Việc kế toán tài sản cố định đ- ợc thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau : Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ, xác định nguyên giá tài sản cố định, phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định vàtrì
Trang 1Lời mở đầu:
Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất không thể thiếu trong nền kinh tếquốc dân cũng nh trong hoạt động sản xuất của bất kỳ doanh nghiệp nào Trongmôi trờng kinh doanh cạnh tranh ngày càng gay gắt và những tiến bộ của khoahọc kỹ thuật, công tác quản lý tài sản cố định nói chung và kế toán TSCĐ nóiriêng ngày càng đợc các doanh nghiệp quan tâm Việc kế toán tài sản cố định đ-
ợc thể hiện trên nhiều khía cạnh khác nhau : Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ, xác
định nguyên giá tài sản cố định, phơng pháp tính khấu hao tài sản cố định vàtrình bày thông tin trên báo cáo tài chính.Bất kể nghiệp vụ hạch toán nào cũngphải xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau đặc biệt là các nghiệp vụ liên quan
đến việc báo cáo kết quả kinh doanh vì nó liên quan đến thuế mà doanh nghiệpphải nộp cho nhà nớc, khấu hao tài sản cố định là một trong những chi phí đợc đ-
a vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
Vì vậy việc hạch toán TSCĐ cũng là một trong những vấn đề đợc nhiềudoanh nghiệp quan tâm.Khấu hao tài sản cố định thì mang tính khách quan nhngviệc kế toán trích khấu hao thì lại là vấn đề mang tính khách quan Doanhnghiệp phải biết áp dụng phơng pháp nào cho có lợi cho mình nhiều nhất mà vẫn
đảm boả tính hợp lý của chi phí sản xuất kinh doanh và vẫn có thể cạnh tranh
đ-ợc với thị trờng đầy biến động của nền kinh tế thị trờng.Vì vậy em chọn đề tài: “Các vấn đề về phơng pháp hạch toán khấu hao tài sản cố định” trong doanhnghiệp làm đề án môn học của mình Em rất mong nhận đợc sự giúp đỡ của thầygiáo để đề tài của em đợc hoàn thiện
Sinh viên thực hiện
Trang 2Danh mục từ viết tắt :Tài sản cố định:TSCĐ
Tài sản cố định hữu hình:TSCĐHH
Tài sản cố định vô hình: TSCĐVH
Trang 3Phần I: Những vấn đề chung về tài sản cố định và khấu hao tài sản cố định
I Tài sản cố định
1.Tiêu chuẩn nhận biết TSCĐHH
T liệu lao động là những tài sản hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một
hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thựchiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu một trong những bộphận đó thì cả hệ thống không thể hoạt động đợc, nếu thoả mãn đồng thờibốn tiêu chuẩn dới đây thì đợc coi là TSCĐHH:
- Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản
đó;
- Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách tin cậy
- Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên;
- Có giá trị từ 10.000.000 (mời triệu đồng) trở lên
Trờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau
và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đ ợc chứcnăng hoạt đọng chính của nó nhng do yêu cầu quản lý sử dụng TSCĐ đòi hỏiphải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì nếu mỗi bộ phận của tài sản đócùng thoả mãn đòng thời bố tiêu chuẩn của TSCĐ đợc coi là một TSCĐHH
độc lập
Đối với súc vật làm việc và cho sản phẩm , thì từng con súc vật thoả mãn
đồng thời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ đợc coi là TSCĐHH
Đối với vờn cây lâu năm thì từng mảnh vờn cây , hoặc cây thoả mãn đồngthời bốn tiêu chuẩn của TSCĐ đợc coi là TSCĐHH
2 Tiêu chuẩn nhân biết TSCĐVH hiện nay.
Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đòng thờibốn tiêu chuẩn quy định tại khoản 1 điều này , mà không hình thànhTSCĐHH thì đợc coi là TSCĐVH Những khoản chi phí không đồng thờithoả mãn cả bốn tiêu chuẩn trên thì đợc hạch toán trực tiếp hoặc đợc phân bổvào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai ghi nhận là TSCĐVH
đ-ợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thoả mãn bảy điều kiện sau:
- Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hoàn thành và đa tài sảnvô hình và sử dụng theo dự tính hoặc để bán;
- Doanh nghiệp dự định hoàn thành tài sản vô hình để sử dụng hoặc đểbán;
- Doanh nghiệp có khả năng sử dụng hoặc để bán tài sản vô hình đó;
- Tài sản vô hình đó phải tạo ra đợc lợi ích trong tơng lai;
- Có đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác
để hoàn thành các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vôhình đó ;
- Ước tính có đủ điều kiện về thời gian sử dụng và giá trị theo quy địnhcho TSCĐVH;
Chi phí thành lập doanh nghiệp , chi phí đào tạo nhân viên , chi phí quảngcáo phát sinh trớc khi thành lập doanh nghiệp , chi phí giai đoạn nghiên cứu,chi phí chuyển dịch địa điểm, lợi thế thơng mại không phải là TSCĐVH mà
đợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh trong thời gian tố đa không quá banăm kể từ khi doanh nghiệp bắt đầu hoạt động
II Khấu hao tài sản cố định
1.Các khái niệm
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn Có hai loại hao mòn :
+ Hao mòn hữu hình
Trang 4+ Hao mòn vô hình
1.1Hao mòn hữu hình
- Hao mòn hữu hình là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị
cọ sát , bị ăn mòn , bị h hỏng từng bộ phận Hao mòn hữu hình của tàisản có thể diễn ra dới hai hình thức dới đây:
+ Hao mòn dới dạng kỹ thuật xảy ra trong quá trình sử dụng
+ Hao mòn do tác động của thiên nhiên(độ ẩm, hơi nớc, khôngkhí…) không phụ thuộc vào việc sử dụng) không phụ thuộc vào việc sử dụng
Do sự hao mòn hữu hình nên TSCĐ mất dần giá trị và giá trị sử dụng lúcban đầu, cuối cùng phải thay thế bằng một TSCĐ khác
1.2Hao mòn vô hình
- Là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ của khoa học kỹ thuật Do ảnhhởng của khoa học kỹ thuật ngày càng có nhiều TSCĐ đợc sản xuất vớichi phí thấp hơn và có nhiều tính năng hơn Việc sản xuất ra các TSCĐ
có nhiều tính năng hơn , giá rẻ hơn đã làm cho các TSCĐ sản xuất trớc
đây mất dần giá trị
Trong hai loại hao mòn trên, hao mòn hữu hình là yếu tố chủ quan.Loại hao mòn này phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng và điều kiện bảo quảnTSCĐ Các doanh nghiệp cần chú ý và sử dụng, bảo quản TSCĐ hợp lýtheo các yêu cầu kỹ thuật của từng loại TSCĐ để giảm bớt sự hao mòn hữuhình
Ngợc lại hao mòn vô hình là yếu tố khách quan không phụ thuộc vàoyếu tố chủ quan của doanh nghiệp Đặc điểm này đòi hỏi doanh nghiệpphải cân nhắc kỹ khi có kế hoạch mua sắm TSCĐ Một nguyên tắc đặt ra
là chỉ mua sắm TSCĐ khi cần thiết với phơng án sử dụng hợp lý, hiệu quả
để tránh bị giảm giá trị do hao mòn vô hình của chúng, hoặc khi phải tính
đến hao mòn vô hình thì chi phí cho hợp lý
1.3 Khấu hao
Trong quá trình sử dụng TSCĐ kể cả TSCĐHH & TSCĐVH bị haomòn dần về giá trị và hiện vật, phần giá trị hao mòn đợc chuyển dịch vàogiá trị sản phẩm làm ra dới dạng hình thức trích khấu hao
Nh vậy khấu hao TSCĐ kể cả TSCĐHH & TSCĐVH chính là sự biểuhiện bằng tiền của phần giá trị đã hao mòn
Phần chi phí khấu hao này đợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp
2.Cơ sở phơng pháp luận của việc tính khấu hao
2.1 Bản chất của khấu hao TSCĐ
Vì TSCĐ cố định đợc mua để sử dụng nên TSCĐ nh một lợnghữudụng đợc phân phối cho các hoạt động của doanh nghiệp trong suốtthời gian hữu ích của nó Tuy nhiên, vì thời gian hữu ích của TSCĐ ( ngoạitrừ đất đai) là có hạn nên lơng hữu dụng này của TSCĐ thờng đợc mô tả
nh sự giảm giá, và trong kế toán, thuật ngữ này đợc dùng để mô tả quátrình phân bổ và tính chi phí của tính hữu dụng này cho các kỳ kế toán có
sử dụng TSCĐ đó
Thí dụ, khi công ty mua một chiếc xe để sử dụng trong kinh doanh,cũng có nghĩa là công ty mua một lợng hữu dụng , một lợng chuyên chở.Chi phí sẽ tiêu hoa trong suốt thời gian hữu dụng của chiếc xe là chi phícủa chiếc xe trừ đi số tiền thu đợc do bán hoặc đổi khi hết thời gian hữudụng Chi phí sẽ tiêu hao trong thời gian hữu dụng của chiếc xe phải đợcphân bổ cho các kỳ kế toán đã sử dụng xe, nói một cách khác , nó phải đ -
ợc khấu hao Quá trình khấu hao không đánh giá sự giảm giá thị trờng của
xe mỗi kỳ và cũng không đánh giá sự h hỏng vật chất của xe, mỗi kỳ khấuhao chỉ là sự phân bổ chi phí
Trang 5Thời gian hữu dụng của TSCĐ là độ dài thời gian mà TSCĐ đã đợc
sử dụng trong các hoạt động của doanh nghiệp Điều này có thể khônggiống nh thời gian khả dụng của TSCĐ Thí dụ, mặc dù máy đánh chữ cóthời gian khả dụng từ 6 đến 8 năm, công ty có thể có kế hoach đổi máy
đánh chữ cũ lấy máy đánh máy mới sau 3 năm Trong trờng hợp này, máy
đánh chữ có thời gian hữu dụng là 3 năm Hơn nữa trong công ty này, chiphí của máy đánh chữ, trừ đi giá trị trao đổi dự định, sễ đợc tính cho phí tổkhấu hao trong 3 năm
Thời gian hữu dụng của tài sản thờng khó mà dự đoán vì một sốnhân tố Sự hao mòn và h hỏng quyết định thời gian hữu dụng của rất nhiềuTSCĐ Tuy nhiên hai nhân tố khác không tơng xứng và lỗi thời cũng cầnphải quan tâm xem xét Thông thờng khi doanh nghiệp mua TSCĐ , doanhnghiệp cố gắng mà dự đoán khả năng tăng trởng của doanh nghiệp và rồisau đó mua TSCĐ với quy mô và khả năng có thể đáp ứng đợc mhu cầutăng trởng sau này Tuy nhiên nếu donh nghiệp tăng trởng với tốc độ nhanhhơn dự đoán thì năng lực của TSCĐ sẽ trở nên quá nhỏ đối với nhu cầu sảnxuất của doanh nghiệp Khi điều này xảy ra TSCĐ trở nên không còn tơngxứng nữa
Tính lỗi thời giống nh sự không tơng xứng, rất khó mà dự đoán vìthông thờng có thể tuyên đoán trớc các phát minh mới, thế nhng các phátminh mới thờng làm cho TSCĐ trở nên lỗi thời mà khiến nó bị loại bỏ rấtsớm trớc khi nó hoàn toàn h hỏng
Nhiều lúc công ty cũng có khả năng ớc tính thời gian hữu dụng củaTSCĐ mới căn cứ trên kinh nghiệm đã qua về một TSCĐ cùng loại Trongcác trờng hợp khác, khi doanh nghiệp không có kinh nghiệm về một loạiTSCĐ riêng biệt nào thì công ty phải phụ thuộc vào nơi khác hoặc qua kinhnghiệm và đánh giá
2.1.2Giá trị tận dung.
Tổng mức khấu hao phải tínhcho thời gian hữu dụng của một TSCĐ
là chi phí của TSCĐ trừ đi giá trị tận dụng ớc tính của TSCĐ đó Giá tritận dụng của TSCĐ là số tiền sẽ thu hồi khi TSCĐ hết thời hạn sử dụng.Nếu nh dự định trao đổi TSCĐ cũ lấy TSCĐ mới thì giá trị ớc tính là giátrị tận dụng
Khi việc chuyển nhợng TSCĐ liên quan đến một số chi phí nhất
định nh chi phí tháo dỡ thì giá trị tận dụng là giá trị thuần tuý thực hiện
đ-ợc từ việc bán TSCĐ Giá trị thuần tuý thực hiện đđ-ợc là số tiền thu từ bánTSCĐ trừ đi chi phí chuyển nhợng
3 Sự cần thiết phải tính khấu hao
Ngày nay, với sự phát triển chóng mặt của khao học kỹ thuật, đạt
đ-ợc nhiều thành tựu Nền kinh tế thị trờng phát triển với nhiều thành phần
đa dạng phức tạp Các doanh nghiệp muốn tồn tại trên thị trờng, để có thểcạnh tranh đợc với doanh nghiệp khác thì phải có năng xuất lao động caohoặc tạo đợc những sản phẩm có tính năng vợt trội xuất ra thị trờng Điều
ấy trớc tiên đợc thực hiện thông qua việc đầu t trang bị cơ sở vật chất kỹthuật hiện đại và khấu hao máy móc thiết bị của những TSCĐ đang đợc sửdụng là tiền đề cho việc mua sắm TSCĐ mới đầu t cho kinh doanh Chúng
Trang 6Căn cứ luật thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 ngày17/6/2003.
Căn cứ nghị định số 86/2002/NĐ- CP ngày 5/11/2002 của ChínhPhủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức Bộ TàiChính
Để tăng cờng công tác quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐtrong các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trích đúng , trích
đủ số khấu hao TSCĐ vào chi phí kinh doanh, thay thế đổi mới máy móc,thiết bị theo hớng áp dụng công nghệ tiên tiến, kỹ thuật hiện đại phù hợpvới yêu cầu kinh doanh của doanh nghiệp và của nền kinh tế
Những quy định đó đợc thể hiện trong điều 9 mục III Quyết địnhcủa Bộ trởng Bộ Tài Chính số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 về banhành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ
4.1Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
Mọi tài sản của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động kinhdoanh đều phải trích khấu hao Mức trích khấu hao TSCĐ đợc hạch toánvào chi phí sản suất kinh doanh trong kỳ
Doanh nghiệp không đợc trích khấu hao với những TSCĐ đã khấuhao hết nhng vẫn tính sử dụng vào hoạt động kinh doanh
Đổi với những TSCĐ cha khấu hao hết đã hỏng doanh nghiệp phảixác định nguyên nhân quy trách nhiệm đền bù, bồi thờng thiệt hại…) không phụ thuộc vào việc sử dụngvàtính vào chi phí khác
Những TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh thì khôngphải trích khấu hao bao gồm:
+ TSCĐ thuộc dự trữ nhà nớc giao cho doanh nghiệp giữ hộ , quản
lý hộ
+ Những TSCĐ phục vụ các hoạt động phúc lợi trong doanh nghiệp
nh nhà trẻ, câu lạc bộ, nhà truyền thống,nhà ăn…) không phụ thuộc vào việc sử dụng ợc đầu t bằng quỹ phúcđlợi
Những TSCĐ phục vụ nhu cầu chung toàn xã hội, không phục vụcho hoạt động kinh doanh riêng của doanh nghiệp nh đê đập, cầu cống, đ-ờng xá…) không phụ thuộc vào việc sử dụngmà nhà nớc giao cho doanh nghiệp quản lý
+ TSCĐ không tham gia vào hoạt động kinh doanh
Doanh nghiệp thực hiện việc quản lý theo dõi TSCĐ đây nh dùngtrong hoạt động sản xuất kinh doanh và tính khấu hao của TSCĐ (nếu có )mức hao mòn hàng năm đợc xác định bằng cách lấy nguyên giá chia chothời gian sử dụng của TSCĐ Xác định theo quy định ban hành theo quy
định ban hành theo Quyết Định 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của
Bộ trởng Bộ Tài Chính
Nếu các TSCĐ có tham gia vào hoạt động kinh doanh thì trong thờigian TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh daonh , doanh nghiệp thực hiệntính khấu hao và trích khấu hao vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp cho thuê TSCĐ phải thực hiện trích khấu hao đối vớiTSCĐ cho thuê
Doanh nghiệp đi thuê TSCĐ tài chính phải trích TSCĐ với TSCĐthuê tài chính nh TSCĐ thuộc sở hữu của doanh nghiệp theo quy định hiệnhành Trờng hợp ngay tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản doanh nghiệp đithuê TSCĐ tài chính cam kết không mua tài sản thuê trong suốt hợp đồngthuê tài chính, thì doanh nghiệp đi thuê đợc tính khấu hao TSCĐ thuê tàichính theo thời hạn thuê trong hợp đồng
Việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ đợc thực hiện bắt đầu từngày( theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tăng giảm hoặc ngừng tham giavào hoạt động kinh doanh
Trang 7Quyền sử dụng đất lâu dài là TSCĐVH đặc biệt, doanh nghiệp ghinhận là TSCĐVH theo nguyên giá nhng không đợc tính khấu hao.
4.2 Quy định về phơng pháp trích khấu hao TSCĐ (theo điều 13)
Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từngphơng pháp tính khấu hao TSCĐ , doanh nghiệp đợc lựa chọn các phơngpháp tính khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp:
+ Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:
Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu haotheo phơng pháp đờng thẳng
Các doanh nghiệp có hiệu quả kinh tế cao đợc khấu hao nhanh nhng tối đakhông quá hai lần mức khấu hao xác định theo phơng pháp đờng thẳng đểnhanh chóng đổi mới công nghệ TSCĐ tham gia và hoạt động kinh doanhtrích khấu hao nhanh là máy móc, thiết bị , dụng cụ làm việc, đo lờng, thínghiệm, thiết bị và phơng tiện vận tải, dụng cụ quản lý, súc vật, vờn câylâu năm Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, doanh nghiệp phải đảm bảokinh doanh có lãi
+ Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh
TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đợc trích khấu hao theo phơngpháp số d giảm dần có điều chỉnh thoả mãn các điều kiện sau:
- Là TSCĐ đầu t mới( Cha qua sử dụng)
- Là các loại máy móc, thiết bị , dụng cụ đo lờng , thí nghiệm;
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh áp dụng đối vớicác doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổiphát triển nhanh
+ Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm
TSCĐ tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh đợc trích khấu haotheo phơng pháp này là các loại máy móc thiết bị thoả mãn đồng thời các
điều kiện sau:
- Trực tiếp liên quan đến sản xuất sản phẩm;
- Xác định đợc tổng số lợng, khối lợng sản phẩm sản xuất theo công suấtthiết kế của TSCĐ
- Công suất sử dụng bình quân tháng trong năm tài chính không thấphơn 50% công suất thiết kế
Doanh nghiệp phải đăng ký phơng pháp trích khấu hao TSCĐ mà doanhnghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý khi thực hiệntrích khấu hao Trờng hợp lựa chọn của doanh nghiệp không trên cơ sở có
đủ các điều kiện quy định thì cơ quan thuế có trách nhiệm thông báo chodoanh nghiệp biết thay đổi phơng pháp khấu hao cho phù hợp
Phơng pháp khấu hao áp dụng cho từng loại tài sản mà doanh nghiệp đãlựa chọn và đăng ký phải thực hiện nhất quán trong suốt thời gian sử dụngcủa TSCĐ đó
4.3 Quy định thời gian sử dụng TSCĐ
-Khái niệm:
Là thời gian doanh nghiệp dự tính sử dụng TSCĐ vào hoạt động sảnxuất, kinh doanh hoặc xác định theo số lợng, khối lợng sản phẩm dự kiếnsản xuất đợc từ việc sử dụng TSCĐ theo quy định hiện hành, ở điều kiệnbình thờng, phù hợp với các thông số kinh tế, kỹ thuật của TSCĐ và cácyếu tố khác có liên quan đến sự hoạt động của TSCĐ
4.3.1 Xác định thời gian sử dụng TSCĐHH.
Đối với TSCĐHH còn mới cha qua sử dụng, doanh nghiệp phải căn
cứ vào khung thời gian sử dụng TSCĐ quy định ban hành kèm theo quyết
định số 206/2003 QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trởng Bộ Tài Chính
Trang 8Đối với TSCĐ đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của TSCĐ đợc xác
định:
Trong đó:
Giá trị hợp lý của tài sản là giá trị mua hoặc trao đổi thực tế ( trongtrờng hợp mua bán trao đổi) giá trị còn lại của TSCĐ ( trong trờng hợp đợccấp đợc điều chuyển) giá trị theo đánh giá của hợp đồng giao nhận(trongtrờng hợp đợc cho đợc biếu tặng, nhận vốn góp)
Trờng hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng củaTSCĐ khác với khung thời gian nh trên thì doanh nghiệp phải giải trình rõcác căn cứ để xác định thời gian sử dụng của TSCĐ đó để Bộ Tài Chínhquyết định theo 3 tiêu chuẩn sau:
+ Tuổi thọ của TSCĐ theo thiết kế
+ Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thiết kế , tìnhtrạng thực tế của TSCĐ )
+ Tuổi thọ kinh tế của TSCĐ
Trờng hợp các yếu tố tác động nh việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một
số bộ phận của TSCĐ …) không phụ thuộc vào việc sử dụng nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đãxác định trớc thì doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian sử dụngcủa TSCĐ
4.3.2 Xác định thời gian sử dụng của TSCĐVH.
Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng của TSCĐVH nhng tối đakhông quá 20 năm Riêng thời gian sử dụng của quyền sử dụng đất có thờihạn là thời hạn đợc phép sử dụng đất theo quy định
5 Những u điểm, nhợc điểm về quy định mới trong chế độ áp dụng cho việc tính khấu hao TSCĐ hiện nay.
Với mục đích tăng cờng công tác quản lý sử dụng và trích khấu haoTSCĐ quy định trong chế độ mới có tính u việt hơn hẳn:
+ Thứ nhất thống nhất giữa chế độ và chuẩn mực kế toán hiện nay
Về phơng pháp tính khấu hao TSCĐ , trớc kia chế độ quy định các doanhnghiệp tính khấu hao TSCĐ theo phơng pháp đờng thẳng trái với chuẩnmực số 03 về TSCĐ cho phép áp dụng 3 phơng pháp tính khấu hao là : ph-
ơng pháp đờng thẳng, phơng pháp số d giảm dần và phơng pháp theo số ợng khối lợng sản phẩm Hiện nay chế độ cho phép áp dụng 3 phơng pháptính khấu hao nh vậy phù hợp với chuẩn mực hế toán
l-+ Thứ hai : Tính chính xác trong việc tính khấu hao
Trong chế độ trớc kia việc trích hoặc thôi trích khấu hao đợc tính theo
ph-ơng pháp tròn tháng tức là mức khấu hao tháng này đợc tính theo côngthức:
Mức khấu hao tháng này=Mức khấu hao tháng trớc + Mức khấu hao tăngtrong tháng – Mức khấu hao giảm trong tháng
Nh vậy có nghĩa là TSCĐ dù đợc đa vào sử dụng hay thôi không sử dụngTSCĐ đầu tháng hoặc cuối tháng thì vẫn trích hoặc thôi trích khấu hao chocả tháng
Hiện nay trong chế độ quy định việc trích hoặc thôi trích khấu hao TSCĐ
đợc thực hiện bắt đầu từ ngày ( theo số ngày của tháng) mà TSCĐ tănggiảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh
*
=
Trang 9Trong việc xác định thời gian sử dụng của TSCĐVH thì việc tính thời gian
sử dụng lại tuỳ thuộc vào doanh nghiệp Điều này liên qua đến giá trịtrích khấu hao và liên quan đến chi phí kinh doanh của toàn doanh nghiệp.Quy định cho phép doanh nghiệp có thể lựa chọn phơng pháp tính khấuhao cho riêng mình cho phù hợp miễn nhng phải công khai việc lựa chọn
Mà trong một doanh nghiệp có rất nhiều loại tài sản với tính năng khácnhau cho nên rất khó kiểm soát việc tính khấu hao trong toàn doanhnghiệp
Mức khấu hao cho năm cuối cùng của TSCĐ đợc xác định là hiệu
số giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến trớc nămcuối cùng của TSCĐ đó
6.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh
- Nội dung của phơng pháp:
Mức trích khấu hao TSCĐ theo phơng pháp số d giảm dần điều chỉnh đợcxác định nh sau:
+ Xác định thời gian sử dụng TSCĐ
+ Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ trong các năm đầutiên theo công thức dới đây:
Trong đó :
Tỷ lệ khấu hao nhanh đợc xác định theo công thức:
Tỷ lệ khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng đợc xác định nh sau:
*
Tỷ lệ khấu hao
Tỷ lệ khấuhao theophơng pháp
đờng thẳng
Hệ số điềuchỉnh
*
Trang 10Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ quy định tạibảng dới đây:
Thời gian sử dụng của TSCĐ(t) Hệ số điều chỉnh(lần)
đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lạicủa TSCĐ
Mức khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích chia cho 12 tháng
6.3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng, khối lợng sản phẩm.
- Nội dung phơng pháp:
TSCĐ trong doanh nghiệp đợc trích khấu hao theo phơng pháp khấu haotheo số lợng, khối lợng sản phẩm nh sau:
+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ , doanh nghiệp xác
định tổng số lợng, khối lợng sản phẩm theo công thức thiết kế của TSCĐ ,gọi tắt là sản lợng theo công suất thiết kế
+ Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lợng,khối lợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của TSCĐ
+ Xác định mức trích khấu hao TSCĐ trong tháng theo công thứcsau:
*
Hệ số
điềuchỉnh
Mức tríchkhấu haobình quântính cho đơn
vị sản phẩm
*
Trang 11Trong đó:
+ Mức trích khấu hao năm của TSCĐ bằng tổng mức khấu hao của
12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức:
Trờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của TSCĐ thay đổidoanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của TSCĐ
7 Những u diểm và tồn tại trong việc áp dụng các phơng pháp tính khấu hao TSCĐ
7.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng
7.1.1 Ưu điểm:
Sử dụng phơng pháp tính khấu hao theo phơng pháp đờng thẳng choTSCĐ có những u điểm sau:
+ Đơn giản dễ tính:Chỉ cần ớc tính đợc số năm sử dụng của TSCĐ
và căn cứ vào nguyên giá khi mua
+ Phơng pháp này sẽ chính xác hơn nếu việc trích hoặc thôi tríchkhấu hao đợc tính bắt đầu từ ngày
+ Giảm nhẹ công tác kế toán khi hạch toán TSCĐ về mức khấu hao,giá trị còn lại
+ Thích hợp với những tài sản cố định đợc dùng vào hoạt động kinhdoanh của doanh nghiệp một cách đều đặn trong năm
7.1.2 Nhợc điểm
Bên cạnh những u điểm thì phơng pháp này còn chứa đựng nhữngnhợc điểm:
+ Phơng pháp này mang tính chủ quan
Khấu hao TSCĐ là yếu tố khách quan nhng việc trích khấu hao TSCĐ doviệc lựa chọn số năm lại là yếu tố chủ quan
+ Chỉ chính xác một cách tơng đối khi tính tròn năm hoặc tròntháng
+Việc xác định giá trị còn lại và thời gian sử dụng sau khi nâng cấp
là rất khó có thể kiểm soát đợc
+ Phơng pháp này chỉ nên áp dụng với những TSCĐ mà tài sản đó
đợc sử dụng một cách đều đặn giữa các tháng trong năm tài chính
+ Không thích hợp với những doanh nghiệp sản xuất những mặthàng theo mùa vụ
7.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có điều chỉnh
7.2.1 Ưu điểm
Trong thực tế, nhiều loại tài sản phát huy đợc năng lực và hiệu quảsản xuất khi còn mới và giảm dần năng lực sản xuất trong giai đoạn saunên phơng pháp này phù hợp thực trạng tồn tại của TSCĐ
áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực có công nghệ
đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh
kế
Mức khấu hao năm
của TSCĐ = sản phẩmSố lợng
sản xuấttrong năm
*
Mức tríchkhấu hao bìnhquân tính cho1
đơn vị sảnphẩm