1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc

70 1,8K 9
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 7,14 MB

Nội dung

Thí nghiệm Kết cấu và tính toán ô tô - Khoa cơ khí giao thông - Bộ môn Ô tô và Máy công trình

BÀI 1:XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÁM CỦA Ô TÔTRÊN BĂNG THƯÛ PHANH VARIOFLEX 306 S/2A. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM1.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU THÍ NGHIỆM1.1.1 Mục đíchª Giúp sinh viên nắm vững bố trí chung, kết cấu của hệ thống truyền lực và sự hình thành lực kéo tiếp tuyến giữa ô tô và mặt đường.ª Xác đònh hệ số bám của bánh xe chủ động và mặt đường.ª Đánh giá vai trò của hệ số bám đối với tính năng động lực học của ô tô.1.1.2 Yêu cầuSinh viên phải thực hiện các yêu cầu sau:ª Nắm vững bố trí chung, kết cấu, các thông số kỹ thuật và nguyên lý làm việc của hệ thống truyền lực, tính năng động lực học của ô tô.ª Nắm vững khái niệm hệ số bám của bánh xe chủ động và mặt đường, các yếu tố ảnh hưởng đến hệ số bám.ª Nắm vững thao tác, quy trình vận hành băng thử Varioflex 306 S/2 và an toàn trong thí nghiệm. Tài liệu tham khảo: Sách hướng dẫn sử dụng băng thử phanh Varioflex 306 S/2 (Operation Manual – For Roller Test Stand) do AVL cung cấp.ª Nắm vững các bước chuẩn bò, cơ sở lý thuyết, phương pháp xác đònh hệ số bám.ª Nắm vững phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm.ª Tuân thủ hướng dẫn của giáo viên phụ trách thí nghiệm và nội quy phòng thí nghiệm.1.2 CƠ SƠÛ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÁM CỦA Ô TÔĐiều kiện cần và đủ để ô tô chuyển động được trên mặt đường là lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động (Pk) phải lớn hơn hoặc bằng tổng các lực cản tác dụng lên ô tô (ΣPcản) và nhỏ hơn hoặc bằng lực bám giữa bánh xe chủ động và mặt đường (Pφ).ΣPcản ≤ Pk ≤ Pφ (1.1)Lực bám giữa bánh xe chủ động và mặt đường (Pφ) được đặc trưng bằng hệ số bám (φ). Hệ số bám (φ) giữa bánh xe chủ động với mặt đường là tỷ số giữa lực bám (Pφ) với trọng lượng bám (Gφ); trọng lượng bám (Gφ) là tải trọng thẳng đứng tác dụng lên bánh xe chủ động.φ = Pφ / Gφ(1.2)1 Điều kiện để quá trình phanh không bò trượt lê trên đường là lực phanh (Pp) phải nhỏ hơn hoặc bằng lực bám giữa bánh xe chủ động và mặt đường (Pφ).Pp ≤ Pφ(1.3)Từ phương trình (1.2) và (1.3) ta có:Ppmax = Pφ = φ.Gφ(1.4)Trong trường hợp phanh, trọng lượng bám (Gφ) là tải trọng thẳng đứng tác dụng lên các bánh xe được phanh.Hệ số bám (φ) của bánh xe chủ động với mặt đường:φ = Ppmax / Gφ (1.5)Trong bài thí nghiệm này, dùng băng thử phanh Varioflex 306 S/2 ta xác đònh được lực phanh cực đại (Ppmax) của ô tô, tải trọng thẳng gốc tác dụng lên bánh xe được phanh (Gφ). Từ đó tính được hệ số bám ()) giữa bánh xe chủ động và bề mặt con lăn trên băng thử phanh.1.3 NỘI DUNG THÍ NGHIỆM1 Cân trọng lượng tác dụng lên bánh xe bên phải và bên trái cầu trước, trọng lượng tác dụng lên bánh xe bên phải và bên trái cầu sau.2 Xác đònh lực phanh cực đại tại các bánh xe của ô tô trên băng thử phanh.3 Xác đònh hệ số bám tại các bánh xe của ô tô thông qua trọng lượng của ô tô tác dụng lên các bánh xe và lực phanh cực đại tại các bánh xe.4 Xác đònh sai số trong quá trình thí nghiệm.1.4 THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM1.4.1 Ô tô du lòchThông số kỹ thuật ô tô thử nghiệm Hiệu: LANOS Hãng sản xuất: DAEWOO Kích thước tổng thể, D x R x C (mm): 4074x1678x1432 Chiều dài cơ sở (mm): 2520 Vệt bánh trước/sau (mm): 1405/1425 Số chỗ ngồi: 05 Trọng lượng không tải (kG): 1021 Kiểu động cơ: 1.5 SOHC Dung tích xylanh (cm3): 1498 Tỷ số nén: 9,5:1 Công suất cực đại (kW/ v/p): 63/5800 Moment cực đại (Nm/ v/p): 130/3400 Tỷ số truyền 5 tay số: 3,545 – 2,048 – 1,346 – 0,971 – 0,763 Tỷ số truyền số lùi: 3,333 2  Tỷ số truyền cầu chủ động: 4,176 Cỡ lốp: 175 – 70R13 Hệ thống nhiên liệu: D – Jetronic, Phun đa điểm Hệ thống phân phối khí: 4 valve nạp, 4 valve xả Hệ thống làm mát: Cưỡng bức Hệ thống bôi trơn: Cưỡng bức1.4.2 Băng thử phanh Varioflex 306 S/2Bánh xeCon lănXích dẫn độngĐộng cơ điệnStatorTay đònRotorHình 1.1: Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2. 1.4.2.1 Cấu tạo băng thử phanhBăng thử gồm: Băng thử, cabin, máy in và các thiết bò điện khác.a. Băng thử:Gồm hai băng giống nhau, đặt bên trái và bên phải, giữa chúng có hầm dùng để kiểm tra ô tô. Dưới hầm có lắp bộ chuyển đổi áp suất dùng để kiểm tra áp suất của hệ thống phanh khí nén và áp suất khí nén khi phanh. Mỗi bên băng thử gồm 2 con lăn, chúng được dẫn động bằng động cơ điện, bề mặt con lăn rất nhám.Khi đo lực phanh, bánh xe nằm trên hai con lăn. Trên băng thử có gắn cảm biến đo lực phanh và các cảm biến cân trọng lượng ô tô đặt ở bốn góc. Ngoài ra còn có một trục ru lô nhỏ nằm giữa hai con lăn. Trên nó có cảm biến xác đònh độ trượt của bánh xe và công tắc an toàn. Mục đích của công tắùc an toàn là không cho khởi động băng thử khi không có ô tô nằm trên băng thử.3Giá đỡ trơn động cơ điện b. Cabin:Hình 1.2: Cabin băng thử phanhTrên cabin có lắp công tắc nguồn, công tắc chọn chế độ đo (điều khiển bằng tay hoặc tự động), các thiết bò điện tử để đo lực phanh, cân trọng lượng ô tô và xuất dữ liệu đo ra máy in . . . Ngoài ra trên mặt trước cabin còn lắp màn hình hiển thò trạng thái làm việc của băng thử như: Các đèn trạng thái, đồng hồ hiển thò giá trò lực phanh, trọng lượng ô tô . . . Remote điều khiển dùng để vận hành băng thử phanh ở chế độ từ xa bằng tay. Remote được treo bên cạnh cabin.c. Máy in:Máy in dùng để in kết quả của quá trình đo. Máy in được gắn trên tường gần cabin.Ngoài ra còn có các thiết bò điện khác được bố trí trên tầng hai.1.4.2.2 Nguyên lý đo lực phanhBăng thử phanh Varioflex 306 S/2 dựa trên nguyên lý đo moment phanh thông qua việc đo moment ngược trên động cơ điện. Khi đo chúng ta đặt hai bánh xe (1 cầu) của ô tô lên giữa hai con lăn. Con lăn này được dẫn động bằng động cơ điện, và quay theo chiều hướng tới của ô tô với tốc độ 2,3 km/h.Khi người lái đạp phanh, lực phanh tạo ra lực cản lên con lăn truyền tới rotor của động cơ điện. Moment ngược làm cho startor động cơ điện dòch chuyển, vỏ động cơ điện dòch chuyển theo. Khi vỏ động cơ điện dòch chuyển thông qua cơ cấu tay đòn sẽ tác dụng một lực lên cảm biến đo lực phanh. Cảm biến này sẽ chuyển thành tín hiệu điện và đưa tín hiệu này tới bộ xử lý và hiện thò giá trò lực phanh đo được trên màn hình.1.4.2.3 Thông số kỹ thuật băng thử phanh Varioflex 306 S/2Tải trọng lớn nhất: 15.000kg4 Chiều rộng nhỏ nhất: 600mmChiều rộng lớn nhất: 2.800mmGiá trò hiển thò: 0-6/0-30kNĐường kính rulo: 190mmKhoảng cách giữa các rulo: 445mmTốc độ băng thử: 2,3kmCông suất: 2x10kWĐiện áp hoạt động: 400v, 3 phaKích thước băng thử: 4.500x750x300Kích thước cabin: 800x600x320 ( rộng x cao x dài)Trọng lượng băng thử: 1.00kg1.5 TRÌNH TỰ THÍ NGHIỆM1.5.1 Chuẩn bò thí nghiệm1. Kiểm tra tổng quát ô tô.2. Kiểm tra tổng quát băng thử phanh.3. Kiểm tra các vấn đề an toàn và bảo hộ lao động.1.5.2 Đo lực phanh ở chế độ bằng tay1. Bật công tắc nguồn cho băng thử trên tầng hai.2. Bật công tắc nguồn trên cabin của băng thử (nút 1S1) và đợi cho tới khi đèn trên cabin ngừng chớp tắc, bật công tắc máy in.3. Chọn chế độ đo bằng “tay” hoặc “ tự động” (nút 1S2 hoặc 1S3). Chú ý ta chỉ chọn đo ở chế độ bằng tay nút 1S2.4. Lái ô tô vào băng thử. Khi đó đèn 1H3 sáng. Lúc này ta có thể ghi được trọng lượng của cầu và trọng lượng tác dụng lên bánh xe bên trái và bên phải (hiển thò trên cửa sổ ALH của màn hình) bằng cách sử dụng remote để điều khiển như sau: Motor bên trái: ON – OFF – ON Motor bên phải: ON – OFF – ONChú ý:  Trong quá trình thử không được phép đứng trên ru lô hoặc trên băng thử. Kiểm tra khe hở giữa các đai ốc và băng thử, khe hở khoảng 2 mm, nếu không phù hợp thì cân trọng lượng ô tô không chính xác. Trước khi lái ô tô vào băng thử, phải kiểm tra tình trạng bánh xe có bò cắt, đá còn dính trên bánh xe và áp xuất bánh xe . . . Khi lái ô tô vào băng thử phải thẳng góc với băng thử, lái ô tô vào băng thử phải từ từ để tránh những va đập không cần thiết.5 5. Nhấn và giữ nút ON trên remote điều khiển. Khi đó motor sẽ quay ngay lập tức, nếu buông ra thì motor dừng và chỉ quay khi nhấn trở lại.6. Kim đồng hồ chỉ giá trò đo là MIN (giá trò nhỏ nhất) khi motor quay mà không đạp phanh ô tô. Khi đạp bàn đạp phanh trên ô tô, kim đồng hồ sẽ chỉ giá trò lực phanh. Người lái gia tăng lực phanh một cách từ từ cho tới mức tối đa. Nếu độ trượt giữa bánh xe và con lăn lớn hơn 25% thì motor con lăn dừng ngay lập tức và kim chỉ giá trò đo vẫn giữ ở giá trò đo cuối cùng (là lực phanh lớn nhất Pmax).7. Để ghi giá trò lực phanh, khi bắt đầu phanh ta nhấn nút PC – START/STOP trên remote điều khiển. Khi đó đèn vàng 1H6 tắc, đèn xanh 1H7 sẽ chớp tắc trong 2 giây (trong thời gian này chưa đạp phanh) và sau đó sáng liên tục. Trong 3 giây ta phải đạp phanh, nếu không đèn vàng 1H6 sẽ sáng trở lại và quá trình in phải làm lại từ đầu.Chú ý: Khi sử dụng máy in. Nếu lực phanh quá nhỏ, con lăn vẫn không ngừng vì vậy máy in không in được. Do đó, để kích hoạt máy in phải nhấn nút “PC – START/STOP” một lần nữa khi lực phanh đạt giá trò cực đại.1.6 KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMBảng ghi kết quả thí nghiệmBảng 1.1: Bảng giá trò trọng lượng ô tô.Trọng lượng (kG)Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trò trung bìnhCầu trước Bánh xe trước bên trái Bánh xe trước bên phảiCầu sau Bánh xe trước bên trái Bánh xe trước bên phải6 Bảng 1.2: Bảng giá trò lực phanh.Lực phanh (kN)Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trò trung bìnhCầu trước Bánh xe trước bên trái Bánh xe trước bên phảiCầu sau Bánh xe trước bên trái Bánh xe trước bên phải1.7 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMXem mẫu báo cáo phía dưới.7 B. MẪU BÁO CÁO THÍ NGHIỆMHọ và tên: MSSV: Lớp: GVHD:BÀI 1:XÁC ĐỊNH HỆ SỐ BÁM CỦA ÔTÔ TRÊN BĂNG THƯÛ PHANH1. SỐ LIỆU THÍ NGHIỆMBảng 1: Bảng giá trò trọng lượng ô tô.Trọng lượng (kG)Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trò trung bìnhCầu trước Bánh xe trước bên trái Bánh xe trước bên phảiCầu sau Bánh xe trước bên trái Bánh xe trước bên phảiBảng 2: Bảng giá trò lực phanh.Lực phanh (kN)Lần 1 Lần 2 Lần 3 Giá trò trung bìnhCầu trước Bánh xe trước bên trái Bánh xe trước bên phảiCầu sau Bánh xe trước bên trái Bánh xe trước bên phải2. BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆMª Xác đònh giá trò lực bám tại các bánh xe trên băng thử phanh, ghi vào bảng kết quả φ.ª Tính toán sai số trong quá trình thí nghiệm.3. NHẬN XÉTª Nhận xét về kết quả thí nghiệm (giá trò đo, phương pháp, sai số . . .).8 BÀI 2:XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG LỰC HỌC CỦA Ô TÔTRÊN BĂNG THƯÛ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ(CD-CHASSIS DYNDMOMETER 48")A. NỘI DUNG THÍ NGHIỆM2.1 MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU THÍ NGHIỆM2.1.1 Mục đíchª Xác đònh các thông số động lực học của ô tô (công suất, lực kéo tiếp tuyến, lực cản lăn, lực cản gió, nhân tố động lực học, gia tốc . . .) trên băng thử CD-CHASSIS DYNDMOMETER 48".ª Giúp sinh viên nắm vững quá trình động lực học của ô tô và nhận thấy được vai trò của các thông số động lực học đối với quá trình vận hành, sử dụng, khai thác ô tô.2.1.2 Yêu cầuSinh viên phải thực hiện các yêu cầu sau:ª Nắm vững khái niệm các thông số động lực học của ô tô (công suất, lực kéo tiếp tuyến, lực cản lăn, lực cản gió, nhân tố động lực học, gia tốc . . .) và các yếu tố ảnh hưởng đến các thông số động lực học của ô tô.ª Nắm vững thao tác, quy trình vận hành băng thử CD-CHASSIS DYNDMOMETER 48" và an toàn trong thí nghiệm. Sách hướng dẫn sử dụng băng thử CD-CHASSIS DYNDMOMETER 48" (Manual – For CD-CHASSIS DYNDMOMETER 48") do AVL cung cấp.ª Nắm vững thao tác, phương pháp sử dụng các dụng cụ đo, các bước chuẩn bò, cơ sở lý thuyết, phương pháp xác đònh các thông số động lực học của ô tô.ª Nắm vững các chu trình thử nghiệm ô tô theo chế độ mô phỏng (chu trình của Nhật, Mỹ, Châu Âu . . .)ª Nắm vững phương pháp xử lý số liệu thực nghiệm.ª Tuân thủ hướng dẫn của giáo viên phụ trách thí nghiệm và nội quy phòng thí nghiệm.2.3 CƠ SƠÛ LÝ THUYẾT XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ ĐỘNG LỰC HỌC Ô TÔ2.3.1 Cân bằng lực kéo ô tô2.3.1.1 Phương trình cân bằng lực kéo ô tôω= ± ± +K f i jP P P P P(2.1)Trong đó:9 PK (N): Lực kéo tiếp tuyến tại bánh xe chủ động.Pf (N): Lực cản lăn.Pi (N): Lực cản dốc.Pj (N): Lực cản quán tính.Pω (N): Lực cản không khí.Triển khai chi tiết phương trình (2.1) ta được:η= α ± α ± δ +2e t tibM i GfGcos Gsin j WVr g(2.2)Trong đó:Me (N.m): Moment xoắn động cơ.it: Tỷ số truyền của hệ thống truyền lực.ηt: Hiệu suất của hệ thống truyền lực.rb (m): Bán kính làm việc bánh xe.f: Hệ số cản lăn.G (N): Trọng lượng toàn bộ ô tô.α: Góc nghiêng mặt đường.g (m/s2): Gia tốc trọng trường.j (m/s2): Gia tốc chuyển động ô tô.W (N.s2/m2): Nhân tố cản không khí.V (m/s): Vận tốc chuyển động ô tô.δ = +2i h1,05 0,05i: Hệ số tính đến ảnh hưởng của các khối lượng chuyển động quay. Trong đó ih là tỷ số truyền của hộp số.Tổng lực cản đường:ω= α ± α = ΨP fGcos Gsin G (2.3)Trong đó:Ψ = ±f i: Hệ số cản tổng cộng của đường.2.2.1.2 Đồ thò cân bằng lực kéo ô tôĐồ thò cân bằng lực kéo ô tô thể hiện mối quan hệ giữa lực kéo tiếp tuyến (PK), lực cản gió (Pw), lực cản lăn (Pf) với vận tốc (V), P = f(V) ở các tay số khác nhau.10 [...]... khiển sẽ luôn điều khiển băng thử tạo ra lực cản theo phương trình sau: Cân bằng 2 phương trình (2.11) và (2.12) ta có: PDYNO = m OTO * g *sin α + F0 + F1V + F2 V 2 + (m OTO − m DYNO ) * a (2.13) Hoặc: PC = m OTO * g *sin α + F0 + F1V + F2 V 2 + m E * a (2.14) Với: m E = m OTO − m DYNO : Là khối lượng quán tính cần bù để mô phỏng đúng khối lượng quán tính của ô tô để ô tô đạt được tốc độ và gia tốc như... 2.1: Các thông số động lực học thí nghiệm của ô tô ở tay số 3 STT Tốc độ Lực kéo Công suất Nhiên liệu tiêu thụ (km/h) (N) (W) (g) 1 20 2 30 3 40 Lần 1 4 50 5 60 6 70 1 20 2 30 3 40 Lần 2 4 50 5 60 6 70 25 Lần 3 Trung bình 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 20 30 40 50 60 70 20 30 40 50 60 70 2.7 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM Xem mẫu báo cáo phía dưới 26 B MẪU BÁO CÁO THÍ NGHIỆM Họ và tên: GVHD: MSSV: Lớp: BÀI 2: XÁC... 5 6 1 2 3 4 5 6 1 2 3 4 5 6 Bảng 1: Các thông số động lực học thí nghiệm của ô tô ở tay số 3 Tốc độ Lực kéo Công suất Nhiên liệu tiêu thụ (km/h) (N) (W) (g) 20 30 40 50 60 70 20 30 40 50 60 70 20 30 40 50 60 70 27 Trung bình 1 2 3 4 5 6 20 30 40 50 60 70 2 BÁO CÁO KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM ª Tính toán các hệ số cản (các hệ số thực nghiệm) F0, F1, F2 Hệ số cản lăn đường f0 = 0,012 - 0,02 (khi V < 80 km/giờ)... ra khi chuyển hóa năng lượng), tổn thất ma sát của băng thử và gia tốc của ô tô Lực cản điện từ sinh ra giữa Stator và Rotor của máy 19 điện AC làm cản chuyển động quay của Rotor (tạo ra lực cản cho bánh xe chủ động), đồng thời làm xoay Stator (chuyển động tương đối giữa Stator và Rotor) Stator xoay và đè lên một cảm biến lực một giá trò bằng với lực điện từ được tạo ra Cùng với tổn thất ma sát của... và bảo hộ lao động 2.5.2 Khởi động phòng thử  Trên bảng điều khiển TC3, bật công tắc nguồn chính  Bật các công tắc nguồn cho các thi t bò phụ trợ TC3 (quạt cấp/thoát khí, quạt hút khí thải từ ống xả)  Bật công tắc nguồn cho các thi t bò điều khiển nhiệt độ nhiên liệu, thi t bò đo khí thải  Bật công tắc nguồn băng thử  Bật công tắc nguồn bàn điều khiển  Bật công tắc nguồn cho hệ thống cung cấp... độ không đổi  Kiểm tra tổng thể toàn bộ ô tô, tay số ở vò trí không và không cài phanh tay, kiểm tra dầu bôi trơn và nước làm mát động cơ ô tô, kiểm tra van cấp nhiên liệu Kiểm tra tất cả các thi t bò an toàn, thi t bò giữ bánh xe, dây an toàn, công tắc an toàn  Chọn chế độ “Generator Mode”  Mở khóa phanh cho băng thử  Bật công tắc nguồn “Power” trên thanh công cụ  Chọn chế độ tốc độ không đổi... khí thải “Socket Digas”, công tắc nguồn cho các thi t bò trong phòng thử “Power Supply For Contractor TC3”, công tắc chính Trên bảng nguồn tủ điều khiển “TC3/CSB”, tắc các công tắc: Công tắc nguồn bộ điều khiển băng thử “Power Supply For Chassis Dyno Controller”, công tắc nguồn cho bàn điều khiển “Power Supply For Testdesk”, công tắc cung cấp cho các thi t bò trong phòng thử “Power Supply For Contractor... tiêu thụ ở tay số 3 tại các vận tốc 20, 30, 40, 50, 60, 70km/h 1 Chọn chế độ hoạt động của băng thử: V = const 2 Khởi động ô tô, đưa ô tô chạy đến tay số 3, sau đó đạp bàn đạp ga 100% 3 Đặt tốc độ ô tô V = 20 km/h 4 Ghi vào bảng giá trò lực kéo, công suất, lượng nhiên liệu tiêu thụ sau khi các giá trò này đã ổn đònh 5 Lặp lại các bước trên với V lần lượt bằng 30, 40, 50, 60, 70km/h Chú ý là vẫn giữ... Lực điện từ Cảm biến tốc độ (Encoder) Phanh khí nén Máy điện AC Tốc độ (Dynamometer) Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống băng thử CD 48” Hình 2.7: Băng thử CD 48” và các thi t bò phụ 17 ª Băng thử CD-CHASSIS DYNDMOMETER 48" là loại băng thử có 2 rulô đơn, thi t bò hấp thụ công suất là một máy điện AC không đồng bộ 3 pha, có thể chạy ở chế độ động cơ hay máy phát ª Băng thử có tốc độ đáp ứng cao, có khả năng tạo... tuyến, công suất và tiêu thụ nhiên liệu của ô tô ở các giá trò vận tốc từ 30 – 100 km/h khi tay ga mở hoàn toàn trên băng thử CD-CHASSIS DYNDMOMETER 48" 2 Xác đònh các thông số động lực học của ô tô: Công suất, lực kéo tiếp tuyến, lực cản, lực cản gió, nhân tố động lực học, gia tốc 3 Xác đònh sai số trong quá trình thí nghiệm 15 2.4 THI T BỊ THÍ NGHIỆM 2.4.1 Ô tô du lòch Thông số kỹ thuật ô tô thử nghiệm . thử phanh Varioflex 306 S/2Bánh xeCon lănXích dẫn độngĐộng cơ điệnStatorTay đònRotorHình 1.1: Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2. 1.4.2.1 Cấu. những va đập không cần thi t.5 5. Nhấn và giữ nút ON trên remote điều khiển. Khi đó motor sẽ quay ngay lập tức, nếu buông ra thì motor dừng và chỉ quay

Ngày đăng: 27/10/2012, 08:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hữu Cẩn, Phan Đình Kiên, Thiết kế Tính toàn Ô tô – Máy kéo, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1996 Khác
2. Nguyễn Hữu Cẩn, Dư Quốc Thịnh, Nguyễn Văn Tài, Phạm Văn Thái, Lê Thị Vàng, Lý thuyết Ô tô – Máy kéo, Nhà xuất bản Giáo Dục, 1996 Khác
3. AVL, Sách hướng dẫn sử dụng Băng thử Phanh VARIOFLEX 306 S/2, AVL, 2000 Khác
4. AVL, Sách hướng dẫn sử dụng Băng thử Động lực học Ô tô CD-CHASSIS DYNDMOMETER 48", AVL, 2000 Khác
5. Ngô Xuân Ngát, Thí nghiệm Kỹ thuật Giao thông II, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP. HCM, 2006 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2 (Trang 3)
Hình 1.1: Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 1.1 Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2 (Trang 3)
Hình 1.2: Cabin băng thử phanh - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 1.2 Cabin băng thử phanh (Trang 4)
Hình 1.2: Cabin băng thử phanh - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 1.2 Cabin băng thử phanh (Trang 4)
Bảng ghi kết quả thí nghiệm - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng ghi kết quả thí nghiệm (Trang 6)
Bảng ghi kết quả thí nghiệm - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng ghi kết quả thí nghiệm (Trang 6)
Bảng 1.2: Bảng giá trị lực phanh. Lực phanh (kN) - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 1.2 Bảng giá trị lực phanh. Lực phanh (kN) (Trang 7)
Bảng 1.2: Bảng giá trị lực phanh. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 1.2 Bảng giá trị lực phanh (Trang 7)
Hình 2.1: Đồ thị cân bằng lực kéo ôtô (với hộp số có 3 tay số). - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.1 Đồ thị cân bằng lực kéo ôtô (với hộp số có 3 tay số) (Trang 11)
Hình 2.1: Đồ thị cân bằng lực kéo ô tô (với hộp số có 3 tay số). - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.1 Đồ thị cân bằng lực kéo ô tô (với hộp số có 3 tay số) (Trang 11)
Hình 2.2: Đồ thị cân bằng công suất ôtô (với hộp số có 3 tay số). - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.2 Đồ thị cân bằng công suất ôtô (với hộp số có 3 tay số) (Trang 12)
Hình 2.2: Đồ thị cân bằng công suất ô tô (với hộp số có 3 tay số). - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.2 Đồ thị cân bằng công suất ô tô (với hộp số có 3 tay số) (Trang 12)
Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn gia tốc ôtô. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn gia tốc ôtô (Trang 13)
Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn gia tốc ô tô. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.4 Đồ thị biểu diễn gia tốc ô tô (Trang 13)
Hình 2.3: Đồ thị nhân tố động lực học ô tô (với hộp số có 3 tay số). - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.3 Đồ thị nhân tố động lực học ô tô (với hộp số có 3 tay số) (Trang 13)
Hình 2.5a: Chu trình thử của Mỹ – FTP 75. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.5a Chu trình thử của Mỹ – FTP 75 (Trang 14)
Hình 2.5a: Chu trình thử của Mỹ – FTP 75. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.5a Chu trình thử của Mỹ – FTP 75 (Trang 14)
Hình 2.5b: Chu trình thử ở nội - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.5b Chu trình thử ở nội (Trang 15)
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống băng thử CD 48” - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống băng thử CD 48” (Trang 17)
Hình 2.7: Băng thử CD 48” và các thiết bị phụ - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.7 Băng thử CD 48” và các thiết bị phụ (Trang 17)
Hình 2.6: Sơ đồ hệ thống băng thử CD 48” - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.6 Sơ đồ hệ thống băng thử CD 48” (Trang 17)
Hình 2.7: Băng thử CD 48” và các thiết bị phụ - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 2.7 Băng thử CD 48” và các thiết bị phụ (Trang 17)
Bảng 2: Các thông số động lực học tính toán lý thuyết của ô tô. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 2 Các thông số động lực học tính toán lý thuyết của ô tô (Trang 28)
Hình 3.2: Đồ thị lý thuyết và thực tế về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.2 Đồ thị lý thuyết và thực tế về mối quan hệ giữa các góc quay vòng của hai bánh xe dẫn hướng (Trang 31)
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (Trang 32)
Hình 3.3: Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.3 Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (Trang 32)
Hình 3.5: Thiết bị đo góc quay bánh xe dẫn hướng. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.5 Thiết bị đo góc quay bánh xe dẫn hướng (Trang 33)
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (hình chiếu cạnh) - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (hình chiếu cạnh) (Trang 33)
Hình 3.4: Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (hình chiếu cạnh) - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.4 Sơ đồ nguyên lý băng thử hệ thống lái (hình chiếu cạnh) (Trang 33)
Hình 3.5: Thiết bị đo góc quay bánh xe dẫn hướng. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.5 Thiết bị đo góc quay bánh xe dẫn hướng (Trang 33)
Hình 3.6: Thân mâm chính. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.6 Thân mâm chính (Trang 34)
Hình 3.6: Thaân maâm chính. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 3.6 Thaân maâm chính (Trang 34)
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2 (Trang 42)
Hình 4.1: Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 4.1 Sơ đồ nguyên lý băng thử phanh Varioflex 306 S/2 (Trang 42)
Bảng ghi kết quả thí nghiệm - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng ghi kết quả thí nghiệm (Trang 45)
Bảng 1: Bảng giá trị lực phanh. Lực phanh (kN) - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 1 Bảng giá trị lực phanh. Lực phanh (kN) (Trang 47)
Bảng 1: Bảng giá trị lực phanh. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 1 Bảng giá trị lực phanh (Trang 47)
Hình 5.1: Bố trí chung hệ thống treo. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 5.1 Bố trí chung hệ thống treo (Trang 49)
Hỡnh 5.1: Boỏ trớ chung heọ thoỏng treo. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
nh 5.1: Boỏ trớ chung heọ thoỏng treo (Trang 49)
Hình 5.3: Bố trí chung thiết bị đo (bánh sau) - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 5.3 Bố trí chung thiết bị đo (bánh sau) (Trang 50)
Hình 5.2: Bố trí chung của băng thử hệ thống treo. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 5.2 Bố trí chung của băng thử hệ thống treo (Trang 50)
Hình 5.3: Bố trí chung thiết bị đo (bánh sau) - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 5.3 Bố trí chung thiết bị đo (bánh sau) (Trang 50)
Hình 5.2: Bố trí chung của băng thử hệ thống treo. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 5.2 Bố trí chung của băng thử hệ thống treo (Trang 50)
Hình 5.4: Sơ đồ thiết bị gia tải. Thiết bị gia tải bao gồm 2 phần:  - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 5.4 Sơ đồ thiết bị gia tải. Thiết bị gia tải bao gồm 2 phần: (Trang 51)
Hình 5.4: Sơ đồ thiết bị gia tải. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 5.4 Sơ đồ thiết bị gia tải (Trang 51)
Bảng 5.3: Kết quả đo độ võng lần3. Bước đo (kG/cmÁp suất2) - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 5.3 Kết quả đo độ võng lần3. Bước đo (kG/cmÁp suất2) (Trang 54)
Hình 5.6: Đồ thị đường đặc tính đàn hồi. Phương pháp vẽ đường đặc tính đàn hồi - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 5.6 Đồ thị đường đặc tính đàn hồi. Phương pháp vẽ đường đặc tính đàn hồi (Trang 54)
Bảng 5.4: Kết quả thí nghiệm hệ thống treo trước - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 5.4 Kết quả thí nghiệm hệ thống treo trước (Trang 55)
Bảng 4: Kết quả thí nghiệm hệ thống treo trước - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 4 Kết quả thí nghiệm hệ thống treo trước (Trang 57)
Hình 6.2 Đồ thị cân bằng công suất ôtô  ứng với các hệ số cản khác nhau của mặt đường. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 6.2 Đồ thị cân bằng công suất ôtô ứng với các hệ số cản khác nhau của mặt đường (Trang 61)
Hình 6.4 Đồ thị ôtô chuyển động gia tốc - lăn trơn. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 6.4 Đồ thị ôtô chuyển động gia tốc - lăn trơn (Trang 62)
Hình 6.4 Đồ thị ôtô chuyển động gia tốc - lăn trơn. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 6.4 Đồ thị ôtô chuyển động gia tốc - lăn trơn (Trang 62)
Hình 6.5: Bộ đo lượng nhiên liệu tiêu thụ - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 6.5 Bộ đo lượng nhiên liệu tiêu thụ (Trang 64)
Hình 6.5: Bộ đo lượng nhiên liệu tiêu thụ - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Hình 6.5 Bộ đo lượng nhiên liệu tiêu thụ (Trang 64)
Bảng 6.2: Thông số đo chạy theo chu trình đề nghị tại tay số 3 STT Tốc độ - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 6.2 Thông số đo chạy theo chu trình đề nghị tại tay số 3 STT Tốc độ (Trang 65)
Bảng 2: Thông số đo chạy theo chu trình đề nghị tại tay số 3 STTTốc độ - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 2 Thông số đo chạy theo chu trình đề nghị tại tay số 3 STTTốc độ (Trang 68)
Bảng 3: Suất tiêu hao nhiên liệu chạy theo chu trình tiêu chuẩn. - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 3 Suất tiêu hao nhiên liệu chạy theo chu trình tiêu chuẩn (Trang 68)
Bảng 2: Thông số đo chạy theo chu trình đề nghị tại tay số 3 STT Tốc độ - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 2 Thông số đo chạy theo chu trình đề nghị tại tay số 3 STT Tốc độ (Trang 68)
Bảng 4: Suất tiêu hao nhiên liệu chạy theo chu trình đề nghị tại tay số 3 STTTốc độ - THI NGHIEM OTO 30 03 2007.doc
Bảng 4 Suất tiêu hao nhiên liệu chạy theo chu trình đề nghị tại tay số 3 STTTốc độ (Trang 69)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w