NGHIÊN cứu đặc điểm tế bào máu NGOẠI VI ở BỆNH NHÂN được GHÉP THẬN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI đoạn 2017 2018

97 88 0
NGHIÊN cứu đặc điểm tế bào máu NGOẠI VI ở BỆNH NHÂN được GHÉP THẬN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI GIAI đoạn 2017 2018

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THANH TÚ NGHI£N CøU ĐặC ĐIểM Tế BàO MáU NGOạI VI BệNH NHÂN đợc ghép thận bệnh viện bạch mai giai đoạn 2017-2018 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HÀ NỘI – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHAN THANH TÚ NGHI£N CứU ĐặC ĐIểM Tế BàO MáU NGOạI VI BệNH NHÂN đợc ghép thận bệnh viện bạch mai giai ®o¹n 2017-2018 Chuyên ngành Huyết học-Truyền máu Mã số: 607 20 151 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Phạm Quang Vinh PGS.TS Đặng Thị Việt Hà HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Hồn thành luận văn này, với tất lòng kính trọng biết ơn sâu sắc, tơi xin gửi lời cảm ơn đến Đảng ủy, Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Hà Nội, Phòng đào tạo Sau Đại học, Bộ mơn Huyết học-Truyền máu, Khoa phòng nơi trực tiếp đào tạo tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Quang Vinh, Giám đốc Trung tâm Huyết học-Truyền máu Bệnh viện Bạch Mai, Phó giám đốc Bệnh viện Huyết học-Truyền máu Trung Ương, Chủ nhiệm Bộ môn Huyết học-Truyền máu Đại học Y Hà Nội; PGS.TS Đặng Thị Việt Hà, Phó khoa ThậnTiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, Giảng viên Bộ môn Nội Trường Đại học Y Hà Nội, hai người thầy hướng dẫn trực sát, thường xuyên giúp đỡ, cho nhiều ý kiến quý báu, sát thực q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn đảng ủy, Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Bạch Mai quan tâm, tạo điều kiện tốt cho tơi việc hồn thiện số liệu nghiên cứu để hồn thành đề tài Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới tập thể cán y bác sỹ, điều dưỡng, hộ lý, chuyên viên Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi suốt q trình làm việc thu thập số liệu Tôi vô cảm ơn thầy, cô Hội đồng thông qua đề cương đóng góp cho tơi nhiều ý kiến q báu giúp tơi hồn thiện luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc Bệnh viện Đa khoa Hà Nam – nơi công tác tạo điều kiện thuận lợi cho q trình học tập nghiên cứu Tơi vơ biết ơn gia đình, bạn bè, anh chị em đồng nghiệp tập thể học viên lớp cao học Huyết học-Truyền máu 25, niên khóa 2016 – 2018 động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng cảm ơn! Học viên Phan Thanh Tú LỜI CAM ĐOAN Tôi Phan Thanh Tú, Học viên Cao học khóa 25 chuyên ngành Huyết học-Truyền máu Trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn khoa học Thầy GS.TS Phạm Quang Vinh Cô PGS.TS Đặng Thị Việt Hà Công trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Người viết cam đoan Phan Thanh Tú DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt CAPD Tiếng Anh Continuous Ambulatory Tiếng Việt Thẩm phân phúc mạc (màng bụng) CKD Peritoneal Dialysis Chronic Kidney Disease Estimated Glomerular liên tục Bệnh thận mạn tính Mức lọc cầu thận ước đoán eGFR EPO G1, G2, G3a, G3b, G4, G5 GFR Filtration Rate Erythropoietin Assign GFR category 1, 2, 3a, Suy thận mạn giai đoạn 1, 2, 3a, 3b, 3b, 4, Glomerular Filtration Rate Human Leucocyte Antigen 4, Mức lọc cầu thận Hệ thống kháng nguyên bạch cầu KDIGO Kidney Disease Improving người Hội thận học quốc tế MCV MCH Global Outcomes Mean corpuscular volume Thể tích khối trung bình hồng cầu Mean Corpuscular Hemoglobin Lượng huyết sắc tố trung bình hồng MCHC cầu Mean Corpuscular Hemoglobin Nồng độ hemoglobin trung bình HLA MPV TB WHO Concentration Mean platelet volume World Health Organization hồng cầu Thể tích trung bình tiểu cầu Trung bình Tổ chức Y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU Tổng quan bệnh thận mạn suy thận mạn 1.1.1 Bệnh thận mạn .3 1.1.2 Tiến triển bệnh thận mạn 1.1.3 Các phương pháp điều trị .4 1.1.4 Ghép thận .5 1.2 Sinh lý trình tạo máu 1.2.1 Vị trí sinh máu .7 1.2.2 Quá trình sinh máu 1.2.3 Tác động thận trình tạo máu .10 1.3 Những biến đổi huyết học bệnh nhân bệnh thận mạn .10 1.3.1 Dòng hồng cầu .10 1.3.2 Dòng bạch cầu .13 1.3.3 Dòng tiểu cầu .15 1.4 Nghiên cứu nước thay đổi tế bào máu ngoại vi 16 1.4.1 Nghiên cứu giới 16 1.4.2 Nghiên cứu Việt Nam .17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng nghiên cứu .19 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân nghiên cứu .19 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .19 Thời gian địa điểm tiến hành nghiên cứu 19 2.2.1 Địa điểm nghiên cứu 19 2.2.2 Thời gian nghiên cứu 19 2.3 Phương pháp nghiên cứu 20 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.3.2 Chọn mẫu .20 2.3.3 Quy trình nghiên cứu 20 2.4 Biến số số nghiên cứu 21 2.4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 21 2.4.2 Mô tả đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân ghép thận 22 2.4.3 Mối liên quan thay đổi tế bào máu ngoại vi với số số sau ghép thận 22 2.5 Kỹ thuật công cụ sử dụng nghiên cứu 22 2.5.1 Xét nghiệm tế bào máu 22 2.5.2 Hình ảnh tế bào máu ngoại vi 23 2.6 Phương pháp tiến hành .23 2.7 Tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu 24 2.7.1 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn 24 2.7.2 Phân loại tình trạng nước tiểu 24 24 2.7.3 Chẩn đoán thiếu máu 24 2.7.4 Phân loại loại thiếu máu .25 2.7.5 Chẩn đoán đa hồng cầu 25 2.7.6 Phân loại theo số lượng hình thái tế bào máu 26 2.8 Phương pháp quản lý phân tích số liệu 26 2.9 Đạo đức nghiên cứu 27 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 28 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .28 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 28 3.1.2 Đặc điểm nguyên nhân bệnh thận mạn tính 29 3.1.3 Đặc điểm thời gian lọc máu trước ghép thận bệnh nhân nghiên cứu .29 3.1.4 Đặc điểm hòa hợp HLA .30 3.2 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân bệnh thận mạn ghép thận Bệnh viện Bạch Mai .31 3.2.1 Chỉ số tế bào máu 31 3.2.2 Sự thay đổi dòng hồng cầu trước sau ghép thận .33 3.2.3 Sự thay đổi dòng bạch cầu trước sau ghép thận 39 3.2.4 Sự thay đổi dòng tiều cầu trước sau ghép thận .41 3.2.5 Sự thay đổi số hóa sinh máu sau ghép thận 42 3.2.6 Sự thay đổi lượng nước tiều 24 bệnh nhân nghiên cứu 44 Tương quan thay đổi tế bào máu ngoại vi với số thông số bệnh nhân ghép thận nghiên cứu 46 3.3.1 Tương quan thay đổi tế bào máu ngoại vi với mức lọc cầu thận qua thời điểm nghiên cứu 46 3.3.2 Tương quan thay đổi tế bào máu tuổi 48 3.3.3 Tương quan tình trạng thiếu máu nhóm tuổi thời điểm nghiên cứu 50 3.3.4 Tương quan tình trạng thiếu máu hòa hợp HLA bệnh nhân nghiên cứu 51 Chương 4: BÀN LUẬN .53 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu .53 4.1.1 Đặc điểm tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 53 4.1.2 Đặc điểm nguyên nhân gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối 53 4.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh bệnh nhân nghiên cứu .54 4.1.4 Đặc điểm hòa hợp HLA bệnh nhân nghiên cứu 56 4.2 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân bệnh thận mạn tính ghép thận Bệnh viện Bạch Mai 57 4.2.1 Đặc điểm thông số tế bào máu 57 4.2.2 Dòng hồng cầu .59 4.2.3 Dòng bạch cầu .63 4.2.4 Dòng tiểu cầu .64 4.2.5 Thay đổi số sinh hóa máu trước sau ghép thận 65 4.3 Mối liên quan thay đổi tế bào máu ngoại vi với số thông số bệnh nhân ghép thận 66 4.3.1 Chỉ số tế bào máu với mức lọc cầu thận 66 4.3.2 Chỉ số tế bào máu tuổi .67 4.3.3 Tình trạng thiếu máu nhóm tuổi 67 4.3.4 Mức độ thiếu máu hòa hợp HLA 68 KẾT LUẬN…………………………………………………………………75 KIẾN NGHỊ…………………………………………………….……….….77 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Chiến lược điều trị bệnh thận mạn Bảng 2.1 Phân loại giai đoạn bệnh thận mạn 24 Bảng 2.2 Chẩn đoán thiếu máu 24 Bảng 2.3 Phân loại loại thiếu máu 25 Bảng 2.4 Phân loại theo số lượng hình thái tế bào máu 26 Bảng 3.1 Đặc tuổi giới bệnh nhân nghiên cứu 28 Bảng 3.2 Đặc điểm thời gian lọc máu trước ghép thận 29 Bảng 3.3 Đặc điểm hòa hợp HLA 30 Bảng 3.4 Chỉ số tế bào máu trước sau ghép thận bệnh nhân nghiên cứu .31 Bảng 3.5 Chỉ số MCV, MCH, MCHC MPV trước sau ghép thận bệnh nhân nghiên cứu .32 Bảng 3.6 Một số số hóa sinh máu trước ghép thận 42 Bảng 3.7 Sự thay đổi giá trị hóa sinh máu thời điểm trước sau ghép thận bệnh nhân nghiên cứu 43 Bảng 3.8 Sự thay đổi lượng nước tiểu 24 bệnh nhân nghiên cứu 44 Bảng 3.9 Sự thay đổi xét nghiệm nước tiểu trước sau ghép thận 45 Bảng 3.10 Tương quan số hồng cầu mức lọc cầu thận 46 Bảng 3.11 Tương quan số bạch cầu mức lọc cầu thận 46 Bảng 3.12 Tương quan số huyết sắc tố mức lọc cầu thận .47 Bảng 3.13 Tương quan số tiểu cầu mức lọc cầu thận 47 Bảng 3.14 Tương quan số hồng cầu tuổi 48 Bảng 3.15 Tương quan số bạch cầu tuổi 48 Bảng 3.16 Tương quan số huyết sắc tố tuổi .49 Bảng 3.17 Tương quan số tiểu cầu tuổi 49 70 4.3.2.3 Huyết sắc tố Khơng tìm thấy mối tương quan có ý nghĩa thống kê số huyết sắc tố tuổi thời điểm nghiên cứu Điều liên quan trực tiếp đến chế gây thiếu máu bệnh nhân bệnh thận mạn 4.3.2.4 Tiểu cầu Có mối tương quan nghịch mức độ thấp có ý nghĩa thống kê số tiểu cầu tuổi bệnh nhân thời điểm tháng tháng sau ghép thận 4.3.3 Tình trạng thiếu máu nhóm tuổi Khơng có mối tương quan tình trạng thiếu máu tuổi thời điểm trước ghép, sau ghép tuần, sau ghép tháng sau ghép tháng Kết cho thấy, tình trạng thiếu máu bệnh nhân ghép thận độc lập với tuổi, xuất hiện tượng thiếu máu người lớn tuổi q trình hấp thu tiêu hóa (nguồn vật chất thực đồng hóa) sụt giảm theo tuổi tác 4.3.4 Mức độ thiếu máu hòa hợp HLA Khơng có mối tương quan tình trạng thiếu máu hòa hợp HLA thời điểm trước ghép, sau ghép tuần, sau ghép tháng sau ghép tháng 71 KẾT LUẬN Đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân bệnh thận mạn ghép thận Bệnh viện Bạch Mai năm 2017-2018 Một số thay đổi đặc biệt bệnh nhân ghép thận so với trước ghép Dòng hồng cầu - Số lượng hồng cầu tăng: trước ghép thận 3,65±0,64 (T/l) tăng lên 4,54±0,63 (T/l) sau ghép tháng - Tỷ lệ bệnh nhân thiếu máu giảm: trước ghép thận 83,9% giảm 19,4% sau ghép tháng - Xuất bệnh nhân đa hồng cầu thời điểm tháng tháng sau ghép: tháng sau ghép 3,2% ( nam 2,3%; nữ 5,3%); tháng sau ghép 6,5% ( nam 7%: nữ 5,3 %) - Sau ghép thận tỷ lệ gặp hồng cầu hình cưa giọt nước giảm + Hồng cầu hình cưa: tuần đầu 46,8 %; tháng 37,1%; tháng 12,9% + Hồng cầu hình giọt nước: tuần đầu 38,7%; tháng 17,7%; tháng 17,7% Dòng bạch cầu - Số lượng bạch cầu tăng nhẹ: trước ghép thận 7,33±2,66 (G/l) thay đổi thành 8,69±3,00 (G/l) sau ghép tháng - Sau ghép thận gặp tỷ lệ bệnh nhân có bạch cầu nhân tăng múi giảm: tuần 14,5%; tháng 6,5%; tháng 4,8% Dòng tiểu cầu - Số lượng tiểu cầu tăng nhẹ: trước ghép thận 225,37±72,46 (G/l), sau ghép thận tháng 266,93±92,05 (G/l) - Sau ghép thận gặp tỷ lệ bệnh nhân có tiểu khổng lồ tiểu cầu to giảm 72 + Tiểu cầu to gặp thời điểm tuần 14,5%; tháng 9,7%; sau tháng 8,1% + Tiểu cầu khổng lồ gặp 4,8% bệnh nhân nghiên cứu sau tuần ghép thận; 1,6% bệnh nhân nghiên cứu sau tháng ghép thận Không xuất hình thái tiểu cầu khổng lồ sau tháng ghép thận bệnh nhân nghiên cứu Mối liên quan thay đổi tế bào máu ngoại vi với số thơng số - Chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê hồng cầu, bạch cầu, huyết sắc tố, tiểu cầu với mức lọc cầu thận bệnh nhân nghiên cứu - Các tương quan xác định được: + Tương quan nghịch mức độ thấp số hồng cầu tuổi bệnh nhân thời điểm tuần sau ghép thận + Tương quan nghịch mức độ thấp số bạch cầu tuổi bệnh nhân thời điểm tháng sau ghép thận + Tương quan nghịch mức độ thấp số tiểu cầu tuổi bệnh nhân thời điểm tháng tháng sau ghép thận 73 KIẾN NGHỊ Để đảm bảo chất lượng sống sau ghép giảm phần tỷ lệ tử vong cho bệnh nhân việc theo dõi số tế bào máu việc làm cần thiết Điều vừa góp phần đánh giá nguy bệnh nhân sau ghép thận (thiếu máu, nhiễm trùng, đa hồng cầu, xuất huyết giảm tiểu cầu…), vừa có khả dự báo tiên lượng bệnh nhân Bên cạnh việc phát sớm, định kịp thời khuyến cáo liệu pháp điều trị sử dụng thuốc thích hợp, qua nghiên cứu này, kiến nghị việc xét nghiệm số tế bào máu thực thường quy thường xuyên nhằm đánh giá can thiệp sớm nguy xảy đến cho bệnh nhân sau ghép thận TÀI LIỆU THAM KHẢO U.S Department of Health & Human Services Organ Procurement and Transplantation Network (OPTN) and Scientific Registry of Transplant Recipients (SRTR) Annual Report (2016) Organ donation and transplantation statistics Chitranon Chan-on, Minnie M Sarwal (2017) A Comprehensive Analysis of the Current Status and Unmet Needs in Kidney Transplantation in Southeast Asia, Front Med (Lausanne) , 4(84), 456-476 Hà Hoàng Kiệm (2008) Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 36 Đỗ Trung Phấn (chủ biên) (2014) Bài giảng Huyết học-Truyền máu sau Đại học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 56-78 Yu Yang, Bo Yu and Yun Chen (2015), Blood disorders typically associated with renal transplantation, Front Cell Dev Biol, 3, 18 Lê Thị Hương Thủy (2012) Nghiên cứu tình trạng thiếu máu bệnh nhân sau ghép thận, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Khắc Chuẩn, Thái Minh Sâm (2016) Đa hồng cầu bệnh nhân sau ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 20(1), 56-67 KDIGO (2013) Summary of Recommendation Statements - Definition and classification of CKD KDIGO 2012 Clinical practice Guideline for the Evaluation and Management of Chronic Kidney Disease - Kidney international supplements, International Society of Nephrology, 3(1), 5– 14 Trần Thị Bích Hương (2014) Chẩn đoán điều trị bệnh thận mạn từ KDOQI 2002 đến KDIGO Guidelines 2012 Tạp chí Y học thành phố Hồ 10 Chí Minh, 18(4), 11 – 22 Châu Ngọc Hoa chủ biên (2012) Điều trị học Nội khoa, Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 278-280 11 Hà Thị Thanh (2009), Huyết học - truyền máu, Nhà xuất Y học, Hà 12 Nội, 11-79 Bộ Y tế (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh lý huyết học, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 38-39 13 R.E Patzer, J.P Perryman, J.D Schrager, et al (2012), The role of race and poverty on steps to kidney transplantation in the Southeastern United States, American Journal of transplantation, 12(2), 358 - 368 14 Al-Ahmad A, Rand WM, Manjunath G, et al (2001), Reduced renal function and anemia as risk factors for mortality in patients with left ventricular dysfunction, J Am Sb Cardiol, 38, 955 - 962 15 Agarwal AK (2006), Practical approach to the diagnosis and treatment of anemia associated with CKD in elderly, J Am Med Dir Assoc, 7(9), 7-12 16 Kim HC, Park SB, Han SY, Whang EA, et al (2003), Primary immunosuppression with tacrolimus in renal transplantation: a single center experience, Transplant Proc, 35(1), 217 - 218 17 Winkelmayer WC, R Kewalramani, Rutstein M, et al (2004), Pharmacoepidemiology of anemia in kidney transplant recipients, J Am Soc Nephrol, 15(5), 1347-1352 18 Giuseppe Remuzzi, Cuigi minetti (1998), Haematologocal cóniquences of renal failure, The kidney 6th ed 2, 2079 - 2090 19 Nguyễn Văn Xang (2001), Sử dụng Rhu-EPO để điều trị thiếu máu suy thận mạn, Tài liệu tham khảo chuyên đề thận học Bệnh viện Bạch Mai, 25 - 26, Bộ Y Tế 20 Afshar R, Sanavis, Salimi J Ahmadzadeh M (2010), Hematological profile of CKD patients in Iran, in predialydis and after initiation of hemodialysis, Saudi J Kidney Dis Transpl, 21(2), 368-371 21 Akinsola.A, Drosimi.M.O, Akinola N.O (2000), The haematological profileof Nigierians with chronic renal failure, Afr J Med Med Sci, 29(1), 13-16 22 Ian C., Macdougall and KaiUwe Eckardt (1998), Haemoatological disorders, Oxford texbookof clinical nephrology - 2nded, 3, 1935 - 1949 23 Elhendy A, Modesto KM, Mahoney DW, et al (2003), Predicting mortality in patients with left ventricular hypertrophy by exercise, clinical stress and the data echocardiographic, J Am Sb Cardiol 41, 129 - 135 24 Hessel F Groenveld MD, James L Januzzi MD et al (2008), Anemia and Mortality in Heart Failure Patients, Journal of the American College of 25 Cardiology, 52(10), doi:10.1016/j.jacc.2008.04.061 Nguyễn Đạt Anh, Nguyễn Thị Hương (2013) Các xét nghiệm thường quy áp dụng thực hành lâm sàng, Nhà xuất Y học, Hà Nội, 316-319, 26 620-625 C Dansirikul, SB Duffull, RG Morris et al (2005) Relationships between sirolimus dosing, concentration and outcomes in renal transplant 27 recipients, Br J Clin Pharmacol, 60(5), 560-565 Alexander Kainz, Julia Wilflingseder, Reinhold Függer et al (2012) Hemoglobin variability after renal transplantation is associated with 28 mortality, Transpl Int, 25(3), 323-327 Atefeh Jafari, Parisa Najivash, Mohammad-Reza Khatami et al (2017) Cytopenia Occurrence in Kidney Transplant Recipients Within Early Post- 29 transplant Period, J Res Pharm Pract, 6(1), 31-39 Phạm Văn Bùi, Nguyễn Thanh Hiệp (2010) Các biến chứng Nội khoa giai đoạn hậu ghép thận, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 14(2), 453-457 30 Nguyễn Thị Lết (2011) Đặc điểm hội chứng thiếu máu bệnh nhân suy thận mạn Bệnh viện Đại học Y Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trường 31 Đại học Y Hà Nội Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Nội (2011) Nội khoa sở, Nhà 32 xuất Y học, Hà Nội, 89-91 Lisa A Raedler (2014) Diagnosis and management of Polycythemia Vera, 33 Am Health Drug Benefits, 7(3), S36-S47 Trường Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Huyết học-Truyền máu (2013), Phạm Quang Vinh chủ biên, Huyết học-Truyền máu (Tài liệu đào tạo cử 34 nhân kỹ thuật Y học), Nhà xuất Y học, Hà Nội, 55-57 Elsayed, Hesham/H; Sany, Dawlat/D; Eldin, Essam Nour/EN et al (2012) Prevalence and association of post-renal transplant anemia Saudi journal 35 of kidney diseases and transplantation, 23(3), 461 – 466 Hồ Trung Hiếu (2014) Nghiên cứu biến đổi số số lâm sàng, cận lâm sàng, huyết áp động mạch sau ghép thận, Luận văn thạc sỹ Y học, 36 Học viện Quân Y Nguyễn Ngọc Hải (2017) Tìm hiểu tình trạng tăng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân ghép thận từ người cho sống Bệnh viện 37 Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Hoàng Khắc Chuẩn, Trần Thái Thanh Tâm, Vũ Lê Anh cộng (2017) Bước đầu đánh giá kết ghép thận bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối trước lọc máu, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 38 34(3), 89-93 Hamburger J., Crosnier J.,Dormont J., et al (1972), Renal transplantation, 39 Theory and practice, Williams & Wilkins company Gritsch H.A., Rosenthal J.T., Danovitch G.M (2000), Living and cadaveric kidney donation, Hand book of kidney transplantation, Lipi,cott Williams & Wilkins, Nephrology, 111-120 40 Helderman J.H., Goral S (2000), Transplantation immunobiology, Handbook of kidney transplantation, 3, Lipincott Williams & Wilkins, 41 Nephrology, 17-25 Hume D.M., Merrill J.P., Miller B.F., et al (2001), Kidney transplantation 42 -principles and practice, W.B Saunders, Philadelphia 5th edition Vanrenterghem Y, Ponticelli C, Morales JM et al (2003), Popular and management of anemia in renal transplant recipients: a European the 43 study, Am J Transplant, 3, 835 - 845 Lorenz M, J Kletzmayr, Perschl A, et al (2002), And iron deficiency anemia in kidney transplant longterm recipients, J Am Soc Nephrol, 13(3), 44 794 - 797 Moore LW, Smith SO, RP Winsett, et al (1994), Factor affecting erythropoietin production and corection of anemia in kidney transplant 45 recipients, Clin Transplant 8(4), 358 Al-Khoury S, Shah N, Afzali B, Covic A, Taylor J, Gold-smith D (2006), Post-transplantation anemia in adult and paediatric renal allograft 46 recipients-Guy’s Hospital experience, Nephrol Dial Transplant 21, 19-74 Lezaíc V, Djukanovíc, Biljanovíc-Paunovíc (1994), Causes of anemia 47 after kidney transplantation, Srp Arh Celok Lek, 122(9-10), 276 - 280 Mahmud SN, Aziz R, Ahmed E et al (2002), Anemia characteristics after 48 renal transplantation, Transplant Proc, 34, 2428 Saito S, Fujiwara T, Sakagami K et al (1998) Anemia after renal 49 transplantation, Transplant Proc, 30, 3025 - 3026 Banaga S (2011) Risk factor of post renal transplant anemia among Sudanese patients, a study in three renal transplant centres, BMC 50 nephrology, 56(5), 67-90 Darshika Chhabra, Monica Grafals, Anton I Skaro (2008) Impact of Anemia after Renal Transplantation on Patient and Graft Survival and on Rate of Acute Rejection Clin J Am Soc Nephrol, 3(4), 1168 - 1174 51 M Z Molnar, M Czira, C Ambrus, L et al (2007) Anemia Is Associated with Mortality in Kidney-Transplanted Patients-A Prospective Cohort Study, Amer J Transpl, 7(4), 818 - 824 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Bệnh viện Bạch Mai Mã bệnh án:……………………… Số lưu trữ:……………………… A Hành Họ tên:…………………………………….Tuổi Giới □ Nam □ Nữ Nghề nghiệp:…………………………………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………… Ngày vào viện:…………………………Ngày ghép thận:……………… Thời gian chạy thận chu kì đến ghép thận …………….(tháng/năm) CAPD đến ghép thận………………………… (tháng/năm) Tiền sử:…………………………………………………………………… Thuốc dùng:…………………………………………………………… 10 Nguyên nhân gây bệnh thận mạn…………………………………………… B Xét nghiệm miễn dịch Yếu tố Giới tính Quan hệ Người nhận Người cho □ Nam □ Nữ □ Nam □ Nữ □ Cùng huyết thống □ Cùng huyết thống □ Khơng huyết □ Khơng huyết thống thống Nhóm máu HLA Đọ chéo cross-match C Xét nghiệm hóa sinh máu Chỉ số Ure (mmol/l) Trước ghép Sau tuần Sau tháng Sau tháng Creatinin (µmol/l) GOT (U/l) GPT (U/l) Protein (g/l) Albumin (g/l) Sắt huyết (µmol/l) Ferritin (pmol/l) D Xét nghiệm tế bào máu Chỉ số Hồng cầu (T/l) Bạch cầu (G/l) Bạch cầu đoạn trung tính (G/l) Huyết sắc tố (g/l) Hematocrit (l/l) Tiểu cầu (G/l) MCV (fl) MCH (pg) MCHC (g/l) MPV (fl) Trước ghép Sau tuần Sau tháng Sau tháng Sau tuần Sau tháng Sau tháng E Hình thái tế bào máu Hình thái Răng cưa Hồng Giọt nước cầu Bia bắn Khác Bạch Nhân tăng cầu múi Nhân giảm múi Nguyên sinh chất tăng hạt Nguyên Trước ghép Tiểu cầu sinh chất giảm hạt To Khổng lồ F Xét nghiệm nước tiểu Chỉ số Protein niệu Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Nước tiểu 24 Trước ghép Sau tuần Sau tháng Sau tháng Sau tuần Sau tháng Sau tháng G Lâm sàng khác Chỉ số Huyết áp (mmHg) Mạch (lần/phút) Chiều cao (m) Cân nặng (kg) Trước ghép Hà Nội ngày tháng năm 2018 Nghiên cứu viên Phan Thanh Tú PHỤ LỤC CAM KẾT TÌNH NGUYỆN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên là……………………………………………Tuổi:………………… Giới………………………Nghề nghiệp……………………………………… Địa chỉ:………………………………………………………………………… Sau cung cấp thông tin đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân ghép thận Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2017-2018”, tơi xin tình nguyện tham gia nghiên cứu Tôi xin nghiêm chỉnh chấp hành quy định nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Người viết bản cam kết Phụ lục MỘT SỐ HÌNH ẢNH TẾ BÀO MÁU NGOẠI VI Hồng cầu giọt nước, bia bắn Hồng cầu cưa Tiểu cầu khổng lồ Tiểu cầu to Bạch cầu trung tính co nhỏ, giảm múi nhân, hạt Bạch cầu tăng hạt ... hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân ghép thận bệnh vi n Bạch Mai giai đoạn 2017- 2018 với hai mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân bệnh. .. gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối 53 4.1.3 Đặc điểm tiền sử bệnh bệnh nhân nghiên cứu .54 4.1.4 Đặc điểm hòa hợp HLA bệnh nhân nghiên cứu 56 4.2 Đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân bệnh thận. .. chưa có nghiên cứu đầy đủ đặc điểm tế bào máu ngoại vi bệnh nhân trước sau ghép thận. Trong số lượng ghép thận ngày tăng Bệnh vi n Bạch Mai thực hàng trăm ca ghép cần theo dõi cho bệnh nhân Vì

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:58

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU

    • 1.1. Tổng quan về bệnh thận mạn và suy thận mạn

      • 1.1.1. Bệnh thận mạn

      • 1.1.2. Tiến triển của bệnh thận mạn

      • 1.1.3. Các phương pháp điều trị

        • 1.1.3.1. Mục tiêu điều trị bệnh thận mạn [9],[10]

        • 1.1.3.2. Chiến lược điều trị bệnh thận mạn

        • 1.1.3.3. Các biện pháp điều trị thay thế thận [10]

        • 1.1.4. Ghép thận

          • 1.1.4.1. Nguồn thận ghép

          • 1.1.4.2. Chỉ định ghép thận [3]

          • 1.1.4.3. Chống chỉ định ghép thận [3]

          • 1.2. Sinh lý quá trình tạo máu [11]

            • 1.2.1. Vị trí sinh máu

              • 1.2.1.1. Thời kỳ phôi thai

              • 1.2.1.2. Sau khi sinh

              • 1.2.2. Quá trình sinh máu

                • 1.2.2.1. Khu vực tế bào gốc

                • 1.2.2.2. Khu vực các tế bào tăng sinh, biệt hóa

                • 1.2.3. Tác động của thận đối với quá trình tạo máu

                • 1.3. Những biến đổi huyết học trên bệnh nhân bệnh thận mạn

                  • 1.3.1. Dòng hồng cầu

                    • 1.3.1.1. Thiếu máu

                    • 1.3.1.2. Đa hồng cầu

                    • 1.3.2. Dòng bạch cầu [5],[25]

                      • 1.3.2.1. Bạch cầu đoạn trung tính (bạch cầu hạt trung tính)

                      • 1.3.2.2. Bạch cầu ái toan

                      • 1.3.2.3. Bạch cầu ái kiềm

                      • 1.3.2.4. Mono bào

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan