Bài thu hoạch chức danh nghề nghiệp GVTHCS Hạng II

15 54 0
Bài thu hoạch chức danh nghề nghiệp GVTHCS Hạng II

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thu hoạch Chức danh nghiệp nghiệp THCS hạng II biện pháp kiểm soát và bảo đảm chất lượng giáo dục ở Trường THCS. Qua những vấn đề thực tiễn biện pháp kiểm soát và bảo đảm chất lượng giáo dục ở Trường THCS nâng cao hiệu quả tại đơn vị công tác. n của giáo dục hiện nay của Việt Nam và thế giới, đặc biệt là những yêu cầu đặt ra đối với người giáo viên trong thời đại mới góp phần đổi mới công tác giảng dạy em có thể đưa ra được một số

BÀI THU HOẠCH I MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Trong thực tiễn giáo dục phổ thông nay, công tác tra kiểm tra nhằm xem xét, đánh giá việc thực nhiệm vụ quyền hạn nhà trường sở quy định hoạt động chuyên môn (mục tiêu, kế hoạch, chương trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn, quy chế thi, xét tốt nghiệp, cấp văn bằng, chứng chỉ, quy chế đánh giá, xếp loại giáo viên) quy định điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục, đào tạo Khẳng định mặt làm tư vấn biện pháp khắc phục hạn chế, yếu đồng thời đưa biện pháp kiểm soát, nâng cao chất lượng giáo dục trường THCS cần thiết phù hợp với thực tế địa phương Chất lượng giáo dục đáp ứng mục tiêu nhà trường đề ra, đảm bảo yêu cầu mục tiêu giáo dục Luật Giáo dục, phù hợp với yêu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương nước - Giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề vào sống lao động Xuất phát từ thực tiễn đó, em chọn đề tài nhằm tích góp số “Biện pháp kiểm soát bảo đảm chất lượng giáo dục Trường THCS Phong Sơn, Phong Điền, Thừa Thiên Huế” 1.2 Mục đích hướng tới đề Đề tài nghiên cứu nhằm mục đích: Qua vấn đề thực tiễn giáo dục Việt Nam giới, đặc biệt yêu cầu đặt người giáo viên thời đại góp phần đổi cơng tác giảng dạy em đưa số biện pháp kiểm soát bảo đảm chất lượng giáo dục Trường THCS nâng cao hiệu đơn vị công tác II NỘI DUNG 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Mục tiêu chất lượng trường THCS a Một số quan niệm chất lượng giáo dục - Chất lượng đánh giá “Đầu vào” - Chất lượng đánh giá “Đầu ra” - Chất lượng đánh giá “Giá trị gia tăng” - Chất lượng đánh giá “Giá trị học thuật” - Chất lượng đánh giá “Văn hóa tổ chức” - Chất lượng đánh giá “Kiểm toán” - Chất lượng đáp ứng với mục tiêu Mặc dù khó đưa định nghĩa chất lượng giáo dục mà người thừa nhận, song nhà nghiên cứu cố gắng tìm cách tiếp cận phổ biến Cơ sở cách tiếp cận xem chất lượng khái niệm mang tính tương đối, đa chiều với người cương vị khác có ưu tiên khác nhaukhi xem xét Ví dụ, giáo viên học sinh ưu tiên khái niệm chất lượng phải trình đào tạo, sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho trình dạy học tập b Mục tiêu chất lượng giáo dục - Chất lượng giáo dục THCS mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trung học; chất lượng trường THCS mức độ đáp ứng yêu cầu mục tiêu giáo dục trung học quy định theo Luật Giáo dục - Giáo dục THCS nhằm giúp HS củng cố phát triển kết giáo dục tiểu học; có học vấn phổ thơng trình độ sở hiểu biết ban đầu kỹ thuật hướng nghiệp để tiếp tục học THPT, trung cấp, học nghề vào sống lao động Để thực sứ mạng mình, vai trị cơng tác đảm bảo chất lượng quan trọng Đảm bảo chất lượng hoạt động thân nhà trường, hướng tới việc bảo đảm chế, quy trình q trình xếp hợp lí để đảm bảo chất lượng Để đảm bảo chất lượng vai trị giáo viên quan trọng 2.1.2 Các sách đảm bảo chất lượng trường THCS a Quản lý đồng điệu kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Quản lý chất lượng giáo dục đòi hỏi phải quản lý đồng thành tố tạo nên chất lượng giáo dục Nó đặt vấn đề nhà quản lý không quan tâm đến kết “đầu ra” (sự phát triển trẻ thể chất, trí tuệ, nhân cách, vv ) mà quan tâm đến chất lượng “đầu vào” (các điều kiện bảo đảm chất lượng) trình giáo dục (quản lý tổ chức hoạt động giáo dục), đồng thời trọng mức đến yếu tố bối cảnh Trong yếu tố “đầu vào” giáo dục đội ngũ cán quản lý giáo viên có vai trị vơ quan trọng Vì vậy, đổi quản lý chất lượng “đầu vào” cần tập trung đổi cách đánh giá đội ngũ cán quản lý giáo viên Việc đánh giá theo “chuẩn” thực chất đánh giá lực quản lý lực nghề nghiệp cán quản lý giáo viên thời điểm đánh giá Đánh giá theo “chuẩn” để xếp loại cán quản lý giáo viên nhằm cung cấp thông tin cho việc xây dựng chương trình đào tạo, bồi dưỡng; làm sở cho việc xây dựng thực sách cán quản lý giáo viên Hiện có chuẩn đánh giá hiệu trưởng (áp dụng cho phó hiệu trưởng) chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS Tuy nhiên, thời gian tới, cần đổi “chuẩn” đánh giá cho phù hợp hơn, xác Đổi quản lý trình giáo dục thực chất cần tiếp tục giao quyền tự chủ cho nhà trường, cán quản lý, giáo viên để phát huy tính tự chủ, sáng tạo phù hợp với hoàn cảnh cụ thể Để đạt mục tiêu theo định hướng này, nhà trường cần chủ động xây dựng kế hoạch sở kế hoạch Bộ GDĐT, sở GDĐT, phịng GDĐT; chủ động bố trí, điều tiết nội dung, thời lượng, nhân sự, kinh phí, ; thường xuyên theo dõi để phát vấn đề phát sinh trình vận hành hoạt động giáo dục nhà trường để động viên, góp ý, điều chỉnh Nhà trường, cán quản lý, giáo viên, nhân viên phải thường xuyên tự đánh giá, tự điều chỉnh cải tiến chất lượng Đổi quản lý chất lượng “đầu ra” để xác minh, khẳng định kết quả, hiệu quản lý chất lượng “đầu vào” quản lý trình; xác nhận trình độ, lực, phẩm chất học sinh Cần đổi cách đánh giá theo yêu cầu định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh Phải trọng đánh giá xem họ vận dụng điều học vào giải vấn đề sống Phải kết hợp việc đo lường kết học tập với việc tác động, gợi ý, động viên, hướng dẫn cho giáo viên, cho học sinh để cải tiến bước, khâu, nhiệm vụ hướng đến việc cải thiện dần chất lượng giáo dục Đổi đánh giá kết giáo dục hướng tới việc giúp học sinh có khả tự nhận xét đánh giá, để biết tự điều chỉnh cách thức rèn luyện, học tập; có hứng thú học tập rèn luyện để tiến Thực việc đánh giá trình kết giáo dục bảo đảm nguyên tắc: đánh giá tiến học sinh; đánh giá toàn diện học sinh thông qua đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kỹ số biểu lực, phẩm chất học sinh theo mục tiêu giáo dục; khơng tạo áp lực thành tích cho học sinh, giáo viên phụ huynh học sinh Phải giúp phụ huynh tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em mình; tích cực hợp tác với nhà trường hoạt động giáo dục học sinh Đánh giá kết giáo dục phải giúp cán quản lý giáo dục cấp kịp thời đạo hoạt động giáo dục, đổi phương pháp giáo dục, phương pháp đánh giá nhằm đạt hiệu giáo dục b Chú trọng việc công khai chất lượng giáo dục nhà trường Bảo đảm chất lượng giáo dục nhiệm vụ nhà nước, nhà trường toàn xã hội Nhà nước giữ vai trò chủ đạo việc bảo đảm tăng cường đầu tư cho điều kiện bảo đảm chất lượng, ban hành văn quy phạm pháp luật quy định hoạt động trình giáo dục nhà trường quy định chuẩn “đầu ra” Nhà trường tự chủ việc khai thác, bảo quản, sử dụng hiệu điều kiện bảo đảm chất lượng; chủ động trình hoạt động giáo dục có trách nhiệm “sản phẩm” cơng khai chất lượng giáo dục Nhà nước, nhà trường có trách nhiệm định hướng lực lượng xã hội đầu tư vào điều kiện bảo đảm chất lượng giáo dục Cơng khai chất lượng giáo dục trách nhiệm giải trình nhà trường Việc phân tích đánh giá kết giáo dục phải phản ánh chất lượng, bảo đảm dân chủ, công khai, xã hội thừa nhận Nhà trường có trách nhiệm báo cáo, giải trình chất lượng giáo dục với quan quản lý giáo dục xã hội để giám sát tự điều chỉnh Công khai chất lượng giáo dục yếu tố quan trọng để cấp quyền, quan quản lý giáo dục xã hội giám sát, hỗ trợ điều kiện cần thiết giúp nhà trường trì nâng cao chất lượng giáo dục Để thực vấn đề này, trước hết nhà trường cần hướng dẫn, huy động cha mẹ trẻ đoàn thể, tổ chức xã hội tham gia vào hoạt động giáo dục nhà trường, qua họ tham gia đánh giá, góp ý hoạt động giáo dục nhận xét, góp ý, đánh giá trẻ Như vậy, tất khâu, hoạt động giáo dục nhà trường có tham gia lực lượng xã hội với tính chất giám sát hỗ trợ Để nhà trường bảo đảm trì nâng cao hoạt động giáo dục có chất lượng, đáp ứng mục tiêu giáo dục, chuyển từ mơ hình “Kiểm sốt chất lượng” sang mơ hình “Bảo đảm chất lượng” Theo quy định Luật Giáo dục, Bộ GDĐT đạo thực kiểm định chất lượng giáo dục tất nhà trường Kiểm định chất lượng giáo dục giải pháp quản lý hướng tới việc bảo đảm công khai mặt chất lượng nhà trường Các nhà trường thực tự đánh giá hỗ trợ hoạt động đánh giá để xác định xác trạng, điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng phù hợp với bối cảnh, sứ mạng mục tiêu chất lượng nhà trường.Theo quy định nhà trường cần cơng khai kết tự đánh giá sở GDĐT cơng khai kết đánh giá ngồi nhà trường Việc công khai kết tự đánh giá đánh giá ngồi thực nhiều hình thức: cơng khai nội nhà trường; họp với cha mẹ trẻ, với cấp ủy, quyền đồn thể địa phương, với tổ chức cá nhân có quan tâm; đăng tải trang thông tin điện tử nhà trường, phòng GDĐT, sở GDĐT; đăng tải phương tiện thông tin đại chúng; thông qua hoạt động tuyên truyền khác Tùy điều kiện cụ thể nhà trường mà lựa chọn hình thức cơng khai phù hợp, tránh gây lãng phí tốn c Thực cải tiến chất lượng liên tục Khái niệm cải tiến chất lượng liên tục trọng vào yếu tố tự quản lý Hầu hết chế cải tiến chất lượng liên tục dựa tiền đề: không hiểu rõ cách thức tiến hành công việc người trực tiếp thực cơng việc Những người khác đưa gợi ý số gợi ý có tác dụng chúng phù hợp với điều kiện thực tế, định cuối phải người trực tiếp thực công việc Để tạo trình cải tiến liên tục, hiệu trưởng nhà trường phải phân chia trách nhiệm chất lượng với nguồn lực, để tạo điều kiện cho thành viên trường tự chủ công việc mà họ đảm nhiệm Phân quyền thực cơng việc dễ dàng Nó địi hỏi niềm tin cấp người lãnh đạo tự tin cấp phân quyền quản lý Để thực cải tiến chất lượng liên tục, nhà trường cần phải xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng Kế hoạch cải tiến chất lượng giải pháp, biện pháp (công việc) mà nhà trường cần thực để đổi bước toàn diện lĩnh vực, khâu hoạt động giáo dục Kế hoạch cải tiến chất lượng việc làm khoảng thời gian ngắn, khơng cần địi hỏi nhiều nhân lực, vật lực, cần khoảng thời gian nhiều (một năm, hai đến ba năm, chí chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục) cần nhiều điều kiện để thực Tùy thuộc vào kết tự đánh giá đánh giá mà nhà trường xác định việc cần làm làm ngay, việc cần có thời gian thời gian để hồn thành Xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng xác, đắn yêu cầu quan trọng hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục Nó địi hỏi nhà trường, hiệu trưởng, phải đánh giá xác thực trạng nhà trường, có tầm nhìn phải có tư quản lý tốt 3 Kết thu hoạch kỹ Qua lớp bồi dưỡng, đặc biệt sau học chuyên đề “Giáo viên với công tác tư vấn học sinh trường THCS”, thu nhận nhiều kĩ bổ ích cơng tác tư vấn học sinh, cụ thể: - Kĩ lắng nghe: Lắng nghe kỹ thiếu giáo viên Với lắng nghe, giáo viên tiết kiệm nhiều thời gian tham vấn, thu thập nhiều thông tin học sinh, quan trọng hiểu suy nghĩ, cảm xúc em để thấu cảm với chúng Lắng nghe thể tôn trọng học sinh, đó, giáo viên dễ dàng thiết lập mối quan hệ tin cậy với học sinh học sinh cởi mở tham vấn Chính vậy, kỹ lắng nghe xem kỹ mà giáo viên cần học trước học kỹ khác - Kĩ hỏi: hỏi tham vấn để làm tường rõ khía cạnh, để khơi dậy, để khám phá để học sinh suy xét cho hành động - Kỹ giao tiếp không lời: sử dụng tín hiệu phi ngơn ngữ như: nét mặt (ánh mắt, nụ cười…), hành vi, cử chỉ, điệu diện mạo bên để giao tiếp với học sinh Các phương tiện phi ngôn ngữ giúp cho giáo viên tạo nên sức biểu cảm, sức thuyết phục cho lời nói họ Ánh mắt, nét mặt, tư ngồi, cử chỉ, điệu thể rõ xảy suy nghĩ Chúng cho người khác thấy lời nói chứa đựng cảm xúc Mỉm cười thân thiện, tiếp xúc mắt, cởi mở cử chỉ, điệu bộ… đem đến tự tin cho học sinh tin cậy học sinh Do đó, việc rèn luyện ngơn ngữ khơng lời có ý nghĩa quan trọng giáo viên - Kĩ phản hồi: để khám phá sâu vấn đề học sinh Phản hồi giúp giáo viên làm sáng tỏ suy nghĩ họ thông qua việc lắng nghe suy nghĩ khuyến khích học sinh tập trung vào vấn đề quan trọng Bên cạnh cịn giúp giáo viên trải nghiệm cảm xúc, cho phép giáo viên có hội cảm nhận bộc lộ cảm xúc, trải nghiệm cảm giác quan tâm, chăm sóc từ phía giáo viên, từ đó, chấp nhận, tơn trọng cảm xúc mình, tạo hội cho giáo viên cung cấp thêm thông tin sửa lại hiểu nhầm giả định mình, khuyến khích học sinh nói thêm, đảm bảo cho học sinh thấy giáo viên hiểu lắng nghe đồng thời thể quan tâm chăm sóc giáo viên đến học sinh muốn trợ giúp em - Kĩ đối chất: Kỹ đối chất cần thực cách nhẹ nhàng, không nhằm để phê phán, đánh giá học sinh mà khuyến khích em khám phá điểm khác biệt để thay đổi Nếu giáo viên sử dụng kỹ đối chất cách đường đột, không khéo, khiến học sinh cảm thấy tổn thương khơng muốn hợp tác Chính lẽ đó, giáo viên nên sử dụng kỹ thi ết lập mối quan hệ tin cậy bền vững với học sinh Việc đối chất có hiệu giáo viên biết điều khiển cảm xúc sẵn sàng để thay đổi - Kĩ cung cấp thông tin: đưa thông tin hữu ích cho việc giải vấn đề học sinh chưa biết tới Đánh giá ý nghĩa/giá trị hệ thống tri thức, kỹ thu nhận sau khóa bồi dưỡng Sau tham gia khóa bồi dưỡng, tơi nhận thấy hệ thống tri thức, kỹ trang bị cho giáo viên quan trọng có ý nghĩa lớn, góp phần nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II thời kỳ đổi hội nhập Những kiến thức kỹ thu từ lớp học sở giúp vận dụng cách hiệu vào công tác giảng dạy, giáo dục học sinh, tự học tập nâng cao trình độ Hệ thống kiến thức, kỹ làm nịng cốt cho việc nâng cao chất lượng đào tạo sở giáo dục nói chung sở giáo dục trung học sở nói riêng Bên cạnh đó, giáo viên chia sẻ, giúp đỡ đối tượng khác tiến truyền thụ tri thức có giúp cho người cập nhật tri thức xu phát triển giáo dục giới, kinh nghiệm nước quốc tế hoạt động đào tạo, chủ động phát triển lực cốt lõi người giáo viên PHẦN KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG Yêu cầu hoạt động nghề nghiệp thân Họ tên: Phạm Thị Minh Duyền; Sinh ngày: 05/10/1983; Giáo viên Sinh - Trường THCS Trần Đăng Khoa Trình độ chun mơn nghiệp vụ: Cử nhân Sư phạm Sinh Năm vào ngành: 2007 Chức vụ kiêm nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn Bản thân giáo viên nên phải đảm bảo quy định tiêu chuẩn trình độ chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo dức giáo viên qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên ban hành theo Thông tư 30/2009/TTBGDĐT Tổ trưởng chuyên môn phải người có khả xây dựng kế hoạch; điều chỉnh tổ chức, hoạt động tổ theo kế hoạch giáo dục, phân phối chương trình mơn học Bộ giáo dục Đào tạo kế hoạch năm học nhà trường; tổ chức bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên tổ; đánh giá, xếp loại đề xuất khen thưởng, kỉ luật giáo viên thuộc tổ quản lý Vì vậy, tổ trưởng chun mơn cần đáp ứng yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp sau: Về phẩm chất: - Có phẩm chất đạo đức tốt - Có uy tín đồng nghiệp học sinh nhà trường - Có tư tưởng trị vững vàng, kiên định - Có ý thức tổ chức kỉ luật tình thần trách nhiệm cao cơng việc - Có lối sống lành mạnh, trung thực, gương tốt cho học sinh đồng nghiệp - Có tình thần đồn kết hợp tác với đồng nghiệp - Dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm Về lực công tác: - Đạt trình độ chuẩn chun mơn, giảng dạy đạt từ trở lên - Có lực, trình độ kinh nghiệm chun mơn - Có lực lãnh đạo, quản lý tổ chức hoạt động tổ chuyên môn: tập hợp lực lượng, định hướng dẫn dắt, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra đánh giá, - Biết lắng nghe, tạo đoàn kết tổ, gương mẫu, cơng bằng, kiên trì, khéo léo giao tiếp ứng xử - Có lực tư vấn chuyên môn cho lãnh đạo nhà trường Đánh giá hiệu hoạt động nghề nghiệp cá nhân trước tham gia khóa bồi dưỡng Trước tham gia khóa bồi dưỡng, thân ln thực tốt nhiệm vụ giáo viên Trong năm học vừa qua tơi ln hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, thân có nhiều đóng góp thiết thực cho hoạt động nhà trường.Tôi đặt cho thân trách nhiệm phải phấn đấu nhiều nghiệp giảng dạy Bản thân tơi ln tích cực cơng tác tự học tập nâng cao trình độ, giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi Tích cực đổi phương pháp dạy học, đổi phương pháp, hình thức kiểm tra, đánh giá học sinh Trong công tác chủ nhiệm quan tâm sát học sinh, phối hợp chặt chẽ với tổ chức nhà trường, với phụ huynh để giáo dục học sinh đạt kết cao Bên cạnh với tư cách tổ trưởng chun mơn, thân ln tìm tịi, tổ chức buổi sinh hoạt chuyên môn đem lại hiệu cao việc nâng cao trình độ chun mơn cho tổ viên Tích cực tham gia hoạt động đồn thể đóng góp nhiều thành tích cho nhà trường Bên cạnh đó, thân cịn số hạn chế: Thứ nhất, chưa linh hoạt công tác kiểm tra, đánh giá học sinh Việc đánh giá học sinh nặng kiến thức, chưa quan tâm mức đến hình thành phát triển lực học sinh Thứ hai, cơng tác chủ nhiệm đơi cịn nóng nảy làm cho số học sinh e dè, chưa dám bộc lộ cảm xúc thật em Thứ ba, chưa phát huy hết vai trò giáo viên tổ chun mơn, số giáo viên cịn thụ động việc thực kế hoạch tổ Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Sau tham gia khóa bồi dưỡng, nhận thức tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II, thân đặt mục tiêu phấn đấu để đảm bảo đủ tiêu chuẩn đưa Bản thân tiếp tục khắc phục hạn chế, dần nâng cao hoàn thiện khả lập kế hoạch tự học, hoàn thành nhiệm vụ học tập, nghiên cứu theo mục tiêu đặt tự kiểm tra đánh giá kết học tập, nghiên cứu để đáp ứng tiêu chuẩn giáo viên xu hội nhập quốc tế PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Nội dung chuyên đề Nội dung chuyên đề cung cấp đầy đủ nội dung liên quan đến hệ thống kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp Bên cạnh đó, việc tìm hiểu số chuyên đề như: chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường trung học sở; chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn công tác bồi dưỡng giáo viên trường trung học sở; chuyên đề tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng phát triển kế hoạch giáo dục trường trung học sở, có vai trị vơ hữu ích với giáo viên đứng lớp Chúng trang bị kiến thức, kĩ cần thiết, giúp giáo viên tự tin công đổi giáo dục Hình thức tổ chức lớp học Việc bố trí thứ tự chuyên đề logic theo nhóm kiến thức cụ thể về: Kiến thức trị, quản lý nhà nước kỹ chung; Kiến thức, kỹ nghề nghiệp chuyên ngành đạo đức nghề nghiệp giúp học viên tiếp thu tốt Hình thức học online phù hợp điều kiện (dịch bệnh, giáo viên xa Trường Đại học sư phạm) Tuy nhiên, việc thay đổi đường link lớp học chưa thông báo kịp thời, gây khó khăn cho học viên tìm lớp Bên cạnh đó, đường truyền không ổn định ảnh hưởng đến chất lượng giảng giảng viên Phân công giảng viên tham gia giảng dạy Đội ngũ giảng viên hướng dẫn chuyên đề, quý thầy cô nhiệt tình việc truyền đạt nội dung tới học viên 4 Một số kiến nghị 4.1 Đối với việc tổ chức dạy học Do chương trình bồi dưỡng có nhiều nội dung đòi hỏi gắn liền lý thuyết với thực hành Do vậy, hoạt động dạy - học phải đảm bảo kết hợp lý luận thực tiễn; kiến thức, kinh nghiệm kỹ thực hành, nên tăng cường tương tác giảng viên học viên giúp cho việc học tập công tác sau 4.2 Đối với học viên Học viên cần nghiêm túc việc đảm bảo giấc học tập, tích cực tự học hỏi, tự nghiên cứu Cam kết học viên Trên sở nội dung tiếp thu trình tham gia lớp bồi dưỡng, kết hợp với nghiên cứu tài liệu giảng viên hướng dẫn chuyên đề, với việc tham khảo tài liệu, viết mạng, xin cam đoan viết hồn tồn tự làm hồn thiện, có khơng tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo, (2009), Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học sở, giáo viên trung học phổ thông Ban hành kèm theo Thông tư số 30/2009/TT-BGD-ĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Nghị 29 NQ-TW đổi toàn diện giáo dục Phạm Thanh Bình, Modul THCS 7- Hướng dẫn, tư vấn cho học sinh THCS Tài liệu bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II Của trường Đại học sư phạm Huế ... vụ, phát triển lực nghề nghiệp, thực tốt nhiệm vụ viên chức giảng dạy, đáp ứng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên THCS hạng II thời kỳ đổi hội nhập Những kiến thức kỹ thu từ lớp học sở... thực kế hoạch tổ Kế hoạch hoạt động cá nhân sau tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Sau tham gia khóa bồi dưỡng, nhận thức tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp. .. yêu cầu chuẩn chức danh nghề nghiệp sau: Về phẩm chất: - Có phẩm chất đạo đức tốt - Có uy tín đồng nghiệp học sinh nhà trường - Có tư tưởng trị vững vàng, kiên định - Có ý thức tổ chức kỉ luật

Ngày đăng: 31/03/2021, 16:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • BÀI THU HOẠCH

    • 2.1. Cơ sở lý luận

    • 4. Đánh giá về ý nghĩa/giá trị của hệ thống tri thức, kỹ năng thu nhận được sau khóa bồi dưỡng

    • PHẦN 2. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG CỦA BẢN THÂN SAU KHÓA BỒI DƯỠNG

      • 1. Yêu cầu của hoạt động nghề nghiệp đối với bản thân

      • Họ và tên: Phạm Thị Minh Duyền; Sinh ngày: 05/10/1983;

      • Giáo viên Sinh - Trường THCS Trần Đăng Khoa

      • Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cử nhân Sư phạm Sinh

      • Năm vào ngành: 2007

      • Chức vụ kiêm nhiệm: Giáo viên chủ nhiệm, tổ trưởng chuyên môn.

        • 2. Đánh giá hiệu quả hoạt động nghề nghiệp của cá nhân trước khi tham gia khóa bồi dưỡng

        • 3. Kế hoạch hoạt động cá nhân sau khi tham gia khóa bồi dưỡng nhằm đáp ứng yêu cầu của tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp

        • PHẦN 3. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT

          • 1. Nội dung của các chuyên đề

          • Bên cạnh đó, việc được tìm hiểu một số chuyên đề như: chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở trường trung học cơ sở; chuyên đề sinh hoạt tổ chuyên môn và công tác bồi dưỡng giáo viên trong trường trung học cơ sở; chuyên đề tổ chức hoạt động dạy học, xây dựng và phát triển kế hoạch giáo dục ở trường trung học cơ sở,.....có vai trò vô cùng hữu ích với các giáo viên đứng lớp như chúng tôi. Chúng đã trang bị kiến thức, kĩ năng cần thiết, cơ bản giúp giáo viên chúng tôi tự tin hơn trong công cuộc đổi mới giáo dục.

          • 2. Hình thức tổ chức lớp học

          • 4. Một số kiến nghị

            • 4.1. Đối với việc tổ chức dạy học

            • 4.2. Đối với học viên

            • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan