1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thiết kế một số mô hình STEM hóa học dành cho học sinh phổ thông

48 144 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 1,06 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== PHAN VĂN ĐỒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ MÔ HÌNH STEM HĨA HỌC DÀNH CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu HÀ NỘI - 2019 TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== PHAN VĂN ĐỒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ MƠ HÌNH STEM HĨA HỌC DÀNH CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chuyên ngành: Hóa hữu Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS Chu Anh Vân HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đƣợc khóa luận tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến giảng viên TS Chu Anh Vân giao đề tài, hết lòng hƣớng dẫn, bảo, truyền đạt kinh nghiệm quý báu cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Đồng thời, tơi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Hóa học trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Trong khn khổ khóa luận, điều kiện thời gian, lực lần đầu nghiên cứu khoa học nên không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót Vì vậy, tơi kính mong nhận đƣợc góp ý thầy giáo, giáo tồn thể bạn đọc để khóa luận đƣợc hồn thiện Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 02 tháng 05 năm 2019 Sinh viên Phan Văn Đồng MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Nội dung đề tài, vấn đề cần giải CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý thuyết giáo dục STEM trƣờng trung học sở trung học phổ thông 1.1.1 Thuật ngữ STEM 1.1.2 Phân loại STEM 1.1.3 Giáo dục STEM 1.1.4 Mục tiêu giáo dục STEM 1.1.5 Sự cần thiết giáo dục STEM 1.1.6 Mối liên hệ tƣơng tác lĩnh vực giáo dục STEM 1.1.7 Chủ đề giáo dục STEM 1.1.8 So sánh giáo dục STEM với giáo dục truyền thống 10 1.1.9 Học sinh học đƣợc thơng qua giáo dục STEM? 10 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu giáo dục STEM 12 1.2.1 Giáo dục STEM giới 12 1.2.1.1 Giáo dục STEM Mỹ 12 1.2.1.2 Giáo dục STEM Pháp 14 1.2.1.3 Giáo dục STEM Tại Anh 14 1.2.1.4 Giáo dục STEM Tại Malaysia 15 1.2.2 Giáo dục STEM Việt Nam 16 1.3 Cơ sở việc dạy học môn Hóa học theo định hƣớng giáo dục STEM 17 CHƢƠNG 2: THỰC NGHIỆM 19 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 3.1 Mơ hình tên lửa Rocket 21 3.2 Mơ hình súng thần công 24 3.3 Mơ hình động quẹt diêm 26 3.4 Mơ hình điện phân nƣớc 29 3.5 Mơ hình đài phun nƣớc 31 3.6 Mơ hình lên men rƣợu 34 3.7 Mơ hình tái chế nhựa 36 KẾT LUẬN 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 BẢNG KÍ HIỆU CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Tên đầy đủ CMCN Cách mạng công nghiệp CNTT Công nghệ thông tin GDPT Giáo dục phổ thông GV Giáo viên HS Học sinh KHTN Khoa học tự nhiên NXB Nhà xuất PDCA Plan - Do - Check – Act STEM Science Technology Engineering Mathematics THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UNESCO United Nations Educational Scientific and Cultural Organization DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Các thành tố STEM Hình 1.2 Mối liên quan Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học Hình 1.3 Tiêu chí chủ đề giáo dục STEM Hình 2.1 Quy trình thiết kế mơ hình STEM 19 Hình 3.1 Mơ hình tên lửa Rocket 23 Hình 3.2 Mơ hình súng thần cơng 26 Hình 3.3 Mơ hình động quẹt diêm 28 Hình 3.4 Mơ hình điện phân nƣớc 31 Hình 3.5 Mơ hình đài phun nƣớc 33 Hình 3.6 Mơ hình lên men rƣợu 36 Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn thay đổi thể tích khí CO2 vào thời gian 36 Hình 3.8 Mơ hình tái chế nhựa 38 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thuật ngữ "Công nghiệp 4.0" lần đƣợc đƣa Cộng hòa Liên bang Đức năm 2011 Hội chợ - Công nghệ Hannover Đến năm 2012, đƣợc sử dụng đặt tên cho chƣơng trình hỗ trợ Chính phủ Đức hợp tác với giới nghiên cứu hiệp hội công nghiệp hàng đầu Đức nhằm cải thiện quy trình quản lý sản xuất ngành chế tạo thơng qua “điện tốn hóa” Từ đến nay, thuật ngữ “Công nghiệp 4.0” đƣợc sử dụng rộng rãi giới để mô tả Cách mạng cơng nghiệp lần thứ (CMCN 4.0) Có yếu tố mà cần cân nhắc tiến vào CMCN 4.0 là: Thị trƣờng, cơng nghiệp, thể chế giáo dục Trong đó, cải cách thể chế cải cách giáo dục chỗ dựa trọng yếu, chìa khóa chuyển đổi, lĩnh vực đột phá nhanh nhất, định nhất.[10] Vấn đề lớn ngành giáo dục cần giải chuẩn bị nguồn nhân lực cho tƣơng lai, đặc biệt cho CMCN 4.0 Giáo dục STEM đƣợc công nhận rộng rãi giới hƣớng đắn cho vấn đề STEM viết tắt từ Khoa học (Science), Công nghệ (Technology), Kỹ thuật (Engineering) Toán học (Mathematics) Nguồn nhân lực với kiến thức kỹ lĩnh vực STEM ngày trở thành yêu cầu thiết yếu quốc gia kỷ XXI, chìa khóa để nâng cao sức cạnh tranh kinh tế hƣớng đến thịnh vƣợng.[10] Hình 1.1 Các thành tố STEM Với mơ hình giáo dục STEM, kiến thức kỹ lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kỹ thuật Tốn học đƣợc truyền đạt đan xen kết dính lẫn cho học sinh sở học thông qua thực hành hƣớng đến giải vấn đề thực tiễn Ngồi ra, giáo dục STEM trọng trang bị cho học sinh kỹ mềm cần thiết cho thành công công việc sau nhƣ kỹ cộng tác, làm việc nhóm, giải vấn đề, tƣ sáng tạo, tƣ phản biện…[10] Hiện Việt Nam, STEM giáo dục STEM chƣa đƣợc đề cập nhiều Các báo, tài liệu, chƣơng trình giáo dục STEM Việt Nam nhiều hạn chế Chỉ có số cơng trình bàn sở lí luận giáo dục STEM vận dụng vào dạy học mơn Bên cạnh đó, mơn Hóa học có nhiều điểm tƣơng đồng với giáo dục STEM môn khoa học ứng dụng kiến thức tảng môn khoa học nhƣ Tốn học, Vật lí, Cơng nghệ… Bản thân mơn Hóa học thành tố STEM Nội hàm mơn Hóa học có yếu tố tích hợp, việc nghiên cứu giáo dục STEM nói chung dạy học mơn Hóa học theo định hƣớng giáo dục STEM nói riêng hồn tồn có sở phù hợp với định hƣớng đổi giáo dục Việt Nam sau 2015 theo hƣớng phát triển lực ngƣời học nhằm đáp ứng đòi hỏi xã hội đại Với lí chọn nghiên cứu đề tài: “Thiết kế số mơ hình STEM Hóa học dành cho học sinh phổ thơng” Nội dung đề tài, vấn đề cần giải - Đƣa đƣợc bối cảnh thực tiễn cho mơ hình - Phân tích đƣợc yếu tố S, T, E, M - Nêu đƣợc bƣớc thiết kế - Nêu đƣợc thách thức sử dụng mơ hình CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Lý thuyết giáo dục STEM trƣờng trung học sở trung học phổ thông 1.1.1 Thuật ngữ STEM STEM thuật ngữ viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kĩ thuật) Mathematics (Toán học) Science (Khoa học): giúp HS tìm hiểu giới tự nhiên thơng qua kiến thức Vật lý, Hóa học, Sinh học Khoa học trái đất Từ vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn mà sống đặt Technology (Công nghệ): phát triển nhận thức cho HS kỹ sử dụng công nghệ; từ hiểu đƣợc cơng nghệ đại ngày áp dụng vào sống nhƣ ảnh hƣởng nhƣ Engineering (Kĩ thuật): giúp HS nắm bắt đƣợc tiến công nghệ thơng qua q trình xây dựng vẽ, gia công sản phẩm; nhờ sử dụng kiến thức nhiều môn học mà khái niệm liên quan đƣợc hiểu dễ dàng Kĩ thuật với Khoa học Toán học tạo sở cho sáng tạo khâu thiết kế, xây dựng hệ thống, quy trình sản xuất Mathematics (Tốn học): mơn học yêu cầu HS sử dụng kỹ nhƣ phân tích, tổng hợp, tham chiếu, đối chứng để xử lý toán đặt sống Hiện thuật ngữ STEM đƣợc dùng hai ngữ cảnh khác ngữ cảnh giáo dục ngữ cảnh nghề nghiệp [6]: Trong ngữ cảnh giáo dục, trọng giáo dục vào môn Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học; phát triển khả nhận thức cho HS thông qua việc tích hợp liên mơn Giáo dục STEM đƣợc hiểu trình bày nhiều cấp độ nhƣ: sách STEM, chƣơng trình STEM, nhà trƣờng STEM, mơn học STEM, học STEM hay hoạt động STEM Trong ngữ cảnh nghề nghiệp, nghề nghiệp thuộc lĩnh vực Khoa học, Cơng nghệ, Kĩ thuật Tốn học, ví dụ: Nhóm ngành nghề tạo áp dụng cơng nghệ vào đời sống, làm cho công việc trở nên dễ dàng đơn giản Hình thành ý tưởng Dòng điện chiều, chuyển động ly tâm Sử dụng DC motor Động quẹt diêm Dễ gia công chế tạo Thành phần hóa học diêm Kiến thức S, T, E, M mơ hình sản phẩm Kỹ thuật (E) Toán học (M) - Thành phần diêm (KClO3, chất dễ cháy nhƣ: Sb2S3, bột thủy tinh, chất kết dính) - Súng bắn keo - Quy trình nến, que hàn thiết kế hệ cầm tay, thống xây kéo,… dựng vẽ - Đo chu kì quay tính vận tốc góc motor - Phản ứng đốt cháy Sb2S3, phản ứng nhiệt phân KClO3 - Chế tạo, lắp ráp nguyên vật liệu để tạo mô hình Khoa học (S) Cơng nghệ (T) - Mạch điện chiều, chuyển động ly tâm 27 Nguyên – vật liệu - Hộp diêm - Motor 9V - Pin 9V - Nắp pin 9V - Dây điện - Nắp chai nhựa - Keo nến, súng bắn keo nến - Que hàn cầm tay… Lắp ráp sản phẩm - Tạo lỗ nhỏ nắp chai nhựa, gắn vào motor keo nến - Cắt phần đánh diêm hộp diêm, gắn vào kín hết nắp chai - Lắp mạch điện chiều gồm: motor, công tắc, nắp pin 9V pin 9V Vận hành sản phẩm Bật công tắc để motor hoạt động, lấy diêm chà vào nắp chai tạo ma sát để làm cháy diêm Hình 3.3 Mơ hình động quẹt diêm 28 3.4 Mơ hình điện phân nƣớc Đối tượng thời gian tổ chức Đối tƣợng HS Sản phẩm Điện phân nƣớc Thời gian tổ chức Khối 10 Kì Khối 12 Vấn đề thực tiễn Trong hóa học sản xuất chế tạo, điện phân phƣơng thức sử dụng dòng điện chiều để thúc đẩy phản ứng hóa học mà khơng có dòng điện khơng tự xảy Điện phân có tầm quan trọng cao mặt thƣơng mại khâu việc tách riêng nguyên tố hóa học từ nguồn tài nguyên tự nhiên nhƣ quặng Với nguyên vật liệu dụng cụ đơn giản, mơ hình điện phân nƣớc giúp HS tiếp cận với phƣơng thức Từ kích thích hứng thú học tập, tăng cƣờng khả sáng tạo tƣ kĩ thuật HS Hình thành ý tưởng Dung dịch chất điện ly Mạch điện mắc nối tiếp Điện phân nƣớc Quá trình xảy điện cực 29 Bản vẽ thiết kế Kiến thức S, T, E, M mơ hình sản phẩm Khoa học (S) Công nghệ (T) Kỹ thuật (E) Toán học (M) - Sự dẫn điện Súng bắn keo - Quy trình thiết - Đo đạc kích kim loại, dòng điện nến, que hàn kế hệ thống thƣớc dụng chiều cầm tay, kéo… xây dựng vẽ cụ, vật liệu - Chế tạo, lắp ráp - Tính tốn thể ngun vật tích khí liệu để tạo mô hai điện cực hình - Dung dịch chất diện ly, dẫn điện ion - Các trình xảy xa điện cực (catot anot), phản ứng điện phân nƣớc Nguyên – vật liệu - điện cực than chì (lấy từ pin 1,5V) - pin 9V - Dây điện - xilanh 20 ml - Nƣớc, dung dịch axit H2SO4 - Hộp nhựa - Que hàn cầm tay, súng bắn keo, dây thun Lắp ráp sản phẩm - Lấy điện cực than chì cắm vào nắp pin 1,5V Dùng que hàn gắn đầu dây điện vào nắp pin - Dùng que hàn tạo lỗ dƣới đáy hộp nhựa, sau cho điện cực vào cố định keo nến - Lấy xilanh 20 ml tạo lỗ nhỏ thân xilanh, dùng keo nến gắn vào hộp nhựa - Dùng ống hút để tạo đế cho mô hình - Nối đầu dây lại vào cực nguồn điện (2 pin 9V mắc nối tiếp) 30 Vận hành sản phẩm Cho nƣớc vào hộp nhựa (hơn chiều cao điện cực), thêm vài giọt dung dịch axit H2SO4 để làm chất dẫn điện Quan sát thấy có khí H2 O2 điện cực Hình 3.4 Mơ hình điện phân nước 3.5 Mơ hình đài phun nƣớc Đối tượng thời gian tổ chức Sản phẩm Đối tƣợng HS Thời gian tổ chức Đài phun nƣớc Khối 12 Kì Vấn đề thực tiễn Trên nẻo đƣờng dải đất hình chữ S Việt Nam, có lẽ đỗi quen thuộc với ngã tƣ, ngã năm mà có vòng xuyến với đài phun nƣớc thơ mộng Chắc đặt câu hỏi: Tại lại phun nƣớc cao đƣợc nhƣ thế? Nếu thân bắt tay vào làm mơ hình với sáng tạo đam mê tìm hiểu khoa học chắn câu trả lời mang đầy tính thuyết phục thỏa đáng 31 Hình thành ý tưởng Cân áp suất Sử dụng vỏ chai nhựa Đài phun nƣớc Cảnh quan đƣờng phố Nhận biết môi trƣờng thị Kiến thức S, T, E, M mô hình sản phẩm Khoa học (S) Cơng nghệ (T) Kỹ thuật (E) Toán học (M) - Sử dụng chất Súng bắn keo - Quy trình thiết - Đo đạc kích thị để nhận biết pH nến, kéo, kế hệ thống thƣớc dụng dung dịch khoan cầm xây dựng vẽ cụ, vật liệu - Sự cân áp tay… - Chế tạo, lắp ráp suất ngun vật liệu để tạo mơ hình Ngun – vật liệu - chai nhựa có nắp - Ống hút - Dung dịch NaOH - Chỉ thị Phenolphtalein - Súng bắn keo nến, kéo, khoan cầm tay… 32 Lắp ráp sản phẩm - Dùng keo nến nối ống hút thành ống dài ống ngắn - Lấy chai nhựa tạo lỗ vừa với miệng chai đáy, sau cắt lấy phần miệng chai khác (đã tạo lỗ nhỏ nắp) gắn lại keo nến - Gắn nắp chai nhựa với nhau, sau tạo lỗ nhỏ vừa với ống hút - Lấy ống hút dài ống hút ngắn cho vào lỗ vừa tạo nắp chai Dùng keo nến gắn thật chặt, khơng để hở Sau lắp vào chai nhựa - Lấy ống hút ngắn đầu lại ống hút dài gắn vào lỗ nắp có chứa phần miệng chai vừa cắt dùng keo nến gắn lại - Cắt bỏ phần thừa ống hút dài (chỉ để cao tới nắp chai) Vận hành sản phẩm Đổ lƣợng nhỏ dung dịch NaOH vào phần đài phun nƣớc, sau cho thêm nƣớc Đợi nƣớc chảy hết xuống chai dƣới cùng, dốc ngƣợc để nƣớc chảy vào chai Sau nƣớc chảy hết, đổ thị Phenolphtalein vào phần Chỉ thị chảy xuống dƣới; từ tạo chênh lệch áp suất, nƣớc phun lên chuyển thành màu hồng Hình 3.5 Mơ hình đài phun nước 33 3.6 Mơ hình lên men rƣợu Đối tượng thời gian tổ chức Sản phẩm Lên men rƣợu Đối tƣợng HS Thời gian thực Khối 11 Kì Khối 12 Kì Vấn đề thực tiễn Rƣợu trắng, rƣợu đế, rƣợu ngang, rƣợu gạo, rƣợu chƣng, rƣợu cuốc lủi hay rƣợu quốc lủi cách gọi loại rƣợu chƣng cất từ ngũ cốc lên men đƣợc làm cách thủ công dân gian, thịnh hành ẩm thực Việt Nam Nguyên liệu để làm rƣợu đơn giản gồm nguyên liệu loại ngũ cốc có hàm lƣợng tinh bột cao thông dụng nhƣ gạo tẻ, gạo nếp, gạo lứt, gạo nƣơng lúa mạch, ngơ hạt, mầm thóc, sắn, hạt mít, hạt dẻ, hạt bo bo… Khi bắt tay vào quy trình làm rƣợu HS khơng tiếp thu đƣợc kiến thức lên men, bay hơi, ngƣng tụ mà hội để em phát triển lực sáng tạo tƣ kĩ thuật Hình thành ý tưởng Tinh hoa ẩm thực Việt Nam Thủy phân tinh bột Lên men rƣợu Xử lý số liệu Excel 34 Quy trình, cơng đoạn tạo sản phẩm Kiến thức S, T, E, M mơ hình Khoa học (S) - Phản ứng lên men tinh bột tạo thành glucose, sau thành CO2 Cơng nghệ (T) Kỹ thuật (E) Toán học (M) - Bếp điện, - Quy trình thiết - Đo đạc kích súng bắn keo kế hệ thống thƣớc dụng nến, kéo,… xây dựng vẽ cụ, vật liệu; tính - Vẽ đồ thị - Chế tạo, lắp ráp toán lƣợng chất excel nguyên vật cần thiết liệu để tạo mơ hình Ngun – vật liệu - Cơm nóng - Men rƣợu - Chai nhựa - Dây truyền dịch - Ống đong - Bếp điện - Chày, cối - Súng bắn keo nến, dao, kéo… Lắp ráp sản phẩm - Nấu cơm chín dàn mỏng khay, cơm ấm (khoảng 30oC) rắc men nghiền nhỏ vào trộn - Cho cơm trộn men vào chai nhựa, bịt kín sử dụng mảnh vải quấn quanh chai nhằm mục đích giữ ấm - Sau ủ đƣợc – ngày ta thu đƣợc cơm rƣợu - Đun cách thủy chai nhựa chứa cơm rƣợu, từ xác định thể tích khí CO2 phƣơng pháp đẩy nƣớc - Đo thể tích khí CO2 (ml) thời điểm khác nhau, sau biểu diễn đồ thị Excel 35 Vận hành sản phẩm Dựa vào sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột (C6H10O5)n  Glucose (C6H12O6)  CO2 Hình 3.6 Mơ hình lên men rượu Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn thay đổi thể tích khí CO2 vào thời gian 3.7 Mơ hình tái chế nhựa Đối tượng thời gian tổ chức Sản phẩm Đối tƣợng HS Thời gian tổ chức Khối 10 Mơ hình tái chế nhựa Khối 11 Khối 12 36 Kì 1, kì Vấn đề thực tiễn Xung quanh chúng ta, bắt gặp vật dụng dụng cụ đƣợc làm từ chất liệu nhựa Đây vật liệu đƣợc sử dụng nhiều sản xuất, may mặc, xây dựng, cơng nghệ chế tạo với nhiều loại hình khác Mức độ tiêu thụ chai lọ nhựa có tần suất nhanh, trung bình giây có khoảng 22.000 vỏ bao bì chai lọ nhựa phế thải Và cần phải có biện pháp để sử dụng nguồn phế thải Cũng nhờ đặc tính chất liệu nhựa mà vỏ bao bì, chai lọ nhựa đƣợc sử dụng tái chế Hình thành ý tưởng Vấn đề bảo vệ môi trƣờng Sản phẩm nhựa tái chế Đồ dùng trang trí Tiện lợi, dễ chế tạo Kiến thức S, T, EM mơ hình sản phẩm Khoa học (S) Công nghệ (T) - Tác hại Dao, kéo, súng đồ vật từ nhựa đến bắn keo nến, môi trƣờng keo 502… sản xuất đồ gia Kỹ thuật (E) Tốn học (M) - Quy trình thiết - Đo đạc kích kế hệ thống thƣớc dụng xây dựng vẽ cụ, vật liệu; tính - Thực hành chế tốn lƣợng đồ 37 Khoa học (S) Cơng nghệ (T) Kỹ thuật (E) Tốn học (M) tạo mơ hình theo dùng cần thiết vẽ thiết kế dụng - Giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng, tài nguyên thiên nhiên cho HS Nguyên – vật liệu + Đồ nhựa qua sử dụng (chai, cốc, ống hút…) + Vật liệu trang trí (bìa cứng, giấy màu, giấy nhún, mút xốp…) + Dao dọc giấy, kéo + Súng bắn keo nến, hồ nƣớc, keo 502 Lắp ráp sản phẩm Tận dụng vật liệu nhựa để tạo mơ hình, đồ vật để trang trí theo sở thích thân Hình 3.8 Mơ hình tái chế nhựa 38 KẾT LUẬN Trong trình thực đề tài đã: - Đề xuất đƣợc quy trình xây dựng mơ hình STEM lấy kiến thức Hóa học làm chủ đạo - Đã xây dựng đƣợc 07 mơ hình STEM: mơ hình tên lửa Rocket, mơ hình súng thần cơng, mơ hình động quẹt diêm, mơ hình điện phân nƣớc, mơ hình đài phun nƣớc, mơ hình lên men rƣợu, mơ hình tái chế nhựa - Đã nêu đƣợc bối cảnh thực tiễn áp dụng cho mơ hình, đồng thời phân tích rõ ràng kiến thức S-T-E-M mơ hình - Đã phân tích đƣợc sở hình thành ý tƣởng nhằm chế tạo mơ hình, sở cho sáng tạo dành cho ngƣời vận dụng STEM Những mơ hình dễ dàng áp dụng hoạt động trải nghiệm, dạy học lớp, gian hàng tuyển sinh nhƣ lớp tập huấn hay câu lạc STEM 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Hóa học [3] Bộ Giáo dục Đào tạo – Vụ Giáo dục Trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trường trung học, Tài liệu hội thảo [4] Đỗ Hƣơng Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển lực học sinh, Quyển - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội [5] Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Trƣờng Đại học Sƣ phạm Hà Nội [6] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2017), Thiết kế tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh THCS THPT, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học sở trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh [8] Nguyễn Thanh Nga, Hồng Phƣớc Muội (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM thông qua hoạt động Câu lạc sử dụng sở vật chất phòng thí nghiệm trường trung học, Tạp chí khoa học, Trƣờng ĐH Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh, Số 15 (4) (Khoa học Giáo dục), 5-16 [9] Thủ tƣớng Chính phủ (2017), Chỉ thị việc tăng cường lực tiếp cận Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Số 16/CT-TTg, Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam 40 [10] Sở Thông tin truyền thông tỉnh Bắc Ninh (2017), Đề án triển khai giáo dục STEM tỉnh Bắc Ninh, Tài liệu tập huấn [11] Kenan Dikilitas (2016), Innovative Professional Development Methods and Strategies for STEM Education Information Science Reference (an imprint of IGI Global), the United States of America [12] Jannette Valerio (2014), Attrition in science, technology, engineering, and mathematics (STEM) education Nova Science Publishers, Inc, New York [13] Boe J A (2010), Strategies for science, technology, engineering and math in technology education, North Dakota State University [14] Capraro R M., Capraro M M., and Morgan J R (2013), STEM projectbased learning: An integrated science, technology, engineering, and mathematics (STEM) approach, Springer Science & Business Media [15] Honey M., Pearson G., and Schweingruber H (2014), STEM Integration in K-12 Education: Status, Prospects, and an Agenda for Research, National Academies Press 41 ...TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI KHOA HÓA HỌC ====== PHAN VĂN ĐỒNG THIẾT KẾ MỘT SỐ MÔ HÌNH STEM HĨA HỌC DÀNH CHO HỌC SINH PHỔ THƠNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Chun ngành: Hóa hữu Ngƣời hƣớng... Thiết kế số mơ hình STEM Hóa học dành cho học sinh phổ thông Nội dung đề tài, vấn đề cần giải - Đƣa đƣợc bối cảnh thực tiễn cho mơ hình - Phân tích đƣợc yếu tố S, T, E, M - Nêu đƣợc bƣớc thiết. .. ngang” môn học “chiều dọc” bậc học Các báo cáo dự án cải tiến quan trọng Bang việc chuẩn hóa kiểm tra bậc học trung học, từ HS trƣờng trung học cho thấy cải thiện môn Số học Hình học [5] Một chiến

Ngày đăng: 03/06/2020, 15:28

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[3]. Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Giáo dục Trung học (2018), Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học, Tài liệu hội thảo Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng giáo dục STEM trong trường trung học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo – Vụ Giáo dục Trung học
Năm: 2018
[4]. Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh, Quyển 1 - Khoa học tự nhiên, NXB Đại học Sƣ phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học tích hợp phát triển năng lực học sinh
Tác giả: Đỗ Hương Trà (Chủ biên), Nguyễn Văn Biên, Trần Khánh Ngọc, Trần Trung Ninh, Trần Thị Thanh Thủy, Nguyễn Công Khanh, Nguyễn Vũ Bích Hiền
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm
Năm: 2015
[5]. Lê Xuân Quang (2017), Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM, Luận án Tiến sỹ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng STEM
Tác giả: Lê Xuân Quang
Năm: 2017
[6]. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh THCS và THPT, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế và tổ chức chủ đề giáo dục STEM cho học sinh THCS và THPT
Tác giả: Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh
Năm: 2017
[7]. Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên) (2018), Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông, NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy học chủ đề STEM cho học sinh trung học cơ sở và trung học phổ thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Nga (Chủ biên)
Nhà XB: NXB Đại học Sƣ phạm TP Hồ Chí Minh
Năm: 2018
[8]. Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội (2018), Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM thông qua hoạt động Câu lạc bộ và sử dụng cơ sở vật chất phòng thí nghiệm ở trường trung học, Tạp chí khoa học, Trường ĐH Sư phạm TP Hồ Chí Minh, Số 15 (4) (Khoa học Giáo dục), 5-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức hoạt động trải nghiệm theo định hướng giáo dục STEM thông qua hoạt động Câu lạc bộ và sử dụng cơ sở vật chất phòng thí nghiệm ở trường trung học
Tác giả: Nguyễn Thanh Nga, Hoàng Phước Muội
Năm: 2018
[9]. Thủ tướng Chính phủ (2017), Chỉ thị về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Số 16/CT-TTg, Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị về việc tăng cường năng lực tiếp cận cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4
Tác giả: Thủ tướng Chính phủ
Năm: 2017
[10]. Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Bắc Ninh (2017), Đề án triển khai giáo dục STEM tại tỉnh Bắc Ninh, Tài liệu tập huấn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án triển khai giáo dục STEM tại tỉnh Bắc Ninh
Tác giả: Sở Thông tin và truyền thông tỉnh Bắc Ninh
Năm: 2017
[11]. Kenan Dikilitas (2016), Innovative Professional Development Methods and Strategies for STEM Education. Information Science Reference (an imprint of IGI Global), the United States of America Sách, tạp chí
Tiêu đề: Innovative Professional Development Methods and Strategies for STEM Education
Tác giả: Kenan Dikilitas
Năm: 2016
[12]. Jannette Valerio (2014), Attrition in science, technology, engineering, and mathematics (STEM) education. Nova Science Publishers, Inc, New York Sách, tạp chí
Tiêu đề: Attrition in science, technology, engineering, and mathematics (STEM) education
Tác giả: Jannette Valerio
Năm: 2014
[13]. Boe J. A. (2010), Strategies for science, technology, engineering and math in technology education, North Dakota State University Sách, tạp chí
Tiêu đề: Strategies for science, technology, engineering and math in technology education
Tác giả: Boe J. A
Năm: 2010
[14]. Capraro R. M., Capraro M. M., and Morgan J. R. (2013), STEM project- based learning: An integrated science, technology, engineering, and mathematics (STEM) approach, Springer Science & Business Media Sách, tạp chí
Tiêu đề: STEM project-based learning: An integrated science, technology, engineering, and mathematics (STEM) approach
Tác giả: Capraro R. M., Capraro M. M., and Morgan J. R
Năm: 2013
[15]. Honey M., Pearson G., and Schweingruber H. (2014), STEM Integration in K-12 Education: Status, Prospects, and an Agenda for Research, National Academies Press Sách, tạp chí
Tiêu đề: STEM Integration in K-12 Education: Status, Prospects, and an Agenda for Research
Tác giả: Honey M., Pearson G., and Schweingruber H
Năm: 2014
[1]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Khác
[2]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w