1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp rèn kĩ năng giải toán chuyển động đều cho học sinh lớp 5

33 151 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 33
Dung lượng 268,5 KB

Nội dung

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Tốn học mơn khoa học bản, có vai trị quan trọng khơng nhà trường mà đời sống người Dạy học tốn nói chung với đối tượng học sinh tiểu học nói riêng yêu cầu phải sử dụng linh hoạt hợp lí phương pháp dạy học từ truyền thống đến đại Việc phối hợp sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh nâng cao chất lượng dạy học môn đáp ứng nhu cầu phát triển xã hội Nhận thức điều đó, tập thể giáo viên trường Tiểu học Chấn Hưng chúng tơi ln ln tìm tịi, vận dụng phương pháp hình thức tổ chức dạy học cách phù hợp tất mơn có mơn Tốn Nhiệm vụ giảng dạy mơn Tốn nhà trường trang bị cho học sinh kiến thức tảng, Để học sinh học tập cách chủ động, linh hoạt; sáng tạo, biết vận dụng kiến thức lí thuyết sách vào thực tiễn giáo viên phải sử dụng nhiều phương pháp, hình thức tổ chức dạy học linh hoạt để kích thích tị mị, ham khám phá, chiếm lĩnh kiến thức học sinh Qua nhiều năm giảng dạy bồi dưỡng học sinh lớp – lớp cuối bậc Tiểu học, nhận thấy việc giúp học sinh hiểu vận dụng kiến thức cách hiệu mơn học nói chung mơn Tốn nói riêng vấn đề khơng đơn giản với giáo viên Học tốn địi hỏi học sinh huy động tư vào chiếm lĩnh kiến thức vào việc giải tốn hình thành kĩ học toán Thực tế giảng dạy cho thấy, em có khả nhận thức tốt say mê học tập Những em yếu lười học, sợ học chán học mơn tốn nên dẫn đến kết học tập hạn chế Chương trình mơn Tốn có nội dung xếp thành dạng tốn điển hình như: Số thập phân – phép tính với số thập phân; Số đo thời gian – tốn chuyển động đều; Trong dạng tốn chuyển động dạng tốn tương đối khó mẻ với học sinh, nhiều em gặp khó khăn học dạng toán Thực tế cho thấy, khả hiểu, nắm bắt nội dung trình bày tốn chuyển động học sinh cịn nhiều hạn chế (ở nhiều mức độ khác nhau) Học sinh giải toán kiện cho cách tường minh Vì học sinh thiếu tư lo-gic, vận dụng kiến thức cách sáng tạo Một phần nhiều giáo viên chưa có phương pháp hướng dẫn cụ thể, chưa giúp học sinh hiểu chất cách giải tốn Để góp phần nâng cao cao hiệu dạy học mơn tốn lớp nói chung dạng tốn chuyển động nói riêng, tơi đầu tư thời gian nghiên cứu mạnh dạn đưa sáng kiến kinh nghiệm “Một số biện pháp rèn kĩ giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5” Tôi muốn giúp học sinh biết tư cách tích cực linh hoạt, huy động hết kiến thức khả sẵn có vào tình khác nhau, điều kiện phải biết phát kiện hay điều kiện chưa nêu cách tường minh chừng mực đó, phải biết suy nghĩ, vận dụng vào phân tích, tìm lời giải cho tốn có nội dung phát triển cao Để đạt mục tiêu đề môn học, điều giáo viên phải nắm mục tiêu, nội dung kiến thức khai thác học, phần nội dung Một yếu tố không phần quan trọng giáo viên phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực, tạo hứng thú cho học sinh học tốn Góp phần phát triển lực tư duy, phân tích tổng hợp dạng nói chung dạng tốn chuyển động nói riêng Tên sáng kiến: “Một số biện pháp rèn kĩ giải toán chuyển động cho học sinh lớp 5” Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Phú Thọ - Địa tác giả sáng kiến: Trường Tiểu học Chấn Hưng - Số điện thoại: 0978112235 - Email: nguyenphutho.c1chanhung@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Phú Thọ - Chức vụ: Giáo viên - Địa chỉ: Trường Tiểu học Chấn Hưng, Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Lĩnh vực áp dụng sáng kiến 5.1 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến - Sáng kiến áp dụng để rèn kĩ giải tốn có nội dung liên quan đến dạng tốn chuyển động cho học sinh khối lớp nhà trường Tiểu học - Áp dụng bồi dưỡng học sinh khiếu, câu lạc toán học nhà trường - Bồi dưỡng học sinh tham gia sân chơi trí tuệ, thi học sinh khiếu mơn Tốn 5.2 Vấn đề mà sáng kiến giải - Giúp học sinh có kĩ việc tìm hiểu, phân tích tốn phương pháp giải dạng tốn cách nhanh xác - Học sinh biết nhận diện dạng toán, phân tích kiện có u cầu tính đề tốn để tìm lời giải cho tốn toán - Đề xuất số nội dung ý kiến để góp phần nâng cao chất lượng dạy – học dạng tốn chuyển động mơn Tốn lớp - Góp phần nâng cao kết học tập mơn tốn học sinh lớp nói chung phần tốn chuyển động nói riêng Từ nâng cao chất lượng dạy học, tránh trường hợp học sinh ngồi nhầm lớp Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử Sáng kiến bắt đầu áp dụng từ tháng 04 năm 2019 Mô tả chất sáng kiến 7.1 Cơ sở lí luận thực tiễn 7.1.1 Cơ sở lí luận: Tốn học ln gắn liền với thực tế sống người từ xưa đến Mục tiêu hàng đầu dạy học toán trang bị kiến thức, kĩ năng, phương pháp học tập khoa học sáng tạo, góp phần quan trọng việc xây dựng khả tư cho học sinh với học sinh tiểu học Dạy học toán Tiểu học địi hỏi vận dụng linh hoạt phương pháp, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với mục tiêu, nội dung khả nhận thức, đặc điểm tâm sinh lí học sinh Tốn học mang tính trừu tượng, khái quát cao nhưng lại có ý nghĩa vận dụng vào thực tiễn lớn Các tốn có nội dung chuyển động đóng vai trị vơ quan trọng với sống người nghiên cứu khoa học Khi dạy học dạng toán chuyển động đều, giáo viên cần vận dụng kiến thức, kĩ học, nắm mối quan hệ toán học thực tế đời sống Giúp học sinh có kĩ giải toán cách hiệu 7.1.2 Cơ sở thực tiễn: Để học sinh giải toán có nội dung chuyển động đều, giáo viên phải giúp em nắm đại lượng vận tốc, quãng đường, thời gian mối quan hệ đại lượng Bản chất tốn dựa vào kiện cho để tìm lời giải qua mối quan hệ đại lượng như: v=s:t; s=v×t; t=s:v (Trong đó: s kí hiệu quãng đường; v kí hiệu vận tốc; t kí hiệu thời gian) Để phù hợp với nhận thức học sinh tiểu học, giáo viên cần hình thành cho học sinh kĩ giải tốn phương pháp số học Học sinh hiểu nội dung tốn, tóm tắt tốn sơ đồ đoạn thẳng (là phương pháp trực quan hiệu nhất) tìm bước giải cho tốn Ví dụ cụ thể minh họa cho sở thực tiễn: Một ô tô quãng đường dài 170km hết Hỏi trung bình tơ ki-lơ-mét ? Để giải tốn giáo viên giúp học sinh tìm hiểu đề bài, gợi ý cho học sinh vẽ sơ đồ đoạn thẳng minh họa giải toán sau: Phân tích: Ta coi qng đường ơtơ đoạn thẳng (ứng với 170 km), chia đoạn thẳng thành phần Như độ dài phần qng đường trung bình ơtơ Bài giải: Trung bình tơ số km : 170 : = 42,5 (km) Đáp số : 42,5km Như vậy, dạy dạng toán giáo viên cần hướng dẫn học sinh hiểu liệu yêu cầu đề Phân tích, tóm tắt đề tốn tìm bước giải cách sáng tạo hợp lí 7.2 Về nội dung sáng kiến 7.2.1 Thực trạng dạy học dạng toán chuyển động lớp 7.2.1.1 Thực trạng Trong chương trình tốn lớp 5, nội dung toán chuyển động đánh giá phức tạp Khi giảng dạy, thực nghiêm túc đầy đủ nội dung đồng thời tìm tịi thêm nội dung luyện tập giúp học sinh củng cố nắm vững kiến thức Để nắm kết dạy học dạng toán chuyển động trường mình, em học dạng tốn tơi tiến hành dự thăm lớp, đồng thời cho em làm kiểm tra ngắn gồm tập dạng toán Đề kiểm tra thiết kế đảm bảo nội dung chương trình sách giáo khoa, xếp theo thứ tự từ dễ đến khó Bài 1: Một ca nô với vận tốc trung bình 15,2 km/giờ Tính qng đường ca nơ (BT1 – trang 141, SGK Toán 5) Bài 2: Một xe máy qua cầu dài 1520m hết phút Tính vận tốc xe máy với đơn vị đo km/giờ (BT2 – trang 144, SGK Toán 5) Bài 3: Một xe máy từ A lúc 35 phút với vận tốc 36 km/giờ Đến 10 phút ô tô từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy vào lúc ? (BT3 – trang 146, SGK Toán 5) Sau tổng hợp số liệu, kết thu lớp sau: Tóm tắt xác Giải xác Lớp Lớp Bài toán Bài Bài Bài 5A 5B 5C 5A 5B 5C 86% 80.5% 82% 86% 78.5% 80% 77.5% 70.5% 68% 75% 67% 63% 30% 45.5% 32% 24.5% 52% 37.6% Qua kết thu tơi nhận thấy trình độ nhận thức lớp không chênh lệch nhiều so với yêu cầu kĩ giải tốn cịn thấp Qua phân tích kết thu được, tơi thấy có số nguyên nhân bật sau : * Về học sinh: Các em chưa thực nắm kiến thức dạng tốn chuyển động, cịn tình trạng em chưa đọc kĩ, chưa hiểu hết nội dung yêu cầu đề Một số em hiểu tóm tắt tốn chưa tốt, việc tìm kiện tốn khó khăn Các em cịn nhầm lẫn mối quan hệ đại lượng quãng đường, vận tốc, thời gian, chưa thành thạo việc đổi đơn vị đo toán * Về giáo viên: Giáo viên cịn chưa thay đổi thói quen giảng giải nhiều làm cho em tính sáng tạo, tiếp thu cách thụ động giải tốn cách máy móc theo mẫu hay cách giải mẫu thầy Hơn nữa, hình thức tổ chức dạy học nghèo nàn, chủ yếu giáo viên giảng mẫu – học sinh làm theo mẫu Giáo viên chưa thực người tổ chức hướng dẫn để học sinh chủ động chiếm lĩnh kiến thức (như thảo luận nhóm, trao đổi cặp, liên hệ thực tế, ) Điều ảnh hưởng khơng nhỏ đến trình tiếp thu kiến thức em, học sinh không hiểu chất tốn tìm phương pháp giải tối ưu cho toán 7.2.1.2 Nguyên nhân: Thực tế cho thấy, việc dạy học dạng toán chuyển động khối lớp trường tơi cịn nhiều bất cập Giáo viên chưa nhận thức hết tầm quan trọng ý nghĩa việc đổi phương pháp dạy học, chưa nắm hết mặt mạnh, mặt hạn chế phương pháp hình thức tổ chức dạy học Giáo viên chưa nghiên cứu sâu dạy, lệ thuộc vào sách hướng dẫn (SGK, SGV), thiếu vận dụng sáng tạo học Giáo viên tham kiến thức, chưa xác định trọng tâm dạy, hay kéo dài thời gian dẫn đến tâm lí học sinh khơng hứng thú học Việc lựa chọn nội dung dạy học, xếp hợp lí nội dung kiến thức từ đơn giản đến phức tạp, từ làm theo mẫu đến vận dụng vào thực tế nhiều hạn chế Do dạng tốn tương đối khó với học sinh, có nhiều mối quan hệ thuật ngữ toán học trừu tượng nên học sinh gặp nhiều khó khăn, chất lượng đạt chưa đáp ứng với yêu cầu đề 7.2.2 Một số biện pháp thực hiện: 7.2.2.1 Mục đích: - Giúp giáo viên có nhận thức đắn vai trị tầm quan trọng nội dung tốn chuyển động chương trình tốn Biết lựa chọn cách phù hợp sáng tạo phương pháp hình thức tổ chức dạy học hiệu quả, lựa chọn xếp nội dung dạy học hợp lí phù hợp với đặc điểm học sinh - Giúp học sinh lĩnh hội kiến thức cách đầy đủ phù hợp với khă Tránh sai sót phân tích đề giải tốn, có vận dụng sáng tạo nội dung kiến thức học tập sống 7.2.2.2 Phương pháp: Dạng toán chuyển động lớp thục chất dạng toán số đo đại lượng Các toán liên quan đến đại lượng quãng đường (s), vận tốc (v) thời gian (t) Nội dung cac toán đưa thường là: Cho biết hay số đại lượng mối liên hệ với đại lượng cịn lại chuyển động Tìm yếu tố cịn lại chưa biết Vì vậy, mục đích nội dung dạy học nội dung tốn chuyển động giúp học sinh phân tích kiện đề kết hợp với kiến thức lí thuyết để tìm hiểu mối quan hệ đại lượng biết đại lượng chưa biết (cần tìm), thực phép tính, trình bày lời giải cho tốn Nhằm đạt mục đích trên, giáo viên cần ý đến nội dung sau: - Giúp học sinh biết giải toán nhiều cách khác - Lường trước tồn tại, sai lầm khó khăn học sinh gặp phải học nội dung - Giúp học sinh nắm vững khái niệm (lí thuyết), mối quan hệ đại lượng thực bước giải tốn cách xác - Rèn cho học sinh có khiếu tốn học khả tổng hợp, nhận diện dạng toán * Phần giải toán: Đây bước quan trọng mà giáo viên cần ý trước tiến hàng dạy học sinh Khi tự giải tốn trước dạy, giáo viên hình dung sai lầm mà học sinh thường dễ gặp phải Hơn giáo viên biết định hướng cho học sinh tìm nhiều hướng giải khác cho tốn Giáo viên cần tìm biện pháp khen ngợi, động viên nhằm kích thích hứng thú học tập học sinh * Dự kiến trước khó khăn sai lầm mà học sinh dễ gặp: Đây việc làm quan trọng q trình giảng dạy tốn Từ dự kiến đó, giáo viên tìm lựa chon tốt để đưa vào dạy học nội dung cụ thể Với dạng toán chuyển động đều, học sinh lớp hay mắc phải lỗi : - Tính tốn sai - Viết sai đơn vị đo (m/giờ, km/giờ, m/phút, ) - Chưa phân biệt khoảng thời gian thời điểm - Sử dụng nhầm công thức tính cho đại lượng - Học sinh nhầm lẫn gặp khó khăn đưa tốn chuyển động ngược chiều (hoặc chuyển động chiều) không thời điểm xuất phát dạng toán chuyển động ngược chiều (hoặc chuyển động chiều) thời điểm xuất phát - Các câu trả lời không phù hợp với nội dung phép tính * Hướng dẫn học sinh thực bước giải toán - Tổ chức cho học sinh phân tích, nhận diện nội dung toán bước cụ thể : + Đọc đề bài tốn + Phân tích kiện (số liệu) đề để biết toán cho bi ết ? Bài tốn u cần phải tìm đại lượng nào? - Tìm cách giải tốn thao tác (bước tính) cụ thể: + Tóm tắt đề toán sơ đồ đoạn thẳng lời + Dựa vào nội dung tóm tắt trình bỳ lại toán (hiểu đề bài) + Xây dựng bước giải cho tốn, thơng thường xuất phát từ u cầu cần tìm tốn đến yếu tố biết Chỉ mối quan hệ kiện cho với nội dung tốn u cầu tìm nêu phép tính thích hợp - Tiến hành giải trình bày lời giải theo bước: + Viết câu lời giải + Viết phép tính tương ứng (nên tính cụ thể nháp trước trình bày) + Viết đáp số - Kiểm tra kết quả: kiểm tra liệu, kiểm tra nội dung phép toán, kiểm tra câu lời giải, đối chiếu đáp số cuối với yêu cầu tốn * Rèn kĩ khái qt hóa nội dung toán học: - Lập toán tương tự với toán giải giải toán - Lập tốn theo tóm tắt cho (từ tóm tắt sơ đồ chữ, học sinh nêu đề tốn hồn chỉnh) 7.2.3 Nội dung thực 7.2.3.1 Về lí thuyết - Giúp học sinh nắm tên, kí hiệu, đơn vị đo thường dùng toán chuyển động: 10 Đại lượng Kí hiệu Đơn vị đo Vận tốc v km/giờ, km/phút, m/phút, m/giây Quãng đường s m km Thời gian t giờ, phút, giây - Giúp học sinh nắm công thức thường sử dụng: + Công thức tính vận tốc (v) : v=s:t + Cơng thức tính qng đường (s) : s=vxt + Cơng thức tính thời gian (t) : t=s:v Lưu ý: Trong công thức trên, đại lượng phải sử dụng hệ thống đơn vị đo, thường dùng sau: Đơn vị đo quãng đường Đơn vị đo thời gian Đơn vị đo vận tốc km km/giờ km phút km/phút m phút m/phút m giây m/giây - Giúp học sinh nắm thêm quan hệ tỉ lệ đại lượng vận tốc, quãng đường, thời gian: + Khi hai vật chuyển động vận tốc quãng đường tỉ lệ thuận với thời gian + Khi hai vật chuyển động thời gian quãng đường tỉ lệ thuận với vận tốc + Khi hai vật chuyển động quãng đường thời gian tỉ lệ nghịch với vận tốc - Giúp học sinh nắm cách giải toán trường hợp hai vật chuyển động ngược chiều chiều + Hai vật chuyển động ngược chiều quãng đường khởi hành lúc hướng phía để gặp + Hai vật chuyển động chiều quãng đường khởi hành lúc để đuổi kịp (điểm xuất phát khác nhau) 11 + Hai vật xuất phát lúc từ điểm chuyển động ngược chiều để rời xa 7.2.3.2 Một số nội dung, phương pháp dạy giải toán chuyển động cho học sinh lớp * Phân loại dạng tốn chuyển động : Trong chương trình tốn lớp nói chung phần nội dung tốn chuyển động nói riêng tốn xây dựng theo hướng từ đơn giản nâng cao dần Cụ thể : a) Loại đơn giản (Giải trực tiếp cách áp dụng công thức, thường dành cho tiết dạy học mới) Dạng 1: Tính vận tốc vật chuyển động - Biết quãng đường (s), thời gian (t) Tính vận tốc ( v) - Cách làm: Ta lấy quãng đường (s) chia cho thời gian (t) - Công thức : v = s : t ( Đơn vị vận tốc thường : km/giờ, m/phút, m/giây, ) Dạng 2: Tìm độ dài quãng đường chuyển động vật - Biết vận tốc (v), thời gian (t) Tính quãng đường vật - Cách làm: lấy vận tốc (v) nhân với thời gian (t) - Công thức: s = v x t ( Đơn vị quãng đường thường là: km, m, cm, …) Dạng 3: Tìm khảng thời gian chuyển động vật - Biết quãng đường (s) vận tốc (v) Tính thời gian vật chuyển động - Cách làm: lấy quãng đường (s) chia vận tốc (v) - Công thức: t = s : v (Đơn vị thời gian thường là: giờ, phút, giây) b) Dạng toán có nội dung phát triển: Dạng tốn thường cho nhiều kiện hay nhiều vật tham gia chuyển động Học sinh phải biết phân tích vận dụng cơng thức linh hoạt 12 Đáp số: 200 km Cách 2: Với vận tốc giảm thì: Thời gian đoạn AC là: x 5 = 3 Thời gian đoạn CB là: x 5 = x = 5−3 Thời gian đoạn AB là: 20 + = 3 Thời gian đoạn DB là: 20 phút x 10 5 20 = x = = 3 Thời gian đoạn CD là: - 10 = 3 Vận tốc giảm là: 50 : = 30 (km/giờ) Quãng đường AB dài số km là: 30 x 20 = 200 (km) Đáp số: 20 km 7.2.4.3 Tính thời gian 21 Bài toán 1: Trên quãng đường 2,5 km, người chạy với vận tốc 10 km/giờ Tính thời gian chạy người (BT2 – SGK, trang 143) Đây toán học sinh đơn vận dụng cơng thức để tìm đáp số, có ý đổi kết đơn vị đo thời gian hợp lí * Hướng dẫn học sinh thực bước giải - Hướng dẫn học sinh đọc đề toán - Xác định kiện cho kiện phải tìm + Bài tốn cho biết ? (vận tốc xe 10 km/giờ, Quãng đường 2,5 km) + Bài tốn yếu cầu tìm ? (tìm thời gian) - Hướng dẫn học sinh xác định dạng toán: toán thuộc dạng biết quãng đường vận tốc, tìm thời gian - Tóm tắt tốn: Gợi ý để học sinh nêu tóm tắt tốn theo ý kiến Giáo viên nhận xét, hồn chỉnh tóm tắt Tóm tắt: s = 2,5 km v = 10 km/giờ t=? - Giáo viên yêu cầu học sinh diễn đạt lại đề toán dựa vào phần tóm tắt Việc giúp học sinh hiểu toán * Hướng dẫn học sinh giải tốn: - Để tìm thời gian, trước tiên ta cần biết ? - Dựa vào cơng thức để tính thời gian ? (t = s : v) - Vận tốc quãng đường biết, ta tìm thời gian ? (lấy 2,5 : 10 = 0,25) (giờ)) * Hướng dẫn học sinh trình bày giải: Thời gian chạy người là: 2,5 : 10 = 0,25 (giờ) Đổi: 0,25 = 15 phút Đáp số: 15 phút 22 Bài toán 2: Một người xe đạp từ B đến C với vận tốc 12 km/giờ, lúc người xe máy từ A cách B 48km với vận tốc 36 km/giờ đuổi theo xe đạp (hình vẽ) Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau xe máy đuổi kịp xe đạp? Bài tốn có hai vật chuyển động chiều đuổi theo nhau, học sinh cần sử dụng kiến thức học để tìm hiệu vận tốc xe máy xe đạp, khoảng cách ban đầu hai vật, từ tìm thời gian đuổi kịp Bài giải Sau giờ, xe máy tiến gần xe đạp là: 36 – 12 = 24 (km) Thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp là: 48 : 24 = (giờ) Đáp số: Bài toán 3: Sau ngày đêm mối gặm thủng lớp giấy dày 0,8mm Trên giá sách có tác phẩm văn học gồm tập, tập dày 4cm, cịn bìa cứng dày 2mm Hỏi sau thời gian mối đục xuyên từ trang đầu tập I đến trang cuối tập II? Đây toán vui, học sinh cần lưu ý việc đổi đơn vị đo thích hợp vận dụng cơng thức học tìm lời giải cho toán Bài giải Đổi đơn vị: cm = 40 mm Để xâm nhập vào trang đầu tập I mối phải đục xuyên qua bìa tập I Sau mối phải đục xuyên qua lớp giấy bìa tập I đến bìa tập II, lớp giấy tập II Vậy mối phải đục xuyên qua bìa cứng lớp giấy, tất dày: x + x 40 = 86 (mm) Thời gian để mối đục xuyên qua 86mm giấy bìa là: 86 : 0,8 = 107,5 (ngày) hay 107 ngày 12 23 Đáp số: 107 ngày 12 7.2.4.4 Chuyển động ngược chiều, gặp Bài toán 1: Quãng đường AB dài 180km Một ô tô từ A đến B với vận tốc 54 km/giờ, lúc xe máy từ B đến A với vận tốc 36 km/giờ Hỏi kể từ lúc bắt đầu đi, sau ô tô xe máy gặp ? Bài tốn có hai vật chuyển động ngược chiều gặp nhau, học sinh cần sử dụng kiến thức học để tìm tổng vận tốc xe máy ô tô, khoảng cách ban đầu hai vật, từ tìm thời gian hai xe gặp * Dự tính số hạn chế : - Hiểu sai yêu cầu đề toán - Viết chưa xác đơn vị đo - Tính sai kết * Hướng dẫn học sinh thực bước giải - Hướng dẫn học sinh đọc tóm tắt toán - Xác định kiện cho kiện phải tìm + Bài tốn cho biết ? (vận tốc ô tô 54 km/giờ, vận tốc xe máy 36 km/giờ, quãng đường 180 km, hai xe xuất phát lúc ngược chiều nhau) + Bài tốn yếu cầu tìm ? (tìm thời gian hai xe gặp nhau) - Cho học sinh xác định dạng toán: toán thuộc dạng biết quãng đường vận tốc xe, tìm thời gian hai xe gặp - Tóm tắt tốn: Giáo viên gợi ý để học sinh tóm tắt Có thể tóm tắt lời sơ đồ theo cách hiểu Giáo viên bổ sung hồn chỉnh tóm tắt Tóm tắt: s = 180 km v(ô tô) = 54 km/giờ; v(xe máy) = 36 km/giờ t (gặp nhau) = ? - Giáo viên cho học sinh nêu lại tốn thơng qua tóm tắt * Nêu bước giải toán: 24 - Để tìm thời gian hai xe gặp nhau, trước tiên ta cần biết ? (biết quãng đường tổng vận tốc hai xe) - Dựa vào công thức để tính thời gian ? (t = s : (v1 + v2)) - Vận tốc xe quãng đường biết, ta tìm thời gian ? (lấy 180 : (54 + 36) = 2) (giờ)) * Học sinh giải toán: Sau giờ, quãng đường ô tô xe máy là: 54 + 36 = 90 (km) Thời gian để ô tô gặp xe máy là: 180 : 90 = (giờ) Đáp số: Bài toán 2: Một người khởi hành từ xã A lúc 45 phút đến xã B, quãng đường dài 24km, vận tốc km/giờ Ngày hôm sau, lúc 10 15 phút, người theo đường cũ từ B A với vận tốc km/giờ Cả lúc lẫn lúc người qua nhà văn hóa huyện vào thời điểm ngày Tính thời điểm Bài giải Ta giả sử có hai người vào ngày, ngược chiều từ hai xã A B cách 24 km Thời gian khởi hành cách là: 10 15 phút – 45 phút = 30 phút Lúc 10 15 phút người từ A tới địa điểm O, cách A là: x 1,5 = (km) Lúc hai người cách là: 24 – = 18 (km) Tổng vận tốc là: + = (km/giờ) Thời gian để hai người gặp là: 25 18 : = (giờ) Hai người gặp lúc là: 10 15 phút + = 12 15 phút Vậy người qua nhà văn hóa lúc 12 15 phút ngày Đáp số: 12 15 phút 7.2.4.5 Chuyển động chiều, đuổi kịp Bài toán 1: Một xe máy từ A lúc 37 phút với vận tốc 36 km/giờ Đến 11 phút ô tô từ A đuổi theo xe máy với vận tốc 54 km/giờ Hỏi ô tô đuổi kịp xe máy lúc ? (BT3 – SGK, trang 146) * Dự tính số lỗi học sinh: - Hiểu khồn xác u cầu đề tốn - Viết chưa đơn vị đo - Tính sai kết * Hướng dẫn học sinh thực bước giải - Cho học sinh đọc toán - Xác định kiện cho kiện phải tìm + Bài tốn cho biết ? (vận tốc tơ 54 km/giờ, vận tốc xe máy 36 km/giờ, xe máy lúc 37 phút, ô tô lúc 11 phút, ô tô đuổi theo xe máy) + Bài tốn yếu cầu tìm ? (tìm thời gian lúc ô tô đuổi kịp xe máy) - Cho học sinh xác định dạng toán: toán thuộc dạng biết thời gian xuất phát vận tốc xe, tìm thời gian hai đuổi kịp - Tóm tắt tốn: Tóm tắt: t (xe máy) đi: 37 phút; t (ô tô) đi: 11 phút v(ô tô) = 54 km/giờ; v(xe máy) = 36 km/giờ t (đuổi kịp nhau) = ? - Học sinh nêu lại tốn thơng qua tóm tắt * Hướng dẫn học sinh tìm bước giải cho tốn : - Để tìm thời gian lúc ô tô đuổi kịp xe máy, trước tiên ta cần biết ? (biết quãng đường xe máy trước ô tô hiệu vận tốc hai xe) 26 - Tính qng đường xe máy trước tơ nào? ( lấy vận tốc xe máy x thời gian xe máy trước ô tô: 36 x (11 phút – 37 phút) = 90 km) - Dựa vào công thức để tính thời gian ? (t = s : (v1 - v2)) - Vận tốc xe quãng đường biết, ta tìm thời gian ? (lấy 90 : (54 - 36) = 5) (giờ)) * Học sinh giải toán: Thời gian xe máy trước ô tô là: 11 phút – 37 phút = 30 phút = 2,5 Khi tơ khởi hành xe máy quãng đường dài là: 36 x 2,5 = 90 (km) Mỗi ô tô gần xe máy thêm là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = (giờ) Ơ tơ đuổi kịp xe máy lúc là: 11 phút + = 17 phút Đáp số: 17 phút Bài toán (tốn vui): Một chó đuổi thỏ cách xa 17 bước chó Con thỏ cách hang 80 bước thỏ Khi thỏ chạy bước chó chạy bước Một bước chó bước thỏ Hỏi cho có bắt thỏ khơng? Bài giải Cách 1: Chó phải đuổi thỏ “quãng đường” 17 bước chó hay 17 x = 136 bước thỏ Sau bước chó gần thỏ được: – = (bước thỏ) Vậy để đuổi kịp thỏ, chó cần phải chạy: 136 : = 27,2 (bước chó) 27 Do lúc đầu chó cách hang (17 + 80 : 10) = 27 bước chó nên chó khơng bắt thỏ Cách 2: Nếu coi hang “đích” thời gian mà thỏ đến hang trước coi chó khơng bắt thỏ Thỏ chạy 80 bước thỏ chó chạy 80 : = 26,66… bước chó Mà hang thỏ cách chó 27 bước chó nên chó tới hang sau thỏ… Cách 3: 80 bước thỏ 10 bước chó (80 : = 10) Như chó cách hang thỏ 27 bước chó Nếu chó chạy vừa tới hang thỏ thỏ chạy 81 bước thỏ (27 x = 81) Do chó khơng bắt thỏ 7.2.4.6 Chuyển động ngược chiều rời xa Bài toán 1: Hai người xuất phát từ TP Hồ Chí Minh ngược chiều Người thứ xe đạp Mỹ Tho với vận tốc 15 km/giờ, khởi hành lúc Người thứ hai xe máy phí Vũng Tàu với vận tốc 25 km/giờ, khởi hành lúc 30 phút Hỏi lúc 15 phút, hai người cách bao xa? Bài giải Người thứ hai sau người thứ 30 phút tức Lúc người thứ hai khởi hành người thứ cách thành phố (hay người thứ hai) là: 15 x = 7,5 (km) Sau người cách xa thêm là: 15 + 25 = 40 (km) Thời gian từ 30 phút đến 15 phút là: 15 phút – 30 phút = 45 phút = 28 Trong hai người cách xa thêm là: = 30 (km) 40 x Lúc 15 phút hai người cách xa là: 30 + 7,5 = 37,5 (km) Đáp số: 37,5 km * Ngoài dạng tốn có nội dung trên, tơi cịn tăng cường tốn chuyển động có nội dung nâng cao cho học sinh giỏi, có khiếu toán Một số dạng toán chuyển động đề khai thác nâng cao thêm cho học sinh như: + Bài toán vật chuyển động chiều dài vật đáng kể + Bài tốn vật chuyển động theo đường vịng (thường vịng trịn) + Bài tốn vật chuyển động lên dốc, xuống dốc + Bài tốn vật chuyển động xi dịng, ngược dịng + Bài tốn tìm vận tốc trung bình vật 7.3 Kết đạt được: Trong năm học vừa qua, giáo viên khối mạnh dạn áp dụng biện pháp sáng kiến dạy nội dung chuyển động Kết quả, giúp học sinh yếu kém, trung bình có nhiều tiến giải tốn rõ rệt Tơi cịn áp dụng sáng kiến vào việc bồi dưỡng học sinh giỏi, học sinh có khiếu Nhiều em hiểu, vận dụng giải thành thạo dạng toán Các em từ chỗ sợ học tốn, ngại giải tốn đến chỗ em khơng ngại mà lại thích giải tốn để khẳng định khả Sau em học xong kiến thức lại tiến hành khảo sát theo phiếu tập lần trước kết thu sau: Bài tốn Tóm tắt Giải Lớp Lớp 5A 5B 5C 29 5A 5B 5C Bài 100% 97.5% 96.2% 100% 97.5% 94% Bài 96.4% 92.4% 90% 96.4% 90% 87.6% Bài 96.5% 86.5% 94.5% 88,5% 86.5% 90% Trong năm học này, rút kinh nghiệm từ kết đạt được, mặt tồn áp dụng sáng kiến kinh nghiệm vào dạy học phần toán chuyển động cho học sinh Tập thể giáo viên khối trường tơi ln tích cực học tập nâng cao lực chuyên môn, đổi phương pháp – hình thức tổ chức dạy học để khơng ngừng nâng cao chất lượng dạy học nói chung, chun đề tốn chuyển động nói riêng Giải dứt điểm số học sinh có học lực yếu lại, nâng cao tỉ lệ học sinh giỏi bồi dưỡng có chất lượng đội tuyển thi học sinh giỏi cấp 7.4 Về khả áp dụng sáng kiến Việc sử dụng biện pháp rèn kĩ giải toán chuyển động nêu sáng kiến góp phần nâng cao kết học tập nội dung toán chuyển động học sinh lớp thay cho việc giáo viên sử dụng hệ thống cơng thức ví dụ mẫu nâng cao kết học tập học sinh Sau thời gian áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy nhà trường lớp đối chứng, nhận thấy việc áp dụng sáng kiến vào thực tế cần thiết để nâng cao chất lượng giảng dạy mơn học nói chung mơn Tốn nói riêng cho học sinh lớp Những thông tin cần bảo mật: Không Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Theo ý kiến chủ quan riêng tôi, để áp dụng hiệu sáng kiến vào thực tế giảng dạy có hiệu cần phải đáp ứng điều kiện sau: - Giáo viên phải nghiên cứu kĩ dạng trình sách giáo khoa Tốn 5, xác định mục đích yêu cầu kiến thức kĩ cần đạt dạng toán Chuyển động - Dạy học nên theo hướng phân hóa đối tượng học sinh theo đặc điểm nhận thức tâm lí, ý đến cách phân tích đề tốn, hình thành cho học sinh thói quen đọc xác định yêu cầu tập 30 - Trong trình giảng dạy giáo viên cần tạo điều kiện cho em được trình bày ý kiến Phải cho học sinh thấy ý kiến tơn trọng, tạo niềm tin cho em giúp em có nổ lực cố gắng vươn lên học tập - Với đối tượng học sinh khó khăn nhận thức, giáo viên cần kiên trì cho học sinh tiếp xúc với dạng tương tự từ từ bước Khơng địi hỏi vượt khả cá nhân học sinh cần khích lệ để em cố gắng ngày - Đối với giáo viên: Ln có ý thức tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ Tích cực việc đổi phương pháp dạy học, vận dụng hình thức tổ chức dạy học cách hợp lí, sử dụng thành thạo máy móc trang thiết bị dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học - Đối với cấp quản lí: Cần quan tâm sở vật chất trang thiết bị máy tính, máy chiếu cho nhà trường Bổ sung đồ dùng, thiết bị dạy học kịp thời, đày đủ có chất lượng 10 Đánh giá lợi ích thu thu áp dụng sáng kiến Qua thực tế năm áp dụng sáng kiến vào thực tế giảng dạy thăm dị ý kiến học sinh, tơi nhận thấy em hứng thú, tự tin học tốn, kết học tập mơn nâng cao rõ rệt Kết cụ thể minh chứng qua bảng tổng hợp kết phiếu kiểm tra sau học sinh học xong nội dung Chuyển động Cụ thể sau : Tóm tắt Giải Lớp Lớp Bài toán 5A 5B 5C 5A 5B 5C Bài 100% 97.5% 96.2% 100% 97.5% 94% Bài 96.4% 92.4% 90% 96.4% 90% 87.6% Bài 96.5% 86.5% 94.5% 88,5% 86.5% 90% 10.1 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến tác giả Từ kết thu trên, thân có cở sở khoa học chắn để khẳng định sáng kiến mà nghiên cứu vận dụng thiết thực, hiệu 31 Những biện pháp nêu sáng kiến áp dụng giúp cho học sinh có phương pháp học tập hiệu Các em khơng nắm kiến thức mà cịn có kĩ chiếm lĩnh kiến thức Với dạng tốn Chuyển động đều, học sinh sinh có kĩ nhận dạng dạng tốn, phân tích đề tốn hướng tìm cách giải ngắn gọn, xác dễ hiểu Tuy nhiên thực tế cho thấy khơng có biện pháp vạn mà điều quan trọng người giáo viên phải biết lựa chọn, vận dụng sáng kiến linh hoạt hài hồ, hợp lí q trình giảng dạy đạt hiệu cao 10.2 Đánh giá lợi ích thu dự kiến thu áp dụng sáng kiến theo ý kiến giáo viên Ban giám hiệu Sau thời gian áp dụng kết nghiên cứu vào thực tế giảng dạy, thu thập ý kiến đánh giá nhận xét giáo viên trực tiếp áp dụng sáng kiến ý kiến nhận xét Ban giám hiệu Kết đánh giá thể qua nội dung : - Sáng kiến có hình thức trình bày khoa học, nội dung lo-gic chặt chẽ - Sáng kiến có nội dung sáng tạo, dễ hiểu dễ tiếp thu vận dụng vào giảng dạy thực tế lớp - Kết học tập học sinh nội dung áp dụng sáng kiến nâng lên rõ rệt Học sinh nhận diện dạng tốn tốt, biết phân tích đề bài, đưa hướng giải tốn xác, thể sáng tạo - Sáng kiến áp dụng tạo thay đổi tích cực phương pháp dạy học giáo viên học sinh Thúc đẩy phong trào nghiên cứu khoa học nhà trường, góp phần khơng ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy giáo dục học sinh 11 Danh sách tổ chức/cá nhân tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu: Số Phạm vi/Lĩnh vực Tên tổ chức/cá nhân Địa TT áp dụng sáng kiến Trường TH Một số biện pháp rèn kĩ giải toán Nguyễn Phú Thọ Chấn Hưng chuyển động cho học sinh lớp Trường TH Một số biện pháp rèn kĩ giải toán Nguyễn Văn Thảo Chấn Hưng chuyển động cho học sinh lớp Trường TH Một số biện pháp rèn kĩ giải toán Dương Thị Trang Chấn Hưng chuyển động cho học sinh lớp Bùi Thị Hường Trường TH Một số biện pháp rèn kĩ giải toán Chấn Hưng chuyển động cho học sinh lớp 32 Với kết tích cực đạt áp dụng giải pháp nêu sáng kiến này, mong bạn đồng nghiệp quan tâm, chia sẻ Tôi mong muốn đồng nghiệp giáo viên cấp tiểu học ứng dụng sáng kiến vào giảng dạy nhằm nâng cao kết học tập cho học sinh Tôi hy vọng đề tài bạn đồng nghiệp quan tâm, mở rộng nghiên cứu áp dụng hiệu vào giảng dạy Vì thời gian tiến hành nghiên cứu không nhiều lực cá nhân cịn hạn chế nên sáng kiến khơng tránh khỏi thiếu sót Tơi mong nhận ý kiếnbổ sung, nhận xét, đánh giá mang tính xây dựng để sáng kiến tơi ngày hồn thiện áp dụng cách hiệu Tôi xin chân thành cảm ơn Chấn Hưng, ngày tháng năm 2020 Thủ trưởng đơn vị Chấn Hưng, ngày tháng năm 2020 Tác giả sáng kiến 33 PHỤ LỤC CỦA ĐỀ TÀI I CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - GV: Giáo viên - HS: học sinh - SGK: Sách giáo khoa - SGV: Sách giáo viên - PPDH: Phương pháp dạy học - ĐMPPDH: Đổi phương pháp dạy học II TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách Giáo khoa Toán – NXB Giáo Dục năm 2005 Sách Giáo viên Toán – NXB Giáo Dục năm 2005 Vở Bài tập Toán - NXB Giáo Dục năm 2005 Chuyên đề Toán chuyển động số đo thời gian Phạm Đình Thực – NXB Giáo Dục năm 2007 Toán Nâng cao lớp Vũ Dương Ninh – NXB Giáo dục năm 2005 Tâm lí học dạy học Nguyễn Minh Tâm – NXB Hà Nội năm 2006 Tạp chí Tốn Tuổi Thơ T.S Đỗ Tiến Đạt – T.S Đào Thái Lai – T.S Phạm Thanh Tâm Bài tập trắc nghiệm đề kiểm tra Toán NXB GD Việt Nam Đặng Tự Lập – Vũ Thị Thu Loan 45 đề kiểm tra ôn tập chuẩn bị kì thi kiểm tra NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh 10 Mạng Internet: http://tvtlbachkim.com; giaovien.net; violet.vn; 34 MỤC LỤC STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Nội dung Lời giới thiệu Tên sáng kiến kinh nghiệm Tác giả sáng kiến Chủ đầu tư tạo sáng kiến Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Thời gian sáng kiến áp dụng Mô tả chất sáng kiến Thực trạng dạy học dạng toán Chuyển động Biện pháp thực Nội dung thực Ứng dụng sáng kiến kiểm chứng kết Kết đạt Khả áp dụng sáng kiến Thông tin bảo mật Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến Đánh giá lợi ích thu từ sáng kiến Danh sách tổ chức, cá nhân áp dụng sáng kiến Phụ lục đề tài Tài liệu tham khảo 35 Trang 4 4 5 10 26 30 30 30 30 31 32 34 34 ... Thọ Chấn Hưng chuyển động cho học sinh lớp Trường TH Một số biện pháp rèn kĩ giải toán Nguyễn Văn Thảo Chấn Hưng chuyển động cho học sinh lớp Trường TH Một số biện pháp rèn kĩ giải toán Dương Thị... Trang Chấn Hưng chuyển động cho học sinh lớp Bùi Thị Hường Trường TH Một số biện pháp rèn kĩ giải toán Chấn Hưng chuyển động cho học sinh lớp 32 Với kết tích cực đạt áp dụng giải pháp nêu sáng... Sau tổng hợp số liệu, kết thu lớp sau: Tóm tắt xác Giải xác Lớp Lớp Bài toán Bài Bài Bài 5A 5B 5C 5A 5B 5C 86% 80 .5% 82% 86% 78 .5% 80% 77 .5% 70 .5% 68% 75% 67% 63% 30% 45. 5% 32% 24 .5% 52 % 37.6% Qua

Ngày đăng: 31/05/2020, 07:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. T.S Đỗ Tiến Đạt – T.S Đào Thái Lai – T.S Phạm Thanh Tâm Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra Toán 4. NXB GD Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài tập trắc nghiệm và các đề kiểm tra Toán 4
Nhà XB: NXB GD Việt Nam
9. Đặng Tự Lập – Vũ Thị Thu Loan 45 đề kiểm tra và ôn tập chuẩn bị các kì thi và kiểm tra. NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: 45 đề kiểm tra và ôn tập chuẩn bị các kì thi và kiểm tra
Nhà XB: NXB Tổng hợp TP Hồ Chí Minh
10. Mạng Internet: http://tvtlbachkim.com; giaovien.net; violet.vn Link
1. Sách Giáo khoa Toán 5 – NXB Giáo Dục năm 2005 Khác
2. Sách Giáo viên Toán 5 – NXB Giáo Dục năm 2005 Khác
3. Vở Bài tập Toán 5 - NXB Giáo Dục năm 2005 Khác
4. Chuyên đề Toán chuyển động và số đo thời gian của Phạm Đình Thực – NXB Giáo Dục năm 2007 Khác
5. Toán Nâng cao lớp 5 của Vũ Dương Ninh – NXB Giáo dục năm 2005 Khác
6. Tâm lí học dạy học của Nguyễn Minh Tâm – NXB Hà Nội năm 2006 Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w