1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại trường Tiểu học Tây Phong

30 114 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 763,82 KB

Nội dung

Đề tài nghiên cứu này nhằm mục đích nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của học sinh khi học vẽ trên phần mềm Paint từ đó thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức dạy học nhằm nâng cao chất lượng học sinh. Giúp học sinh nắm vững lý thuyết của bài học và thực hành tốt trên phần mềm Paint để hoàn thành các yêu cầu bài tập của sách giáo khoa.

Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong I. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chương trình Giáo dục Phổ  thơng được ban hành kèm theo Quyết định   số  16/2006/QĐ­BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ  trưởng Bộ  Giáo dục và đào  tạo quy định chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng của các mơn học và   hoạt động giáo dục trong trường phổ thơng Theo Chương trình này, mơn Tin học được đưa vào dạy bắt buộc ở cấp  Trung học phổ thơng và tự chọn ở các cấp Tiểu học, Trung học cơ sở Mơn Tin học  ở trường phổ thơng trang bị cho học sinh những hiểu biết    bản về  CNTT và vai trò của nó trong xã hội hiện đại.  Ở  cấp Tiểu học,   mơn Tin học giúp học sinh: Có hiểu biết ban đầu về tin học và ứng dụng của   tin học trong đời sống và học tập; Có khả  năng sử  dụng máy tính trong việc   học những mơn khác, trong hoạt động vui chơi giải trí nhằm nâng cao chất  lượng giáo dục và tạo điều kiện để  trẻ  em thích  ứng với đời sống xã hội   hiện đại; Bước đầu làm quen với cách giải quyết vấn đề có sử dụng cơng cụ  tin học Trong nội dung chương trình Tin học Tiểu học có nhiều phần mềm ứng   dụng tương đối dễ  sử  dụng và phù hợp với đối tượng học sinh tiểu học.  Trong đó có phần mềm Paint giúp học sinh học vẽ trên máy tính. Đây là một  phần mềm hay có sẵn trong hệ  điều hành Microsoft Windows XP. Để  sử  dụng tốt phần mềm này học sinh phải vận dụng tốt các kĩ năng sử  dụng  chuột và bàn phím máy tính. Trong q trình học và thực hành của học sinh   trường Tiểu học Tây Phong, nhiều học sinh đã biết sử  dụng các cơng cụ  có  trong phần mềm, kĩ năng thao tác với chuột máy tính khá tốt. Tuy nhiên, kiến  thức về  lý thuyết các em chưa nhớ  được nhiều. Nhiều học sinh, đặc biệt là   học sinh khối 3 kĩ năng ghi nhớ lý thuyết chưa tốt, thao tác với chuột máy tính  chưa nhanh và chưa chính xác nên các bài tập cơ bản trong sách giáo khoa các  em vẫn chưa thể  hồn thành hết. Ngồi ra, hầu hết các em chưa thành thạo  các thao tác cơ bản trên phần mềm, vẫn còn phải nhờ đến sự hỗ trợ nhiều từ  giáo viên  Qua q trình quan sát, phân tích thực trạng học và thực hành của  Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong học sinh để tìm ra giải pháp nhằm phát huy được hết khả năng của học sinh   trong các năm học, bản thân tơi chọn đề  tài: “Một số  kinh nghiệm hướng   dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại trường Tiểu học   Tây Phong” 2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài a. Mục tiêu Nghiên cứu tìm hiểu thực trạng của học sinh khi học vẽ trên phần mềm  Paint từ  đó thực hiện đổi mới phương pháp, hình thức dạy học nhằm nâng   cao chất lượng học sinh Giúp học sinh nắm vững lý thuyết của bài học và thực hành tốt trên phần   mềm Paint để hồn thành các u cầu bài tập của sách giáo khoa.  b. Nhiệm vụ ­ Xây dựng cơ sở lý luận của việc đưa bộ mơn Tin học vào chương trình   phổ thơng ­ Đưa ra các thực trạng về cơ sở vật chất, giáo viên, về việc học và thực  hành  ứng dụng trên phần mềm Paint của học sinh tại trường Tiểu học Tây  Phong trước khi áp dụng các giải pháp.  ­ Tìm hiểu yêu cầu chuẩn kiến thức, kĩ năng về sử  dụng phần mềm đồ  họa được đưa vào chương trình Tin học Tiểu học khối 3, 4, 5 ­ Tìm hiểu về phần mềm Paint được ứng dụng vào chương trình Tin học  Tiểu học khối 3, 4, 5.  ­ Đưa ra các biện pháp để hướng dẫn học sinh học và thực hành tốt trên  phần mềm Paint, đồng thời kết hợp với năng khiếu mỹ  thuật để  vẽ  những   hình mẫu, bức tranh theo yêu cầu, tự do thể hiện những ý tưởng sáng tạo 3. Đối tượng nghiên cứu Một số  phương pháp và hình thức tổ  chức dạy học lý thuyết và thực   hành phần mềm Paint 4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Nghiên cứu về chuẩn kiến thức, kĩ năng về sử dụng phần mềm đồ  họa   trong chương trình tin học 3, 4, 5 Tìm hiểu các kiến thức về phần mềm Paint Học  sinh   khối  3,  4,  5  trường  Tiểu  học   Tây  Phong,  xã  Băng   Adrênh,  huyện Krông Ana, tỉnh Đăk Lăk năm học 2014 ­ 2015 5. Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ­ Phương pháp quan sát ­ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm ­ Phương pháp thực nghiệm sư phạm II. PHẦN NỘI DUNG 1. Cơ sở lý luận CNTT ln được đề cao trong cơng cuộc đổi mới giáo dục. Mơn Tin học   đã được Bộ  Giáo dục và Đào tạo chính thức đưa vào chương trình phân ban  cho khối THPT, bắt đầu từ  năm học 2006 ­ 2007. Việc triển khai mơn học  này sẽ trở thành bắt buộc trên phạm vi toàn quốc.  Trong   Nghị     số   40/2000/NQ­QH10     Quốc   hội   ban   hành   ngày  09/12/2000 về  đổi mới chương trình giáo dục phổ  thơng. Quốc hội đã xây  dựng đề án giảng dạy, học tập ngoại ngữ, tin học ở nhà trường phổ thơng Chỉ  thị  14/2001/CT­TTg thực hiện hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày  11/6/2011 do Thủ Tướng Chính Phủ  ban hành về  việc đổi mới chương trình   giáo dục phổ thơng thực hiện nghị quyết số 40/2000/NQ­QH10 của Quốc hội.  Bộ Giáo dục và Đào tạo xây dựng một đề  án tổng thể đổi mới chương trình  giáo dục phổ  thơng trình Chính phủ  phê duyệt trong tháng 7 năm 2001; trong  đó bao gồm cả vấn đề  cải tiến tổ chức giảng dạy và học tập ngoại ngữ, tin   học trong nhà trường phổ  thơng; những định hướng về  việc thiết kế  mục   tiêu, chương trình giáo dục, chuẩn kiến thức và kế hoạch dạy học cho trường   trung học phổ thơng kỹ thuật Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Quyết định số  16/2006/QĐ­BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ  trưởng Bộ  GD&ĐT quy định chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng của các mơn học   và hoạt động giáo dục trong trường phổ  thơng. Theo Chương trình này, mơn  Tin học ở trường phổ thơng trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản về  cơng nghệ thơng tin và vai trò của nó trong xã hội hiện đại. Mơn học này giúp  học sinh bước đầu làm quen với phương pháp giải quyết vấn đề  theo quy   trình cơng nghệ và kĩ năng sử  dụng máy tính phục vụ học tập và cuộc sống.  Cũng theo chương trình này, mơn Tin học được đưa vào dạy bắt buộc ở cấp   Trung học phổ thông và tự chọn ở các cấp Tiểu học, Trung học cơ sở Theo Công văn 4323/BGDĐT­GDTH  ngày 25/8/2015 của Bộ  Giáo dục  và Đào tạo về  việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ GDTH năm học 2015 ­   2016 đưa ra nhiệm vụ cụ  thể về môn Tin học như  sau: “Tiếp tục thực hiện   tổ chức dạy học mơn Tin học theo Chương trình giáo dục phổ thơng ban hành  kèm theo Quyết định số  16/2006/QĐ­BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ  Giáo  dục và Đào tạo ở những nơi có đủ điều kiện. Đẩy mạnh cách hoạt động giáo  dục có nội dung Tin học – Cơng nghệ thơng tin dưới hình thức các câu lạc bộ  để học sinh được tiếp cận, hình thành các kĩ năng học tập, sử dụng sáng tạo.” Ngồi ra, Bộ  Giáo dục và Đào tạo đưa ra Công văn số  4983/BGDĐT­ CNTT ngày 28/9/2015 về  việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ  CNTT năm   học 2015 ­ 2016 với nhiều nhiệm vụ trọng tâm như: Công tác bồi dưỡng ứng  dụng CNTT cho giáo viên và cán bộ  quản lý giáo dục; Tập huấn, bồi dưỡng   trực tuyến cho giáo viên, tổ  chức họp trực tuyến; Triển khai chương trình  cơng nghệ  giáo dục và e­Learning; Hướng  đến mơ hình trực tuyến, phần   mềm nguồn mở, học liệu mở cho giáo dục; Xây dựng mơ hình giáo dục điện  tử, trường học điện tử; Tăng cường đầu tư hạ tầng cơ sở CNTT… Như  vậy, có thể  thấy CNTT đang khơng ngừng phát triển. Việc  ứng  dụng CNTT vào giáo dục khơng chỉ giúp giáo viên đổi mới được các phương   pháp, hình thức dạy học mà còn giúp học sinh có thể  vừa học vừa chơi vừa  thực hành, dần hình thành niềm đam mê cho các em để định hướng về sau 2. Thực trạng Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong 2.1. Thuận lợi ­ Khó khăn * Thuận lợi Nhà trường trang bị đầy đủ cơ sở vât chât đ ̣ ́ ể phuc vu cho viêc day va hoc ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̣   môn Tin hoc ̣ Giáo viên được đào tạo chuyên môn về Công nghệ thông tin.  Hoc sinh đ ̣ ược chn bi t ̉ ̣ ương đơi đây đu cơng cu hoc tâp (Máy tính đ ́ ̀ ̉ ̣ ̣ ̣ ể  bàn, phần mềm ứng dụng Paint, sach giao khoa Cung hoc Tin hoc 1, 2, 3) ́ ́ ̀ ̣ ̣ Học sinh cơ  bản đã biết sử  dụng chuột và bàn phím máy tính trước khi   học phần mềm Paint * Khó khăn Tin học là một mơn học mới chưa có nhiều kinh nghiệm và về  lý luận  cũng như thực tế cho việc giảng dạy trong nhà trường phổ thơng Một vài em tiêp thu cac kiên th ́ ́ ́ ức vê môn Tin hoc con châm, cac thao tac ̀ ̣ ̀ ̣ ́ ́  vơi chuôt va ban phim ch ́ ̣ ̀ ̀ ́ ưa nhanh nên khi thao tác với phần mềm chưa đạt  hiệu quả cao. Học sinh còn chưa biết tự tìm hiểu trong sách giáo khoa 2.2. Thành cơng ­ Hạn chế * Thành cơng Học sinh ln có hứng thú học tập, phát huy được tính độc lập và sáng   tạo của bản thân Sô đông hoc sinh t ́ ̣ ương tac v ́ ơi phân mêm tôt, đa ve đ ́ ̀ ̀ ́ ̃ ̃ ược cac hinh mâu ́ ̀ ̃  theo yêu câu cua sach giao khoa. Nhiêu hoc sinh đa biêt linh hoat  ̀ ̉ ́ ́ ̀ ̣ ̃ ́ ̣ ưng dung cac ́ ̣ ́  công cu trong phân mêm Paint, kêt h ̣ ̀ ̀ ́ ợp vơi năng khiêu thâm mĩ cua minh đê tao ́ ́ ̉ ̉ ̀ ̉ ̣   ra cac san phâm đep, sang tao ́ ̉ ̉ ̣ ́ ̣ * Hạn chế Mơt sơ em có kha năng tiêp thu kiên th ̣ ́ ̉ ́ ́ ức còn hạn chế, tương tac v ́ ơi phân ́ ̀  mêm con châm và ch ̀ ̀ ̣ ưa linh hoat khi s ̣ ử  dung cac công cu ve (th ̣ ́ ̣ ̃ ường gặp  ở  đối tượng học sinh lớp 3) Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong 2.3. Mặt mạnh ­ Mặt yếu * Mặt mạnh Cơ sở vật chất phục vụ học mơn Tin học tương đối đầy đủ. Học sinh có  thể thực hành ngay sau khi học lý thuyết Paint là một phần mềm đơn giản, dễ  sử  dụng, rất thích hợp với đối  tượng học sinh tiểu học * Mặt yếu Trong phần mềm Paint có nhiều lệnh, thao tác nên trong q trình sử  dụng còn nhiều học sinh chưa nhớ và chưa thực hiện được hết các lệnh, thao  tác đó.  2.4. Các ngun nhân, các yếu tố tác động * Ngun nhân của thành cơng Cơ  sở  vật chất của phòng Tin học ln đảm bảo đủ  số  lượng máy tính  cho một lớp học nên học sinh ln có cơ  hội tiếp xúc với máy tính trực tiếp  để thực hành sau tiết học lý thuyết Giao viên Tin hoc ln quan tâm, h ́ ̣ ương dân chi bao tân tinh cho hoc sinh ́ ̃ ̉ ̉ ̣ ̀ ̣   trong cac gi ́ ờ hoc ly thuyêt va th ̣ ́ ́ ̀ ực hanh. Giáo viên luôn tim hiêu cac ph ̀ ̀ ̉ ́ ương  phap day hoc phu h ́ ̣ ̣ ̀ ợp vơi t ́ ưng đôi t ̀ ́ ượng hoc sinh; s ̣ ử  dung cac phân mêm, ̣ ́ ̀ ̀   phương tiện dạy học đê hơ tr ̉ ̃ ợ  q trình giảng dạy nhằm giup hoc sinh tiêp ́ ̣ ́  thu bai và th ̀ ực hành tôt h ́ ơn Hoc sinh luôn yêu thich môn Tin hoc. Đa s ̣ ́ ̣ ố  hoc sinh luôn nghiêm tuc ̣ ́  tham gia hoat đông day va hoc môn Tin hoc. Co y th ̣ ̣ ̣ ̀ ̣ ̣ ́ ́ ưc t ́ ự giac trong gi ́ ờ thực   hanh, t ̀ ự tim toi, hoc hoi t ̀ ̀ ̣ ̉ ừ giao viên, ban be ́ ̣ ̀ * Nguyên nhân của hạn chế, yếu kém Hầu hết học sinh chỉ  được tiếp xúc với máy tính   trường là chủ  yếu,  viêc th ̣ ực hanh thêm trên máy vi tính  ̀ ở  nha cua cac em khơng co, vi thê kha ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́ ̉  năng tương tac v ́ ơi phân mêm cua các em còn h ́ ̀ ̀ ̉ ạn chế trong khi lứa tuổi của   các em việc nhớ và nhận thức còn chưa cao Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Một vài hoc sinh vân ch ̣ ̃ ưa biết tự  học trong sach giao khoa đê tim hiêu ́ ́ ̉ ̀ ̉   kiên th ́ ưc m ́ ơi va xem lai cac kiên th ́ ̀ ̣ ́ ́ ức cu ma cac em đa quên. Đôi khi các em ̃ ̀ ́ ̃   vân con đê giao viên nhăc nh ̃ ̀ ̉ ́ ́ ở khi chưa tâp trung trong gi ̣ ờ hoc ly thuyêt, ch ̣ ́ ́ ưa   tự giac trong gi ́ ơ th ̀ ực hanh ̀ 2.5. Phân tích, đánh giá thực trạng Mơn Tin học được đưa vào giảng dạy tại trường Tiểu học Tây Phong   bắt đầu từ  năm học 2012 ­ 2013. Để  phục vụ  cho việc học tin học của học   sinh, nhà trường đã chuẩn bị  01 phòng máy tính được trang bị  đầy đủ  cơ  sở  vật chất, các thiết bị thiết yếu như: 1 dan may tinh danh cho giao viên, 20 dan ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀  may tinh đ ́ ́ ể bàn danh cho h ̀ ọc sinh, máy chiếu, bàn, ghế, bảng…  Từ  năm học 2012 ­ 2013 đến nay, trương đa t ̀ ̃ ạo điều kiện tô ch ̉ ưc hoc ́ ̣   tin hoc cho h ̣ ọc sinh 2 phân hiêu: Tr ̣ ương chinh va buôn K62. M ̀ ́ ̀ ỗi lớp  ở  trường chính được học 2 tiết/ tuần, các lớp ở phân hiệu bn K62 được xếp  học theo lớp ghép, 3 tiết/  tuần  để  tạo  điều kiện thuận lợi cho việc  đến  trường của học sinh. Do điều kiện chưa cho phép, trường chỉ  có một phòng   tin học đặt tại trường chính nên chỉ  có học sinh trường chính và phân hiệu   bn K62 được học tin học, học sinh  ở phân hiệu bn C ở khá xa trường  chính nên chưa thể tạo điều kiện cho các em được học mơn Tin học. Các em  được học lý thuyết và thực hành trực tiếp nên chất lượng học tập của các em   được đảm bảo hơn Giáo viên dạy Tin học của trường được đào tạo về  chuyên ngành công   nghệ  thông tin nên hiểu rõ về  các kiến thức,  ứng dụng tốt các phần mềm   được Bộ  Giáo dục và Đào tạo đưa vào áp dụng trong chương trình Tin học   Tiểu học. Tuy nhiên, kiến thức mơn tin học gắn liền với cơng nghệ  và thay   đổi rất nhanh trên thế giới. Khơng giống như các mơn học khác trong trường  Tiểu học, mơn Tin học là mơn học khó giảng dạy nhất và đòi hỏi giáo viên   phải khơng ngừng nâng cao trình độ  cá nhân của mình để  bắt kịp với tốc độ  phát triển của CNTT. Bản thân tơi ln tìm tòi, học hỏi trau dồi thêm kiến  thức chun mơn; tìm ra các phương pháp, hình thức dạy học hay, phù hợp  với đối tượng học sinh Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Khi mơn Tin học được đưa vào giảng dạy tại trường, bản thân tơi là giáo  viên mới ra trường nên chưa có nhiều kinh nghiệm trong việc tổ  chức các   hoạt động dạy học. Tơi thường áp dụng các phương pháp dạy học từ sự quan  sát, học hỏi từ đồng nghiệp qua các mơn học khác vào dạy mơn Tin học nên   chưa phát huy được nhiều hiệu quả, chưa phát huy được hết khả  năng của  học sinh.  Đối với chủ  đề  Sử  dụng phần mềm đồ  họa, khi học về  phần mềm  Paint, trước khi áp dụng các giải pháp tôi thường hướng dẫn học sinh cách sử  dụng các công cụ  vẽ  có trong phần mềm theo từng nhóm hoặc hướng dẫn   qua phần mềm quản lý học sinh và ít chú trọng về lý thuyết (vì học sinh chưa   được trang bị  đầy đủ  sách giáo khoa). Tơi chỉ  hướng dẫn cho học sinh các  thao tác cơ bản trên phần mềm nếu học sinh đó có nhu cầu (cách lấy lại hộp   cơng cụ, hộp màu, hộp phơng chữ,…). Tơi cũng chưa có ý tưởng tổ chức các  buổi thi vẽ  theo chủ  đề  trong lớp mà chủ  yếu dành thời gian cho học sinh  thực hành để sử dụng phần mềm thành thạo hơn và rèn thêm kĩ năng thao tác  với chuột máy tính cho các em. Kết quả  đạt được là hầu như  học sinh thực   hành khá tốt nhưng chưa thực sự linh động khi thao tác trên phần mềm. Về lý   thuyết các em chưa thực sự nhớ và nắm rõ Hiện nay, hầu hết học sinh được trang bị đầy đủ sách giáo khoa khi đến   lớp. Tuy nhiên, điều kiện gia đình của các em còn nhiều khó khăn nên hầu hết  đều khơng có máy tính riêng ở  nhà. Các em chu u th ̉ ́ ực hành kĩ năng ở  trên  lớp nên các kĩ năng, thao tác của một số em còn chưa thực sự thành thạo (chủ  yếu là học sinh khối 3). Bên cạnh đó, các đối tượng học sinh yếu, học sinh   dân tộc thiểu số  khả  năng tiếp thu kiến thức chưa tốt nên việc thực hành kĩ  năng của các em còn chậm, việc đến trường của học sinh phân hiệu bn  K62 chưa đều nên ảnh hưởng rất nhiều đến chất lượng học tập của các em Paint là một phần mềm  ứng dụng có sẵn trong hệ  điều hành Windows   XP đang được sử dụng rộng rãi trong các trường học. Việc cài đặt phần mềm  rất đơn giản, khơng tốn nhiều thời gian của giáo viên. Đặc biệt, đây là một  phần mềm  ứng dụng đơn giản, dễ  sử  dụng đối với những người mới bắt   đầu, nhất là đối tượng học sinh. Để sử dụng tốt phần mềm học sinh chỉ cần   Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong thao tác thành thạo với chuột máy tính khi sử dụng các cơng cụ vẽ. Tuy nhiên,   phần mềm Paint cũng có nhiều thao tác ngồi cách sử  dụng các cơng cụ  vẽ,   đòi hỏi học sinh phải chú ý nắm bắt được cách sử dụng các thao tác đó.  Nói tóm lại, để giúp học sinh học và thực hành tốt trên phần mềm Paint   theo tơi khâu chuẩn bị  của giáo viên là hết sức quan trọng, phải có những  phương pháp, hình thức dạy học phù hợp với kiến thức của bài học. Qua q  trình quan sát việc học và thực hành của học sinh, tơi đúc kết được những   kinh nghiệm hay nhằm củng cố lại phần kiến thức và phát huy được hết khả  năng khi thực hành của học sinh. Bên cạnh đó, học sinh cần phải được học lý   thuyết song song với thực hành trực tiếp trên máy tính để  rèn luyện thêm kĩ  năng sử dụng máy tính và củng cố lại kiến thức đã học 3. Giải pháp, biện pháp 3.1. Mục tiêu Giải pháp, biện pháp được nêu trong đề tài nhằm giup hoc sinh hoc va th ́ ̣ ̣ ̀ ực   hanh trên phân mêm Paint, hoan thiên va thanh thao cac thao tac khi t ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́ ương tac v ́ ơí  phân mêm, linh hoat trong khi s ̀ ̀ ̣ ử dung cac công cu ve cua phân mêm.  ̣ ́ ̣ ̃ ̉ ̀ ̀ 3.2. Nội dung và cách thức thực hiện Trong đề tài này, tôi se chia se nh ̃ ̉ ưng kinh nghiêm và gi ̃ ̣ ải pháp giup hoc ́ ̣   sinh hoc va th ̣ ̀ ực hanh trên phân mêm Paint,  ̀ ̀ ̀ hoan thiên va thanh thao cac thao tac ̀ ̣ ̀ ̀ ̣ ́ ́  khi tương tac v ́ ơi phân mêm, linh hoat trong khi s ́ ̀ ̀ ̣ ử dung cac công cu ve cua phân ̣ ́ ̣ ̃ ̉ ̀  mêm tai tr ̀ ̣ ương Tiêu hoc Tây Phong nh ̀ ̉ ̣ ư sau: Giải pháp 1:  Giáo viên phải nắm rõ vai tro va cach s ̀ ̀ ́ ử  dung phân ̣ ̀  mêm đô hoa Paint ̀ ̀ ̣ Khi sử dung phân mêm Paint, hoc sinh đ ̣ ̀ ̀ ̣ ược hoc vê cac công cu ve va môt ̣ ̀ ́ ̣ ̃ ̀ ̣  sô thao tac c ́ ́  ban khi th ̉ ực hiên trên phân mêm. Cac công cu ve co cac b ̣ ̀ ̀ ́ ̣ ̃ ́ ́ ước  thực hiện gân nh ̀  tương tự  nhau, chi khac nhau  ̉ ́ ở  phân thao tac v ̀ ́ ơi chuôt ́ ̣   Giao viên ph ́ ải nắm chắc được tất cả các bước thực hiện của các cơng cụ vẽ  và linh hoạt khi sử dụng các cơng cụ vẽ đó. Tuy nhiên, co mơt sơ cơng c ́ ̣ ́ ụ vẽ  khi sử  dung giao viên cân phai năm đ ̣ ́ ̀ ̉ ́ ược va h ̀ ương dân cu thê cho hoc sinh ́ ̃ ̣ ̉ ̣   Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Những kiến thưc đó trong sach giao khoa khơng nhăc đên nh ́ ́ ́ ́ ́ ưng trong quá  trinh th ̀ ực hanh hoc sinh se luôn găp phai nh ̀ ̣ ̃ ̣ ̉ ững vân đê nay. D ́ ̀ ̀ ưới đây là một   vài chú ý giáo viên nên hướng dẫn cho học sinh khi sử dụng một số công cụ  vẽ của phần mềm Paint ­ Công cu Chon/ Chon môt phân hinh ve (Select/Free­Form Select) ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ̀ ̃ Hai công cu nay dung đê chon phân hinh anh bât ki cua hinh ve băng cach ̣ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̀ ̃ ̀ ́   dung chuôt khoanh vung phân hinh anh đo. Trong đo, công cu Chon dung đê ̀ ̣ ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉  khoanh vung hinh anh theo hinh t ̀ ̀ ̉ ̀ ứ giac (hinh ch ́ ̀ ữ nhât, hinh vuông). Con đôi ̣ ̀ ̀ ́  vơi công cu Chon t ́ ̣ ̣ ự  do, khi sử  dung công cu đê khoanh vung thi cân phai ̣ ̣ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉  khoanh hêt m ́ ột vong quanh phân hinh anh đ ̀ ̀ ̀ ̉ ược chon, đê khi di chuyên hoăc ̣ ̉ ̉ ̣   sao chep đ ́ ược tât ca phân hinh anh đo.  ́ ̉ ̀ ̀ ̉ ́ Nếu sử dụng cơng cụ Chọn tự do, khi khoanh hết một vòng quanh phần  hình vẽ sẽ được kết quả như sau: Nêu không khoanh hêt 1 vong thi kêt qua se không di chuyên và sao chep ́ ́ ̀ ̀ ́ ̉ ̃ ̉ ́  được toan bô phân hinh anh đ ̀ ̣ ̀ ̀ ̉ ược chon nh ̣ ư hinh d ̀ ưới đây: ­ Công cu Tây (Eraser) ̣ ̉ Công cu Tây dung đê xoa đi phân hinh anh. Khi xoa hinh anh se thay mau ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ̉ ́ ̀ ̉ ̃ ̀  cân xoa băng mau nên nên nêu chon mau nên la mau nao thi cuc tây se co mau ̀ ́ ̀ ̀ ̀ ́ ̣ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̀ ̣ ̉ ̃ ́ ̀  đo. Ngoai viêc chon kich th ́ ̀ ̣ ̣ ́ ươc cuc tây co săn trong phân mêm thi co thê phong ́ ̣ ̉ ́ ̃ ̀ ̀ ̀ ́ ̉ ́   to kich th ́ ươc cuc tây băng tô h ́ ̣ ̉ ̀ ̉ ợp phim Ctrl +  ́ “+” hoăc thu nho kich th ̣ ̉ ́ ươc cuc ́ ̣   tây băng tô h ̉ ̀ ̉ ợp phim Ctrl +  ́ “­” (Chỉ có thể sử dụng dâu “+” va dâu “­” năm  ́ ̀ ́ ̀ ở  khu vực phim sơ) ́ ́ ­ Cơng cu Tơ mau (Fill With Color) ̣ ̀ Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 10 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Giải pháp 3: Giáo viên phải linh hoạt khi sử dụng các phương pháp   và hình thức tổ chức dạy học đối với từng dạng bài Phương pháp dạy học là một trong những yếu tố  quan trọng nhất, nó   quyết định kết quả học tập của học sinh. Trong thực tế đã có khơng ít thầy cơ   giáo có kiến thức chun mơn vững vàng song lại rất lúng túng trong việc  truyền thụ những kiến thức đó cho học sinh Tin học là một mơn học mang tính khoa học và  ứng dụng điển hình   Việc giảng dạy lý thuyết mơn Tin học đòi hỏi sự  linh hoạt rất cao của các  giáo viên. Khơng thể  áp đặt kiến thức của giáo viên hay sách giáo khoa làm  chuẩn. Với Tin học một khái niệm có thể  có nhiều định nghĩa và nhiều cách  hiểu khác nhau. Giáo viên cần chú ý đến cái lõi của kiến thức, đến kỹ  năng   sử dụng phần mềm và kết quả cuối cùng mà học sinh đạt được. Bản thân tơi   khi mới dạy mơn Tin học, tơi cũng chưa định hình được cách dạy như thế nào  cho hợp lý, tơi cũng sử  dụng một vài phương pháp dạy học nhưng khi áp  dụng vào mơn Tin học thì kết quả chưa cao. Từ khó khăn đó, tơi đã học hỏi từ  các đồng nghiệp trong trường, giáo viên Tin học trong tổ chun biệt Tin học  Tiểu học, các giáo viên Tin học khác về các phương pháp, hình thức tổ chức   dạy học. Tơi đã áp dụng vào các tiết dạy học có hiệu quả và rút ra được một  số kinh nghiệm sau: a. Đối với dạng bài lý thuyết * Khơng nên bắt học sinh học thuộc lòng các định nghĩa, khái niệm của   sách giáo khoa.  Tin học là một mơn học với đặc tính cơng nghệ  cao, các khái niệm đi   liền với cơng nghệ và thay đổi rất nhanh. Khi dạy phần mềm Paint, điều đầu  tiên, giáo viên phải xác định đang dạy cho đối tượng học sinh nào. Nếu là đối  tượng học sinh lớp 3, chủ yếu là dạy thực hành; đối tượng học sinh lớp 4 chủ  yếu dạy thực hành là chính và giúp học sinh hiểu lý thuyết; đối tượng học   sinh lớp 5 thì dạy song song cả  lý thuyết và thực hành. Khơng nên u cầu  học sinh học thuộc các bước thực hiện trong sách giáo khoa. Vì khi sử  dụng  phần mềm, các bước thực hiện có thể  bỏ  đi một vài bước để  thao tác ngắn   Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 16 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong gọn hơn. Khi đó, giáo viên có thể  đánh giá các em qua cách linh hoạt khi sử  dụng các cơng cụ vẽ Ví dụ, trong bài 3: Vẽ đoạn thẳng ­ sách Cùng học Tin học Quyển 1 có 4   bước thực hiện hướng dẫn sử dụng cơng cụ vẽ như sau: Bước 1: Chọn cơng cụ Đường thẳng trong hộp cơng cụ Bước 2: Chọn màu vẽ Bước 3: Chọn nét vẽ ở phía dưới hộp cơng cụ Bước 4: Kéo thả chuột từ điểm đầu tới điểm cuối của đoạn thẳng Khi thực hành vẽ  học sinh có thể  bỏ  qua bước 2, bước 3 nếu các em   khơng thích thay đổi màu vẽ hay nét vẽ.  Trong bài 2: Sử  dụng bình phun màu – sách Cùng học Tin học Quyển 3  có 4 bước thực hiện hướng dẫn sử dụng bình phun màu như sau: Bước 1: Chọn cơng cụ Bình phun màu Bước 2: Cọn kích cỡ vùng phun ở dưới hộp cơng cụ Bước 3: Chọn màu phun Bước 4: Kéo thả chuột trên vùng muốn phun Khi thực hành vẽ, học sinh có thể  khơng cần chọn bước 2, bước 3 nếu   bài vẽ của các em khơng u cầu * Nên sử dụng bài giảng điện tử, các đoạn phim kết hợp với phần mềm   quản lý học sinh để hướng dẫn học sinh Trước đây, tơi thường hướng dẫn trực tiếp cho học sinh theo nhóm hoặc   sử  dụng bài giảng điện tử  và dạy qua phần mềm quản lý học sinh. Kết quả  tơi thấy học sinh thụ động, đặc biệt khơng nhớ rõ lý thuyết nếu giáo viên u   cầu nhắc lại. Vì vậy, tơi đã sử dụng bài giảng điện tử, các đoạn phim (video)  kết hợp với phần mềm quản lý học sinh trong q trình giảng dạy để  học  sinh có thể  trực tiếp nghe, trực tiếp quan sát, giúp học sinh nhớ  lâu hơn và  chuyển sang thực hành dễ dàng hơn. Giáo viên cũng sẽ  khơng phải làm việc   Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 17 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong nhiều, chỉ cần quan sát, hướng dẫn cho những học sinh còn lúng túng khi thực  hành Ví dụ, khi dạy bài “Tẩy, xóa hình (Tiết 1)”, để  hướng dẫn học sinh tơi  sử  dụng các video hướng dẫn các bước thực hiện Tẩy một vùng trên hình,  phần chú ý và các bước sử  dụng cơng cụ  Chọn  (Có bài giảng và video đi   kèm) Đối với học sinh lớp 3, các em mới bắt đầu tiếp xúc với phần mềm, khi  làm video hướng dẫn cần thực hiện chậm, nói rõ cách sử  dụng cơng cụ  cho   các em hiểu, có thể nói thêm cách vẽ hình ảnh đó để các em có thể định hình   được thao tác của mình trước khi thực hành.  * Tổ chức thảo luận theo nhóm Trước khi thực hành, học sinh cần phải nhớ  được lý thuyết để  đưa ra  được những việc cần phải làm trước khi thực hiện. Để  vẽ  được một bức  tranh hồn thiện cần sử dụng nhiều thao tác và cơng cụ vẽ khác nhau. Vì thế,   giáo viên có thể u cầu học sinh làm việc nhóm để tìm ra hình vẽ đó đã được  sử dụng những cơng cụ nào, những chế độ nào để xử lí. Từ đó giúp học sinh   thấy được sự linh hoạt khi kết hợp các cơng cụ của phần mềm.  Ví dụ: Để học sinh nhớ và hiểu rõ hơn cách lật và quay hình vẽ (Bài Trau   chuốt hình vẽ ­ SGK Tin học quyển 3). Học sinh sẽ thảo luận theo nhóm đơi với  chủ đề: Em hãy quay và lật hình vẽ nhân vật hoạt hình Pikachu theo hình dưới   đây:  Khi  ứng dụng phương pháp này, tơi thấy học sinh tích cực chủ  động  hơn, các em đã biết trao đổi với nhau để  tìm ra câu trả  lời và cách làm đúng,  tự  tin báo cáo kết quả  trước lớp hoặc với giáo viên. Giáo viên chỉ  cần quan  sát, hướng dẫn thêm và khơng cần giải thích nhiều với học sinh * Củng cố lại kiến thức cũ và mới Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 18 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Lý thuyết các bài thường liên quan đến nhau vì thế khi củng cố lại kiến   thức, giáo viên cần xen kẽ cả kiến thức cũ và mới cho học sinh. Để  củng cố  lại kiến thức cho học sinh cuối bài, nên sử dụng hình thức trò chơi. Có nhiều  trò chơi như: tổ chức thi Đố vui để  học, thi Rung chng vàng, trò chơi Trúc   xanh, trò chơi Ai nhanh hơn… Giáo viên Tin học có lợi thế  nhiều về  cơng  nghệ thơng tin nên khi thiết kế các trò chơi trên một số phần mềm ứng dụng    dễ  dàng hơn. Chuẩn bị  một hệ  thống câu hỏi phải ngắn gọn và bám sát   trọng tâm bài dạy đòi hỏi học sinh phải suy nghĩ, tư duy, tránh những câu hỏi  lan man, tùy tiện hoặc q giản đơn Ví dụ: Em cần thực hiện theo các bước nào để  vẽ  được hình vẽ  dưới   đây? Em sử dụng những cơng cụ  nào để  vẽ  được hình vẽ  sau? Để  vẽ  được   hình vẽ này em cần sử dụng cơng cụ nào? * Hướng dẫn học sinh những thao tác và các lệnh hỗ trợ khác Qua q trình dạy và quan sát, tơi thấy học sinh thường làm mất hộp   cơng cụ, hộp màu, muốn phóng to trang vẽ, lưu sản phẩm của mình vào máy  tính, lấy những hình vẽ khác ra so sánh… Đa số các em thường khơng biết tự  thực hiện và đều nhờ  sự  hỗ  trợ từ  giáo viên. Tơi thường chỉ  hướng dẫn cho   những học sinh nào có u cầu, điều này khiến tơi và học sinh thường mất  nhiều thời gian, giảm đi hứng thú học tập của các em. Vì vậy, giáo viên nên  hướng dẫn cho học sinh các thao tác cơ bản và một số lệnh hỗ trợ trong q   trình giảng dạy để  học sinh có thể  tự  chủ  động trong q trình học và thực  hành của mình Theo mục tiêu chương trình, ở đối tượng học sinh lớp 3, khơng u cầu   phải hướng dẫn thêm các kĩ năng ngồi sách giáo khoa. Nhưng để học sinh có  thể  thao tác tốt và làm nền cho những tiết học tiếp theo thì tơi nghĩ việc  hướng dẫn thêm cho học sinh các thao tác là điều cần thiết. Việc này khơng  mất nhiều thời gian, khơng đòi hỏi cao ở các em. Các em khơng cần thiết biết   lưu sản phẩm vào máy tính nhưng các em cần biết cách mở  một trang vẽ  mới; cách lấy lại hộp cơng cụ, hộp màu; cách mở  một tệp có sẵn trong máy  tính để thuận tiện cho q trình học và thực hành của các em.  Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 19 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong * Lưu cac têp hinh ve mâu trong mơt th ́ ̣ ̀ ̃ ̃ ̣ ư muc riêng ̣ Đê tiên cho viêc h ̉ ̣ ̣ ương dân cua giao viên va th ́ ̃ ̉ ́ ̀ ực hanh cua hoc sinh, giao ̀ ̉ ̣ ́  viên nên săp xêp cac têp hinh ve mâu co săn trong môt th ́ ́ ́ ̣ ̀ ̃ ̃ ́ ̃ ̣  muc riêng, co tên ̣ ́   thông nhât gi ́ ́ ữa cac may. Tr ́ ́ ươc môi tiêt hoc, giao viên cân kiêm tra đê đam bao ́ ̃ ́ ̣ ́ ̀ ̉ ̉ ̉ ̉   răng cac têp cho tr ̀ ́ ̣ ước ở dang ch ̣ ưa xử li, ch ́ ưa bi thay thê ̣ ́ b. Đối với bài dạy thực hành * Tôi thường tổ chức công việc thực hành trên lớp theo các mức sau:  Mức 1: Đề  nghị  học sinh thực hành tại chỗ  dưới sự  giám sát trực tiếp   của giáo viên để kiểm tra kỹ năng và sự hiểu bài của học sinh Sau khi học xong phần lý thuyết về các bước thực hiện, tơi thường u  cầu học sinh thực hành trực tiếp, làm mẫu và nói về  các bước thực hiện đó  cho cả lớp cùng quan sát, đánh giá. Tơi thường chọn bất kì học sinh trong lớp   lên thực hiện, làm như  vậy các em sẽ  có suy nghĩ giáo viên có thể  gọi mình  bất cứ lúc nào nên sẽ có ý thức tự giác học và tập trung hơn Mức 2: Học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa và giáo viên kiểm  tra kết quả ngay trên máy của học sinh.  Đây là việc làm thường xun của tất cả các giáo viên dạy Tin học, đặc  biệt là giáo viên dạy tiểu học. Bởi, để kiểm tra được kỹ năng của học sinh thì   giáo viên cần phải đi đến từng học sinh. Đối tượng học sinh tiểu học đơi lúc   chưa thể tự giác học theo u cầu của giáo viên, các em có thể  khơng tự  giác  thực hành hoặc tự ý vẽ hình khác thay vì thực hành cùng bài mẫu của cả lớp.  Khi giáo viên kiểm tra kết quả  ngay trên máy tính của học sinh, sẽ  phát hiện   được những em có năng khiếu hoặc những em chưa thực sự  hiểu bài, chưa  thực hiện được các thao tác để có thể hướng dẫn lại kịp thời cho các em kiến   thức của tiết học hơm đó Đối với học sinh lớp 3, các em mới được sử  dụng phần mềm Paint lần   đầu, kĩ năng thao tác với chuột máy tính chưa nhanh và chưa được chính xác   lắm nên u cầu cao nhất đối với các em là vẽ được các bài vẽ có trong sách  giáo khoa (nhưng khơng phải là tất cả  vì có nhiều em còn hạn chế  về  kĩ  Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 20 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong năng). Giáo viên nên thường xun kiểm tra tại máy các em thực hành để nắm  bắt kịp thời những học sinh còn yếu về kĩ năng, thao tác nào để kịp thời xử lí Mức 3: Ra các đề  bài (tùy vào đối tượng học sinh) để  học sinh làm và  thực thi ngay trên máy tính. Có thể tiến hành theo từng cá nhân học sinh hoặc   theo nhóm. Giáo viên tiến hành kiểm tra tại chỗ trên máy tính.  u cầu đầu tiên là học sinh khi thực hành là phải làm được các bài tập  có trong sách giáo khoa. Khi thực hành các bài tập trong sách giáo khoa thì học  sinh có thể thực hành theo từng cá nhân (nếu 2 học sinh/ máy thì chia thời gian   thực hành để các em có cơ  hội tự thực hành riêng). Đối với loại bài tập lớn,   có thể cho học sinh chia nhóm từ 2 ­ 3 em/ nhóm, khi thực hiện các bài tập lớn   đòi hỏi các em phải linh hoạt khi sử dụng các thao tác, các cơng cụ vẽ. Ngồi  ra, ý tưởng khi thực hiện cũng chiếm một phần khá quan trọng. Sau khi thực   hiện xong, giáo viên cần tiến hành kiểm tra, nhận xét bài vẽ  của nhóm tại  chỗ. Có thể  giới thiệu bài vẽ  của cá nhân, nhóm cho cả  lớp cùng xem để  khích lệ  tinh thần học tập của các em.  Ở  mức này, tơi thường áp dụng cho  đối tượng học sinh lớp 4, các em cũng đã học được rất nhiều cơng cụ  và có  thể  áp dụng linh hoạt để  tạo ra những bài vẽ  đẹp. Ngồi ra, tơi muốn học  sinh có khả năng làm việc nhóm hiệu quả, nâng cao tính sáng tạo của các em   khi thực hành Mức 4: Ra một đề tài, u cầu học sinh làm theo nhóm.  Giáo viên khơng quan tâm đến q trình và cách tiến hành, chỉ  quan tâm  đến kết quả cơng việc của học sinh. Bài thực hành được làm tại lớp sau khi   các em thực hiện xong các u cầu của giáo viên, kéo dài trong suốt thời gian   học sinh học về phần mềm Paint. Để thực hiện được mức này, giáo viên cần  hướng dẫn cho học sinh các thao tác như  lưu hình vẽ  vào tệp của nhóm, mở  hình vẽ có sẵn trong tệp, … Tơi chỉ áp dụng mức này với đối tượng học sinh   lớp 5, các em đã có ý thức tự giác học tập, làm việc nhóm rất cao nên khi sử  dụng mức này đã giúp các em tự tin, biết cách làm việc khoa học hơn để phục  vụ cho những cấp học sau * Tơ ch ̉ ưc cac bi thi ve tranh theo chu đê trong cac tiêt th ́ ́ ̉ ̃ ̉ ̀ ́ ́ ực hanh ̀ Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 21 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Ngồi cách tổ chức thực hành theo các mức, đơi khi giáo viên cần tơ ch ̉ ưć   các bi thi ve tranh theo chu đê cho hoc sinh đê tao đ ̉ ̃ ̉ ̀ ̣ ̉ ̣ ược sự hưng thu va phat huy ́ ́ ̀ ́   được tinh sang tao cho hoc sinh. Qua đo giao viên co thê tân dung nh ́ ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̉ ̣ ̣ ưng cuôc thi ̃ ̣   nay đê gi ̀ ̉ ơi thiêu cho hoc sinh vê cac di tich lich s ́ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ử cua quê h ̉ ương, đât n ́ ươc; cac ́ ́  tranh ve cua cac ban hoc sinh  ̃ ̉ ́ ̣ ̣ ở cac n ́ ơi khac; giao duc ki năng sông cho cac em ́ ́ ̣ ̃ ́ ́   qua cac chu đê đa đ ́ ̉ ̀ ̃ ược chon săn ̣ ̃ Nên tân dung nguôn tai nguyên co săn  ̣ ̣ ̀ ̀ ́ ̃ ở trên mang Internet nh ̣  cac video, ́   hinh anh gi ̀ ̉ ơi thiêu vê di tich lich s ́ ̣ ̀ ́ ̣ ử, vê Lăng Chu tich Hô Chi Minh, cac dong ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̀   sông, con đương lang, vê nh ̀ ̀ ̀ ưng tâm g ̃ ́ ương sang, vê tinh ng ́ ̀ ̀ ươi, vê nh ̀ ̀ ưng hanh ̃ ̀   đông đep trong cuôc sông, cac tê nan xa hôi  Chi cân khoang 5 phut đê gi ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ ̉ ̀ ̉ ́ ̉ ơi thiêu ́ ̣   cho hoc sinh cac chu đê. T ̣ ́ ̉ ̀ ừ đo, hoc sinh se t ́ ̣ ̃ ự do ve theo kha năng cua minh. Co ̃ ̉ ̉ ̀ ́  thê cho hoc sinh ve ca nhân nêu hoc sinh đo co kha năng, nêu nh ̉ ̣ ̃ ́ ́ ̣ ́ ́ ̉ ́ ưng em nao ch ̃ ̀ ưa  thực sự tự tin vê kha năng cua minh thi nên tô ch ̀ ̉ ̉ ̀ ̀ ̉ ưc cho cac em thi theo nhom đê ́ ́ ́ ̉  cac em co thê hô tr ́ ́ ̉ ̃ ợ nhau trong qua trinh ve vê y t ́ ̀ ̃ ̀ ́ ưởng cung nh ̃  ki năng thanh ̃ ̀   thao va s ̣ ̀ ử dung linh hoat cac công cu ve.  ̣ ̣ ́ ̣ ̃ Đôi v ́ ơi hoc sinh l ́ ̣ ơp 3, cac em m ́ ́ ơi lân đâu t ́ ̀ ̀ ương tac v ́ ơi phân mêm Paint va ́ ̀ ̀ ̀  được hoc cac công cu đ ̣ ́ ̣ ơn gian nh ̉  tô mau; ve đoan thăng; tây, xoa hinh; di ̀ ̃ ̣ ̉ ̉ ́ ̀   chuyên hinh; ve đ ̉ ̀ ̃ ương cong; sao chep mau t ̀ ́ ̀ ừ mau co săn nên viêc  ̀ ́ ̃ ̣ ưng dung ve ́ ̣ ̃  theo chu đê ch ̉ ̀ ưa thê ap dung đ ̉ ́ ̣ ược nhiêu. Không nên yêu c ̀ ầu các em phải vẽ  được các chủ đề mà phải sử dụng những cơng cụ mà các em chưa học, có thể  sử dụng các chủ đề vẽ thành phố, đàn cá, lá cây, xe ơ tơ  để các em rèn luyện   thêm kĩ năng của mình và phát huy được khả năng sáng tạo của học sinh. Nếu   học sinh biết sử dụng các cơng cụ chưa được học, cần khuyến khích các em sử  dụng và có những u cầu khác đối với các em Đơi v ́ ơi hoc sinh l ́ ̣ ơp 4, cac em đ ́ ́ ược hoc thêm nhi ̣ ều cac công cu v ́ ̣ ẽ  khác  nên cac chu đê ve se đa dang va phong phu h ́ ̉ ̀ ̃ ̃ ̣ ̀ ́ ơn. Ở khung chuẩn kiến thức kĩ năng   u cầu cho học sinh tùy chọn chủ điểm vẽ. Tơi thấy điểm này rất hay, sẽ khơi   dậy được sự sáng tạo và tính thẩm mỹ của học sinh.  Đối với học sinh lớp 5, kiến thức và kĩ năng sử  dụng phần mềm của các  em được hồn thiện rất nhiều. Vì thế, khi đưa các chủ đề cho các em, giáo viên  có thể sử dụng nhiều chủ đề để cho các em có thể thỏa sức sáng tạo Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 22 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Qua việc tổ chức các buổi thi vẽ tơi thấy học sinh đã bước đầu nhận thức  được sự khác biệt giữa cơng việc vẽ tranh theo cách truyền thống với cơng việc  vẽ tranh trên máy tính. Đặc biệt đối với học sinh lớp 5, các em đã chuẩn bị được  nhiều kiến thức để có thể tiếp cận thêm với các phần mềm đồ họa khác Giải pháp 4: Một số phần mềm hỗ trợ soạn giảng và giảng dạy Qua q trình cơng tác, tơi thường sử dụng các phần mềm sau để hỗ trợ việc   giảng dạy của mình. Đây là các phần mềm hay, đơn giản, dễ sử dụng. Giáo viên  khơng chun cơng nghệ thơng tin vẫn có thể sử dụng thành thạo các phần mềm  này. (Có file cài đặt của các phần mềm đính kèm) ­ Phần mềm CamStudio: Phần   mềm   Camstudio   để   làm   các  đoạn   phim   hướng   dẫn   Đây     chương  trình   miễn   phí   cho   phép   ghi   lại   tồn   bộ  hoạt động đang diễn ra trên màn hình của  mình và xuất ra thành một đoạn phim. Bên  cạnh đó, phần mềm có thể  ghi âm chèn  vào đoạn phim được ghi. Tải phần mềm  tại trang web http://camstudio.org/   ­ Phần mềm Audacity:  Phần mềm Audacity thay thế  cho việc   ghi   âm   bằng  điện  thoại,  máy ghi  âm như    số   trường     sử   dụng   Phần   mềm   giúp ghi âm, thu âm, cắt nhạc, chỉnh sửa âm  thanh miễn phí. Khi sử  dụng với máy tính  xách   tay   (laptop)   không   cần   hỗ   trợ   thêm  cơng cụ  dùng để  ghi âm mà chỉ  cần ghi âm  trực tiếp bằng loa có sẵn trong máy tính. Tải  phần mềm tại trang web http://www.audacityteam.org/   ­ Phần mềm LectureMAKER Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 23 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Phần mềm LectureMAKER là  phần   mềm   thiết   kế     giảng   e­ Learning dễ  sử  dụng với giao diện  thân thiện và mang nhiều nét tương  đồng     chương   trình   làm   slide  MS PowerPoint. LectureMAKER sở  hữu nhiều tính năng soạn giáo  án  điện   tử   mạnh   mẽ     cho   phép  chèn   nhiều   định   dạng   file   từ  PowerPoint,   Flash,   PDF,   nhúng  trang web, video, ảnh , hỗ trợ xuất nội dung ra nhiều định dạng như exe, web,  SCORM  và đặc biệt có khả năng tương tác cao Nhiều giáo viên khi cài đặt xong phần mềm, chưa bẻ khóa phần mềm thì  khi xuất ra nhiều định dạng sẽ  bị  lỗi. Vì vậy, để  sử  dụng được hết các tính  năng của phần mềm nên bẻ khóa phần mềm sau khi cài đặt.  Cách bẻ khóa phần mềm như sau: Sau khi cài đặt xong phần mềm, nên đóng tất cả phần mềm lại Copy file LM Patcher.exe vào thư  mục LectureMAKER2 theo đường  dẫn sau: C/ Program Files/ DaulsSoft/ LectureMAKER2 Chạy file LM Patcher.exe, đợi khoảng 30 giây nhấn Done ­ Phần mềm quản lý học sinh NetOpSchool 6.0 NetOpSchool là một phần mềm hỗ  trợ  giảng dạy trong trường học có chức  năng nối nhiều máy tính với nhau trong  một lớp học để tạo nên sự  tương tác qua  lại giữa máy tính của học sinh, giáo viên.  Đây là một cơng cụ  giảng dạy hiệu quả,  giúp việc truyền  đạt trở  nên sinh động,  trực quan và dễ hiểu hơn. Tải phần mềm   tại http://sinhvienit.net/forum/netop­school­6­12­co­huong­dan.259523.html   Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 24 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong 3.3. Điều kiện thực hiện Để thực hiện được các giải pháp, biện pháp trên cần phải có sự quan tâm,   giúp đỡ  của phòng Giáo dục và Đào tạo, Ban giám hiệu nhà trường, cha mẹ  học sinh đã trang bị đầy đủ các trang thiết bị phục vụ cho việc giảng dạy, học   tập của giáo viên và học sinh (máy tính, máy chiếu), có đầy đủ sách giáo khoa   cho các em học sinh khi đến lớp.  Bên cạnh đó, giáo viên Tin học phải có năng lực chun mơn, nhiệt tình   trong giảng dạy, u nghề; Ln tìm tòi, học hỏi những phương pháp dạy  khác nhau để đưa vào các tiết học nhằm giúp học sinh có hứng thú trong tiết   học hơn Học sinh phải có thái độ  nghiêm túc, hào hứng và biết tự  học, tự  tìm  hiểu 3.4. Mối quan hệ giữa các giải pháp, biện pháp Mỗi biện pháp, giải pháp được thực hiện với hình thức khác nhau nhưng  có tác động đến cùng một đối tượng là học sinh. Chúng có mối quan hệ mật   thiết, tác động, bổ sung cho nhau khơng tách rời, biện pháp này làm cơ sở cho  biện pháp khác để thực hiện.  3.5. Kết quả khảo nghiệm, giá trị khoa học Tổng số học sinh lớp 3A, 4A, 5A là 90 em + Khả năng ghi nhớ lý thuyết Trước khi sử dụng giải  pháp Đánh giá học sinh Nắm vững Các bước thực hiện  Sau khi sử dụng giải pháp Các bước thực hiện  Số lượng Đạt tỉ lệ Số lượng Đạt tỉ lệ 50 55,6% 65 72,2% Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 25 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Nắm chưa vững 40 44,4% 25 27,8% Chưa nắm được 0% 0% + Kĩ năng thực hành (Kĩ năng sử dụng chuột, hoàn thành bài tập trong sách   giáo khoa) Đánh giá  học sinh Trước khi sử dụng giải pháp Sau khi sử dụng giải pháp Thao tác trên phần mềm Thao tác trên phần mềm Số lượng Đạt tỉ lệ Số lượng Đạt tỉ lệ Tốt 55 61,1% 70 77,8% Khá 30 33,3% 17 18,9% Trung bình 5,6% 3,3% 4. Kết quả thu được qua khảo nghiệm, giá trị khoa học Khi áp dụng đề  tài này vào trường đã đem lại hiệu quả  thiết thực hơn.  Giáo viên và học sinh trong trường có niềm say mê, sáng tạo, tích cực hơn trong  giảng dạy và học tập; hiệu quả trong cơng tác giảng dạy, học tập đạt kết quả  cao hơn. Chất lượng bộ mơn được nâng cao rõ rệt Thơng qua việc thay đổi cách dạy qua từng tiết học giúp các em thay đổi   khơng khí, để tiết học diễn ra nhẹ nhàng, đạt được hiệu quả tốt hơn.  Học sinh biết tự  xử  lí những vấn đề  nhỏ  trong q trình sử  dụng phần   mềm. Việc nắm được kiến thức lí thuyết và thực hành trên phần mềm Paint   của các em học sinh có cải thiện rõ rệt. Các em đã biết sử  dụng thành thạo   phần mềm. Sử dụng được tất cả các cơng cụ có trong phần mềm. Nhiều em  đã biết linh hoạt khi sử dụng các cơng cụ của phần mềm để tạo ra những bài   vẽ đẹp, sáng tạo qua các cuộc thi nhỏ được tổ chức trong tiết học III. PHẦN KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 26 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Qua nghiên cứu lí luận và thực tiễn cơng tác giảng dạy và học tập mơn   Tin học của học sinh trường Tiểu học Tây Phong đã cho thấy: Việc đưa mơn   Tin học vào giảng dạy trong trường Tiểu học là rất cần thiết. Để  học sinh  học tốt mơn Tin học thì điều đầu tiên là phải có cơ sở  vật chất đầy đủ, học   sinh được học và thực hành trực tiếp trên máy vi tính giúp học sinh học tốt và   có kĩ năng sử dụng máy tính thành thạo hơn. Bên cạnh đó, giáo viên phải ln  tìm tòi, tổ  chức các hình thức dạy học tạo sự  hứng thú tiếp thu bài cho học  sinh; thực sự  say sưa với chun mơn, tâm huyết với nghề  nghiệp; tích cực  đào sâu nghiên cứu học hỏi  ở đồng nghiệp để  có kinh nghiệm dạy hiệu quả  hơn nữa… Khi áp dụng các giải pháp trên, những học sinh được học mơn Tin học   của trường đã biết sử dụng phần mềm Paint. Hẩu hết các em đã sử dụng thành  thạo các cơng cụ trong phần mềm để vẽ được các hình vẽ theo u cầu trong   sách giáo khoa. Các em đã biết tự  xử  lí khi gặp các vấn đề  về  thao tác trên   phần mềm mà khơng cần nhờ sự trợ giúp của giáo viên. Nhiều em có thể linh  hoạt sử  dụng các cơng cụ  vẽ  hợp lí, kết hợp với năng khiếu thẩm mỹ  của   mình để vẽ được những bức tranh đẹp, sáng tạo đầy màu sắc 2. Kiến nghị Để  giúp giáo viên dạy và học sinh học tốt chương Em tập vẽ  trong  chương trình Tin học Tiểu học có hiệu quả tơi xin có một số ý kiến đề  xuất   như sau: a) Đối với Nhà trường: Cần đầu tư thêm một số cơ sở vật chất như: loa, tai nghe,… để giúp học  sinh được trải nghiệm và học tốt hơn đối với những chủ  đề: Sử  dụng phần  mềm học tập, Sử dụng phần mềm âm nhạc, Sử dụng phần mềm trò chơi… Tơ ch ̉ ưc câu lac bơ Tin hoc trong tr ́ ̣ ̣ ̣ ương, tao điêu kiên tô ch ̀ ̣ ̀ ̣ ̉ ưc cac cuôc thi ́ ́ ̣   vê Tin hoc đê hoc sinh co điêu kiên đ ̀ ̣ ̉ ̣ ́ ̀ ̣ ược tiêp xuc v ́ ́ ơi CNTT nhiêu h ́ ̀ ơn nưa ̃ b) Đối với Tổ chuyên biệt: Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 27 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong Nên có các buổi chun đề, thao giảng về các tiết dạy trong chương trình  Tin học tiểu học cho giáo viên để  có thể  học hỏi, đúc rút được những kinh   nghiệm về phương pháp dạy, cách soạn bài hiệu quả… Số lượng giáo viên Tin học nhiều nên có thể cùng nhau thực hiện soạn bộ  bài giảng điện tử  theo sách giáo khoa để  hỗ  trợ  việc giảng dạy của giáo viên  và tăng thêm nguồn tài liệu tham khảo cho giáo viên. Nên áp dụng đối với bộ  sách mới Luyện tập Tin học sẽ được triển khai dạy tồn huyện vào năm học   tới c) Đối với Giáo viên: Các giải pháp đưa ra đang áp dụng cho bộ  sách cũ Cùng học Tin học,   quyển 1, 2, 3 có thể áp dụng vào thực hiện cho việc dạy học bằng phần mềm   đồ  họa Paint của bộ  sách mới Luyện tập Tin học của tác giả  Nguyễn Minh   Thiên Hồng Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ của bản thân, kính mong sự đóng góp   ý kiến của Ban lãnh đạo, đồng chí, đồng nghiệp để bổ sung cho bài viết được  hồn thiện hơn Tơi xin chân thành cảm ơn! Băng Adrênh, ngày 19 tháng 2 năm 2016 Người viết Dương Thị Hải Yến Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 28 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 29 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Các văn bản chỉ đạo về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng ­   Nghị     số   40/2000/NQ­QH10     Quốc   hội   ban   hành   ngày  09/12/2000 về đổi mới chương trình giáo dục phổ thơng ­ Chỉ thị 14/2001/CT­TTg thực hiện hiện Nghị quyết 40/2000/QH10 ngày  11/6/2011 do Thủ  Tướng Chính Phủ  ban hành về việc đổi mới chương trình   giáo dục phổ thơng thực hiện nghị quyết số 40/2000/NQ­QH10 của Quốc hội ­ Quyết định số  16/2006/QĐ­BGDĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ  GD&ĐT quy định chương trình và chuẩn kiến thức, kĩ năng của các mơn học   và hoạt động giáo dục trong trường phổ thơng ­  Cơng văn số  4323/BGDĐT­GDTH ngày 25/8/2015 của Bộ  trưởng Bộ  GD&ĐT về  việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ  GDTH năm học 2015 ­  2016 ­ Công văn số  4983/BGDĐT­CNTT ngày 28/9/2015 của Bộ  trưởng Bộ  GD&ĐT về  việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ  CNTT năm học 2015 ­  2016 2. Sách Cùng học Tin học quyển 1, 2, 3 – Nguyễn Xuân Huy – Nhà xuất   bản Giáo dục Việt Nam 3. Một số tài liệu sáng kiến kinh nghiệm Tin học Tiểu học 4. Website: http://ttgdtxkrongnang.edu.vn/t.aspx?id=467 Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 30 ... học sinh,  có hướng giải quyết đúng đối với những học sinh còn hạn chế Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong 11 Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong. .. thực hành,  dần hình thành niềm đam mê cho các em để định hướng về sau 2. Thực trạng Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong. .. các em việc nhớ và nhận thức còn chưa cao Người thực hiện: Dương Thị Hải Yến – Trường Tiểu học Tây Phong Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh học và thực hành trên phần mềm Paint tại   trường Tiểu học Tây Phong

Ngày đăng: 03/06/2020, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w