Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
38,96 KB
Nội dung
ch¬ng I : MỘT SỐVẤNĐỀVỀ PHƯƠNG PHÁPLUẬNTRONGHỆTHỐNGTHÔNGTINQUẢNLÝTIỀNLƯƠNG I. CƠ SỞLÝLUẬNVỀTIỀNLƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 1. Cơ sởlýluận và bản chất của tiền lương. Tiềnlương là mộttrong những động lực kích thích con người làm việc hăng hái, nhưng đồng thời cũng là mộttrong những nguyên nhân gây trì trệ, bất mãn hoặc từ bỏ công ty mà ra đi. Tất cả đều tuỳ thuộc vào trình độ và năng lực của các cấp quản trị. Trong nền kinh tế thị trường và sự hoạt động của thị trường sức lao động, sức lao động là hàng hoá do đó tiềnlương là giá cả cuả sức lao động. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa, nơi mà các quanhệ thị trường thống trị mọi quanhệ kinh tế, xã hội khác, C.Mác viết:” Tiền công không phải là giá trị hay giá cả của lao động mà chỉ là một hình thái cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động”. Trước hết tiềnlương là sốtiền mà người sử dụng lao động trả cho người lao động. Điều đó thể hiện quanhệ kinh tế của tiền lương. Mặt khác do tiềnlương là loại hàng hoá sức lao động đặc biệt nên nó không chỉ thuần tuý là vấnđề kinh tế mà còn là mộtvấnđề xã hội rất quan trọng, liên quan tới đời sống và trật tự xã hội, đó là quanhệ xã hội. Đối với người lao động, tiềnlương là thu nhập chủ yếu đối với đa số lao động trong xã hội có ảnh hưởng trực tiếp đến mức sống của họ. Mục đích của người lao động là phấn đấu nâng cao tiền lương. Điều này đã tạo động lực để người lao động phát triển trình độ và khả năng của mình. Tiềnlương không chỉ là vấnđềquantrọng đối với người lao động mà trong hoạt động kinh doanh, tiềnlương là một phần chi phí cấu thành chi phí sản xuất-kinh doanh. Vì vậy tiềnlương luôn được tính toán và quảnlý chặt chẽ. 2. Hình thức trả lương theo thời gian Hầu hết các công ty tại các nước phát triển trên thế giới đều áp dụng theo phươngpháp này. Tiềnlương trả theo thời gian chủ yếu áp dụng đối với những người làm công tác quản lý, còn đối với công nhân sản xuất chỉ áp dụng ở những bộ phận không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ và chính xác, hoặc vì tính chất của sản xuất hạn chế, nếu thực hiện trả công theo sản phẩm sẽ không bảo đảm được chất lượng sản phẩm, không đem lại hiệu quả thiết thực. Hình thức tiềnlương trả theo thời gian có hai chế độ: theo thời gian đơn giản và theo thời gian có thưởng. 2.1 Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản là chế độ trả lương mà tiềnlương nhận được của mỗi người công nhân do mức lương cấp bậc cao hay thấp và thời gian thực tế làm việc nhiều hay ít quyết định. Chế độ trả lương này chỉ áp dụng ở những nơi khó xác định mức lao động chính xác, khó đánh giá công việc chính xác. L TT = L CB x T Trong đó: L TT : Tiềnlương thực tế người lao động nhận được. L CB : Tiềnlương cấp bậc giờ tính theo thời gian. T: Thời gian thực tế đã làm việc của người lao động. Có 2 loại lương theo thời gian đơn giản: Lương ngày: Tính theo mức lương cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng. Lương ngày= Lương tháng/26. Lương tháng: Tính theo mức lương cấp bậc tháng 2.2 Chế độ trả lương theo thời gian có thưởng Chế độ trả lương này là sự kết hợp giữa chế độ trả lương theo thời gian đơn giản với tiền thưởng, khi đạt được những chỉ tiêu vềsốlượng hoặc chất lượng đã qui định. Chế độ trả lương này chủ yếu áp dụng đối với những công nhân phụ làm công việc phục vụ như công nhân sửa chữa, điều chỉnh thiết bị . Ngoài ra, còn áp dụng đối với những công nhân chính làm những khâu sản xuất có trình độ cơ khí hoá cao, tự động hoá hoặc những công việc tuyệt đối phải đảm bảo chất lượng. Tiềnlương của công nhân được tính bằng cách lấy lương trả theo thời gian(mức lương cấp bậc) nhân với thời gian làm việc thực tế, sau đó cộng với tiền thưởng. 3. Chế độ bảo hiểm xã hội 3.1 Khái niệm: Bảo hiểm xã hội là mộttrong những nội dung quantrọng của chính sách xã hội mà nhà nước bảo đảm trước phát luật cho mỗi người dân nói chung và mỗi người lao động nói riêng. Bảo hiểm xã hội là sự bảo đảm về mặt vật chất cho người lao động trong và ngoài khu vực quốc doanh khi ốm đau, thai sản, tai nạn, hưu trí hoặc chết để góp phần ổn định đời sống của người lao động và gia đình, trên cơ sở đongd góp của người sử dụng lao động, người lao động và sự bảo hộ của Nhà nước. 3.2 Quỹ bảo hiểm xã hội Quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ sự đóng góp của người sử sụng lao động, người lao động và hỗ trợ của Ngân sách Nhà nước. Quỹ dùng để chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội(theo nguyên tắc có đóng góp có hưởng, mức hưởng tuỳ thuộc vào sự đóng góp), thời gian tham gia bảo hiểm xã hội và thực hiện chức năng điều hoà xã hội. 3.3 Các chế độ BHXH Có 5 chế độ sau : a. Chế độ trợ ốm đau. b. Tai nạn nghề nghiệp. c. Thai sản : d. Hưu trí: e. Chế độ tử tuất. Tóm lại: Chế độ bảo hiểm xã hội quy định quỹ bảo hiểm xã hội được hình thành từ 2 nguồn sau đây: − Trích vào chi phí sản xuất kinh doanh hàng tháng của các đơn vị bằng 15% tiềnlương thực tế phải trả. − Trích lương người lao động 5%. Ngoài ra theo quy định hiện nay người lao động còn phải nộp bảo hiểm y tế cho cơ quan. Bảo hiểm bằng 1% tiềnlươngđể chi trả cho dịch vụ khám chữa bệnh miễn phí. Doanh nghiệp sẽ thu hồi khoản này bằng cách trừ lương của người lao động. 4. Chế độ tính lương của Công ty − Tính lương cho CBCNV văn phòng dựa vào các yếu tố sau: + Bảng chấm công + Bảng theo dõi làm thêm ngày. + Các chế độ phụ cấp + BHXH thay lương(nghỉ ốm, thai sản…) − Tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất − Những khoản phụ ảnh hưởng đến lương: +Tính hệsố phụ cấp lương theo thời gian công tác Quyết định của Công ty bao nhiêu thời gian được xét nâng lương Tiềnlương được trả theo trình độ Tiềnlương được trả theo khối lượng công việc hoặc choc vụ đang giữ(Trưởng phòng, phó phòng, nhân viên…) + Các chế độ thưởng phạt: Tuỳ theo mức độ hoàn thành xuất sắc công việc hoặc có phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật có thể thưởng một lần hoặc tăng lương sớm. Khi vi phạm kỷ luật lao động hoặc nội quy của Công ty xử phạt theo mức độ vi phạm và trừ vào lương cuối tháng. II. PHƯƠNGPHÁPLUẬN PHÂN TÍCH _ THIẾT KẾ HỆTHỐNGTHÔNGTIN 1. Một sốvấnđềvề hệ thốngthôngtin 1.1 Khái niệm hệthốngthôngtinHệthốngthôngtin là một tập hợp những con người, các thiết bị phần cứng, phần mềm, dữ liệu… thực hiện hoạt động thu thập, lưu trữ, xử lý và phân phối thôngtintrongmột tập các ràng buộc được gọi là môi trường. Nó được thể hiện bởi những con người, các thủ tục, dữ liệu và thiết bị tin học hoặc không tin học. Đầu vào của hệthốngthôngtin được lấy từ các nguồn và được xử lý bởi hệthống sử dụng nó cùng với các dữ liệu đã được lưu trữ từ trước. Kết quả xử lý được chuyển đến các đích hoặc cập nhật vào kho lưu trữ dữ liệu. Mô hình hệthốngthôngtin Xử lý v là ưu giữ Kho dữ liệu Thu nhập Phân phát Đích Nguồn 1.2 Hệthốngthôngtinquảnlý MIS Là hệthống trợ giúp các hoạt động quảnlý của tổ chức, các hoạt động này nằm ở mức điều khiển tác nghiệp, điều khiển quảnlý hoặc lập kế hoạch chiến lược. Chúng dựa vào các cơ sơ dữ liệu được tạo ra bởi các hệ xử lý giao dịch cũng như từ các nguồn dữ liệu ngoài tổ chức để tạo ra các báo cáo cho các nhà quảnlýmột cách định kỳ hoặc theo yêu cầu. Các báo cáo này tóm tắt tình hình vềmột mặt đặc biệt nào đó của tổ chức. Từ các báo cáo này chúng ta có thể so sánh các dữ liệu hiện thời của các doanh nghiệp trong cùng một ngành công nghiệp, dữ liệu hiện thời và các dữ liệu lịch sử. Hệ xử lý giao dịch vận hành tốt hay xấu có ảnh hưởng rất lớn đến chất lượngthôngtin mà các hệthốngthôngtinquảnlý sản sinh ra. Các hệthốngthôngtinquảnlý như: hệthống phân tích năng lực bán hàng, theo dõi chi tiêu, theo dõi năng suất hoặc vắng mặt của nhân viên, nghiên cứu về thị trường… 1.3 Hệthốngthôngtin kế toán Hệthốngthôngtin kế toán là tập hợp các nguồn lực như con người, thiết bị máy móc được thiết kế nhằm biến đổi dữ liệu tài chính và các dữ liệu khác thành thôngtin Mô hình hệthốngthôngtin tự động hoá Dữ liệu kế toán (chứng từ,sổ sách Thôngtin kế toán (Báo cáo quản trị, báo cáo t i chínhà HỆTHỐNGTHÔNGTIN KẾ TOÁN Phần cứng Phần mềm Cơ sở dữ liệu Các thủ tục Con người 2. Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển mộthệthốngthôngtin − Những cố gắng phát triển hệthốngthôngtinđể đạt được mục tiêu cuối cùng là cung cấp cho các thành viên của tổ chức những công cụ quảnlý tốt nhất. Phát triển mộthệthốngthôngtin bao gồm việc phân tích hệthống đang tồn tại, thiết kế mộthệthống mới, thực hiện và tiến hành cài đặt nó. Phân tích mộthệthốngthôngtin bắt đầu từ việc thu thập dữ liệu và chỉnh đốn chúng để đưa ra được chẩn đoán về tình hình thực tế. Thiết kế là nhằm mục đích xác định các bộ phận của mộthệthống mới có khả năng cải thiện tình trạng hiện tại và xây dựng các mô hình lô gíc và mô hình vật lý ngoài của hệthông đó. Việc thực hiện hệthốngthôngtin liên quan tới xây dựng mô hình vật lýtrong của hệthống mới và chuyển mô hình đó sang ngôn ngữ tin học. Cài đặt mộthệthống là tích hợp nó vào hoạt động của tổ chức. − Nguyên nhân dẫn tới việc phát triển hệthốngthông tin: + Những vấn đềvềquảnlý + Những yêu cầu mới của nhà quản lý: điều này sẽ dẫn đến sự cần thiết của một dự án phát triển mộthệthốngthôngtin mới hay các đổi mới của doanh nghiệp cạnh tranh cũng có tác động mạnh vào động cơ buộc doanh nghiệp phải có những hành động đáp ứng. + Sự thay đổi của công nghệ: khi xuất hiện công nghệ mới có thể dẫn đến việc tổ chức phải xem lại thiết bị hiện có tronghệthốngthôngtin của mình Thay đổi sách lược chính trị: điều này có thể xảy ra khi nhà quảnlý sử dụng phươngtiệnthôngtin mở rộng quyền lực của mình. 3. Phươngpháp phát triển mộthệthốngthôngtin Dự án phát triển hệthốngthôngtin với mục đích là có được một sản phẩm đáp ứng yêu cầu người sử dụng, nó phù hợp với hoạt động của công ty, chính xác về mặt kỹ thuật, tuân thủ các giới hạn về tài chính và thời gian định trước. Để phát triển mộthệthốngthôngtin không nhất thiết phải theo đuổi mộtphương pháp. Tuy nhiên không có phươngpháp ta có nguy cơ không đạt được những mục tiêu định trước. Mộtphươngpháp được định nghĩa như một tập hợp các bước và công cụ cho pháptiến hành một quá trình phát triển hệthốngthôngtin chặt chẽ nhưng dễquảnlý hơn.Sau đây là ba nguyên tắc cơ sở chung của nhiều phươngpháp hiện đại có cấu trúc phát triển mộthệthốngthông tin: Nguyên tắc 1. Sử dụng các mô hình: mô hình lô gíc, mô hình vật lý trong, mô hình vật lý ngoài. Bằng cách cùng mô tả vềmột đối tượng chúng ta có thể thấy ba mô hình này được quan tâm từ những góc độ khác nhau. Nguyên tắc 2. Chuyển từ cái chung sang cái riêng: đây là nguyên tắc của sự đơn giản hoá. Thực tế cho thấy để hiểu được tốt mộ hệthốngthốngthôngtin thì trước hết phải hiểu các mặt chung trước khi xem xét chi tiết Nguyên tắc 3: Chuyển từ mô hình vật lý sang mô hình lô gíc khi phân tích và từ mô hình lô gíc sang mô hình vật lý khi thiết kế. 4. Các giai đoạn phát triển hệ thống. Giai ®o¹n 1: Đánh giá yêu cầu. Đánh giá yêu cầu có mục đích cung cấp cho lãnh đạo tổ chức hoặc hội đồng giám đốc những dữ liệu đích thực để ra quyết định về thời cơ, tính khả thi và hiệu quả của một dự án phát triển hệ thống. Nó bao gồm các công đoạn sau: a) Lập kế hoạch đánh giá yêu cầu. b) Làm rõ yêu cầu. c) Đánh giá khả năng thực thi. d) Chuẩn bị và trình bày báo cáo đánh giá yêu cầu. Giai ®o¹n 2: Phân tích chi tiết Giai đoạn phân tích chi tiết bao gồm các công đoạn sau đây: a) Lập kế hoạch phân tích chi tiết. b) Nghiên cứu môi trường của hệthống đang tồn tại. c) Nghiên cứu hệthống thực tại. d) Đưa ra chuẩn đoán và xác định các yếu tố giải pháp. e) Đánh giá lại tính khả thi. f) Thay đổi để xuất của dự án. g) Chuẩn bị và trình bày báo cáo phân tích chi tiết. Giai ®o¹n 3: Thiết kế logic Giai đoạn này nhằm xác định tất cả các thành phần lôgic của mộthệthốngthông tin, cho phép loại bỏ được các vấnđề của hệthống thực tế và đạt được những mục tiêu đã được thiết lập ở giai đoạn trước. Thiết kế lôgíc bao gồm những công đoạn sau: a) Thiết kế cơ sở dữ liệu. b) Thiết kế xử lý. c) Thiết kế các luồng dữ kiệu vào. d) Chỉnh sửa tài liệu cho mức lôgíc. e) Hợp thức hoá mô hình lôgíc. Giai ®o¹n 4: Đề xuất các phương án của giải pháp a) Xác định các ràng buộc tin học và ràng buộc tổ chức. b) Xây dựng các phương án của giải pháp. c) Đánh giá các phương án của giải pháp. d) Chuẩn bị và tính bày báo cáo của giải pháp. e) Chuẩn bị và trình bày báo cáo của giai đoạn đề xuất các phương án giải pháp. Giai ®o¹n 5: Thiết kế vật lý ngoài Giai đoạn này được tiến hành sau khi mộtphương án giải pháp được lựa chọn. Thiết kế vật lý bao gồm hai tài liệu kết quả cần có: Trước hết là một tài liệu bao chứa tất cả các đặc trưng của hệthống mới sẽ cần cho người sử dụng và nó mô tả cả phần thủ công và cả những giao diện với những phần tin học hoá. Những công đoạn chính của thiết kế vật ký ngoài là: a) Lập kế hoạch thiết kế vật lý ngoài. b) Thiết kế chi tiết các giao diện (vào/ ra). c) Thiết kế các thủ tục thủ công. d) Chuẩn bị và trình bày báo cáo về thiết kế vật lý ngoài. Giai ®o¹n 6: Triển khai kỹ thuật hệthống Các hoạt động chính của việc triển khai thực hiện kỹ thuật hệthống là như sau: a) Lập kế hoạch thực hiện kỹ thuật b) Thiết kế vật lýtrong c) Lập trình d) Thử nghiệm hệthống e) Chuẩn bị tài liệu. Giai ®o¹n 7: Cài đặt và khai thác. Cài đặt hệthống là việc chuyển từ hệthống cũ sang hệthống mới được thực hiện. Để việc chuyển đổi này được thực hiện với những va chạm ít nhất, cần phải lập kế hoạch một cách cẩn thận. Giai đoạn này bao gồm các công đoạn sau: a) Lập kế hoạch cài đặt. b) Chuyển đổi. c) Khai thác và bảo trì. d) Đánh giá [...]... lớn : hệthốngthôngtin và tài liệu vềhệthống 5 Công cụ mô hình hoá − Sơ đồ luồng dữ liệu Sơ đồ luồng dữ liệu dùng để mô tả hệthốngthôngtin nhưng trên góc độ trừu tượng Trên sơ đồ chỉ bao gồm các luồng dữ liệu, các xử lý, các lưu trữ dữ liệu, nguồn và đích nhưng không hềquan tâm tới nơi, thời điểm và đối tượng chịu trách nhiệm xử lýSơ đồ luồng dữ liệu chỉ mô tả đơn thuần hệthốngthôngtin làm... 0, sau đó là mức 1… 6 Các giai đoạn trong quá trình xây dựng mô hình dữ liệu a Thiết kế CSDL lô gíc đi từ các thôngtin đầu ra Xác định các tệp cơ sở dữ liệu trên cơ sở các thôngtin đầu ra của hệthống là phươngpháp cơ bản của việc thiết cơ sở dữ liệu Các bước chi tiết khi thiết kế CSDL đi từ các thôngtin ra: Bước 1 Xác định các đầu ra: Liệt kê toàn bộ các thôngtin đầu ra, nội dung, khối lượng, tần... Các mức của DFD Sơ đồ ngữ cảnh thể hiện rất khái quát nội dung chính của hệthốngthôngtinSơ đồ này không đi vào chi tiết mà mô tả sao cho chỉ cần một lần nhìn là nhận ra nội dung chính của hệthốngĐể cho sơ đồ ngữ cảnh sáng sủa, dễ nhìn có thể bỏ qua các kho dữ liệu, bỏ qua các xử lý cập nhật Phân rã sơ đồ: Để mô tả hệthống chi tiết hơn người ta dùng kỹ thuật phân rã sơ đồ Bắt đầu từ sơ đồ mức... định trong mỗi danh sách không được phép chứa những thuộc tính lặp Nếu có các thuộc tính lặp thì phải tách các thuộc tính lặp đó ra thành các danh sách con, có một ý nghĩa dưới góc độ quảnlý Sau đó đặt cho nó một tên, tìm cho nó một thuộc tính định danh của danh sách gốc − Chuẩn hoá mức 2(2NF): trongmột danh sách mỗi thuộc tính phải phụ thuộc hàm vào toàn bộ khoá chứ không chỉ phụ thuộc vào một phần... chia dữ liệu vào các bảng, nhà thiết kế phải tìm ra quanhệ giữa các bảng để sau này có thể trích rút và kết hợp dữ liệu từ các bảng khác nhau nhằm đáp một cách nhanh chóng và đầy đủ nhu cầu của người dùng − Xác định các khoá chính để tránh sự xâm nhập vềthôngtin dữ liệu giữa các bản ghi, trongmột bảng đòi hỏi ta phải nhận diện một trường hay một thuộc tính làm yếu tố phân biệt còn gọi là khoá chính... ra từng đầu vào − Liệt kê các phần tử thôngtin trên đầu ra Trên mỗi thôngtin đầu ra bao gồm các phần tử thôngtin gọi là thuộc tính − Đánh dấu các thuộc tính lặp( là những thuộc tính có thể nhận nhiều giá trị dữ liệu) và các thuộc tính thứ sinh( là những thuộc tính được tính toán ra hoặc suy ra từ các thuộc tính khác) − Gạch chân các thuộc tính khoá cho thôngtin đầu ra và loại bỏ các thuộc tính thứ... đơn thuần hệthốngthôngtin làm gì và để làm gì + Ký pháp dùng cho sơ đồ luồng dữ liệu(DFD) Ngôn ngữ sơ đồ luồng dữ liệu sử dụng 4 loại ký pháp cơ bản: thực thể, tiến trình, kho dữ liệu và dòng dữ liệu Tên người/ bộ phận phát/ nhận tin Nguồn hoặc đích Tên dòng dữ liệu Dòng dữ liệu Tên tiến trình xử lýTiến trình xử lý Tệp dữ liệu Kho dữ liệu Các ký pháp cơ bản của ngôn ngữ DFD + Các mức của DFD Sơ... yêu cầu tạo ra những tên để đặt cho các trường trong bảng sao cho gợi nhớ và thuận tiện khi xử lý các dữ liệu trên bản Sau đó cần tiến hành chuẩn hoá để liên kết một cách chặt chẽ với nhau đảm bảo không mất thôngtin − Duyệt lại mô hình dữ liệu để phát hiện và khắc phục những khuyết điểm của bản thiết kế CSDL − Tạo lập CSDL: sau khi đã sửa và duyệt mô hình một cách chu đáo thì có thể tiến hành “phiên... vừa đủ những dữ liệu cần thiết về một thực thể Không nên đưa vào những cột có thể tính toán suy ta từ những cột khác − Tăng tính độc lập giữa các bảng: Phân chia dữ liệu vào các bảng sao cho có thể biên tập dữ liệu trong bảng này một cách độc lập với bảng khác − Dữ liệu nguyên tố: mỗi cột chỉ nên chứa những yếu tố dữ liệu có tính chất nguyên tố − Xác định những mối quanhệ giữa các thực thể: sau khi... Nếu có sự phụ thuộc như vậy thì phải tách những thuộc tính phụ thuộc hàm vào bộ phận của khoá thành một danh sách con mới Sau đó lấy bộ phận đó làm khoá cho danh sách mới Đặt cho danh sách mới này một tên cho phù hợp với nội dung của các thuộc tính trong danh sách − Chuẩn hoá mức 3(3NF): quy định trongmột danh sách không được phép có sự phụ thuộc bắc cầu giữa các thuộc tính Nếu thuộc tính Z phụ thuộc . : MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ TIỀN LƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC HÌNH THỨC TRẢ LƯƠNG 1. Cơ sở lý luận. PHƯƠNG PHÁP LUẬN PHÂN TÍCH _ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THÔNG TIN 1. Một số vấn đề về hệ thống thông tin 1.1 Khái niệm hệ thống thông tin Hệ thống thông tin là một