Mở đầu Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều phải đầu tư một khoản lớn để mua sắm tài sản cố định (TSCĐ). Do đó TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp. Tuy nhiên trong quá trình sản xuất kinh doanh, dưới tác động của thời gian và các nhân tố bên ngoài, TSCĐ có xu hướng giảm giá trị và mất dần giá trị sử dụng. Vì vậy, mọi tài sản trong doanh nghiệp đều phải được theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao hợp lý, phù hợp với chế độ kế toán của doanh nghiệp. Muốn vậy doanh nghiệp cần phải tính toán và lựa chọn cách khấu hao tài sản một cách hợp lý, vừa không gây biến động lớn về giá thành sản phẩm vừa mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là cơ sở cho việc tính toán việc tái sản xuất và tái đầu tư của doanh nghiệp.
Trang 1MỤC LỤC
Trang 2Chủ đề Phân tích ảnh hưởng của các phương pháp tính khấu hao tài sản cố định đến
thông tin trên báo cáo tài chính
Nhóm :
1.Trần Thị Bích Phương
2.Nguyễn Minh Nguyệt
3.Hoàng Thị Hải Yến
4.Đặng Thị Thu Trang
5.Vũ Hữu Phóng
6.Ly
Trang 3Mở đầu
Hiện nay, hầu hết các doanh nghiệp nước ta đều phải đầu tư một khoản lớn
để mua sắm tài sản cố định (TSCĐ) Do đó TSCĐ chiếm tỷ trọng lớn trong tổng tài sản của doanh nghiệp Tuy nhiên trong quá trình sản xuất kinh doanh, dưới tác động của thời gian và các nhân tố bên ngoài, TSCĐ có xu hướng giảm giá trị và mất dần giá trị
sử dụng Vì vậy, mọi tài sản trong doanh nghiệp đều phải được theo dõi, quản lý, sử dụng và trích khấu hao hợp lý, phù hợp với chế độ kế toán của doanh nghiệp Muốn vậy doanh nghiệp cần phải tính toán và lựa chọn cách khấu hao tài sản một cách hợp
lý, vừa không gây biến động lớn về giá thành sản phẩm vừa mang lại hiệu quả sản xuất kinh doanh và lợi nhuận cao cho doanh nghiệp, đồng thời cũng là cơ sở cho việc tính toán việc tái sản xuất và tái đầu tư của doanh nghiệp.
Trang 4I KHÁI QUÁT CHUNG
1 Khái niệm
- Tài sản cố định (TSCĐ) là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác có giátrị lớn, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh sản xuất và giá trị của nó được dịchchuyển dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ được sản xuất ra trong kỳ + TSCĐ hữu hình: là những tài sản tồn tại dưới hình thái hiện vật như nhà xưởng,máy móc, thiết bị
+ TSCĐ vô hình: là nhũng tài sản không có hình thái hiện vật nhưng cũng tham giavào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh như quyền sử dụng đất, bằng phát minh sángchế
- Hao mòn TSCĐ là là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ do tham gia vàohoạt động sản xuất kinh doanh, do tác động của cơ, lý, hóa (hao mòn hữu hình), do tiến
bộ của khoa học kĩ thuật (hao mòn vô hình)
- Khấu hao TSCĐ là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấuhao (là nguyên giá của tài sản cố định ghi trên báo cáo tài chính trừ đi giá trị thu hồithanh lý ước tính) của TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong thời gian sử dụngcủa tài sản đó
2 Nguyên tắc trích khấu hao TSCĐ
- Mọi TSCĐ hiện có của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh(gồm cả tài sản chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theoquy định hiện hành
- Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phí sản xuất kinhdoanh trong kỳ; còn khấu hao tài sản chưa dùng, không cần dùng hoặc chờ thanh lýhạch toán vào chi phí khác
Trang 5- Các trường hợp đặc biệt không phải trích khấu hao: TSCĐ dự trữ, TSCĐ dùng chungcho xã hội thì doanh nghiệp phải thực hiện theo các chính sách tài chính hiện hành.Các trường hợp không phải trích khấu hao vào chi phí mà chỉ tính hao mòn TSCĐ:TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoặc dùng cho mục đích phúc lợi.
- Căn cứ vào chính sách tài chính và chuẩn mực kế toán hiện hành và yêu cầu quản lýcủa doanh nghiệp để lựa chọn và thực hiện nhất quán 1 trong 3 phương pháp tính tríchkhấu hao phù hợp cho từng TSCĐ
- Đối với các tài sản đã khấu hao hết (đã thu hồi đủ vốn) nhưng vẫn còn sử dụng vàohoạt động sản xuất kinh doanh thì không được tiếp tục trích khấu hao
II CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH KHẤU HAO TSCĐ.
Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐ hữu hình, vô hình (VAS 03, 04) vàthông tư số 45/2013/-TT-BTC về khấu hao TSCĐ ngày 25/4/2013 thì việc trích khấuhao TSCĐ được thực hiện theo 3 phương pháp khác nhau như sau:
1 Phương pháp khấu hao đường thẳng
2 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
3 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
Tùy theo khả năng đáp ứng và điều kiện áp dụng cho từng phương pháp khấu hao,doanh nghiệp có thể lựa chọn phương pháp trích khấu hao cho phù hợp với từng loạiTSCĐ nhưng phải được thực hiện nhất quán, trừ khi có sự thay đổi cách thức sử dụngtài sản đó
1 Phương pháp khấu hao đường thẳng:
1.1 Nội dung của phương pháp:
Phương pháp này còn gọi là phương pháp khấu hao bình quân, tức là số khấu haohàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ
Trang 6Tài sản cố định trong doanh nghiệp được trích khấu hao theo phương pháp khấuhao đường thẳng như sau:
- Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức:
Mức trích khấu hao trung bình hàng năm của TSCĐ Giá trị phải khấu hao = Nguyên giá – Giá trị thu hồi thanh lý ước tính
- Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng tính bằng:
Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng của TSCĐ
Trường hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi,doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằngcách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lạihoặc thời gian trích khấu hao còn lại (được xác định là chênh lệch giữa thời gian tríchkhấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định
Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố địnhđược xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đã thựchiện đến năm trước năm cuối cùng của tài sản cố định đó
1.2 Ví dụ minh họa :
Ví dụ 1: Công ty kế toán Minh Anh mua một máy in (mới 100%) với giá ghi trên hoá đơn là 119 triệu đồng, chiết khấu mua hàng là 5 triệu đồng, chi phí vận chuyển là 3 triệu đồng, chi phí lắp đặt, chạy thử là 3 triệu đồng
Biết rằng máy in có tuổi thọ kỹ thuật là 12 năm, thời gian trích khấu hao của tài sản cố định doanh nghiệp dự kiến là 10 năm, tài sản được đưa vào sử dụng vào ngày 1/1/2015
Cách tính khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng như sau:
+ Nguyên giá TSCĐ = 119tr – 5tr + 3tr + 3tr = 120 triệu đồng
Trang 7+ Mức khấu hao trung bình hàng năm = 120tr / 10 năm =12 triệu đồng/năm
+ Mức khấu hao trung bình hàng tháng = 12tr / 12 tháng = 1 triệu đồng/ tháng
Như vậy, hàng năm doanh nghiệp trích 12 triệu đồng và hàng tháng trích 1 triệuđồng chi phí khấu hao tài sản cố định vào chi phí kinh doanh
Ví dụ 2: Sau 5 năm sử dụng, doanh nghiệp nâng cấp máy in với tổng chi phí là
30 triệu đồng, thời gian sử dụng được đánh giá lại là 6 năm (tăng 1 năm so với thời gian sử dụng đã đăng ký ban đầu), ngày hoàn thành đưa vào sử dụng là 1/1/2020
Tính lại mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao đường thẳng:
+ Nguyên giá TSCĐ = 120tr + 30tr = 150 triệu đồng
+ Số khấu hao luỹ kế đã trích = 12tr x 5 năm = 60 triệu đồng
+ Giá trị còn lại trên sổ kế toán = 150tr – 60tr = 90 triệu đồng
+ Mức trích khấu hao trung bình hàng năm = 90tr / 6 năm = 15 triệu/năm
+ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng = 15tr / 12 tháng = 1.25 triệu/tháng
Như vậy, từ ngày 1/1/2020 trở đi, công ty trích khấu hao vào chi phí kinh doanh mỗitháng 1.250.000 đồng đối với máy in vừa được nâng cấp
1.3 Ưu, nhược điểm:
* Nhược điểm:
- Do mức khấu hao và tỷ lệ khấu hao hàng năm bằng nhau nên khả năng thu hồivốn chậm, không phản ánh mức hao mòn hữu hình thực tế, không tránh khỏi hiện tượnghao mòn vô hình do sự phát triển khoa học kỹ thuật
- Số dư trích khấu hao hàng năm và hàng tháng đều nhau nên không phù hợp vớimức độ hao mòn của TSCĐ giữa các tháng trong năm và các năm sử dụng TSCĐ
Trang 82 Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
2.1 Nội dung của phương pháp:
Theo phương pháp này thì số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sửdụng hữu ích của TSCĐ Trong quá trình áp dụng phương pháp này, người ta thường sửdụng hình thức khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vựccông nghệ cao, công nghệ mới mà TSCĐ có tốc độ hao mòn vô hình cao, đòi hỏi phảikhấu hao, thay thế và đổi mới nhanh nhằm theo kịp sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật.TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phương pháp số dưgiảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Là TSCĐ đầu tư mới ( chưa qua sử dụng )
+ Là các loại máy móc, thiết bị, dụng cụ làm việc đo lường và thí nghiệm
Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phương pháp số dư giảm dần có điềuchỉnh được xác định như sau:
-Bước 1: Xác định thời gian sử dụng của TSCĐ: Doanh nghiệp xác định thời gian
sử dụng của TSCĐ theo quy định tại Thông tư số 45/2013/TT-BTC
-Bước 2: Xác định mức trích khấu hao hàng năm của TSCĐ:
Mức trích khấu hao
hàng năm của
TSCĐ
= Giá trị còn lại của TSCĐ X Tỷ lệ khấu hao nhanh
Trang 9Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo
phương pháp đường thẳng (%)
=
1
X 100 Thời gian trích khấu hao
số năm số năm sử dụng còn lại của TSCĐ, thì kể từ năm đó mức khấu hao được tínhbằng giá trị còn lại của TSCĐ chia cho số năm sử dụng còn lại của TSCĐ
2.2 Ví dụ minh họa:
Ví dụ: Công ty A mua một thiết bị sản xuất các linh kiện điện tử mới với nguyên giá là 50 triệu đồng Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 (ban hành kèm theo Thông tư số /2013/TT-BTC) là 5 năm.
Xác định mức khấu hao hàng năm như sau:
- Tỷ lệ khấu hao hàng năm của tài sản cố định theo phương pháp khấu hao đườngthẳng = 1/5 x 100 = 20%
- Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của TSCĐ(5 năm) = 2,0
Tỷ lệ khấu hao nhanh = (Tỷ lệ khấu hao hàng năm của TSCĐ theo phươngpháp khấu hao đường thẳng) x (hệ số điều chỉnh) = 20% x 2 = 40%
- Mức trích khấu hao hàng năm của tài sản cố định trên được xác định cụ thể theobảng dưới đây:
Đơn vị tính: Đồng
Năm Giá trị còn lại Cách tính số khấu hao Mức khấu hao Mức khấu hao Khấu hao luỹ
Trang 10thứ của TSCĐ TSCĐ hàng năm hàng năm hàng tháng kế cuối năm
2 = 5.400.000) Vì tại năm thứ 4: mức khấu hao theo phương pháp số dư giảm dần(10.800.000 x 40%= 4.320.000) thấp hơn mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị cònlại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định (10.800.000 : 2 = 5.400.000)
2.3 Ưu, nhược điểm:
Trang 113 Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
3.1 Nội dung của phương pháp:
Theo phương pháp này thì số khấu hao hàng năm được tính trên cơ sở số lượngsản phẩm sản xuất hàng năm và mức khấu hao ước tính cho một đơn vị sản phẩm Mứckhấu hao ước tính cho một đơn vị sản phẩm được tính dựa trên nguyên giá và tổng sốđơn vị sản phẩm ước tính tài sản đó có thể tạo ra
Khi tính khấu hao TSCĐ theo theo số lượng, khối lượng sản phẩm cần:
- Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác địnhtổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định,gọi tắt là sản lượng theo công suất thiết kế
- Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lượng, khối lượngsản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định
Tài sản cố định được trích khấu hao theo phương pháp này là các loại máy móc,thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
1 Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
2 Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suấtthiết kế của tài sản cố định;
3 Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn100% công suất thiết kế
Công thức tính mức trích khấu hao TSCĐ theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
- Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dướiđây:
X
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm (tỷ lệ khấu hao)
Trong đó:
Trang 12Mức trích khấu hao bình quân tính cho
Mức trích khấu hao bình quân tính cho một đơn vị sản phẩm
Trường hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định
3.2 Ví dụ minh họa:
Ví dụ: Công ty Thiên Ưng mua máy ủi đất (mới 100%) với nguyên giá 450 triệu
đồng Công suất thiết kế của máy ủi này là 30m 3 /giờ Sản lượng theo công suất thiết
nhất của máy ủi này là:
Tháng Khối lượng sản phẩm hoàn
thành (m3) Tháng
Khối lượng sản phẩmhoàn thành (m3)
Trang 13Mức trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm của tài sản cố định này được xác định như sau:
- Mức trích khấu hao bình quân tính cho 1 m3 đất ủi = 450 triệu / 2.400.000 m3 = 187,5đ/m3.
- Mức trích khấu hao của máy ủi được tính theo bảng sau:
3.3 Ưu, nhược điểm:
Trang 14-Phải xác định công suất thiết kế của TSCĐ.
-Công việc tính toán phức tạp, phải theo dõi chính xác số lượng sản phẩm đượctạo ra do sử dụng TSCĐ
III Các phương pháp trích khấu hao tài sản cố định năm 2015 theo Thông
tư Số 45/2013/TT-BTC
Các phương pháp trích khấu hao tài sản cố định năm 2015 theo Thông tư Số45/2013/TT-BTC, so sánh ưu nhược điểm của các phương pháp trích khấu hao theo TT
45
1 Các phương pháp trích khấu hao tài sản cố định gồm:
– Phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng
– Phương pháp trích khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh
– Phương pháp trích khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm
-> DN được lựa chọn các phương pháp trích khấu hao sao cho phù hợp với từngloại TSCĐ của DN
2 Ưu nhược điểm của các phương pháp trích khấu hao TSCĐ:
a/ Phương pháp trích khấu hao theo đường thẳng
– Là phương pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sảnxuất kinh doanh của doanh nghiệp của tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinhdoanh
– Nếu DN có hiệu quả kinh tế cao được khấu hao nhanh nhưng tối đa không quá 2lần mức khấu hao xác định theo phương pháp đường thẳng để nhanh chóng đổi mớicông nghệ
– TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao nhanh là máy
Trang 15dụng cụ quản lý; súc vật, vườn cây lâu năm Khi thực hiện trích khấu hao nhanh, DNphải đảm bảo kinh doanh có lãi.
– Trường hợp DN trích khấu hao nhanh vượt 2 lần mức quy định tại khung thờigian, thì phần trích vượt mức khấu hao nhanh (quá 2 lần) không được tính vào chi phíhợp lý khi tính thuế thu nhập trong kỳ
Phương pháp này được nhiều DN lựa chọn
b/ Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần có điều chỉnh:
– Phương pháp này được áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cócông nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh
– TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phươngpháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau:
– Là tài sản cố định đầu tư mới (chưa qua sử dụng);
– Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lường, thí nghiệm
c/ Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm:
– TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theo phươngpháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau:
+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm;
+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết
kế của tài sản cố định;
+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn100% công suất thiết kế
Lưu ý:
Trang 16– DN tự quyết định phương pháp trích khấu hao, thời gian trích khấu hao TSCĐtheo quy định và thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trước khi bắt đầu thựchiện.
– Phương pháp trích khấu hao áp dụng cho từng TSCĐ mà DN đã lựa chọn vàthông báo cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý phải được thực hiện nhất quán trong suốtquá trình sử dụng TSCĐ Trường hợp đặc biệt cần thay đổi phương pháp trích khấuhao, DN phải giải trình rõ sự thay đổi về cách thức sử dụng TSCĐ để đem lại lợi íchkinh tế cho doanh nghiệp Mỗi tài sản cố định chỉ được phép thay đổi một lần phươngpháp trích khấu hao trong quá trình sử dụng và phải thông báo bằng văn bản cho cơquan thuế quản lý trực tiếp
IV Xu hướng ảnh hưởng của các phương pháp khấu hao TSCĐ lên BCTC
Báo cáo tài chính (BCTC ) là những báo cáo tổng hợp nhất về tình hình tài chính,
vốn chủ sở hữu và công nợ cũng như tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳcủa doanh nghiệp BCTC bao gồm Bản cân đối kế toán, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ,Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Thuyết minh báo cáo tài chính BCTC đượcbáo cáo công khai để phục vụ cho các đối tượng cần quan tâm như: nhà quản lý doanhnghiệp, những nhà đầu tư, nhà cho vay, cơ quan thuế và các cơ quan chức năng …Thông tin trên BCTC phải đảm bảo yêu cầu phù hợp và đáng tin cậy
Khấu hao tài sản: Là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải
khấu hao TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng- tích dần giá trị mà chúng ta mua tài sản
đó từ từ thông qua tài khỏan chi phí, phần trích khấu hao được đưa vào chi phí trong kỳ+ Khi khấu hao tài sản cố định tức là chúng ta tích dần giá trị mà chúng ta bỏ ra đểmua tài sản cố định để sử dụng dần dần, trích khấu hao TSCĐ ở bộ phận nào thì chi phí
bộ phận đó tăng lên, và chúng ta lấy từ từ, đến lúc nào đó thì giá trị TSCĐ hết đi, tức làchúng ta khấu hao hết, lấy về hết thông qua tài khỏan chi phí…