Một số vấn đề về hạch toán sự biến động tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp
Trang 1Lời nói đầu
Đại hội Đảng lần thứ 6 đã khởi xớng công cuộc đổi mới, chuyển nền kinh tế nớc ta từ cơ chế tập trung sang cơ chế thị trờng, thực hiện chính sách mở cửa tạo điều kiện cho nền kinh tế nớc ta hội nhập với kinh tế các n-ớc trong khu vực và trên thế giới Chủ trơng trên của Đảng đem lại cho các doanh nghiệp trong nớc nhiều cơ hội và thử thách mới Các doanh nghiệp có điều kiện tiếp thu các thành tựu khoa học, công nghệ mới, tự chủ trong sản xuất kinh doanh, nhng đồng thời cũng phải chịu sự cạnh tranh khốc liệt của quy luật thị trờng Trên thực tế cho thấy các sản phẩm trong nớc có sức cạnh tranh kém, dây chuyền sản xuất lạc hậu Để có thể chiếm lĩnh thị tr-ờng trong nớc và bớc đầu xâm nhập vào thị trtr-ờng nớc ngoài đòi hỏi các doanh nghiệp phải chú trọng đến mọi mặt của sản xuất kinh doanh, đặc biệt là đầu t đổi mới máy móc thiết bị dây chuyền sản xuất Điều này cho phép các doanh nghiệp nâng cao đợc chất lợng sản phẩm, đa dạng hoá sản phẩm, tạo nhiều sản phẩm mới, tăng năng suất lao động, giảm chi phí nhân công và sử dụng tiết kiệm nguồn nguyên liệu nhờ vậy tăng khả năng cạnh tranh, mở rộng thị trờng và nâng cao hiệu quả kinh doanh Từ đó cho thấy tài sản cố định trong doanh nghiệp đóng vai trò hết sức quan trọng quyết định sự sống còn của doanh nghiệp.
Mặt khác tài sản cố định là biểu hiện bằng tiền của tài sản có giá trị lớn, thời gian luân chuyển dài, chiếm tỉ lệ cao trong toàn bộ tài sản hiện có của doanh nghiệp Yêu cầu đặt ra với kế toán trong các doanh nghiệp là phải quản lý chặt chẽ, theo dõi chi tiết sự biến động của từng loại, phản ánh đầy đủ hiện trạng của tài sản cố định trong toàn doanh nghiệp cũng nh ở từng bộ phận sử dụng, có chế độ khấu hao hợp lý, thu hồi đầy đủ chi phí bỏ ra Các thông tin kế toán tài sản cố định giúp ban lãnh đạo doanh nghiệp xây dựng kế hoạch mua sắm, sửa chữa tài sản cố định nâng cao năng lực sản xuất và hiệu quả của công tác quản lý.
Nhận biết tầm quan trọng của công tác hạch toán tài sản cố định hữu hình và với sự giúp đỡ,hớng dẫn tận tình của thầy giáo Nguyễn Quốc Trân nên em đã chọn đề tài:
"Một số vấn đề về hạch toán sự biến động tài sản cố định hữuhình trong doanh nghiệp "
Nội dung đề tài gồm có ba chơng:
Trang 2- Chơng I: Những đặc điểm cơ bản về Kế toán tài sản cố định hữuhình trong doanh nghiệp
Chơng II: Ví dụ về tình hình hạch toán TSCĐ hữu hình trong côngty cổ phần xây dựng số 2 Thăng Long
Chơng III: Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện công tác kếtoán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp
Trang 3chơng i: những đặc điểm cơ bản về kế toánTSCĐ hữu hình trong doanh nghiệp
i/ những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình.
1/ Khái niệm về tài sản cố định hữu hình và vị trí của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp:
Tài sản cố định hữu hình (TSCĐ HH) là những tài sản có hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho thuê hoặc cho hoạt động hành chính sự nghiệp, phúc lợi phù hợp với tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng.
Theo quy định của chuẩn mực kế toán Việt nam số 03 "TSCĐ HH” thì các tài sản đợc ghi nhận là TSCĐ HH phải thoả mãn đồng thời tất cả 4 tiêu chuẩn ghi nhận sau:
1 Chắc chắc thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng tài sản đó.
2 Nguyên giá tài sản phải đợc xác định một cách đáng tin cậy 3 Thời gian sử dụng ớc tính trên 1 năm.
4 Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy ớc hiện hành.
Theo quy định hiện hành những TSCĐ HH thoả mãn 3 tiêu chuẩn đầu tiên và có giá trị từ 10 triệu đồng trở lên đợc coi là TSCĐ(Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12 tháng 12 năn 2003 của Bộ trởng Bộ tài chính) Đối với một doanh nghiệp (DN) thì TSCĐ HH là một bộ phận quan trọng nhất trong các t liệu lao động sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh Đó là những t liệu lao động chủ yếu đợc sử dụng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp trong quá trình sản xuất kinh doanh nh máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, nhà xởng công trình
Nh vậy có thể nói TSCĐ HH là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng và có ý nghĩa to lớn đối với các DN kinh doanh trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân Cải tiến, hoàn thiện, đổi mới sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một trong những nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các DN nói riêng và toàn bộ nền kinh tế đất nớc nói chung.
2/ Đặc điểm TSCĐ HH.
Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, TSCĐ HH có đặc điểm chủ yếu sau:
- TSCĐ HH tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau nhng giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu.
Trang 4- Giá trị TSCĐ HH hao mòn dần song giá trị của nó lại đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra.
- TSCĐ HH chỉ thực hiện đợc trong một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đợc thu hồi toàn bộ.
3/ Phân loại TSCĐ HH:
TSCĐ HH có rất nhiều loại, do vậy cần thiết phải phân loại để thuận lợi cho việc quản lý và hạch toán.
3.1 Phân loại TSCĐ HH theo hình thái vật chất biểu hiện:
- Nhà cửa, vật kiến trúc: Bao gồm những TSCĐ đợc hình thành sau quá trình thi công, xây dựng nh trụ sở làm việc, nhà kho, bến cảng, đờng sá phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Máy móc, thiết bị: Gồm toàn bộ máy móc, thiết bị dùng cho sản xuất kinh doanh nh máy móc, thiết bị chuyên dùng, máy móc thiết bị công tác; dây chuyền công nghệ, thiết bị động lực.
- Phơng tiện, thiết bị vận tải, truyền dẫn: Gồm các loại phơng tiện vận tải đờng sắt, đờng thuỷ, đờng bộ, đờng không, đờng ống và các thiết bị truyền dẫn nh hệ thống điện, nớc băng tải
- Thiết bị dụng cụ quản lý: gồm các thiết bị, dụng cụ phục vụ quản lý nh thiết bị điện tử, máy vi tính, fax
- Cây lâu năm, súc vận làm việc và cho sản phẩm - TSCĐ HH khác.
Phân loại TSCĐ HH theo hình thái biểu hiện có tác dụng quan trọng trong việc quyết định, điều chỉnh phơng hớng đầu t cho thích hợp với điều kiện, tình hình thực tế của DN.
3.2 Phân loại TSCĐ HH theo quyền sở hữu.
Căn cứ vào quyền sở hữu đối với TSCĐ HH thì TSCĐ HH của DN đ-ợc chia thành:
- TSCĐ HH tự có: là những TSCĐ do DN xây dựng, mua sắm, hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, bằng nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của DN và các TSCĐ đợc quyên tặng, viện trợ không hoàn lại Đây là những TSCĐ thuộc quyền sở hữu của DN.
- TSCĐ HH thuê ngoài: là những TSCĐ HH của DN hình thành do việc DN đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê TSCĐ Tuỳ theo các điều khoản hợp đồng thuê mà TSCĐ đi thuê đợc chia thành:
Trang 5+ TSCĐ HH thuê tài chính: là những TSCĐ DN thuê sử dụng trong thời gian dài và có quyền kiểm soát, sử dụng chúng theo các điều khoản của hợp đồng thuê TSCĐ dài hạn Theo thông lệ, chuẩn mực quốc tế về kế toán thì TSCĐ đợc gọi là thuê tài chính nếu thoả mãn đợc một trong 4 điều kiện sau:
1 Quyền sở hữu TSCĐ HH thuê đợc chuyển cho bên đi thuê khi hết hạn hợp đồng.
2 Hợp đồng cho phép bên đi thuê đợc lựa chọn mua TSCĐ HH thuê với giá thấp hơn giá trị thực tế của TSCĐ HH thuê tại thời điểm mua lại.
3 Thời hạn thuê theo hợp đồng ít nhất phải bằng 60% thời gian sử dụng hữu ích ớc tính của TSCĐ HH thuê.
4 Giá trị hiện tại của khoản chi theo hợp đồng thuê ít nhất phải = 90% giá trị của TSCĐ HH thuê.
+ TSCĐ thuê ngoài hoạt động: là những TSCĐ HH thuê nhng không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính bên đi thuê có quyền quản lý và sử dụng trong thời gian hợp đồng và phải hoàn trả khi kết thúc hợp đồng.
Phân loại TSCĐHH theo quyền sở hữu có tác dụng trong việc quản lý và tổ chức kế toán phù hợp với từng loại TSCĐ HH theo nguồn hình thành để có giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ HH trong quá trình sản xuất kinh doanh.
3.3 Phân loại theo công dụng và tình hình sử dụng:
- TSCĐ HH dùng trong sản xuất kinh doanh: Đây là những TSCĐ HH đang thực tế sử dụng trong các hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) của DN Những TSCĐ HH này bắt buộc phải trích khấu hao tính vào chi phí SXKD.
- TSCĐ HH hành chính sự nghệp: là TSCĐ HH của các đơn vị hành chính sự nghiệp (nh tổ chức y tế, Văn hoá, thông tin ).
- TSCĐ HH phúc lợi: là những TSCĐ HH của DN dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nh nhà văn hoá, nhà trẻ, câu lạc bộ
- TSCĐ HH chờ xử lý: Bao gồm những TSCĐ HH không cần dùng, cha cần dùng vì thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không thích hợp với sự đổi mới quy trình công nghệ, bị h hỏng chờ thanh lý, TSCĐ HH tranh chấp chờ giải quyết Những TSCĐ HH này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu t đổi mới TSCĐ HH
Trang 6Cách phân loại này giúp nhà quản lý phân bổ TSCĐ HH hợp lý, phát huy tối đa tính năng của mỗi loại TSCĐ HH, đồng thời kịp thời xử lý các TSCĐ HH chờ thanh lý giúp thu hồi vốn nhanh hơn để quay vòng vốn một cách có hiệu quả.
II/ Nhiệm vụ của kế toán TSCĐ HH.
Để đáp ứng đợc yêu cầu quản lý TSCĐ HH, kế toán TSCĐ HH phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau:
- Tổ chức ghi chép và phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lợng, hiện trạng và giá trị TSCĐ HH hiện có cũng nh tình hình tăng giảm và điều chuyển trong nội bộ DN nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm, đầu t, bảo quản và sử dụng TSCĐ HH ở DN.
- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn trong quá trình sử dụng Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao hoặc kết chuyển kịp thời số khấu hao vào chi phí SXKD.
- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ HH, phản ánh chính sác chi phí thực tế về sửa chữa, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ HH.
- Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thờng TSCĐ HH Tham gia đánh giá lại TSCĐ HH khi cần thiết Tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ HH trong DN.
III/ đánh giá TSCĐ HH.
Đánh giá TSCĐ HH là xác định giá trị ghi sổ của TSCĐ HH.
TSCĐ HH đợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng TSCĐ HH đợc đánh giá theo nguyên giá TSCĐ (giá trị ban đầu) và giá trị còn lại.
1/ Nguyên giá TSCĐ HH (giá trị ghi sổ ban đầu).
Là toàn bộ các chi phí bình thờng và hợp lý mà DN phải bỏ ra để có TS đó và đa TSCĐ HH đó vào địa điểm sẵn sàng sử dụng.
TSCĐ HH của DN đợc hình thành từ các nguồn khác nhau, do vậy nguyên giá TSCĐ HH trong từng trờng hợp đợc tính toán, xác đinh nh sau:
1.1 Trờng hợp mua sắm TSCĐ HH:
Nguyên giá TSCĐ HH do mua sắm là toàn bộ chi phí mua, thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, lắp đặt, chạy thử và các chi phí hợp lý, cần thiết khác trớc khi đa TSCĐ HH vào sử dụng.
Trang 7Trờng hợp mua TSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất phải đợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình.
Nếu mua TSCĐ HH trả chậm mà còn phát sinh khoản lãi về tín dụng thì phần chênh lệch là khoản lãi tín dụng đợc hạch toán vào chi phí trả trớc trong suốt thời hạn tín dụng hoặc vốn hoá vào giá phí mua TSCĐ HH.
1.2 Trờng hợp tự xây dựng, chế tạo:
Trong trờng hợp DN tự xây dựng, chế tạo thì nguyên giá TSCĐ HH là toàn bộ chi phí liên quan đến sản xuất, xây dựng, chế tạo cộng với chi phí lắp đặt, chạy thử TSCĐ HH đó Tiền lãi về khoản vay dùng vào đầu t xây dựng TSCĐ HH có thể hạch toán vào nguyên giá TSCĐ HH.
1.3 Nguyên giá của TSCĐ HH hình thành dới hình thức trao đổi:
Nguyên giá TSCĐ HH mua dới hình thức trao đổi với một TSCĐ HH không tơng tự đợc xác định theo giá trị hợp lý của TSCĐ HH nhận về hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tơng đơng tiền trả thêm hoặc thu về Nguyên giá TSCĐ HH mua dới hình thức trao đổi lấy một TSCĐ HH tơng tự (về công dụng, lĩnh vực kinh doanh, giá trị tơng đơng) thì nguyên giá của TSCĐ HH đợc tính bằng giá trị còn lại của TSCĐ HH đem trao đổi.
1.4 Trờng hợp nhận TSCĐ HH của đơn vị khác góp vốn liên doanh.
Nguyên giá của TSCĐ HH là giá thoả thuận do Hội đồng liên doanh định, cộng thêm các chi phí phát sinh trớc khi sử dụng nếu có.
1.5 Đối với TSCĐ HH đợc cấp:
Nguyên giá TSCĐ HH đợc cấp là giá trị ghi trong "Biên bản bàn giao TSCĐ" của đơn vị cấp cộng với chi phí lắp đặt, chạy thử nếu có.
1.6 Đối với TSCĐ HH đợc quyên tặng, biếu, viện trợ không hoàn lại thì nguyên giá đợc tính trên cơ sở giá thị trờng của những TSCĐ HH t-ơng đt-ơng.
2/ Giá trị còn lại của TSCĐ HH.
Giá trị còn lại của TSCĐ HH là chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ HH và số khấu hao luỹ kế.
Giá trị còn lại của TSCĐ HH đợc xác định theo công thức sau:
Giá trị còn lại của TSCĐ HH = Nguyên giá của TSCĐ HH - Giá trị đã hao mòn Trờng hợp nguyên giá của TSCĐ HH đợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ HH đợc điều chỉnh lại:
Giá trị còn lại = Giá trị còn lại của TSCĐ HH x Giá trị đ.giá lại của TSCĐ HHcủa TSCĐ HH trớc khi đánh giá lại Nguyên giá cũ của TSCĐ HH
Trang 8Giá trị còn lại của TSCĐ HH cho biết số tiền còn lại cần tiếp tục thu hồi dới hình thức khấu hao đồng thời nó cũng một phần phản ánh đợc trạng thái kỹ thuật của TSCĐ HH và là căn cứ để lập kế hoạch đổi mới, thanh lý TSCĐ HH Tuy nhiên giá trị còn lại thờng khác với giá trị thực tế của TSCĐ HH đó tính theo giá hiện tại trên thị trờng Do đó ngoài việc theo dõi giá trị còn lại của TSCĐ HH trên sổ sách, các nhà quản lý cũng cần phải nắm vững giá trị thực tế của TSCĐ HH để có đợc quyết định đầu t đúng đắn.
IV/ Kế toán TSCĐ HH trong DN.1/ Kế toán chi tiết TSCĐ HH.
Để phục vụ cho nhu cầu thông tin một cách cụ thể, chi tiết đối với từng loại, nhóm và đối tợng ghi TSCĐ HH để quản lý và kế toán quản trị TSCĐ HH cần thực hiện kế toán chi tiết TSCĐ HH theo địa điểm sử dụng và tại phòng kế toán của đơn vị.
Kế toán phải theo dõi chi tiết tình hình tăng, giảm, hao mòn TSCĐ HH trong DN Qua đó, kế toán cung cấp các chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu, tình hình phân bổ TSCĐ HH theo địa điểm sử dụng, số lợng và tình trạng kỹ thuật Vì vậy tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ HH một mặt phải dựa vào cách phân loại TSCĐ HH, mặt khác phải căn cứ vào cơ cấu tổ chức SXKD, yêu cầu phân cấp quản lý, chế độ kế toán nội bộ áp dụng trong các DN.
Trang 9Nội dung chính của kế toán chi tiết TSCĐ HH bao gồm:
1.1 Đánh số hiệu TSCĐ HH:
Là việc quy định cho mỗi loại TSCĐ HH một số hiệu tơng ứng theo những nguyên tắc nhất định Mỗi TSCĐ HH, không phân biệt đang sử dụng hay dự trữ đều phải có số hiệu riêng, số hiệu này sẽ không thay đổi trong suốt quá trình sử dụng và bảo quản TSCĐ HH tại DN
1.2 Kế toán sổ chi tiết:
Căn cứ để hạch toán chi tiết là dựa vào chứng từ có liên quan đến một đối tợng ghi TSCĐ HH, lập hồ sơ TSCĐ HH Mỗi đối tợng ghi đợc lập riêng trên một bộ hồ sơ Căn cứ vào sổ này, kế toán lập sổ hoặc thẻ chi tiết.
Có 2 hớng mở sổ chi tiết TSCĐ HH.
- Hớng 1: Kết hợp cùng một sổ chi tiết theo dõi cả loại TSCĐ HH và nơi sử dụng chúng Phơng pháp này chỉ nên áp dụng đối với các đơn vị có ít loại tài sản và tài sản có tính chất chuyên dùng theo bộ phận
Hớng 2: Tách mẫu sổ ở hớng 1 thành 2 loại sổ chi tiết + Sổ chi tiết theo từng loại tài sản (giống nh mẫu phụ lục1).
+ Sổ chi tiết theo bộ phận sử dụng (phụ lục2): chỉ theo dõi nguyên giá tăng giảm, không theo dõi hao mòn và giá trị còn lại.
2 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ HH.
Là quá trình hình thành, lựa chọn và cung cấp thông tin về tình hình tăng giảm và sử dụng TSCĐ HH của DN trên cơ sở thiết kế một hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách, trình tự, phản ánh, giám sát các nghiệp vụ kinh tế phát sinh.
2.1 Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán TSCĐ HH, kế toán sử dụng TK 211 - TSCĐ HH Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động của toàn bộ TSCĐ HH của DN theo nguyên giá.
* Kết cấu của TK 211 nh sau:
- Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ HH tăng (mua sắm, xây dựng, cấp phát ) Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ HH (cải tạo, nâng cấp,
Trang 10- Số d nợ: Nguyên giá TSCĐ HH hiện có: TK211 chi tiết thành 6 tiểu khoản: TK2111 - Nhà cửa, vật kiến trúc TK2112 - Máy móc, thiết bị
TK2113 - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn TK2114 - Thiết bị, dụng cụ quản lý
TK2115 - Cây lâu năm, súc vật làm việc cho sản phẩm TK2118 - TSCĐ khác.
Để phản ánh giảm TSCĐ HH kế toán còn sử dụng TK 214 - hao mòn TSCĐ Ngoài ra kế toán còn sử dụng một số tài khoản có liên quan khác nh: 411, 331, 341, 111, 112
2.2 Kế toán tăng TSCĐ HH.
Trong các DN kinh doanh, TSCĐ HH tăng lên do nhiều nguyên nhân khác nhau, do đầu t mua sắm trực tiếp, do xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao, do đợc biếu tặng, nhận góp vốn liên doanh
Trang 11Thuế GTGT phải nộp đợc khấu trừ
Đối với doanh nghiệp nộp GTGT theo phơng pháp trực tiếp:
Trang 12Sơ đồ hạch toán tăng TSCĐ HH do XDCB hoàn thành bàn giao
XDCB tự làm hoặc giao thầu từng phần:
TK 152, 153 TK 241 TK 211 Các chi phí XDCB phát sinh K/c giá trị đợc quyết toán
TK 111, 112, 331 TK 133
Trang 13Thuế GTGT đợc khấu trừ (nếu có)
Các chi phí trớc khi sử dụng TSCĐ phát sinh
XDCB giao thầu hoàn toàn
Phần vốn liên doanh bị thiếu đợcGiá trị TSCĐ nhận lại cao nhận lại bằng tiền hơn vốn góp liên doanhsử dụng cho sản xuất kinhdoanh
TK 627 Chi phí vợt mức bình thờng của TSCĐ tự chế
Ghi tăng nguyên giá TSCĐ (Doanh thu là giá thành thực tế sản phẩmchuyển thành TSCĐ sử dụng cho sản xuất kinhdoanh)
Trang 14Định kỳ thanh toán tiền Tổng số tiềnNguyên giá ghi theophải thanh toángiá mua trả tiền ngay
tại thời điểm mua
Giá trị hợp lý của TSCĐHHGiá trị hợp lý cả TSCĐHHđa đi trao đổi và thuế GTGTnhận về và thuế GTGT (nếu có)
Nhận số tiền phải thu thêmThanh toán số tiền phải trả thêm
Sơ đồ 10
Sơ đồ hạch toán muaTSCĐ HH dới hình thức
Trang 15trao đổi tơng tự
Giá trị hao mòn TSCĐ hữu hình đa đi trao đổiNG TSCĐ hữu hình
NG TSCĐ hữu hình nhận về (Ghi theo GTCLcủa TSCĐ hữu hình đa đi trao đổi)
Sơ đồ 11
Sơ đồ kế toán muaTSCĐ HH là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất, đa vào sử dụng ngay cho sxkd
TSCĐ HH giảm chủ yếu do nhợng bán, thanh lý Tuỳ theo từng tr-ờng hợp cụ thể, kế toán sẽ phản ánh vào sổ sách cho phù hợp.
Từng trờng hợp giảm TSCĐ HH đợc phản ánh cụ thể trên sơ đồ 12,
Trang 16Chênh lệch giá trị vốn góp > giá trị còn lại
Vốn góp đợc đánh giá thấp hơn giá trị còn lại:
Trang 17Sơ đồ 14
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do trả lại vốn góp liên doanh
Giá trị TSCĐ trả lại cao hơn GTCL:
GTCL của TSCĐ Chênh lệch giá trị trả lại > giá trị còn lại
Giá trị TSCĐ trả lại thấp hơn GTCL:
Sơ đồ hạch toán giảm TSCĐ HH do bị mất, thiếu pháthiện khi kiểm kê
Cha xác định đợc nguyên nhân:
Trang 192.4 Kế toán TSCĐ HH thuê ngoài:
Khi xét thấy việc mua sắm TSCĐ không hiệu quả bằng việc đi thuê hoặc không đủ vốn để đầu t, DN có thể đi thuê TSCĐ Căn cứ vào thời gian và điều kiện cụ thể, việc đi thuê đợc phân thành thuê tài chính và thuê hoạt
- Bên nợ: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ - Bên có: Phản ánh nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúc hợp đồng.
- Dự nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại DN.
Sơ đồ hạch toán TSCĐ thuê tài chính đợc phản ánh ở sơ đồ 18.
Sơ đồ 18
Sơ đồ kế toán TSCĐ thuê tài chính (Hạch toán tại bên đi thuê)
Khi thực hiện hợp đồng thuê TSCĐ thuê tài chính:
Tổng số nợ phải trảNguyên giá TSCĐ
TK 133 GTCL của TSCĐ thiếu mất cha rõ nguyên nhân
Khi kết thúc hợp đồng thuê, nếu bên đi thuê đợc chuyển giao quyền sở hữu TSCĐHH:
Trang 20Nếu trả lại TSCĐ HH cho bên cho thuê:
2.4.2 Kế toán TSCĐ thuê hoạt động:
Thuê TSCĐ theo phơng thức thuê hoạt động DN cũng phải ký hợp đồng với bên cho thuê, trong đó ghi rõ lại TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức thanh toán và các cam kết khác DN phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở TK ngoài bảng, TK 001 - TSCĐ thuê ngoài.
V/ Kế toán khấu hao TSCĐ HH.
1/ Khái niệm và phơng pháp tính khấu hao TSCĐ HH.
Khấu hao TSCĐ HH là phần giá trị của TSCĐ đợc tính chuyển vào chi phí SXKD nên một mặt nó làm tăng giá trị hao mòn, mặt khác làm tăng chi phí SXKD Theo chuẩn mực kế toán mới của bộ tài chính, có 3 phơng pháp tính khấu hao TSCĐ HH, gồm:
1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng.
2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần 3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm.
1.1 Phơng pháp khấu hao đờng thẳng:
Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm của TSCĐ không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS.
Mức khấu hao phải = Giá trị cần tính x Tỷ lệ khấu hao trích bình quân năm khấu hao bình quân năm Giá trị cần tính = Nguyên giá - Giá trị thanh lý khấu hao TSCĐ ớc tính của TSCĐ Tỷ lệ khấu hao = 1
bình quân năm Thời gian sử dụng TSCĐ
Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ HH, cần cân nhắc các yếu tố sau:
Trang 21- Thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ HH.
- Sản lợng sản phẩm hoặc các đơn vị tính tơng tự mà DN dự tính thu đợc từ việc sử dụng TS.
- Giới hạn có tính pháp lý trong việc sử dụng TSCĐ HH - Kinh nghiệm của DN trong việc sử dụng TS cùng loại.
1.2 Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần:
Theo phơng pháp này, số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS và đợc tính theo công thức:
MKi = Gdi x TKN
Trong đó: - MKi: Mức khấu hao TSCĐ năm thứ i.
- Gdi : Giá trị còn lại của TSCĐ đầu năm thứ i - TKN: Tỷ lệ khấu hao cố định hàng năm của TSCĐ.
Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần sẽ giúp DN có khả năng thu hồi vốn nhanh trong những năm TSCĐ đi vào hoạt động.
1.3 Phơng pháp khấu hao theo số lợng sản phẩm:
Phơng pháp này có định mức khấu hao trên một đơn vị sản lợng nên muốn thu hồi vốn nhanh, khắc phục đợc hao mòn vô hình, đòi hỏi DN phải tăng ca, tăng kíp, tăng năng suất lao động để làm ra nhiều sản phẩm
Công thức tính nh sau:
Mức khấu hao = Nguyên giá TSCĐ x sản lợng thực tế trong kỳ phải trích của kỳ Sản lợng ớc tính cả đời của TSCĐ
2 Tài khoản kế toán sử dụng:
Để hạch toán hao mòn TSCĐ HH, kế toán sử dụng TK 214 "Hao mòn TSCĐ", TK 627, 641, 642 Ngoài ra kế toán còn sử dụng TK 009
Trang 22"Nguồn vốn khấu hao cơ bản" dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm và sử dụng nguồn vốn khấu hao cơ bản ở DN.
Kết cấu của TK 214 nh sau:
- Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do thanh lý, điều chuyển - Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do tính khấu hao TSCĐ và do các nguyên nhân khác.
- D có: Phản ánh giá trị hao mòn TSCĐ hiện có Kết cấu của TK 009:
Bên nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản tăng do trích khấu hao hoặc thu hồi vốn khấu hao cơ bản đã chuyển cho đơn vị khác.
Bên có: Nguồn vốn khấu hao cơ bản giảm do đầu t đổi mới, hiện đại hoá TSCĐ, trả nợ vay đầu t TSCĐ, điều chuyển vốn khấu hao cơ bản cho đơn vị khác.
D nợ: Nguồn vốn khấu hao cơ bản hiện có tại DN.
Sơ đồ hạch toán khấu hao và hao mòn TSCĐ đợc phản ánh ở sơ đồ 22
Sơ đồ 22
Sơ đồ kế toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ
TK 152,153,334,111 TK 627, 641, 642 Chi phí sửa chữa thực tế phát sinh theo phơng thức tự làm
VI/ kế toán sửa chữa TSCĐ HH.
Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và h hỏng cần phải sửa chữa, thay thế để khôi phục năng lực hoạt động Công việc sửa chữa có thể do DN tự làm hoặc thuê ngoài và đợc tiến hành theo kế hoạch hay ngoài kế
Trang 23hoạch Tuỳ theo quy mô, tính chất của công việc sửa chữa, kế toán sẽ phản ánh vào các tài khoản thích hợp.
1 Sửa chữa nhỏ (sửa chữa thờng xuyên).
Là hoạt động sửa chữa có tính chất bảo quản, bảo dỡng thờng xuyên TSCĐ, chi phí một lần bỏ ra sửa chữa nhỏ, thời gian sửa chữa ngắn Vì vậy kế toàn thờng xuyên tính toàn bộ chi phí sửa chữa vào chi phí sản xuất kinh doanh tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ sửa chữa.
Trang 24Sơ đồ hạch toán sửa chữa thờng xuyên TSCĐ đợc phản ánh ở sơ đồ 23
Sơ đồ 23
Sơ đồ kế toán sửa chữa lớn TSCĐTH1: Theo ph ơng thức sửa chữa tự làm :
Doanh nghiệp không trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
TK 152, 153 TK 241.3 TK 242 TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa chữa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận
phát sinh sang năm sau sử dụng theo định kỳ
Doanh nghiệp có trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
TK 152, 153 TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642 Các chi phí sửa chữa K/c chi phí thực Trích trớc chi phí
phát sinh tế phát sinhsửa chữa TSCĐ Xử lý chênh lệch nếu số trích trớc < Cphí thực tế Xử lý chênh lệch nếu
số trích trớc> Cphí thực tế
TH 2: Theo ph ơng thức sửa chữa thuê ngoài:
Doanh nghiệp có trích trớc chi phí sửa chữa lớn TSCĐ:
TK 331 TK 241.3 TK 335 TK 627, 641, 642 Giá thanh toán cho bên K/c chi phí thực Trích trớc chi phí
nhận sửa chữa tế phát sinhsửa chữa TSCĐCác chi phí sửa chữa Nếu phải phân bổ Phân bổ vào bộ phận
phát sinh sang năm sausử dụng định kỳ
Trang 25Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐ sẽ không hoạt động đợc hoặc hoạt động không bình thờng Chi phí sửa chữa lớn khá cao, thời gian sửa chữa thờng kéo dài, công việc sửa chữa có thể tiến hành theo kế hoạch hoặc ngoài kế hoạch.
Sơ đồ hạch toán sửa chữa lớn TSCĐ đợc phản ánh ở sơ đồ 24
Khấu hao nộp cấp trên
Nếu không đợc nhận hoàn lại GTCL Nhận lại TS nội bộ đẫ KH TK 009
Trích khấu hao TSCĐĐầu t mua sắmThu hồi vốn khấu hao đãTrả nợ vay đầu t điều chuyển cho đơn vị khác mua sắm TSCĐ
Điều chuyển vốn khấu hao cho đơn vị khác
Hạch toán khấu hao tại đơn vị cấp trên:
Cấp vốn khấu hao cho cấp dớiNhận lại vốn Cấp vốn khấukhấu hao của hao cho Nhận lại vốn khấu hao đã cấp cho cấp dới cấp dới cấp dới
Trang 26Hạch toán khấu hao tại Đơn vị cấp dới:
Nhận vốn khấu hao cho cấp dớiNhận lại vốn Hoàn trả vốn khấu hao của khấu hao cho Nhận lại vốn khấu hao đã cấp cho cấp trên cấp trên cấp trên
VII/ công tác kiểm kê đánh giá lại TSCĐ HH:
Mọi trờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ HH đều phải truy tìm nguyên nhân Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ HH và kết luận của hôi đồng kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể:
- Nếu tăng TSCĐ HH thừa do cha ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ HH để ghi tăng TSCĐ HH tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.
- Nếu TSCĐ HH phát hiện thừa đợc xác định là TSCĐ HH của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết Nếu cha xác định đợc đơn vị chủ tài sản, trong thời gian chờ xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh vào tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán để theo dõi giữ hộ.
TSCĐ HH phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đợc truy cứu nguyên nhân, xác định ngời chịu trách nhiệm và xử lý theo đúng quy định hiện hành của chế độ tài chính tuỳ theo từng trờng hợp cụ thể.
Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ HH theo mặt bằng giá của thời điểm đánh giá lại theo quyết định của Nhà nớc Khi đánh giá lại TSCĐ HH hiện có, thành lập Hội đồng đánh giá lại TSCĐ HH, đồng thời DN phải xác định nguyên giá mới Trên cơ sở xác định phần nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (giảm) so với sổ kế toán đợc làm căn cứ để ghi sổ Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ HH là biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ HH.
Viii/ Hệ thống sổ sách hạch toán TSCĐ
1 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký sổ cái
Trình tự ghi sổ TSCĐ đợc thể hiện theo sơ đồ sau.
Chứng từ gốc
Bảng tính và phân bố
Sổ chi tiết các TK
Trang 27Ghi chú:
Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đổi chiều.
2 Đối với doanh nghiệp áp dụng hình thức nhật ký chung trình tự ghi sổ TSCĐ đợc thể hiện theo sơ đồ sau.