Đối với một số nước cú khớ hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới như: Mỹ, Ấn Độ, Mexico thỡ ổi là một trong những cõy trồng chủ lực. Do đú, việc đầu tư nghiờn cứu chọn tạo giống và cải thiện chất lượng giống được thực hiện hàng năm. Đặc biệt, khi ngành cụng nghệ sinh học phỏt triển thỡ việc ứng dụng cụng nghệ sinh học trong chọn tạo giống ổi được ỏp dụng ở rất nhiều nước trồng ổị Cỏc nghiờn cứu về cõy ổi trờn thế giới chủ yếu theo cỏc hướng nghiờn cứu sau: Nghiờn cứu cải tiến nguồn gen và chọn tạo giống
Do trước đõy chủ yếu ỏp dụng phương phỏp nhõn giống bằng hạt nờn cõy ổi phõn ly thành nhiều dạng khỏc nhau; từ dạng hoang dại được chọn lọc cú quả rất nhỏ, vỏ dày, thịt quả ớt, nhiều hạt đến cỏc dạng đó được chọn lọc cải tiến cú năng suất cao, sớm búi quả và chất lượng tuyệt hảọ Ở Philippin, De Leon đó mụ tả 26 dạng, trong đú cú 14 dạng được coi là nổi bật nhất (De Leon, 1995).
Ở Florida, Mỹ chương trỡnh chọn tạo giống ổi đó được bắt đầu từ năm 1930, với tập đoàn giống gồm gần như hầu hết cỏc giống trờn thế giớị Cú thể núi là một ngõn hàng gen ổi của thế giới bao gồm rất nhiều vật liệu với những đặc tớnh quý như năng suất cao, quả to, màu sắc thịt quả và vỏ quả rất đẹp, khụng hạt, chua, thơm mựi sữa và hàm lượng đường caọ Giống đầu tiờn cú tờn “Red land” sau này chọn được 3 giống nổi tiếng là “Supreme”, “Red Indian” và “Ruby”. Năm 1945 người ta đó lai giữa cỏc giống tốt nhất với nhau và tạo ra nhiều giống lai nổi tiếng khỏc như lai “Ruby” với “Supreme” và “Webber”, giống quả to, ruột trắng của California với “Supreme”. Hai giống chọn lọc là “Blitch” và “Patillo” thuộc dạng ổi chua, rất thớch hợp cho chế biến.
Ở Hawai việc cải tiến cỏc giống ổi đó được bắt đầu từ năm 1948 với 21 giống nhập nội từ Florida và California, Mỹ. Braxin, Nam Phi, Philippine và một số nước khỏc cũng đó chọn lọc và đỏnh giỏ cỏc giống địa phương. Tiờu
chuẩn chọn lọc gồm: cõy sinh trưởng khỏe, kớch thước quả, màu sắc, hương vị và vitamin C. Cỏc nghiờn cứu về chế biến cũng được tiến hành đồng thời (Lisa M. Keith, 1948).
Việc cải tiến giống được tiến hành ở California từ năm 1914, khi cỏc kiểu/dạng ổi Hawai đó được nhập nộị Sau này những hạt của cỏc dạng chọn lọc đó được lưu giữ và phỏt triển ở Florida, Cu Ba, Mờ Xi Cụ, Pờ Ru, Rhodesia, Transvaal, Ai Cập và một vài nơi khỏc, và cỳng đó được trồng thử nghiệm ở Riverside, California(A Manan, 1914).
Một giống khụng hạt đó được cụng bốở Ấn Độ năm 1918, quả to cú thể phỏt triển hàng húa và cú khả năng bảo quản tốt. Nhiều giống tốt sau này cỳng đó được cỏc nhà khoa học Ấn Độ cụng bố như: “Harijiha”, “Chittidar”, “Hatsi”, “Lucknow 49”, “Safeda”, “Habshi” và “giống khụng hạt” (Adisa, 1918)
Theo Ortho (1985), chương trỡnh nghiờn cứu cải thiện giống ổi được bắt đầu từ năm 1961 ở Columbia và Brazin, nền cụng nghiệp trồng ổi hiện tại của Braxin đều phụ thuộc vào nguồn hạt giống từ Úc, sau đú được chọn lọc trong vườn quả của cụng ty xe lửa Sao Paulo ở Tatu, được những người nụng dõn gốc Nhật Bản sống ở vựng Itaquera chọn lọc và những giống này đó trở thành những giống trồng phổ biến, cho năng suất hàng đầu tại Brazil (Ortho, 1985)
Một số nghiờn cứu về kỹ thuật
Cỏc nghiờn cứu về biện phỏp kỹ thuật được tập trung vào cỏc khớa cạnh: Thời vụ trồng, kỹ thuật chăm súc. Hiện tại, sản xuất ổi ở cỏc nước cú xu hướng chung là sử dụng cõy giống ghộp, giống thấp cõy, tỏn nhỏ hạn chế ảnh hưởng giú bóo, tăng mật độ trồng để sớm đạt năng tối ưu, rỳt ngắn chu kỳ kinh doanh. Với giống ổi Allahabab Safeda, khi trồng với khoảng cỏch 6m x 2m, cõy cho năng suất và chất lượng quả tốt nhất. Tuy nhiờn, năng suất của từng cõy riờng rẽ thấp hơn so với trồng với khoảng cỏch 6m x 6m (Chundawat và cộng sự, 1992). Một số nghiờn cứu về mật độ cao đó được một số nhà khoa học thực hiện. Khoảng cỏch trồng 0,5m x1,0m, 1,0m x 2,0m cũng đó được
nghiờn cứu (Feunggchan và cộng sự, 1992). Nhưng theo Kalra và cộng sự, (1994), trồng với khoảng cỏch 4m x 6m cho năng suất cao nhất.
Kỹ thuật bún phõn: Đõy là khõu kỹ thuật quan trọng để nõng cao năng suất, chất lượng quả. Bún phõn chủ yếu dựa vào tớnh chất đất, yờu cầu sinh lý của giống... Một số nước đó ứng dụng kỹ thuật tớch lỏ nhằm xỏc định tỡnh trạng dinh dưỡng của cõỵ Hoặc phõn tớch đất để xỏc định lượng bún phõn cho ổị Kỹ thuật này đó được tiến hành ở Ixraen, Philipin, Hà Lan, Mỹ, Nhật... Kết hợp giữa bún phõn gốc với phun phõn qua lỏ, phõn vi lượng, chất kớch thớch điều hoà sinh trưởng đó mang lại hiệu quả rất cao trong sản xuất cõy ăn quả núi chung và sản xuất ổi núi riờng đó được ỏp dụng ở một số nước như: Mỹ, Ixraen, Trung Quốc, Đài Loan, ỳc, Nhật Bản...
Nghiờn cứu của Natale và cộng sự (1996) cho thấy, mức bún đạm tốt nhất cho cõy ổi 1 năm tuổi ở Paulo, Brazil là 131kg/ha, cõy 2 năm tuổi là 199kg/hạ Mức bún lõn tốt nhất cho cõy một năm tuổi là 600gam/cõy (Kumar và cộng sự, 1995). Bún Kaki làm tăng đỏng kể năng suất quả. Mitra và Bose (1987) khuyến cỏo sử dụng liều lượng phõn bún: 260gam N, 320gam P2O5 và 260gam K2O/cõy/năm tại vựng đất phự sa ở phớa Tõy Bengan, Ấn Độ. Lượng phõn bún này được chia đều làm hai lần bún trong năm, vào thỏng 2 và thỏng 8 hàng năm.
Nghiờn cứu về cắt tỉa, tạo hỡnh: việc cắt tỉa, tạo hỡnh cho cõy ổi đó được một số khà khoa học tiến hành nghiờn cứu và đó đạt được hiệu quả cao trong sản xuất. Về kỹ thuật cắt tỉa, theo Sheikh và Hullamani (1993), cắt bỏ 15 - 30 cm phớa đầu cành sẽ làm giảm số lượng hoa và giảm số cành mang quả làm tăng độ lớn của quả.
Nghiờn cứu về sõu bệnh hại và biện phỏp phũng trừ: Một số sõu hại chủ yếu trờn ổi là ruồi đục quả (Fruit fly): Ruồi đục quả Phương Đụng (Dacus dosalis ) ruồi đục quảĐịa Trung Hải (Ceratitis Capitata); Rệp sỏp: Drosicha Mangiferae, Planococus citri, bọ cỏnh cứng: chloropulvinaria psidiị.. Một số
bệnh chủ yếu trờn ổi là do nấm và vi khuẩn gõy rạ Bệnh loột do nấm
colletotrichum, pestalotia psidii, bệnh thối quả do Glomerella cingulata,
Macrophomina, bệnh hộo rũ do Gliocladium, Fuarium solanị.. Việc phũng trừđược ỏp dụng bằng biện phỏp tổng hợp IPM; biện phỏp bảo vệ thiờn địch; Dựng thuốc hoỏ học hợp lý để nõng cao năng suất, chất lượng quả.