Tỡnh hỡnh nghiờn cứu cõy iở Việt Nam

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng sản xuất và bước đầu tuyển chọn một số giống ổi phục vụ công tác chọn tạo giống ở miền bắc (Trang 34)

Cõy ổi khụng phải là cõy ăn quả chủ lực của Việt Nam, do đú chưa cú một nghiờn cứu chuyờn sõu nào về chọn tạo giống ổi trong thời gian trước đõy. Sau khi nhập nội một số giống nước ngoài để khảo nghiệm và đưa vào sản xuất mới thấy cõy ổi cú giỏ trị kinh tế cao khụng chỉ phục vụ tiờu dựng trong nước mà cũn cú thể xuất khẩụ Chớnh vỡ vậy, vài năm trở lại đõy, cõy ổi mới được cỏc Viện Nghiờn cứu đầu tư nghiờn cứu để phỏt triển tại Việt Nam. Việc nghiờn cứu bắt đầu từ việc nhập khẩu và khảo nghiệm một số giống của nước ngoàị Ngoài ra, cỏc nhà nghiờn cứu cũng tiến hành điều tra, thu thập cỏc giống ổi của cỏc địa phương trờn khắp cả nước để làm nguồn vật liệu phục vụ cho cụng tỏc chọn tạo giống.

Trong giai đoạn 2001- 2005, Viện Nghiờn cứu Cõy lương thực và Cõy thực phẩm đó nghiờn cứu, tuyển chọn và xỏc định cỏc dũng, giống ổi cú triển vọng cú thể phỏt triển ra ngoài sản xuất, như: Giống ổi trắng, kớch thước quả lớn, dày cựi (2,64 cm), khối lượng quả lớn (270 gam), thịt quả mềm, ăn giũn, cú hàm lượng đường cao (7,3%), hàm lượng chất khụ nhiều; Dũng ổi đào 251 cú ưu về kớch thước quả, năng suất đạt 34,7 kg/cõy, phẩm chất quả tốt. Ngoài ra cũn một số giống ổi khỏc như ổi trắng số 1, ổi đào 102, ổi đào 138... cũng cú chất lượng khỏ tốt (Đào Xuõn Thảng, 2005).

Giống ổi trắng số 1 đó được triển khai trồng thành cụng trờn địa bàn 4 huyện thuộc tỉnh Hải Dương, cho năng suất cao từ 8-13 tấn quả/ha/vụ, đạt doanh thu 50-70 triệu đồng/hạ Đõy là kết quả của Đề tài “Xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn giống ổi trắng số 1 tại địa bàn tỉnh Hải Dương”, do Viện

Cõy lương thực và Cõy thực phẩm thực hiện, trong 2 năm 2009-2010 (Đào Xuõn Thảng, 2010).

Viện Nghiờn cứu Cõy ăn quả Miền Nam trong những năm qua đó nhập nội và khảo nghiệm một số giống ổi từ Thỏi lan, Malaixia, Đài Loan và đó cú những giống đang được sản xuất chấp nhận như giống ổi Xỏ lỵ (Cõy sinh trưởng mạnh, tỉ lệđậu quả và năng suất cao, quả hỡnh quả lờ đồng đều, thịt quả màu trắng, ăn dũn, hương thơm, vị ngon. Vỏ quả hơi sần và lừi quả cú hạt cứng (tỉ lệ thịt quả < 77%); Ổi Đài Loan (Cõy sinh trưởng khỏ mạnh, tỉ lệđậu quả khỏ cao và năng suất cao, quả hỡnh cầu đồng đều, vỏ quả lỏng búng, thịt quả trắng, dũn, hương thơm và vị rất ngon. Lừi quả cú hạt cứng, số hạt vừa phải, tỉ lệ thịt quả < 74%; Giống ổi Thỏi Lan, cõy sinh trưởng mạnh, quả thuụn dài, vỏ quả trơn lỏng, thịt quả màu trắng kem, chắc, dũn, hương thơm trung bỡnh, vị chua ngọt và khụng cú hạt, tỉ lệ thịt quả cao > 90% (Trần Thị Oanh Yến, 2010).

Gần đõy, tại cỏc tỉnh miền Bắc, một số giống ổi cú nguồn gốc Trung Quốc, Đài Loan với những đặc điểm chớnh như, khối lượng quả150-200g, ngọt, hạt mềm đó được người nụng dõn ở một số vựng trồng thử. Kết quả cho thấy cỏc giống này sinh trưởng và phỏt triển tốt, cho năng suất cao, đem lại thu nhập cao cho người sản xuất (từ 8-10 triệu/sào/ năm). Những giống này đó phỏt triển mạnh tại một số địa phương, cú nơi diện tớch lờn tới hàng trăm ha (Thanh Hà - Hải Dương). Tuy nhiờn, cỏc giống này vẫn là cỏc giống cú hạt trong khi nhu cầu của người tiờu dựng là cỏc giống ớt hạt hoặc khụng cú hạt. Đõy cũng là một trong cỏc mục tiờu của cỏc nhà chọn tạo giống ổị

Năm 2012, Viện Nghiờn cứu Rau quả đó tiến hành khảo nghiệm giống ổi OĐL1 tại một số tỉnh đồng bằng sụng Hồng. Kết quả đỏnh giỏ cho thấy: giống ổi OĐL1 cú đặc điểm: quả hỡnh trứng, hơi trũn, rốn quả cõn, cuống quả lừm sõu, bề mặt hơi sần, khối lượng quả lớn: 295,8 gam, mẫu mó đẹp, vỏ quả chớn cú màu vàng nhạt, sỏng. Năng suất trung bỡnh đạt được của cõy 3 năm

tuổi là 24,1 kg/cõy, bằng 150,6% so với đối chứng. Tỷ lệ hạt chỉ chiếm 4,2% so với khối lượng quả. Hạt tương đối mềm. Mặt khỏc, chỉ tiờu về chất lượng quả khụng cú sự khỏc biệt nhiều so với đối chứng: độ brix trung bỡnh của hai mựa (mựa khụ và mựa mưa) đạt 9,85%; hàm lượng vitaminC đạt 31,55 mg%. hiện là giống đang được thị trường ưa chuộng. Giống OĐL1 cú khả năng sinh trưởng, phỏt triển tốt trong điều kiện vựng Đồng Bằng sụng Hồng. Chớnh vỡ những ưu điểm trờn mà giống ổi OĐL1 được Bộ Nụng nghiệp và PTNT cụng nhận là giống sản xuất thử năm 2012 (Đào Quang Nghị, 2012).

Cõy ổi hiện nay đang được trồng với cỏc giống tương đối đa dạng, từ cỏc giống địa phương như ổi Đụng Dư (Gia Lõm, Hà Nội), ổi Vẹt (Thanh Trỡ, Hà Nội), Bo (Thỏi Bỡnh) đến cỏc giống ổi mới như ổi trắng (Viện Cõy Lương thực), và một số giống ổi được du nhập nhưổi Đài Loan, ổi Thỏi Lan…

Cỏc giống được trồng phổ biến là cỏc giống ổi ăn tươị Cỏc giống ổi nhập nội là cỏc giống quả lớn, năng suất cao, ớt hạt tuy nhiờn chất lượng cũn hạn chế. Một số giống ổi địa phương đặt biệt là giống ổi Đụng dư cú chất lượng tốt, song quả cũn nhỏ, nhiều hạt. Việc nhõn giống và sản xuất ổi hoàn toàn do người dõn tự phỏt, khú kiểm soỏt về chất lượng và độ đồng đều của giống cũng như tớnh ổn định của sản phẩm quả. Sản xuất tập trung một số giống dẫn đến nguy cơ bị mất cỏc giống ổi địa phương cú cỏc nguồn gen quý. Cụng tỏc chọn tạo giống mới dừng lại ở việc khảo nghiệm, tuyển chọn cỏc giống cú sẵn trong nước và nhập nộị Một số giống nhập nội tự do cũng đó được đưa vào sản xuất.

Nghiờn cu v k thut:

Nhõn giống: bao gồm kỹ thuật ghộp, quản lý, chăm súc cõy con trong vườn ươm, sản xuất giỏ thể trồng cõỵ Thời gian gần đõy, Viện Nghiờn cứu Rau quả đó hoàn thiện được kỹ thuật nhõn giống và kỹ thuật ghộp cải tạo cho một số cõy ăn quả như nhón, vải, xoàị Kỹ thuật nhõn giống ổi bằng phương phỏp ghộp cũng đó được tiến hành nghiờn cứu, kết quả cho thấy: trong cỏc

phương phỏp ghộp giống ổi, phương phỏp ghộp đoạn cành cho tỷ lệ ghộp sống cao nhất là 88%, phương phỏp ghộp mắt nhỏ cú gỗ đạt tỷ lệ sống thấp hơn là 75,3%. Khả năng sinh trưởng của cành ghộp ở phương phỏp ghộp đoạn cành là tốt nhất so với cỏc phương phỏp khỏc (Đào Quang Nghị, 2012). Đõy là những nghiờn cứu bước đầu về kỹ thuật nhõn giống ổi, phương phỏp này đó được ỏp dụng vào thực tiễn sản xuất và bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cho người sản xuất.

Viện Cõy Lương thực và Cõy thực phẩm, Trường Đại học Nụng nghiệp Hà Nội bước đầu thử nghiệm nhõn giống ổi bằng phương phỏp chiết cho tỷ lệ sống trờn 55%. Phương phỏp này trước đõy chủ yếu được ỏp dụng cho nhúm cõy cú mỳị Đối với cõy ổi, phương phỏp này chủ yếu được ỏp dụng ở cỏc tỉnh miền Nam, ở cỏc tỉnh miền Bắc gần như chưa được ỏp dụng.

Thõm canh: bao gồm kỹ thuật bún phõn, kỹ thuật cắt tỉa, phũng trừ sõu bệnh...

* Kỹ thuật bún phõn:

Về phõn bún, tăng cường bún phõn hữu cơ (phõn chuồng, phõn hữu cơ vi sinh) cho ổi, giỳp cõy sinh trưởng tốt và cho năng suất bền vững. Theo Vũ Cụng Hậu lượng phõn bún cho ổi thời kỳ kinh doanh như sau, bún mỗi lần 300 gam phõn hỗn hợp NPK (12- 15- 18), bún bổ sung thờm 150 gam Amon sunphat; mỗi năm bún 4 lần (Vũ Cụng Hậu, 2008).

Viện Nghiờn cứu rau quả cũng đó tiến hành cỏc thớ nghiệm xỏc định chế độ bún phõn cho cõy ổi 1 năm tuổi và cõy 2 năm tuổi trở lờn đối với giống ổi OĐL1. Đối với cõy ổi 1 năm tuổi, thớ nghiệm được tiến hành với 9 cụng thức với cỏc liều lượng đạm, lõn, kali khỏc nhaụ Kết quả nghiờn cứu cho thấy: cỏc cụng thức phõn bún khỏc nhau ảnh hưởng khỏc nhau đến sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy ổị Với liều lượng bún 150g urờ + 200g supe lõn + 150 g kaliclorua/cõy làm cho cõy sinh trưởng nhanh nhất: cỏc đợt lộc cú kớch thước

trung bỡnh đạt 19,2 cm chiều dài; đường kớnh đạt 0,74 cm, chiều cao cõy 102,5 cm và đường kớnh gốc đạt 2,3 cm.

Đối với cõy ổi 2 năm tuổi, thớ nghiệm được bố trớ 9 cụng thức với 9 liều lượng phõn bún khỏc nhaụ Kết quả nghiờn cứu đó xỏc định được với liều lượng bún 250 gam ure + 350 gam supelõn + 250 gam kaliclorua/cõy cho cỏc kết quả cao nhất về tỷ lệ cành ra hoa (81,5%), tổng số quả/cõy (88,3quả), khối lượng quả (288,3 gam) và năng suất (25,5 kg/cõy) (Đào Quang Nghị, 2012).

* Kỹ thuật cắt tỉa:

Cắt tỉa tạo hỡnh là cơ sở để làm tăng năng suất cõy ăn quả. Mục đớch của việc cắt tỉa là tạo bộ khung tỏn vững chắc cho cõỵ Viện Nghiờn cứu Rau quả đó tiến hành kỹ thuật cắt tỉa cành xử lý ra hoa cho cõy ổi OĐL1trờn 2 năm tuổị Thớ nghiệm được tiến hành với 4 cụng thức đối với cỏc cành chưa cú hoa và cú hoạ Kết quả thớ nghiệm cho thấy: cành chưa cú hoa, bấm ngọn để lại 4 cặp lỏ. Cành đó cú hoa, bấm ngọn để lại 2 cặp lỏ phớa trờn hoa đó cho kết quả số cành ra hoa trờn cõy, tổng số quả/cõy và năng suất đạt được là: 147,2 kg/cõy, tăng 147,2% so với cụng thức đối chứng khụng cắt tỉa (Đào Quang Nghị, 2012).

* Phũng trừ sõu bệnh:

Theo cỏc cơ quan nghiờn cứu về nụng nghiệp, trờn cỏc vườn ổi ở Việt Nam, một số sõu bệnh chớnh gõy hại là: Rầy mềm (Aphis spp.), rệp dớnh, rệp sỏp, rệp phấn trắng, ruồi đục trỏi (Dacus dorsalis). Sõu đục cành (Zeuzera coffeae). Bệnh thỏn thư (anthracnose, do Gloesporium psidii và Glomerella psidii): Nấm tấn cụng trờn cành, lỏ, hoa và trỏị Triệu chứng trờn trỏi thường dễ gặp, nhất là vào mựa mưạ Bệnh làm thành những chấm nhỏ, màu hồng trờn trỏi cha chớn, mầm bệnh tồn tại ở trạng thỏi ngủ suốt trong thời gian trỏi phỏt triển và bắt đầu lan rộng thành những đốm trũn, màu nõu đen khi trỏi chớn, trung tõm vết bệnh cũn nổi rừ những hạch cứng, trỏi bệnh nhỏ, cứng, khụ và dễ rụng. Triệu chứng chết đọt cũng thường xảy rạ Chồi và lỏ non cú thể bị

nấm tấn cụng, chồi ngọn trở nờn hơi tớm, sau đú thành nõu đen, khụ giũn và dễ góy, bệnh đốm lỏ do nấm Cercospora psidii gõy rạ

Theo khảo sỏt của Viện Nghiờn cứu Cõy ăn quả Miền Nam (SOFRI), 100% quảổi bị nhiễm ruồi đục quả. Từ kết quả nghiờn cứu nhiều năm, SOFRI đó hoàn thiện qui trỡnh phũng trừ ruồi đục quả bằng cỏch phun chế phẩm SOFRI Protein do cỏc nhà khoa học của SOFRI chế tạo thành cụng.

Nghiờn cứu về kỹ thuật bao quả đó được Viện Nghiờn cứu Rau quả nghiờn cứu trờn nhiều loại cõy ăn quả núi chung và cõy ổi núi riờng đó giỳp cải thiện mẫu mó quả, ngăn ngừa, hạn chếđược sõu bệnh gõy hạị

Mặc dự đó cú nhiều những nghiờn cứu về giống, kỹ thuật trờn cõy ăn quả nhưng những nghiờn cứu này cũn chưa nhiều, chưa cú quy trỡnh kỹ thuật cụ thể để ỏp dụngcho cỏc vựng sản xuất ổi hàng húa với quy mụ lớn. Do vậy, cần cú những nghiờn cứu hoàn thiện quy trỡnh sản xuất đối với từng giống và từng vựng, miền cụ thể, đặc biệt là đối với cỏc giống mới cú triển vọng như cỏc giống ổi khụng cú hạt hoặc ớt hạt mới được du nhập vào Việt Nam.

CHƯƠNG 2.

VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIấN CỨU 3.1. Vật liệu nghiờn cứu

Cỏc giống ổi ăn tươi, trồng tập trung ở một số tỉnh miền Bắc: Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dương.

3.2. Nội dung nghiờn cứu

1. Nghiờn cứu điều kiện tự nhiờn của cỏc vựng trồng ổi tập trung ở miền Bắc Việt Nam

2. Điều tra thành phần giống hiện trồng ở cỏc điểm điều tra, mụ tả đặc điểm hỡnh thỏi giống.

3. Điều tra tỡnh hỡnh ỏp dụng kỹ thuật trong thõm canh ổi ở cỏc điểmđiều trạ 4. Đỏnh giỏ hiệu quả kinh tế của việc sản xuất ổi tại cỏc điểmđiều tra

3.3. Thời gian nghiờn cứu

- Từ thỏng 10 năm 2013 đến thỏng 10 năm 2014

3.4. Địa điểm nghiờn cứu

Căn cứ vào cỏc tài liệu như: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh sản xuất cõy ăn quả của cỏc Sở Nụng nghiệp và PNTN cỏc tỉnh miền Bắc, Định hướng phỏt triển cõy ăn quả của cỏc tỉnh và cỏc huyện ở miền Bắc Việt Nam cho thấy diện tớch trồng ổi tập trung phỏt triển mạnh ở một số tỉnh miền Bắc như: Hà Nội, Hải Dương và Bắc Giang, cựng với việc mở rộng diện tớch thỡ việc đa dạng cỏc giống ổi trồng tại cỏc tỉnh này ngày càng tăng, đặc biệt là một số giống của nước ngoài như: Thỏi Lan, Đài Loan. Chớnh vỡ vậy, trong khuụn khổ nghiờn cứu của đề tài đó chọn một số vựng chớnh và điển hỡnh ở miền Bắc Việt Nam để tiến hành thực hiện đề tàị

Một số tỉnh trồng ổi tập trung ở miền Bắc Việt Nam: Hà Nội, Bắc Giang, Hải Dương, cụ thể như sau:

- Hà Nội: điều tra 3 xó trồng ổi tập trung của huyện Gia Lõm là: Đụng Dư, Đa Tốn và Cổ Bi.

- Bắc Giang: điều tra 3 xó của huyện Lục Ngạn: Thanh Hải, Giỏp Sơn và Tõn Lập.

- Hải Dương: điều tra tại xó Liờm Mạc, xó Thanh Lang và xó Thanh Xuõn, huyện Thanh Hà.

3.5. Phương phỏp nghiờn cứu:

3.5.1. Phương phỏp nghiờn cu

Nội dung 1: Thu thập số liệu về điều kiện tự nhiờn tại cỏc huyện điều tra tại cỏc phũng ban liờn quan: khớ hậu, thời tiết, thổ nhưỡng, nguồn nước, địa hỡnh.

- Thu thập về điều kiện khớ hậu, thời tiết tại cỏc trạm khớ tượng thủy văn của tỉnh.

- Thu thập mẫu đất trồng ổi tại cỏc điểm trồng ổi để tiến hành phõn tớch một số cỏc chỉ tiờu về dinh dưỡng đất ảnh hưởng đến sự sinh trưởng, phỏt triển của cõy ổi như: hàm lượng mựn, đạm tổng số, P2O5, K2O, độ pH

Nội dung 2: Điều tra cỏc chỉ tiờu theo phiếu lập sẵn. Điều tra cỏc điểm điển hỡnh, mỗi tỉnh điều tra 1 huyện trồng ổi tập trung, mỗi huyện điều tra 3 xó, mỗi xó điều tra 10 hộ trồng ổi điển hỡnh (diện tớch trồng lớn và tập trung). Thụng tin được thu thập qua phỏng vấn trực tiếp hộ trồng ổị

- Thu thập số liệu: số liệu về diện tớch, năng suất, sản lượng ổi được thu thập tại sở Nụng nghiệp của cỏc tỉnh và phũng nụng nghiệp của cỏc huyện liờn quan.

Cỏc chỉ tiờu theo dừi:

* Đặc điểm hỡnh thỏi của cỏc giống nghiờn cứu (theo hướng dẫn của IPGRI-

Viện nghiờn cứu tài nguyờn di truyền thực vật quốc tế). - Đặc điểm về lỏ của cỏc giống điều tra

+ Chiều dài lỏ: đo từ cuống lỏ đến đỉnh mỳt của lỏ + Chiều rộng lỏ: đo phiến lỏ cú bản rộng nhất

+ Chiều dài cuống lỏ: đo từ đầu cuống lỏ đến sỏt mộp lỏ + Hỡnh thỏi lỏ

- Đặc điểm quả của cỏc giống điều tra: + Hỡnh dạng quả,

+ Chiều cao quả: đo từ vai quả đến rốn quả + Đường kớnh quả: đo chỗ lớn nhất của quả + Khối lượng quả: được tớnh trung bỡnh/10 quả

+ Độ dày cựi: đo chỗ dày nhất tớnh từ ngoài vào đến phần ruột quả + Số lượng hạt/quả: được tớnh trung bỡnh/10 quả

* Đỏnh giỏ cảm quan chất lượng quả . Đỏnh giỏ theo thang điểm 9 của Hedonic

- Thành phần sinh húa của quả được phõn tớch tại Bộ mụn Kiểm nghiệm chất lượng rau quả - Viện Nghiờn cứu Rau quả

+ Đường tổng số: Xỏc đinh bằng phương phỏp Bectran + Axit tổng số: Chuẩn độ bằng dung dịch NaOH 0,1N + Vitamin C: xỏc định bằng phương phỏp khử oxy húa + Tanin: Xỏc định bằng phương phỏp Leventhal

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng sản xuất và bước đầu tuyển chọn một số giống ổi phục vụ công tác chọn tạo giống ở miền bắc (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(129 trang)