1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KẾT QUẢ điều TRỊ PHẪU THUẬT u MÀNG não CẠNH ĐƯỜNG GIỮA có sử DỤNG hệ THỐNG ĐỊNH vị THẦN KINH

87 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT

  • U MàNG NãO CạNH ĐƯờNG GIữA Có Sử DụNG

  • Hệ THốNG ĐịNH Vị THầN KINH

    • H NI 2019

    • B GIO DC V O TO B Y T

  • KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT

  • U MàNG NãO CạNH ĐƯờNG GIữA Có Sử DụNG

  • Hệ THốNG ĐịNH Vị THầN KINH

    • H NI 2019

  • LI CAM OAN

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI PHẠM KHÁNH TỒN KÕT QU¶ ĐIềU TRị PHẫU THUậT U MàNG NãO CạNH ĐƯờNG GIữA Có Sử DụNG Hệ THốNG ĐịNH Vị THầN KINH LUN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HC Y H NI PHM KHNH TON KếT QUả ĐIềU TRị PHẫU THUậT U MàNG NãO CạNH ĐƯờNG GIữA Có Sử DụNG Hệ THốNG ĐịNH Vị THầN KINH Chuyờn ngnh: Ngoại khoa Mã số : 60720123 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Dương Đại Hà TS Bùi Huy Mạnh HÀ NỘI – 2019 LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn xin gửi lời cảm ơn tới: Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Ngoại Trường Đại học Y Hà nội, Ban Giám đốc, Phòng Lưu trữ hồ sơ, Phòng Kế hoạch Tổng hợp Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức, Ban Giám đốc Bệnh viện 19.8, Khoa ngoại thần kinh Bệnh viện 19.8 giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Dương Đại Hà TS Bùi Huy Mạnh – Người Thầy dạy dỗ tơi suốt khố học, trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể bác sỹ nhân viên Trung tâm Phẫu thuật Thần kinh, Trung tâm Gây mê hồi sức –Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức giúp đỡ thời gian học tập Tôi chân thành cảm ơn bệnh nhân nghiên cứu bệnh nhân giúp thời gian học tập Con xin cảm ơn Bố, Mẹ người nuôi dưỡng dạy bảo thành người Cảm ơn vợ yêu con, nguồn động viên lớn Cuối cùng, xin cảm ơn anh em bạn bè động viên giúp đỡ công việc sống Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Phạm Khánh Toàn LỜI CAM ĐOAN Tơi Phạm Khánh Tồn, học viên lớp cao học khóa 26, chuyên ngành Ngoại khoa, Trường Đại Học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Dương Đại Hà TS Bùi Huy Mạnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nghiệm cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Phạm Khánh Toàn DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BN Bệnh nhân CHT Cộng hưởng từ CLVT Cắt lớp vi tính KPS Karnofsky Performance Status (Chỉ số Karnofsky) PT Phẫu thuật UMN U màng não UMNCĐG U màng não cạnh đường WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) XTMDT Xoang tĩnh mạch dọc MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh u màng não cạnh đường 1.1.1 Nghiên cứu bệnh u màng não cạnh đường giới 1.1.2 Các nghiên cứu bệnh u màng não cạnh đường Việt Nam 1.2 Giải phẫu màng não, xoang tĩnh mạch dọc cấu trúc liên quan .5 1.2.1 Cấu trúc màng não 1.2.2 Xoang tĩnh mạch dọc tĩnh mạch dẫn lưu .7 1.3 Khái niệm tần suất mắc bệnh u màng não cạnh đường 1.3.1 Khái niệm u màng não cạnh đường 1.3.2 Tần suất mắc bệnh 11 1.4 Giải phẫu bệnh u màng não cạnh đường .11 1.4.1 Hình ảnh đại thể 11 1.4.2 Hình ảnh vi thể .12 1.5 Chẩn đoán u màng não cạnh đường 15 1.5.1 Triệu chứng lâm sàng u màng não cạnh đường 15 1.5.2 Chẩn đốn hình ảnh u màng não cạnh đường 16 1.6 Điều trị phẫu thuật u màng não cạnh đường .18 1.7 Hệ thống định vị thần kinh 19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .23 2.1 Đối tượng nghiên cứu 23 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 23 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 23 2.1.3 Đạo đức nghiên cứu 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Cỡ mẫu 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 24 2.3.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ UMNCĐG 24 2.3.2 Kết phẫu thuật UMNCĐG có sử dụng hệ thống định vị thần kinh 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ u màng não cạnh đường 33 3.1.1 Đặc điểm tuổi giới 33 3.1.2 Thời gian phát bệnh 35 3.1.3 Các đặc điểm lâm sàng u màng não cạnh đường 36 3.1.4 Đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ .37 3.2 Kết phẫu thuật u màng não cạnh đường có sử dụng hệ thống định vị thần kinh 42 3.2.1 Mức độ phẫu thuật triệt để u 42 3.2.2 Lượng máu truyền bổ sung 43 3.2.3 Kết mô bệnh học 44 3.2.4 Tai biến biến chứng sau phẫu thuật 45 3.2.5 Đánh giá kết sau phẫu thuật 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 51 4.1 Đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ u màng não cạnh đường 51 4.1.1 Phân bố BN theo tuổi giới .51 4.1.2 Thời gian phát bệnh 52 4.1.3 Một số đặc điểm lâm sàng 52 4.1.4 Một số đặc điểm u màng não cạnh đường phim chụp cộng hưởng từ 56 4.2 Kết phẫu thuật u màng não cạnh đường có sử dụng hệ thống định vị thần kinh 58 4.2.1 Khả lấy u theo Simpson .58 4.2.2 Lượng máu phải truyền sau phẫu thuật 59 4.2.3 Kết mô bệnh học u màng não cạnh đường 60 4.2.4 Tai biến biến chứng 61 4.2.5 Khả phục hồi bệnh nhân 62 4.2.6 Ứng dụng hệ thống định vị thần kinh phẫu thuật u màng não cạnh đường 63 KẾT LUẬN 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Bảng phân loại vi thể UMN WHO 14 Bảng 2.1 Chỉ số chức sống Karnofsky 25 Bảng 2.2 Phân loại mức độ phẫu thuật theo Simpson 30 Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 33 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 34 Bảng 3.3 Thời gian phát bệnh 35 Bảng 3.4 Tiền sử bệnh nhân 36 Bảng 3.5 Triệu chứng lâm sàng 36 Bảng 3.6: Chỉ số chức sống Karnofsky (KPS) trước phẫu thuật 37 Bảng 3.7 Vị trí u .37 Bảng 3.8 Kích thước u 39 Bảng 3.9 Liên quan kích thước u thời gian phát bệnh .39 Bảng 3.10 Liên quan triệu chứng lâm sàng thường gặp vị trí u 40 Bảng 3.11 Đặc điểm khối u phim CHT xung T1W T2W không tiêm thuốc đối quang từ .40 Bảng 3.12 Đặc điểm khối u phim CHT sau tiêm thuốc đối quang từ .41 Bảng 3.13 Phù não quanh u 42 Bảng 3.14 Khả lấy u theo Simpson 42 Bảng 3.15 Lượng máu truyền theo kích thước u 43 Bảng 3.16 Phân loại kết mô bệnh học .44 Bảng 3.17 Tai biến biến chứng sau phẫu thuật 45 Bảng 3.18 Cải thiện triệu chứng lâm sàng sau phẫu thuật .46 Bảng 3.19 Kết gần sau phẫu thuật .47 Bảng 3.20 Kết phẫu thuật phim CHT 48 Bảng 3.21 Chỉ số Karnofsky sau phẫu thuật 49 Bảng 3.22 Điểm Karnofski trước sau phẫu thuật 49 Bảng 4.1 Một số triệu chứng thường gặp UMNCĐG 55 Bảng 4.2 Vị trí UMNCĐG theo số nghiên cứu .56 Bảng 4.3 So sánh khả lấy u theo Simpson .59 61 Trong nghiên cứu chúng tơi, tỷ lệ BN có phù não sau phẫu thuật 16,2%, nhiên mức độ phù không nặng không cần mở nắp sọ giảm áp Các BN điều trị nội khoa ổn định Theo nhiều tác giả, phù não biến chứng hay gặp nhất, nguyên nhân gây nên tình trạng phù não sau phẫu thuật UMNCĐG chủ yếu nhồi máu tĩnh mạch, cụ thể tổn thương XTMDT tĩnh mạch dẫn lưu bề mặt não Các tổn thương gặp trình mở màng cứng hay vén não Sughrue (2010) sử dụng phương tiện hỗ trợ PT đại như: video mạch máu có dùng chất nhuộm màu (Indocyanine), hệ thống định vị thần kinh (Neuro-navigation)… để giảm biến chứng trình phẫu thuật [39] Bên cạnh phù não chảy máu biến chứng thường đề cập nghiên cứu Theo Sughrue (2010), tỷ lệ vào khoảng 1,5% Khơng có nguyên nhân gây chảy máu cụ thể có yếu tố thuận lợi cho biến chứng như: tuổi cao > 70, mức độ xâm lấn u vào xoang tĩnh mạch, vị trí, kích thước u kỹ thuật cầm máu [39] Trong nghiên cứu chúng tôi, chảy máu ổ phẫu thuật gặp BN, chiếm 8,1%, nhiên khối máu tụ nhỏ tự cầm nên khơng có định phẫu thuật lại 4.2.5 Khả phục hồi bệnh nhân Tất BN khám lâm sàng trước viện Bảng 3.18 cho thấy thay đổi triệu chứng lâm sàng so với BN vào viện Tất triệu chứng lâm sàng cải thiện rõ Kết bảng 3.19 cho thấy 62,2% BN có lâm sàng tốt vào viện, kết tương tự với nghiên cứu Nguyễn Trọng Yên 64,9% Tỷ lệ BN thấy lâm sàng trước PT 10,8%, kết thấp Nguyễn Trọng Yên (17,6%) cao tác giả nước 62 Theo nghiên cứu, UMN loại u ngồi trục nên tình trạng thần kinh sau mổ chủ yếu tình trạng phù não thường cải thiện sau 10-14 ngày Tuy nhiên, theo Ojemann, phù não thao tác vén não phẫu thuật triệu chứng xấu tạm thời, phục hồi sau tổ chức não hết phù nề Tổn thương thần kinh vĩnh viễn xảy tổn thương hệ thống tĩnh mạch XTMDT hay tĩnh mạch trung tâm Rolando [17],[42] Khám lại sau 01 - 03 tháng BN khơng có điều kiện đến khám lại gọi điện thoại để BN trả lời câu hỏi liên quan đến triệu chứng cụ thể Tỷ lệ BN có điểm Karnofsky thuộc nhóm I 62,2% , tăng so với trước phẫu thuật, khác biệt có ý nghĩa thống kê Tỷ lệ thấp Nguyễn Trọng Yên (74,3%) [17] cao Dương Đại Hà (59,5%) [16] Có 22 BN chụp lại phim CHT kiểm tra đến khám lại Kết cho thấy 18/22 BN (81,8%) hết hoàn toàn u phim chụp, BN (13,6%) phần nhỏ u phim chụp Có BN (4,6%) để lại phần lớn u phần dính vào mạch máu XTMDT 4.2.6 Ứng dụng hệ thống định vị thần kinh phẫu thuật u màng não cạnh đường Hệ thống định vị thần kinh biết bắt đầu nghiên cứu từ sớm Hệ thống định vị sơ khai phát minh 1906 hai nhà khoa học Henry Clarke Victory Horsley hai ông nghiên cứu não khỉ Cùng với phát triển khoa học kỹ thuật, hệ thống định vị nghiên cứu liên tục phát triển thành hệ thống định vị không khung ngày Sự phát triển phương tiện chẩn đốn hình ảnh (chụp cắt lớp vi tính cộng hưởng từ) mang lại chất lượng cao cho 63 hình ảnh định vị Nhiều nghiên cứu giới ưu điểm vượt trội mà hệ thống định vị thần kinh mang lại như: tăng độ an toàn động tác phẫu thuật viên, xác định đường vào tổn thương nhỏ nhất, giảm thời gian phẫu thuật, giảm tổn thương cấu trúc lân cận Tuy nhiên, nghiên cứu vấn đề tính xác hệ thống định vị thần kinh Một vài lỗi gây sai lệch liên quan đến dịch chuyển Đầu tiên hoa thị tham chiếu, cần đính vào vật cố định đầu để tránh di lệch nào; hai di lệch đầu bệnh nhân khung Mayfield; cuối biến đổi não, thường không ngẫu nhiên hầu hết trường hợp dự phòng [43],[44] Các kết nghiên cứu chúng tơi trình bày phần cho thấy lợi ích việc sử dụng định vị thần kinh phẫu thuật Tuy nhiên, cần có nghiên cứu sâu với biến cụ thể để đánh giá tiến BỆNH ÁN MINH HỌA - Bệnh nhân Vũ Thị L., 43 tuổi, giới nữ, số bệnh án 39365 - Vào viện ngày 08/08/2018 - Lý vào viện: đau đầu - Khám lâm sàng: tỉnh táo, đau đầu, khơng nơn, khơng liệt khu trú, khơng có co giật, không rối loạn thị giác - Phim CHT: u màng não cạnh đường 1/3 sau xoang tĩnh mạch dọc 64 - Phẫu thuật ngày 09/08/2018 BN nằm sấp đầu cố định khung Doro, xác định vị trí u đường vào hệ thống định vị thần kinh Phẫu thuật lấy hết u kính vi phẫu (Simpson I) - Điều trị hậu phẫu ổn định, bệnh nhân viện ngày 15/8/2018 - Bệnh nhân khám lại ngày 14/09/2018, KPS 100 điểm, phim chụp kiểm tra không thấy khối ngấm thuốc bất thường 65 66 KẾT LUẬN Nghiên cứu 37 bệnh nhân UMNCĐG phẫu thuật Bệnh viện Việt Đức từ tháng 6/2018 đến tháng 6/2019 rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng hình ảnh chụp CHT: - Nhóm tuổi hay gặp 51 – 60 (37,8%), tỷ lệ nam/nữ 1/2,7 - Triệu chứng lâm sàng thường gặp là: liệt khơng hồn tồn 40,5%; động kinh 16,2%; đau đầu 86,5%, nơn 32,4%; nhìn mờ 19% - Hình ảnh CHT: 62,2% giảm tín hiệu T1W, 75,7% tăng tín hiệu T2W Ngấm thuốc đối quang mạnh có ranh giới rõ Dấu hiệu đuôi màng cứng gặp 62,2% UMNCĐG Phù não quanh u gặp 67,6% - Vị trí u hay gặp đoạn 1/3 XTMDT (62%) - Kích thước khối u bệnh nhân đến khám: 3cm chiếm 32,4%, từ – 6cm chiếm 40,5% 6cm chiếm 27,1% Kết phẫu thuật u màng não cạnh đường có sử dụng hệ thống định vị thần kinh - Phẫu thuật lấy hết u (theo Simpson I II) đạt 81,1% - Có 22% BN phải truyền máu sau phẫu thuật BN có khối u xâm lấn nhiều vào XTMDT kích thước u 6cm - Giải phẫu bệnh có 73% UMN lành tính (grade I), hay gặp thể xơ U màng não khơng điển hình (grade II) chiếm 24,3%, UMN ác tính (grade III) chiếm 2,7% - Biến chứng sớm hay gặp phù não (16,2%), liệt vận động (13,5%) điều trị nội khoa tiến triển tốt - Karnofsky sau phẫu thuật tốt rõ rệt so với trước phẫu thuật Tỷ lệ KPS sau phẫu thuật thuộc nhóm I II 62,2% 29,7% TÀI LIỆU THAM KHẢO R Almefty, G F Haddad and O Al-Mefty (2017) Meningiomas Youmans & Winn Neurological Surgery 7th, Elsevier, Philadelphia, 2, 1107-1132 J E Alvernia and M P Sindou (2008) Parasagittal Meningiomas Meningiomas: Diagnosis, Treatment, and Outcome, Springer, London 301-309 J Bonnal and J Brotchi (1978) Surgery of the superior sagittal sinus in parasagittal meningiomas J Neurosurg, 48 (6), 935-945 T Thomas and G H Barnett (2008) Image-Guided Surgery for Meningiomas Meningiomas: Diagnosis, Treatment, and Outcome, Springer, London, 231-242 Phạm Hoàng Anh (2014) Đánh giá kết điều trị phẫu thuật u màng não vòm sọ ứng dụng hệ thống định vị thần kinh Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường đại học y Hà Nội H Olivecrona (1947) The parasagittal meningiomas J Neurosurg, (4), 327-341 G F Hoessly and H Olivecrona (1955) Report on 280 cases of verified parasagittal meningioma J Neurosurg, 12 (6), 614-626 D Kondziolka, J C Flickinger and B Perez (1998) Judicious resection and/or radiosurgery for parasagittal meningiomas: outcomes from a multicenter review Gamma Knife Meningioma Study Group Neurosurgery, 43 (3), 405-413; discussion 413-404 S M Raza, G L Gallia, H Brem et al (2010) Perioperative and longterm outcomes from the management of parasagittal meningiomas invading the superior sagittal sinus Neurosurgery, 67 (4), 885-893; discussion 893 10 J C Lynch, H Schiavini, C Bomfim et al (2013) Microsurgical ressection for parasagittal meningiomas with preservation of the parasagittal sinus and excelent neurovascular control Arq Neuropsiquiatr, 71 (5), 301-306 11 J Pettersson-Segerlind, A Orrego, S Lonn et al (2011) Long-term 25year follow-up of surgically treated parasagittal meningiomas World Neurosurg, 76 (6), 564-571 12 J A Escribano Mesa, E Alonso Morillejo, T Parron Carreno cộng (2018) Risk of Recurrence in Operated Parasagittal Meningiomas: A Logistic Binary Regression Model World Neurosurg, 110, e112-e118 13 M Sindou (2001) Meningiomas invading the sagittal or transverse sinuses, resection with venous reconstruction J Clin Neurosci, Suppl 1, 8-11 14 M P Sindou and J E Alvernia (2006) Results of attempted radical tumor removal and venous repair in 100 consecutive meningiomas involving the major dural sinuses J Neurosurg, 105 (4), 514-525 15 Phạm Hòa Bình (2007) Kết điều trị phẫu thuật 50 trường hợp u màng não sọ Tạp chí Y học Việt Nam, 330 (1), 16 Dương Đại Hà, Đồng Văn Hệ Vũ Hồng Phong (2012) Chẩn đoán kết phẫu thuật u màng não cạnh đường bệnh viện Việt Đức Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (4), 433-437 17 Nguyễn Trọng Yên (2013) Nghiên cứu chẩn đoán, điều trị vi phẫu thuật u màng não lành tính cạnh đường Luận án tiến sĩ y học, Học viện Quân Y 18 Ngô Mạnh Hùng Lê Hồng Nhân (2016) Kết điều trị vi phẫu thuật u màng não liềm não - cạnh xoang tĩnh mạch dọc Tạp chí Y học Việt Nam, 449, 19 Nguyễn Văn Sơn Hoàng Văn Đức (2017) Đánh giá kết phẫu thuật u màng não cạnh xoang tĩnh mạch dọc bệnh viện đa khoa tỉnh Phú Thọ năm 2015 - 2016 Y học thành phố Hồ Chí Minh, 21 (6), 20 Hoàng Văn Cúc Nguyễn Văn Huy (2016) Giải phẫu người, Nhà xuất y học, Hà Nội, 313 - 383 21 Trịnh Văn Minh Nguyễn Văn Huy (2010) Màng não tủy Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 458 - 485 22 T Yamashima (2008) Human Meninges: Anatomy and Its Role in Meningioma Pathogenesis Meningiomas: Diagnosis, Treatment, and Outcome, Springer, London 15-24 23 Đỗ Xuân Hợp (1976) Giải phẫu đầu mặt cổ Nhà xuất y học, 276277 24 Trịnh Văn Minh (2010) Đại não - Vỏ đại não Giải phẫu người, Nhà xuất giáo dục Việt Nam, Hà Nội, 179-252 25 S Chou and J Miles (1991) The Pathology of meningiomas New York: Raven Press, 37-57 26 R A Prayson (2008) Pathology of Meningiomas Meningiomas: Diagnosis, Treatment, and Outcome, Springer, London, 31-44 27 B W Scheithauer (2009) Development of the WHO classification of tumors of the central nervous system: a historical perspective Brain Pathol, 19 (4), 551-564 28 A Gupta and T Dwivedi (2017) A Simplified Overview of World Health Organization Classification Update of Central Nervous System Tumors 2016 J Neurosci Rural Pract, (4), 629-641 29 D N Louis, A Perry, G Reifenberger et al (2016) The 2016 World Health Organization Classification of Tumors of the Central Nervous System: a summary Acta Neuropathol, 131 (6), 803-820 30 R A Buerki, C M Horbinski, T Kruser et al (2018) An overview of meningiomas Future Oncol, 14 (21), 2161-2177 31 Dương Đại Hà (2010) Nghiên cứu chẩn đoán, kết phẫu thuật yếu tố tiên lượng u màng não Bệnh viện Việt Đức Luận án tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 F DeMonte, M W McDermott and O Al-Mefty (2011) Al-Mefty’s Meningiomas, Thieme, New York 33 Trần Văn Việt, Phạm Minh Thông Đồng Văn Hệ (2010) Nghiên cứu đặc điểm hình ảnh u màng não cộng hưởng từ, chụp mạch số hóa xóa đánh giá hiệu nút mạch trước mổ Tạp chí Y học thực hành, 733, 149-156 34 A S Chang J S Ross (2008) Diagnostic Neuroradiology: CT, MRI, fMRI, MRS, PET, and Octreotide SPECT Meningiomas: Diagnosis, Treatment, and Outcome, Springer, London, 55-65 35 E Barros S Jr., J B Milano, L Fernando Moura S Jr et al (2012) Neuronavigation for Intracranial Meningiomas Meningiomas - Management and Surgery, InTech, 65-84 36 H K Gumprecht, D C Widenka and C B Lumenta (1999) BrainLab VectorVision Neuronavigation System: technology and clinical experiences in 131 cases Neurosurgery, 44 (1), 97-104; discussion 104-105 37 Kiều Đình Hùng (2010) Đánh giá ứng dụng Navigation phẫu thuật u não bệnh viện dại học y Hà Nội Tạp chí Y học thực hành, 733, 50-55 38 A W Burton and T L Veramonti (2007) Symptom Management for patient with Brain Tumors: Improving Quality of Life Tumors of the Brain and Spine, Springer, 329-353 39 M E Sughrue, A J Kane, G Shangari et al (2010) The relevance of Simpson Grade I and II resection in modern neurosurgical treatment of World Health Organization Grade I meningiomas J Neurosurg, 113 (5), 1029-1035 40 E Caroli, E R Orlando, L Mastronardi et al (2006) Meningiomas infiltrating the superior sagittal sinus: surgical considerations of 328 cases Neurosurg Rev, 29 (3), 236-241 41 F DiMeco, K W Li, C Casali et al (2004) Meningiomas invading the superior sagittal sinus: surgical experience in 108 cases Neurosurgery, 62 (6 Suppl 3), 1124-1135 42 R G Ojemann (1993) Management of cranial and spinal meningiomas (honored guest presentation) Clin Neurosurg, 40, 321-383 43 V A Shurkhay, S A Goryaynov, E V Aleksandrova et al (2016) [Navigation systems in neurosurgery] Zh Vopr Neirokhir Im N N Burdenko, 80 (6), 107-114 44 P W Willems, J W van der Sprenkel, C A Tulleken et al (2006) Neuronavigation and surgery of intracerebral tumours J Neurol, 253 (9), 1123-1136 Phụ lục BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ PHẪU THUẬT U MÀNG NÃO CẠNH ĐƯỜNG GIỮA CÓ SỬ DỤNG HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ THẦN KINH Họ tên bệnh nhân: ……………………………… Tuổi: < 20 21 – 30 51 – 60 Giới: 31 – 40 61 – 70 Nam 41 – 50 > 70 Nữ Số đt liên hệ: Ngày vào viện: Ra viện: Số bệnh án: Số lưu trữ: Thời gian mắc bệnh: < tháng – tháng >6 tháng Chẩn đoán trước mổ (theo CLVT CHT): Chẩn đoán sau mổ: 10.Tiền sử: Bệnh di truyền Bệnh tim mạch Ts chấn thương U màng não điều trị Bệnh đa u sợi TK (NF2) Ung thư Bệnh lý khác 11 Lâm sàng: Đau đầu Hội chứng TALNS Liệt không hoàn toàn: Tê - Yếu nửa người đối bên Tê - Yếu chân đối bên Tê - Yếu hai chân Cơn động kinh Rối loạn tâm thần Rối loạn thị giác Hội chứng tiểu não Hội chứng màng não Các triệu chứng thần kinh khác Điểm Karnofski: 10-30 40-50 60-70 80-100 12 Hình ảnh cộng hưởng từ: Vị trí u: 1/3 trước Bên phải 1/3 Bên trái 1/3 sau Cả hai bên Kích thước u: cm Ranh giới u: Rõ Không rõ Hình ảnh u: Đồng Khơng đồng Các tín hiệu: T1: Tăng Đồng Giảm T2: Tăng Đồng Giảm Đối quang từ: Có ngấm Khơng ngấm Dấu hiệu màng cứng: Có Khơng Hiệu ứng chốn chỗ: Có Khơng Phù quanh u: Độ (không phù) Độ (phù quanh u 2cm) Độ (phù quanh u từ 2cm đến nửa bán cầu) Độ (phù nửa bán cầu) Phá hủy xương: Có Khơng Tăng sinh xương: Có Khơng Xâm lấn xoang TMDT: Có Khơng 13.Phẫu thuật: Định vị đường vào: Chính xác Mức độ can thiệp (theo Simpson): I II III IV Truyền máu: Không 500ml 14 Giải phẫu bệnh: Meningotheliomatous (thể biểu mô) Fibrous (fibraplastic) (thể xơ) Transitionnal (mixed) (thể chuyển tiếp hay thể hỗn hợp) Psammomatous (thể cát) Angiomatous (thể mạch máu) Microcystic (thể nang nhỏ) Secretory (thể chế tiết) Clear cell (thể tế bào sáng) Choroid (thể màng mạch) Lymphoplasmacyte-rich (thể giàu tế bào lympho) Metaplastic (thể dị sản) Thể khác (Grade II) Thể khác (Grade III) 15 Kết gần sau phẫu thuật: Tốt trước mổ Như trước mổ Xấu trước mổ Đau đầu Liệt vận động Rối loạn thị giác Nôn Động kinh Rối loạn tâm thần 16 Kết xa (khi khám lại theo hẹn): Điểm Karnofski: 10-30 Chẩn đốn hình ảnh: Hết hồn tồn u 40-50 Còn phần nhỏ u 60-70 80-100 Còn phần lớn u ... u màng não cạnh đường có sử dụng hệ thống định vị thần kinh Mục ti u đề tài: Mô tả đặc điểm lâm sàng hình ảnh cộng hưởng từ u màng não cạnh đường Đánh giá kết đi u trị ph u thuật u màng não cạnh. .. kích thước u khả để chuẩn bị cho xạ ph u [30] 1.7 Hệ thống định vị thần kinh Tùy theo vị trí u, ph u thuật u màng não thách thức đáng kể cho ph u thuật viên thần kinh Các ph u thuật có định hướng... trước ph u thuật [32] 1.6 Đi u trị ph u thuật u màng não cạnh đường Nhìn cách tổng quát, biện pháp đi u trị UMN lành tính nói chung UMNCĐG nói riêng bao gồm: theo dõi, ph u thuật, xạ trị (đơn sử dụng

Ngày đăng: 05/06/2020, 20:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w