1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

bai thu hoạch chức danh nghe nghiep GVMN hang 2

30 662 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 181,5 KB

Nội dung

UBND TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI **** LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG II BỒI DƯỠNG TẠI: TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN ĐỊNH QUÁN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TẠI NHÓM/LỚP Đánh giá kết thu hoạch Họ và tên: ……………………… Điểm số: …………………………… Ngày sinh: ……………………… Điểm chữ: ……………… Đơn vị công tác: Cán chấm 1:……………… Trường MN ……………… ………………………………… Điện thoại: ………………… Cán chấm 2:……………… ………………………………… ……………., ngày 20 tháng năm 2019 UBND TỈNH ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI **** LỚP BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN MẦM NON HẠNG II BỒI DƯỠNG TẠI: TRUNG TÂM GDNN - GDTX HUYỆN ĐỊNH QUÁN BÀI THU HOẠCH CUỐI KHÓA ĐỀ TÀI: MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA GIÁO VIÊN MẦM NON TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TẠI NHÓM/LỚP Họ và tên: ……………………………………… Ngày sinh: …………………………… Đơn vị công tác: Trường Mầm Non …………………… Điện thoại: ……………………………… ……………… , ngày 20 tháng năm 2019 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: NỘI DUNG: .2 PHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG………… …………………….………… A/ Giới thiệu tổng quan về chuyên đề học tập…………… ……………… B/ Kết quả thu hoạch về chuyên đề “xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập”…………………………………………………………………………… I/ Những vấn đề chung về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập… 1/Khái niệm về cộng đồng học tập…………………………………………… 2/ Khái niệm về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập……………… 3/ Ý nghĩa của việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập 4/ Bản chất của nhà trường cộng đồng học tập…………………….………… II/ Cách thức xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập… …….8 1/ Các bước xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập………….8 2/ Các biện pháp xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập… 11 III/ Thực tế tại trường mầm non Hướng Dương về “Một số giải pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viên mầm non việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập”………………………………………………………13 1/ Cán quản lí…………………….………………………………………….13 2/ Chuyên môn…………………………………………………………………13 3/ Bán trú………………………………….………………………………… 14 4/ Giáo viên.……………………………….………………………………… 14 5/ Trẻ……………………….………………………………………………… 15 6/Cha mẹ trẻ………………………………………………………………… 15 IV/ Một số giải pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo của giáo viên mầm non việc xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đờng học tại nhóm/lớp 15 1/ Giữa giáo viên với cán quản lí 15 2/ Giữa giáo viên với giáo viên 16 3/ Giữa giáo viên với trẻ 17 4/ Giữa giáo viên cha mẹ trẻ 18 PHẦN 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG 19 1.Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân………………… 19 2.Đánh giá hiệu quả của hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước tham gia khóa bời dưỡng…………………………………………………………………22 Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bời dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp……………………………… 22 PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 23 1.Nội dung của chun đề………………………………………………….23 Hình thức tở chức lớp học .23 Đối tượng kiến nghị…………………………………………………………23 TÀI LIỆU KHẢO .25 THAM DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chuỗi ký tự viết tắt Từ viết tắt TMN Trường mầm non MN Mầm non GV Giáo viên KH Kế hoạch VD Ví Dụ MỞ ĐẦU Với mong muốn bản thân mở rộng thêm kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước kỹ chung kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Vận dụng sáng tạo kiến thức về giáo dục học, tâm sinh lý trẻ lứa tuổi MN vào thực tiễn giáo dục của bản thân đồng nghiệp Chủ động, tích cực phối hợp với đồng nghiệp, cha mẹ học sinh cộng đồng để nâng cao chất lượng giáo dục trẻ mầm non Hơn nữa, khóa học bở túc chứng để đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn ngạch hạng giữ GVMN hạng Qua q trình học tập nghiên cứu 11 chuyên đề của chương trình bời dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng 2, nắm bắt xu hướng phát triển của giáo dục, tinh thần đổi mới bản tồn diện giáo dục, mơ hình trường học mới Có nhìn khái qt, tởng quan về thực trạng giáo dục hiện của Việt Nam so với sự phát triển giáo dục thế giới, cá nhân biết lập KH, mục tiêu cho giáo dục MN, có số biện pháp hay cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ nhằm nâng cao hoạt động của trường, lớp, góp phần “Xây dựng nhà trường thành cộng đờng học tập” Sau tham gia khóa học, tơi tâm đắc chuyên đề 6: Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập Nghiên cứu kỹ chuyên đề giúp bản thân hiểu vấn đề chung về xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập, cách thức xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập, đưa số biện pháp xây dựng nhà TMN thành cộng đờng học tập Vì vậy, tơi viết thu hoạch với mong muốn chia sẻ số kinh nghiệm của bản thân, đồng thời mong nhận sự giải đáp vướng mắc góp ý chân thành của thầy cô đồng nghiệp để bản thân áp dụng vào thực tiễn công tác tốt với: Đề tài: Một số giải pháp phát huy tính chủ động, sáng tạo giáo viên mầm non việc xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập tại nhóm/lớp NỢI DUNG PHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG A/ GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÁC CHUYÊN ĐỀ HỌC TẬP Gồm chuyên đề kiến thức về chính trị, quản lý nhà nước kỹ chung chuyên đề về kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Chuyên đề kiến thức trị, quản lý nhà nước và các kỹ chung - Chuyên đề Quyết định hành chính nhà nước - Chuyên đề Giáo dục MN xu thế đổi mới - Chuyên đề Kỹ tạo động lực làm việc cho GVMN - Chuyên đề Kỹ quản lý xung đột Chuyên đề kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành và đạo đức nghề nghiệp - Chuyên đề Quản lý phát triển chương trình giáo dục nhà trường - Chuyên đề Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập - Chuyên đề Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá trường MN - Chuyên đề Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng giáo dục MN - Chuyên đề Kỹ biên soạn tài liệu bồi dưỡng về giáo dục MN - Chuyên đề 10 Tổ chức sinh hoạt chuyên môn phát triển lực nghề nghiệp dưới hình thức nghiên cứu học - Chuyên đề 11 Đạo đức của cán quản lý giải quyết vấn đề nhà trường mầm non cộng đồng Với 11 chuyên đề học tập, giúp cho đồng nghiệp nắm bắt kiến thức, kỹ về lý luận áp dụng vào thực tiễn công tác giảng dạy với bản thân tơi tâm đắc chun đề 6: “Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập”, chính đề tài mà lựa chọn để viết thu hoạch B/ KẾT QUẢ THU HOẠCH VỀ CHUYÊN ĐỀ “XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP” I/ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP 1/ Khái niệm cộng đồng học tập “Cộng đồng học tập” đời dựa quan niệm cho hoạt động học diễn người học tham gia vào hoạt động chung với người khác, mục tiêu chung, với mức độ khả khác Một cộng đồng học tập nhóm cá nhân có chung mối quan tâm hoặc mục tiêu học tập, họ cùng tham gia để làm giàu chia sẻ tri thức liên quan đến chủ đề Có bốn ́u tố cấu thành cộng đờng học tập, là: Thành viên; ảnh hưởng; đáp ứng nhu cầu của thành viên; sự chia sẻ thông tin kết nối cảm xúc Vì vậy, người tham gia cộng đồng học tập phải cảm thấy ý nghĩa của sự gắn bó với cộng đờng, mong muốn chia sẻ, giúp đỡ người khác Một cộng đồng học tập phải cung cấp hội cho người tham gia đáp ứng nhu cầu cụ thể thông qua việc bày tỏ ý kiến cá nhân, đề nghị giúp đỡ, chia sẻ thơng tin, sự kiện, kinh nghiệm tình cảm Bốn yêu cầu mà mọi cộng đồng học tập cần phải có: - Sự đa dạng về kiến thức của thành viên sự đóng góp của mỡi thành viên đều tôn trọng hỗ trợ - Có mục tiêu chung cùng phát triển kiến thức kĩ của mọi thành viên - Đề cao sự phát triển kỹ tự học - Có chế để mọi thành viên chia sẻ học 2/ Khái niệm xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập Đổi mới nhà trường vấn đề đặt cho tất cả quốc gia trình phát triển giáo dục Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giải pháp đởi mới tồn diện nhà trường Mỡi TMN cộng đờng văn hóa thu nhỏ với nhiều đối tượng tham gia khác nhau: Trẻ, giáo viên, cán quản lí, cha mẹ trẻ… Để trở thành cộng đờng học tâp thực sự đòi hỏi cần có biện pháp thúc đẩy, hỗ trợ Xây dựng nhà trường thành cộng đờng học tập q trình tạo lập phát triển thành tố để nhà trường trở thành cộng đờng học tập, trẻ, giáo viên, cha mẹ trẻ, cộng đồng cùng học tập lẫn cùng phát triển 3/ Ý nghĩa việc xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp trường học có bầu khơng khí tâm lí tích cực Trẻ em học tập tích cực, phấn khởi về trường học của chờ đợi để đến trường, có mối quan hệ tin tưởng lẫn đồng nghiệp, cha mẹ trẻ trao đổi, chia sẻ cùng nhà trường Học tập hợp tác cách để giúp trẻ khám phá, hiểu biết thông qua việc bày tỏ lắng nghe lẫn nhau, tôn trọng ý kiến khác trẻ Trường mầm non nơi đào tạo đảm bảo cho gúa trị quan trọng của xã hội, giúp trẻ phát triển giá trị, tính cách, phẩm chất cần thiết phù hợp lứa tuổi: Mạnh dạn, tự tin, độc lập, sáng tạo, linh hoạt, tự giác, dễ hòa nhập, dễ chia sẻ, có trách nhiệm với bản thân cộng đồng Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập giúp đảm bảo hội học tập chất lượng cao cho trẻ giáo viên thành GV chuyên nghiệp hội học tập cho cha mẹ trẻ cùng cộng đồng Đổi mới nhà trường từ bên đặc biệt quan tâm, sự thúc đẩy học tập hợp tác trẻ chuyên môn GV Xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập phương thức đổi mới toàn diện nhà trường từ bên trong, hướng đến mục tiêu nâng cao chất lượng giáo dục tạo môi trường học tập, làm việc tốt cho trẻ, GV, phụ huynh… 4/ Bản chất nhà trường - cộng đồng học tập a/ Học tập hợp tác giữa các trẻ em Trẻ em coi trung tâm của việc tổ chức hoạt động giáo dục trường mầm non Mỡi trẻ có nhu cầu, khả năng, sở thích, hồn cảnh gia đình khác nhau, sự đa dạng của trẻ trường lớp hội học tập cho tất cả trẻ nếu em học tập hợp tác Tăng cường cho trẻ trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm giao tiếp Học tập hợp tác hình thức tở chức hoạt động giáo dục làm gia tăng hội cho trẻ trải nghiệm, tương tác, rút kinh nghiệm giao tiếp hình thức học tập theo hướng tiếp cận tích cực hóa hoạt động của trẻ, giúp cho trẻ tăng cường mối quan hệ gắn bó, giúp đỡ bạn bè bạn bè giúp đỡ Mối quan hệ trẻ với lớp trở nên thật sự thoải mái an tâm để học tập Học tập hợp tác trẻ có kỹ quan trọng sau: - Giao tiếp hiệu quả bao gồm khả nghe, nói, nói đến lượt - Biết lắng nghe cách tích cực, diễn đạt rõ ràng, trình bày rõ suy nghĩ cảm xúc của mà khơng làm ảnh hưởng đến người khác - Kĩ giải quyết vấn đề thương lượng giúp trẻ giải quyết xung đột đưa quyết định phù hợp Học tập hợp tác trẻ thể hiện: - Trẻ tạo hội học tập thông qua thực hành, tương tác, suy nghĩ rút kinh nghiệm trao đổi với trẻ khác - Trẻ học thông qua thực hành theo cặp, nhóm, chia sẻ thơng tin, ý tưởng cùng giải quyết vấn đề - Trẻ hướng dẫn thảo luận nhằm khuyến khích suy nghĩ rút kinh nghiệm về làm - Trẻ vui chơi để thực hành, tương tác, rút kinh nghiệm giao tiếp, phát triển ngơn ngữ, kỹ xã hội, trí ṭ, tình cảm thể chất thơng qua chơi - Trẻ hình thành phát triển kỹ năng: Chú ý lắng nghe, diễn đạt mạch lạc, đóng vai trò điều khiển nhóm, hỡ trợ bạn bè b/ Học tập chun môn giữa các GV GV học tập lẫn cùng phát triển chuyên môn thành tố của nhà trường cộng đờng học tập Có nhiều cách để giúp giáo viên học tập + Sự tham gia của cha mẹ trẻ cộng đồng vào hoạt động giáo dục của nhà trường - Phương pháp đánh giá bao gồm: + Quan sát việc học tập của trẻ + Quan sát giáo viên tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ tham gia hoạt động chuyên môn + Trao đổi với trẻ, GV, cha mẹ trẻ + Kiểm tra lại mẫu công việc hồn thành + Xem lại kế hoạch tởng thể kế hoạch của từng phần việc + So sánh kết quả thực hiện với mục têu đặt 2/ Các biện pháp xây dựng nhà TMN thành cộng đồng học tập a/ Các biện pháp hiệu trưởng - Chia sẻ tầm nhìn về xây dựng nhà trường mầm non thành cộng đồng học tập với thành viên nhà trường cộng đồng Hiệu trưởng người đầu việc xây dựng mối quan hệ tốt đẹp thành viên, cụ thể là: + Cán quản lí với GV, nhân viên trường + Mối quan hệ giáo viên với GV + Mối quan hệ GV với trẻ + Mối quan hệ trẻ với trẻ + Mối quan hệ nhà trường với cha mẹ trẻ cộng đồng - Hỗ trợ giáo viên đổi mới việc tổ chức hoạt động giáo dục giúp trẻ học tập hợp tác tích cực + Hiệu trưởng hỗ trợ tạo tâm lí thoải mái, tự tin cho giáo viên tổ chức hoạt động + Khún khích GV thay đởi thói quen quan sát, thu thập thông tin dự giờ, nên tập trung quan sát việc học tập của trẻ (Sự tham gia, thái độ, hành vi, lời nòi giao tiếp với bạn…) thay tập trung quan sát giáo viên + Xây dựng mối quan hệ lắng nghe, góp ý tích cực chia sẻ, suy ngẫm về giờ học, hoạt động tập thể giáo viên - Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ cộng đồng + Cung cấp/ tạo sự hỗ trợ cha mẹ trẻ việc chăm sóc giáo dục họ + Kết nối học tập trường mầm non với nhà + Khuyến khích sự tham gia của cha mẹ trẻ hoạt động của trường + Xây dựng kế hoạch hoạt động của ban đại diện cha mẹ trẻ cụ thể, sát với nhiệm vụ của nhà trường + Phát triển quan hệ đối tác với nhóm cộng đờng b/ Các biện pháp GV - Tổ chức hoạt động giáo dục hỗ trợ trẻ em học tập hợp tác Để hỗ trợ trẻ em học tạp hợp tác, tổ chức hoạt động trường mầm non, giáo viên cần tạo môi trường tăng cường hội cho trẻ học thông qua khám phá, trải nghiệm, giao tiếp, tự rút kinh nghiệm chia sẻ cùng bạn bè - Tích cực cởi mở học hỏi chuyên môn Điều kiện quan trọng đầu tiên giáo viên phải cởi mở, học hỏi từ người khác, từ tài liệu, thông tin hay thực tế Điều GV cần học tập không điểm tích cực mà còn điểm giáo viên nên tránh thực tế dạy học ngày - Mạnh dạn chia sẻ ý tưởng, áp dụng ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chức hoạt động ngày cho trẻ Trong mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn, giáo viên chia sẻ ý tưởng chân thành, tạo sự tin tưởng, lắng nghe, cầu thị GV Xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tạo hội học tập cho tất cả thành viên trường - Hợp tác chặt chẽ với cha mẹ trẻ cộng đồng GV cần lập kế hoạch thực hiện hoạt động cho việc học tập liên hệ với thực tế đời sống của trẻ tại gia đình ccộng đờng Học cộng đờng học về cộng đờng của cách học quan trọng có hiệu quả của trẻ III/ THỰC TẾ Ở TMN HƯỚNG DƯƠNG TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TẠI NHÓM/ LỚP 1/ Cán quản lí: - Ưu điểm: Quản lí hoạt động chung trường tốt Ln có thái độ nghiêm túc, đúng đắn công việc Chuyên mơn vững vàng, nhiệt tình cơng tác dự giờ góp ý cho chun mơn Sống hòa đờng, thân ái, tạo môi trường thân thiện cho mọi thành viên trường Có mối quan hệ tốt với cha mẹ trẻ chính quyền địa phương - Hạn chế: + Công tác vận động cha mẹ trẻ cùng tham gia vào hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ còn nhiều khó khăn, phần đơng phụ huynh làm nơng nghiệp nên thời gian hạn hẹp, kinh tế khó khăn + Kế hoạch cho trẻ tham quan trải nghiệm khu du lịch còn hạn chế, trường thuộc vùng xa nên điều kiện phương tiện khó khăn 2/ Chuyên môn: - Ưu điểm: Tổ chức họp chuyên mơn hàng tháng để triển khai góp ý về công tác chuyên môn cho GV Tổ chức tiết chuyên đề khối, dự giờ góp ý nhiệt tình tạo điều kiện cho GV rút kinh nghiệm, học tập bồi dưỡng chuyên môn Tích cực hưởng ứng phong trào ngành, địa phương phát động - Hạn chế: Công tác tổ chức làm đồ dùng đồ chơi từ nguyên vật liệu mở, sáng tạo phục vụ cho hoạt động của trẻ còn hạn chế, trường còn thiếu GV, số GV trẻ mới trường chưa có nhiều kinh nghiệm 3/ Bán trú: - Ưu điểm: Tổ chức họp bán trú hàng tháng để đánh giá, triển khai, đề phương hướng tích cực cho việc chăm sóc bữa ăn, giấc ngủ, tình hình sức khỏe của cháu Phân công công khai tài chính mỗi ngày, lên thực đơn cho cháu mỗi tháng, tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho cháu, bồi dưỡng cháu suy dinh dưỡng, hạn chế trẻ béo phì - Hạn chế: Một số cháu còn khó ngủ trưa, đặc điểm tâm sinh lí cá nhân trẻ 4/ Giáo viên: - Ưu điểm: GV nắm bắt kịp thời chuyên mơn, nhiệt tình cơng tác, sống hòa tḥn, vui vẻ với đờng nghiệp, có tinh thần học tập, nâng cao chun mơn nghiệp vụ Nhiệt tình cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ, gần gũi, yêu thương trẻ Tạo mối quan hệ tốt với phụ huynh, thực hiện tốt công tác tuyên truyền đến phụ huynh qua việc trò chuyện trao đổi, qua bảng tuyên truyền - Hạn chế: + Có GV trẻ mới trường còn rụt rè, chưa mạnh dạn giao tiếp, trao đổi với đồng nghiệp phụ huynh + Việc dạy học theo hướng lấy trẻ làm trung tâm còn nhiều hạn chế + Về việc chăm sóc giáo dục trẻ còn gặp nhiều khó khăn khả nhận biết, tiếp thu của trẻ không đồng đều + Việc tạo niềm tin tuyệt đối nơi phụ huynh còn hạn chế thực trạng giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng + Chưa thuyết phục phụ huynh tham gia cùng trẻ vào hoạt động trường, cùng hỗ trợ GV làm đồ dùng đồ chơi phục vụ cho cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ 5/ Trẻ: -Ưu điểm: Cháu ngoan, lễ phép, tích cực tham gia hoạt động - Hạn chế: Khả nhận biết, tiếp thu của trẻ không đồng đều 6/ Cha mẹ trẻ: + Ưu điểm: Vui vẻ, nhiệt tình trao đổi, chia sẻ thông tin của trẻ với GV Hạn chế: Công tác phối hợp với giáo viên để chăm sóc giáo dục trẻ còn hạn chế IV/ MỢT SỚ GIẢI PHÁP PHÁT HUY TÍNH CHỦ ĐỘNG, SÁNG TẠO CỦA GVMN TRONG VIỆC XÂY DỰNG NHÀ TRƯỜNG THÀNH CỘNG ĐỒNG HỌC TẬP TẠỊ NHÓM/LỚP Từ thực tế nơi công tác, từ học tập nghiên cứu chuyên đề "Xây dựng nhà trường thành cộng đồng học tập", với trách nhiệm GVMN, để góp phần việc xây dựng nhà trường thành cộng đờng học tập tại nhóm/ lớp, bản thân đề số giải pháp sau: 1/ Giữa giáo viên với cán quản lí: - Để phát triển lực chuyên môn tạo mối quan hệ thân thiện giáo viên với cán quản lí giáo viên phải ln đề cao tinh thần học hỏi, biết lắng nghe, rút kinh nghiệm từ sự góp ý của cấp VD: Qua các buổi họp hội đồng, họp chuyên môn, họp bán trú Để lắng nghe góp ý cán bợ quản lí, đóng góp ý kiến rút kinh nghiệm cho thân - Để thực hiện tốt mục tiêu, kế hoạch đề ra, đưa nhà trường ngày phát triển lớn mạnh Giáo viên tích cực tham mưu, đóng góp ý kiến với cấp lĩnh vực chuyên môn hoạt động đoàn thể VD: Giáo viên đóng những ý kiến đến cán bợ quản lí cách làm đồ dùng đồ chơi sáng tạo phục vụ cho tiết dạy VD: Đưa ý kiến nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ: Thay đổi thực đơn, tăng thêm hoặc giảm bớt khẩu phần ăn, kế hoạch chăm sóc cháu suy dinh dưỡng, béo phì - Tham mưu, đóng góp ý kiến, phối hợp với cấp công tác vận động phụ huynh tham gia vào hoạt động cùng nhà trường thực hiện mục tiêu chăm sóc, giáo dục trẻ VD: Vận đợng phụ huynh hỗ trợ vật liệu phế thải chai lọ, nắp chai, hộp sữa…để giáo viên làm đồ dùng tự tạo tổ chức hoạt động hấp dẫn VD: Vận động phụ huynh hỗ trợ ngày cơng, đóng góp xanh để cải tạo khn viên ngồi nhà trường mang lại môi trường xanh, sạch, đẹp 2/ Giữa giáo viên với giáo viên: - Nêu cao tinh thần đoàn kết, tin tưởng, lắng nghe ý kiến chia sẻ của đồng nghiệp tinh thần học hỏi, hỗ trợ lẫn VD: Hỗ trợ đồng nghiệp các hội thi mợt cách nhiệt tình - Tạo bầu khơng khí thân thiện, cởi mở, sống làm việc vui vẻ, hòa đồng với mục đích cùng thực hiện tốt nhiệm vụ công tác tuân thủ đạo đức nhà giáo VD: Trong lớp, các cuộc họp nhà trường các ngày lễ trường…, họp mặt với vui vẻ, hòa nhã, cởi mở, chuyện trò tình chị em - Mạnh dạn chia sẻ ý tưởng, áp dụng ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chức hoạt động ngày cho trẻ Giáo viên chia sẻ ý tưởng cách chân thành nhằm xây dựng mối quan hệ tốt đẹp tạo hội học tập lẫn VD: Với kinh nghiệm có thâm niên nghề tơi mạnh dạn chia sẻ kinh nghiệm chuyên môn với đồng nghiệp Và lắng nghe học hỏi các ý tưởng mới đồng nghiêp - Phối hợp chặt chẽ với cơng tác chăm sóc, giáo dục trẻ công tác vận động phụ huynh cùng tham gia, hỗ trợ vào số hoạt động cùng nhà trường VD: Trong một lớp, giữa các giáo viên trao đổi với để thống một vấn đề Sau phối hợp thực - Với giáo viên trẻ mới trường, chưa có nhiều kinh nghiệm nhiệt huyết công việc, phân công cùng đứng lớp, ta cần tạo mối quan hệ gần gũi, gợi ý để thảo luận vấn đề khó khăn, vướng mắc mà đờng nghiệp gặp phải nhằm tìm hướng khắc phục Nhờ đó, vừa tích lũy kinh nghiệm chuyên môn cho bản thân, vừa giúp đỡ đồng nhiệp phát triển tạo mối quan hệ thân thiện GV với VD: Giúp đỡ đồng nghiệp mới tiến bộ chuyên mơn, chăm sóc trẻ 3/ Giữa giáo viên với trẻ: - Với mỡi trẻ lớp, ta cần có sự hiểu biết sâu sắc về trẻ, hỗ trợ, giúp đỡ trẻ gặp khó khăn để tạo mơi trường thân thiện, gần gũi, yêu thương, đối xử công với trẻ VD: Hiểu biết trẻ qua bảng tiêu chuẩn đánh giá trẻ, qua quan sát gần gũi với trẻ người mẹ thứ hai, tạo cho trẻ có cảm giác ngơi trường giống nhà - Tạo môi trường tăng cường hội cho trẻ học thông qua khám phá, trải nghiệm, giao tiếp, tự rút kinh nghiệm chia sẻ với bạn bè Chú ý tới đặc điểm của trẻ thông qua q trình quan sát liên tục có hiệu quả nhu cầu của trẻ Gần gũi, bao quát trẻ từ hoạt động, giáo viên có nhìn toàn diện về trẻ: Sở thích, khả năng, nhu cầu, mong muốn, khó khăn, nởi lo lắng của từng trẻ VD: Các hoạt động lấy trẻ làm trung tâm: Hoạt đợng học, chơi các góc, tham quan,… Giờ đón trẻ, vui vẻ, ân cần đón trẻ vào lớp Đồng thời giáo dục lễ giáo cho cháu nhắc cháu chào ba mẹ, chào cô đến lớp, tạo không khí vui tươi, tạo hứng thú cho trẻ ham thích đến lớp Giờ học của trẻ cô chuẩn bị đồ dùng cho tiết học phong phú, đẹp mắt, gây hứng thú, giúp trẻ tập trung chú ý học hơn, ngoan Cô nên quan sát bao quát cháu tốt, tập trung chú ý cháu yếu kém, để giúp cháu mạnh dạn, phát huy tốt khả của Giờ chơi của cháu cô chuẩn bị đồ dùng sáng tạo, phong phú gần gũi với đời sống thật cho cháu chơi Quan sát giúp cháu chơi cách hứng thú, vui vẻ, giáo dục cháu biết nhường nhịn đồ chơi cho bạn Cháu sẽ bắt chước sống gia đình trẻ thể hiện tốt vai chơi của mình, từ sẽ hiểu rõ về trẻ Giờ vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa: Cô nhắc nhở cho cháu vệ sinh rửa tay trước ăn sau vệ sinh, từ hình thành thói quen vệ sinh cho trẻ Giờ ăn chuẩn bị bàn ghế, khăn ăn…Cô giới thiệu chất dinh dưỡng có thức ăn, quan sát nhắc trẻ ngồi đúng chỗ, ăn hết xuất, ăn không rơi vãi… hình thành thói quen tốt cho trẻ Cơ chú ý cháu suy dinh dưỡng, béo phì để cân lượng ăn cho cháu Giờ ngủ của trẻ cô xếp chỗ nằm cho trẻ, giáo dục cháu ngủ ngoan, sửa tư thế nằm cho cháu Giờ trả trẻ, cô giao tiếp với phụ huynh về ngày bé lớp, để phụ huynh hiểu nắm bắt kịp thời về của Đờng thời nhắc cháu chào cơ, ba mẹ về, hình thành thói quen, lễ giáo cho cháu 4/ Giữa giáo viên và cha mẹ trẻ: Thuyết phục tạo hội cho phụ huynh cùng tham gia với trẻ hoạt động của trường, lớp để phụ huynh hiểu ngày của trẻ lớp, hiểu về giáo viên hơn, tin tưởng gởi yên tâm làm việc VD: Qua các buổi họp phụ huynh, đón, trả trẻ… giáo trao đởi với phụ huynh tình hình học tập cháu, các hoạt đợng lớp Qua tạo mối quan hệ tốt đẹp giữa giáo viên cha mẹ trẻ Tuyên truyền, huy động phụ huynh cùng tham gia học cùng trẻ, kết hợp cùng làm đờ dùng với cơ, đóng góp ngun vật liệu, sưu tầm tranh ảnh, nguyên vật liệu theo chủ đề, trang trí nhóm lớp, làm đờ dùng đồ chơi, tham gia cùng nhà trường tổ chức hoạt động vui chơi, tham gia tổ chức ngày hội lễ … tạo sự gắn kết chặt chẻ công tác chăm sóc giáo dục trẻ VD: Qua đón, trả trẻ Qua bảng tuyên truyền Vận động phụ huynh đóng góp ngun vật liệu phế thải để làm đờ dùng, đờ chơi phục vụ quá trình giáo dục cháu VD: Trong các ngày lễ trường tổ chức Cô giáo gửi thư mời cho phụ huynh tham gia nhà trường Để thay đổi, thống quan điểm vá cách thực hiện chương trình giáo dục mầm non Cần xây dựng mối quan hệ tốt với gia đình trẻ để giúp trẻ phát triển tồn diện, giáo viên chủ động phối hợp, liên hệ với cha mẹ trẻ VD: Tuyên truyền đến phụ huynh biết một số nợi dung chương trình giáo dục mầm non Cách ni dạy khoa học Giáo viên phải có kĩ giao tiếp tốt PHẦN 2: KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân - Bản thân GVMN công tác năm, nói khơng q non nớt không già dặn nghề Trong khoảng thời gian tơi ln có kế hoạch giảng dạy rõ ràng cụ thể, soạn giảng sáng tạo đởi mới, tơi có tiết dạy hay để thao giảng cho cô giáo trường tham dự, đạt lao động tiên tiến nhiều năm liền Có thành tích tơi khơng ngừng nỗ lực học hỏi trường bạn đồng nghiệp, qua mạng, sách báo Trong công tác chăm sóc tơi ln hết trẻ, ln đảm bảo an tồn tụt đối cho trẻ, ln ln mẫu mực trước trẻ công mọi trường hợp, đảm bảo bữa ăn của trẻ, có nhiều trẻ lớp tăng cân, đối với phụ huynh, bản thân tạo niềm tin yêu quý mến, niềm nở với phụ huynh tạo cho phụ huynh sự gần gũi để phụ huynh dễ dàng trao đổi về số thơng tin của trẻ, qua việc phối hợp với phụ huynh thuận lợi Một số yêu cầu tiêu chuẩn GVMN: * Các yêu cầu thuộc lĩnh vực phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống: - Nhận thức tư tưởng chính trị, thực hiện trách nhiệm của công dân, nhà giáo đối với nhiệm vụ xây dựng bảo vệ Tổ quốc Bao gồm tiêu chí sau: a Tham gia học tập, nghiên cứu Nghị quyết của Đảng, chủ trương chính sách của Nhà nước; b Yêu nghề, tận tụy với nghề, sẵn sàng khắc phục khó khăn hồn thành nhiệm vụ; c Giáo dục trẻ yêu thương, lễ phép với ông bà, cha mẹ, người lớn tuổi, thân thiện với bạn bè biết yêu quê hương; d Tham gia hoạt động xây dựng bảo vệ quê hương đất nước góp phần phát triển đời sống kinh tế, văn hố, cộng đồng - Chấp hành pháp luật, chính sách của Nhà nước Bao gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng Nhà nước; b Thực hiện quy định của địa phương; c Giáo dục trẻ thực hiện quy định trường, lớp, nơi công cộng; d Vận động gia đình mọi người xung quanh chấp hành chủ trương chính sách, pháp luật của Nhà nước, quy định của địa phương - Chấp hành quy định của ngành, quy định của trường, kỷ luật lao động Gồm tiêu chí sau: a Chấp hành quy định của ngành, quy định của nhà trường; b Tham gia đóng góp xây dựng thực hiện nội quy hoạt động của nhà trường; c Thực hiện nhiệm vụ phân công; d Chấp hành kỷ luật lao động, chịu trách nhiệm về chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ nhóm lớp phân cơng - Có đạo đức, nhân cách lối sống lành mạnh, sáng của nhà giáo; có ý thức phấn đấu vươn lên nghề nghiệp Bao gồm tiêu chí sau: a Sống trung thực, lành mạnh, giản dị, gương mẫu, đồng nghiệp, người dân tín nhiệm trẻ yêu quý; b Tự học, phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ, khỏe mạnh thường xuyên rèn luyện sức khoẻ; c Khơng có biểu hiện tiêu cực sống, chăm sóc, giáo dục trẻ; d Khơng vi phạm quy định về hành vi nhà giáo không làm - Trung thực công tác, đồn kết quan hệ với đờng nghiệp; tận tình phục vụ nhân dân trẻ Bao gồm tiêu chí sau: a Trung thực báo cáo kết quả chăm sóc, giáo dục trẻ q trình thực hiện nhiệm vụ phân cơng; b Đồn kết với mọi thành viên trường; có tinh thần hợp tác với đồng nghiệp hoạt động chuyên môn nghiệp vụ; c Có thái độ đúng mực đáp ứng nguyện vọng chính đáng của cha mẹ trẻ em; d Chăm sóc, giáo dục trẻ tình thương u, sự công trách nhiệm của nhà giáo * Các yêu cầu thuộc lĩnh vực kiến thức: - Kiến thức bản về giáo dục mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết bản về đặc điểm tâm lý, sinh lý trẻ lứa tuổi mầm non; b Có kiến thức về giáo dục mầm non bao gờm giáo dục hồ nhập trẻ tàn tật, khút tật; c Hiểu biết mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục mầm non; d Có kiến thức về đánh giá sự phát triển của trẻ - Kiến thức về chăm sóc sức khỏe trẻ lứa t̉i mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Hiểu biết về an toàn, phòng tránh xử lý ban đầu tai nạn thường gặp trẻ b Có kiến thức về vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường giáo dục kỹ tự phục vụ cho trẻ; c Hiểu biết về dinh dưỡng, an toàn thực phẩm giáo dục dinh dưỡng cho trẻ; d Có kiến thức về số bệnh thường gặp trẻ, cách phòng bệnh xử lý ban đầu Kiến thức sở chuyên ngành Bao gồm tiêu chí sau: a Kiến thức về phát triển thể chất; b Kiến thức về hoạt động vui chơi; c Kiến thức về tạo hình, âm nhạc văn học; d Có kiến thức mơi trường tự nhiên, môi trường xã hội phát triển ngôn ngữ - Kiến thức về phương pháp giáo dục trẻ lứa tuổi mầm non Bao gồm tiêu chí sau: a Có kiến thức về phương pháp phát triển thể chất cho trẻ; b Có kiến thức về phương pháp phát triển tình cảm – xã hội thẩm mỹ cho trẻ; c Có kiến thức về phương pháp tở chức hoạt động chơi cho trẻ; d Có kiến thức về phương pháp phát triển nhận thức ngôn ngữ của trẻ Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng: Trước tham gia khóa bời dưỡng, bản thân còn số hạn chế, vướng mắc hoạt động nghề nghiệp: - Trong buổi họp chuyên môn, chưa mạnh dạn chia sẻ ý tưởng mới, sáng tạo vào tổ chức hoạt động ngày cho trẻ - Chưa thực hiện tốt công tác vận động cha mẹ trẻ tham gia cùng nhà trường vào hoạt động vui chơi, tham quan dã ngoại của trẻ, cùng học, chơi với tại trường - Chưa thực hiện tốt biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục hỗ trợ trẻ em học tập hợp tác, giáo dục theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chưa đạt hiệu quả cao Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp - Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy theo kế hoạch - Phối hợp tốt với đồng nghiệp việc thực hiện nhiệm vụ - Tạo mối quan hệ tốt với cha mẹ trẻ cơng tác chăm sóc giáo dục trẻ - Thường xuyên học tập nâng cao trình độ, kỹ chun mơn, nghiệp vụ - Lập kế hoạch chăm sóc giáo dục trẻ phù hợp với tình hình thực tế, chú trọng đến việc tổ chức hoạt động giáo dục hỡ trợ trẻ học tập hợp tác - Có kế hoạch biên soạn giáo trình, giảng, đáp ứng tốt hoạt động giảng dạy PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung kiến nghị: Nội dung chuyên đề Nội dung của chuyên đề phù hợp với mục tiêu của khóa bời dưỡng Các chun đề cập nhật kiến thức quan trọng, phù hợp với nhu cầu, lực của đội ngũ cán bộ, GVMN Vì vậy, cần tiếp tục trang bị chun đề cho học viên khố bời dưỡng tiếp theo Hình thức tổ chức lớp học: + Việc bố trí thứ tự của chuyên đề: Phù hợp + Sĩ số học viên, địa điểm tổ chức lớp học, cách thức tổ chức, quản lý lớp: Phù hợp - Phân công giảng viên tham gia giảng dạy: Phù hợp Đối tượng kiến nghị: Đối với trường Đại học Đồng Nai: - Cần tiếp tục trì hình thức bời dưỡng nâng hạng cho đội ngũ cán giáo viên - Tiếp tục hỗ trợ, tạo điều kiện cho giảng viên (Kể cả giảng viên trẻ) tham gia khóa bời dưỡng nhằm nâng cao lực đội ngũ - Xem xét tổ chức khóa học bời dưỡng chức danh nghề nghiệp nói riêng khóa học khác nói chung theo từng xã để giáo viên thuận lợi việc lại, tham gia buổi học đạt hiệu quả tốt Cam kết học viên Tôi xin cam đoan thu hoạch cuối khóa của viết, kiến nghị đề xuất cá nhân tơi trình bày ……………………., ngày 20 tháng năm 2019 Người làm bài ……………………… …… TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2005), Tài liệu tập huấn Đổi mới sinh hoạt chuyên môn, NXB Đại học Sư Phạm Manabu Sato – Masaaki Sato (2005), Cợng đờng học tập, Mơ hình đởi mới toàn diện nhà trường, NXB Đại học Sư Phạm Anne M.Bowker (2008), The school as learning community Within New Public Management: The Rote of Organisational Structures, “The Shool – Learning Organisation?” Conference, Notway Diana B Hiatt Michael (2010), shool as learning communities: A Visionfor Organic Shool refom, The shool Community Journal, P.113- 127 Marco Snoek ( 2006), Shool as learning communities for their Teachers, Netherlands ... tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp……………………………… 22 PHẦN 3: KIẾN NGHỊ VÀ ĐỀ XUẤT 23 1.Nội dung của chun đề………………………………………………… .23 Hình thức tở chức lớp học .23 Đối tượng kiến... …………………… Điện thoại: ……………………………… ……………… , ngày 20 tháng năm 20 19 MỤC LỤC MỞ ĐẦU: NỘI DUNG: .2 PHẦN 1: KẾT QUẢ THU HOẠCH KHI THAM GIA KHÓA BỒI DƯỠNG………… …………………….…………... tiêu chuẩn ngạch hạng giữ GVMN hạng Qua q trình học tập nghiên cứu 11 chuyên đề của chương trình bời dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp GVMN hạng 2, nắm bắt xu hướng phát

Ngày đăng: 04/06/2020, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Anne M.Bowker (2008), The school as learning community Within New Public Management: The Rote of Organisational Structures, “The Shool – Learning Organisation?” Conference, Notway Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), The school as learning community Within New Public Management: The Rote of Organisational Structures, “The Shool – Learning Organisation
Tác giả: Anne M.Bowker
Năm: 2008
1. Bộ Giáo Dục và Đào Tạo (2005), Tài liệu tập huấn Đổi mới sinh hoạt chuyên môn, NXB Đại học Sư Phạm Khác
2. Manabu Sato – Masaaki Sato (2005), Cộng đồng học tập, Mô hình đổi mới toàn diện nhà trường, NXB Đại học Sư Phạm Khác
4. Diana B. Hiatt Michael (2010), shool as learning communities: A Visionfor Organic Shool refom, The shool Community Journal, P.113- 127 Khác
5. Marco Snoek ( 2006), Shool as learning communities for their Teachers, Netherlands Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w