giao an dai_so 7

92 165 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
giao an dai_so 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 CHƯƠNG I: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC BÀI 1: TẬP HP Q CÁC SỐ HỮU TỈ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: - Học sinh hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh số hữu tỉ. bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N ⊂ Z ⊂ Q. 2. Kỹ năng: - Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh số hữu tỉ. - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các khái niệm cơ bản như: - Khái niệm về tập N - Khái niệm về tập Z 3. Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án - SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4. Giảng bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài như hình minh họa ở SGK tập N -> Z -> Q - Giáo viên cho vài ví dụ để học sinh nhận xét và và rút ra kết luận số Q NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1. SỐ HỮU TỈ Ví dụ: cho các ố sau: 2; 0,5 ; 0 ; 2 1 Ta có thể viết: 2 = . 3 6 2 4 1 2 === 0,5 = . 8 4 4 2 2 1 === 0 = 2 1 = - chia nhóm HS: tìm ta các số bằng nhau - Giáo viên cho học sinh nhận thấy các số được các số N, Z có thể viết được dưới dạng Q * Chú ý bất cứ các số thuộc N, Z đều có thể viết ở dạng Q GV cho học sinh làm trên bảng và gọi một số HS ở dưới lớp cho một vài ví dụ cụ thể. Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 1 Tuần: 1 Tiết: 1 Lớp: 7AB Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 * TQ: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số b a với a,b ∈ Z, b ≠ 0 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số: * VD: Biểu diễn 4 5 trên trục số 0 1 2 5/4 B 1 : Chia đoạn thẳng đv ra 4, lấy 1 đoạn làm đv mới, nó bằng 4 1 đv cũ B 2 : Số 4 5 nằm ở bên phải 0, cách 0 là 5 đv mới. VD2:Biểu diễn 3 2 − trên trục số. Ta có: 3 2 3 2 − = − 0 -2/3 -1 3. So Sánh Hai Số Hữu Tỉ VD: So sánh hai phân số sau: 2 1 − và 4 3 − Hs cho kết qua và ghi lên bảng HS chia nhóm trả lời, cho một số ví dụ để chứng minh HS chia nhóm: -vẽ trục số -xác đònh các số đã cho lên trục số. HS qui đồng và so sánh ? Số nguyên a có là số hữu tỉ không -GV yêu cầu hs làm trên ggiấy nháp -hs nhận xét - GV kết luận. -để thực hiện việc so sánh ta làm như thế nào? Qui đồng mẫu và so sánh tử Chú ý: GV nhấn mạnh so sánh số âm và số dương -Số âm < 0 < số dương Ký hiệu: a<0 : a là số âm a>0 : a là số dương 0 không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương. 5. Củng cố: - số hữu tỉ,biểu diễn số hữu tỉ trên trục số,so sánh hai số hữu tỉ - BT 2, 3/7,8 6. Dặn dò:  Bài tập về nhà 5,5 trang 8  Chuẩn bò bài Cộng trừ hai số hữu tỉ * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài tập nâng cao: Bài 8 (tr8-SBT) - HD : BT8: a) 0 5 1 < − vµ 5 1 1000 1 0 1000 1 − >⇒> Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 2 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 d) 31 18 313131 181818 − = − Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 3 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 BÀI 2: CỘNG TRỪ SỐ HỮU TỈ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: Học sinh nắm được quy tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng làm các phép cộng , trừ số hữu tỉ nhanh và đúng - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn đònh tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là số hữu tỉ - Cho ví dụ 3 số hữu tỉ (dương, âm và 0) 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: - Giáo viên giới thiệu bài ở lớp 6 các em đã học về phép cộng, trừ phân số thì ta công như thế nào? - VD hãy cộng phân số sau: 2 3 2 1 + =? - HS giải VD và đúc kết đến bài cộng trừ số hữu tỉ NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1. Cộng trừ 2 số hữu tỉ Với x = m a , y = m b , (a,b m ∈ Z, m > 0) ta có m ba m b m a yx + =+=+ m ba m b m a yx − =−=− VD: Tính -chia nhóm làm VD của GV HS nêu lại tính chất Làm viù dụ -Để thực hiện được phép cộng, trừ hai số hữu tỉ, ta viết các số dưới dạng số hữu tỉ phải cùng mẫu VD: 1 + 2 1 = 3 3 2 12 2 1 2 2 = + =+ -Chú ý để thực hiện được điều này nếu các phân số chưa cùng mẫu thì ta cần qui đồng chúng. GV gọi một số em nhắc lạp tính chất cộng vừa nêu trên. GV cho vài VD: thực hiện phép tính Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 4 Tuần: 1 Tiết: 2 Lớp: 7AB Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 4 9 4 3 4 12 4 3 3 4 3 3. 21 37 21 12 21 49 7 4 8 7 − =+ − =+−=       −−− − =+ − =+ − 2. Qui tắc chuyển vế Với mọi x, y, z ∈ Q : x + y = z ⇒ x = z – y * Qui tắc: SGK Chia nhóm làm , đại diện nhóm lên ghi lại trên bảng HS chia nhóm để thực hiện và trình bày kết quả lên bảng HS làm theo nhiều cách (tùy ý) ? 4 3 )3( ? 7 4 3 7 =       −−− =+ − GV cho ví dụ minh họa: Nếu 2 + 1 = 3 Thì 2 = 3 – 1 Từ yếu tố trên GV cho học sinh rút ra qui tắc chuyển vế (SGK) GV cho HS làm ?2 Từ kết quả ? trên GV cho HS rút ra nhận xét khi đổui chổ các số hạng tử trong những tổng đại số và đặt dấu ngoặc hoặc nhóm các số hạng tù ý. VD: a + b – c + d – e ? 5. Củng cố: - BT 6,7 / 10 6. Dặn dò:  Bài tập về nhà 8,9,10 trang 10 HD BT 8d: Mở các dấu ngoặc 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8 2 7 1 3 3 4 2 8       − − − +               = − − − −     = + + + HD BT 9c: 2 6 3 7 6 2 7 3 x x − − = − − =  Chuẩn bò bài 3. Nhân chia số hữu tỉ * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài tập nâng cao: Tính giá trò lớn nhất (hoặc giá trò nhỏ nhất) của biểu thức A = 4 3 2 1 2 +       − x với x ∈ Q HD: Ta có 4 3 4 3 2 1 0 12 2 2 ≥+       −≥         − xnenx Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 5 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 Vậy A nhỏ nhất = 4 3 tại 2 1 0 2 1 −⇔=− xx Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 6 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 BÀI 3: NHÂN CHIA SỐ HỮU TỈ I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: Học sinh nắm vững nguyên tắc nhân chia số hữu t ỉ 2. Kỹ năng: - Có kỹ năng nhân chia số hữu tỉ nhanh và đúng - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Muốn công trừ hai số hữu tỉ x, y ta là như thế nào? - Viết công thức tổ quát. 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1. NHÂN HAI SỐ HỮU TỈ: Với d c y b a x == , ta có db ca d c b a yx ⋅ ⋅ =⋅=⋅ 2. CHIA HAI SỐ HỮU TỈ - HS nhắc lại qui tắc nhân hai phân số? HS suy nghó và trả lời. HS chia nhóm làm và trả lời trong khỏan 5’ HS cử đại diện nhóm lên là trên bảng GV: gọi học sinh nhắc lại qui tắc nhân hai phân số? + vậy nếu là hai phân số cũng là hai số hữu tỉ thì ta cộng chúng như thế nào? Giả sử ta có: d c y b a x == , Nếu x.y = ? db ca d c b a yx ⋅ ⋅ =⋅=⋅ + VD: 3 7 ; 3 2 − == yx ⇒ x . y = ? Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 7 Tuần: 2 Tiết: 3 Lớp: 7AB Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 Với d c y b a x == , ta có cb da c d b a d c b a yx ⋅ ⋅ =⋅== :: - HS nhắc lại qui tắc chia hai phân số? - HS suy nghó và trả lời. HS chia nhóm làm và trả lời. HS trả lời các ví dụ của giáo viên GV cho học sinh nhân xét từ phép chia phân số và phép chia hai số hữu tỉ. VD: cho 2 5 , 2 1 − = − = yx ⇒ = − − = 2 5 : 2 1 : yx ? * Chú ý Thương của phép chia số hữu tỉ x chi sồ hữu tỉ y (y ≠ 0 ) gọi là tỉ số của hai số x và y ký hiệu: y x hay x : y. 5. Củng cố: - Y/c học sinh làm BT: 11; 12; (tr12) BT 11: Tính (4 học sinh lên bảng làm) 2 21 2.21 1.3 3 ) . 7 8 7.8 1.4 4 15 24 15 6 15 6.( 15) 3.( 3) 9 )0, 24. . . 4 100 4 25 4 25.4 5.2 10 a b − − − − = = = − − − − − − = = = = = 7 7 ( 2).( 7) 2.7 7 )( 2). ( 2). 12 2 12 12 6 c − − −   − − = − = = =     3 3 1 ( 3).1 ( 1).1 1 ) : 6 . 25 25 6 25.6 25.2 50 d − − − −   − = = = =     BT 12: 5 5 1 ) . 16 4 4 a − − = 5 5 ) : 4 16 4 b − − = 6. Dặn dò:  Bài tập về nhà - Học theo SGK - Làm BT: 15; 16 (tr13); BT: 16 (tr5 - SBT) Học sinh khá: 22; 23 (tr7-SBT) HD BT5: 4.(- 25) + 10: (- 2) = -100 + (-5) = -105 HD BT56: Áp dụng tính chất phép nhân phân phối với phép cộng rồi thực hiện phép toán ở trong ngoặc 2 3 4 1 4 4 : : 3 7 5 3 7 7 2 3 1 4 4 : 3 7 3 7 5 − −     + + +           − −     = + + +              Chuẩn bò bài 4. Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. Cọâng trừ nhâ chia số thập phân * RÚT KINH NGHIỆM . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 8 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 Bài tập nâng cao: Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 9 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 BÀI 4: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. CỘNG TRỪ NHÂN CHIA SỐ THẬP PHÂN I . MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến Thức: Học sinh hiểu được khái niệm giá trò tuyệt đối của số hữu tỉ Xác đònh được giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. Có kỹ năng cộng trừ nhân chia các số thập phân 2. Kỹ năng: - Có ý thức vận dụng tính chất của phép tóan về số hữu tỉ đề tính toán hợp lý. - Rèn luyện tính cẩn thận trong tính toán II .TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1.Ổn đònh tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại các khái niệm cơ bản như: - Muốn nhân, chia hai số hữu tỉ ta là như thế nào? - Cho ví dụ 3.Chuẩn bò • Giáo viên: - Giáo án, SGK, SGV • Học sinh: - Làm bài tập về nhà, xem trước bài mới - SGK, SBT 4.Giảng bài mới: - Các số chúng ta đã học là số N, Z. Vậy số tuyệt đối của một số N hay Z là như thế nào? - Để hiểu được ta sẽ và bài giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. cộng trừ nhâ chia số thập phân NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) 1.Giá trò tuyệt đối của một số hữu tỉ. Ký hiệu a , với a là một số nguyên VD: tìm giá trò tuyệt đối của các số sau: 15 = 15 -3=3 0 =0 HS suy nghó và trả lời. HS chia nhóm làm VD trên + giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là gì? + ta ký hiệu giá trò tuyệt đối của một số như thế nào? GV nhấn mạnh: Giá trò tuyệt đối của một số nguyên a là khỏang cách từ điểm đó đến điểm 0 tyrên trục số. VD: Hãy vẽ trục số biểu diễn các điểm Giáo viên : Lê Thanh Liêm Trang 10 2 1 − 5,2 0 • • Tuần: 2 Tiết: 4 Lớp: 7AB Ngày soạn: / /20 Ngày dạy: / /20 [...]... -5, 17 - 0,469 = -(5, 17+ 0,469) c) (-5, 17) .(-3,1) = +(5, 17. 3,1) = -5,693 = 16,0 27 b) -2,05 + 1 ,73 = -(2,05 - 1 ,73 ) d) (-9,18): 4,25 = -(9,18:4,25) = -0,32 =-2,16 BT 20: Thảo luận theo nhóm: a) 6,3 + (-3 ,7) + 2,4+(-0,3) = (6,3+ 2,4) - (3 ,7+ 0,3) = 8 ,7 - 4 = 4 ,7 c) 2,9 + 3 ,7 +(-4,2) + (-2,9) + 4,2 = [ 2,9 + (−2,9) ] + [ (−4, 2) + 3, 7 ] + 3, 7 = 0 + 0 + 3 ,7 =3 ,7 6 Dặn dò:  Bài tập về nhà 18,19,20 trang... lời giải = < = = < < − 37 37 36 2 39 38 38 c − 12 13 ⇒ < − 37 38 a (2,5.0,38.0,4)-[0,125.3,15.(-8) =[(-1).0,38]-[(-1).3,15] =-0,38-(-3.15)=2 ,77 b [(-20,83-9, 17) .0,2]: [(2, 47+ 3,53).0,5]=-2 a |x – 1 ,7| = 2,3 * x – 1 ,7 = 2,3 ⇒ x = 2,3 + 1 ,7 ⇒x=4 * x – 1 ,7 = – 2,3 ⇒ x = – 2,3 + 1 ,7 ⇒ x = – 0,6 24 Tính 25 Tìm x GV: ta nhóm các số hạng nào mà tính để nhanh gọn, hợp lý Khi giải bài t an tìm x và chứa giá trò... Bài tập 46: Tìm x x −2 1 a) = → 3, 6.x = −2. 27 4 27 3, 6 x 7 1 c) 4 = → 2 x = 4 1, 61 7 1, 61 −2. 27 8 4 2 →x= = −1,5 8 3, 6 - BT45,46/26 6 Dặn dò:  Bài tập về nhà 47, 48 trang 26  Chuẩn bò bài Luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM Bài tập nâng cao: Giáo viên: Lê Thanh Liêm Trang 27 Giáo n Đại Số 7 Trường THPT Thường Tân BÀI LUYỆN TẬP Tuần: 5 Lớp: 7AB Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 10 / / /20 /20... số a )2,04 : (−3,12) = nguyên: −3,12 −204 − 17 = 312 26 3 5 5  1 b)  −1  :1, 25 = − : = − 2 4 6  2 3 23 16 c)4 : 5 = 4 : = 4 4 23 3 3 73 73 73 14 d )10 : 5 = : = =2 7 14 7 14 7 73 = Giáo viên: Lê Thanh Liêm HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY ( Phương pháp ) Gv: gọi học sinh trình bày các giải (cũng tương tự như phân số đưa về một phân số nguyên) Trang 34 Giáo n Đại Số 7 Trường THPT Thường Tân 60 Tìm x trong các... 0,2) ( 0,2) 5 0,2 5 5 5 5 2 7 9 3 3 c 5 2 = 16 6 8 d 6 3 + 3.6 2 + 33 = − 27 − 13 Giáo viên: Lê Thanh Liêm Từng nhóm học sinh lên làm bài trên bảng Các bài tập này các em làm tương tự Chú ý: khi làm các bài t an này ta có thể đơn g an trực tiếp để cho Trang 22 Giáo n Đại Số 7 Trường THPT Thường Tân gọn phần tính t an 38 a 2 27 = (23)9 = 89 ; 1318 = (32)9=99 b Vì 99>89 nên 318 > 2 27 Bằng cách phân tích ;... Giáo viên: Lê Thanh Liêm Trang 32 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 a 2 = và (a+b).2=28 → a+b=14 b 5 a = 4 a 2 a b a+b = → = = =2→ b 5 2 5 7 b = 10 Ta có 6 Dặn dò:  Bài tập về nhà 56, 57 trang30  Chuẩn bò bài Luyện tâp * RÚT KINH NGHIỆM Bài tập nâng cao: Giáo viên: Lê Thanh Liêm Trang 33 Giáo n Đại Số 7 Trường THPT Thường Tân BÀI : LUYỆN TÂP Tuần: 6 Lớp: 7AB Ngày soạn:... 2 1 b) − 3 : 7 và −2 : 7 2 5 5 1 7 1 −1 −3 : 7 = = 2 2 7 2 2 1 −12 36 −12 36 1 −2 : 7 = : = : = 5 5 5 5 5 5 2 1 2 1 → −3 : 7 = −2 : 7 2 5 5 → Các tỉ số lập thành một tỉ lệ thức HS chia nhóm làm ?2 * Tính chất 2: Nếu ad = bc và a,b,c,d ≠ 0 thì ta có các tỉ lệ thức: a c a b d c = ; = ; = ; b d c d b a d b = c a HS chia nhóm làm ?3 5 Củng cố: 1 3 2 => 44 : 15 ; c : 0,42 => 100 : 1 47 5 4 7 - BT: 44a 1,2... 2.1,5 (-0 ,75 )+ 0 ,75 Giáo viên: Lê Thanh Liêm Trang 14 Trường THPT Thường Tân Giáo n Đại Số 7 3 3  3 3 + 2  −  + = 0 2 2  4 4 * Nếu a= -1,5; b= -0 ,75 - M= -1,5+ 2.(-1 ,75 ).(-0 ,75 )+0 ,75 = Giáo viên: Lê Thanh Liêm Trang 15 Giáo n Đại Số 7 Trường THPT Thường Tân BÀI 5: LŨY THỪA CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ Tuần: 3 Lớp: 7AB Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết: 6 / / /20 /20 I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1 Kiến Thức: Học sinh hiểu... ( 0, 75 ) : 0, 75 = ( 0, 75 ) dung 3 2 c) ( 0, 2 ) : ( 0, 2 ) = ( 0, 2 ) saivi ( 0, 2 ) : ( 0, 2 ) = ( 0, 2 ) 10 5 2 10 5 10 − 5 = ( 0, 2 ) 5 - BT 35/22 36 a 108 28 = (10.2)8 = 208 8 10 8  10  b 10 2 = 8 =   = 58 2 2  8 8 6 Dặn dò:  Bài tập về nhà 37 trang 22  Chuẩn bò bài Luyện tập * RÚT KINH NGHIỆM Bài tập nâng cao: Giáo viên: Lê Thanh Liêm Trang 21 Giáo n Đại Số 7 Trường... tỉ lệ thức c)6,51:15,19 và 3 : 7 651 1519 6,51:15,19 = : 100 100 651 100 651 3 = = = 100 1519 1519 7 → Lập được tỉ lệ thức 2 d ) − 7 : 4 và 0,9 : (−0,5) 3 2 14 −21 −3 → 7 : 4 = 7 : = = 3 3 14 2 9 −10 −9 0,9 : (−0,5) = = 10 5 5 → Không lập được tỉ lệ thức Lê Thanh Liêm Cách làm tương tự Các tỉ số mà lập được tỉ lệ thức khi lập được một đẳng thức Trang 29 Giáo n Đại Số 7 Trường THPT Thường Tân 50 Tìm . =-0,38-(-3.15)=2 ,77 b. [(-20,83-9, 17) .0,2]: [(2, 47+ 3,53).0,5]=-2 a. |x – 1 ,7| = 2,3 * x – 1 ,7 = 2,3 ⇒ x = 2,3 + 1 ,7 ⇒ x = 4 * x – 1 ,7 = – 2,3 ⇒ x = – 2,3 + 1 ,7 ⇒ x. lên bảng làm a) -5, 17 - 0,469 = -(5, 17+ 0,469) = -5,693 b) -2,05 + 1 ,73 = -(2,05 - 1 ,73 ) = -0,32 c) (-5, 17) .(-3,1) = +(5, 17. 3,1) = 16,0 27 d) (-9,18): 4,25

Ngày đăng: 30/09/2013, 01:10

Hình ảnh liên quan

-Giáo viên giới thiệu bài như hình minh họa ở SGK tập N -&gt; Z -&gt; Q - giao an dai_so 7

i.

áo viên giới thiệu bài như hình minh họa ở SGK tập N -&gt; Z -&gt; Q Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV cho học sinh làm trên bảng và gọi một số HS ở dưới lớp cho một vài ví dụ cụ thể. - giao an dai_so 7

cho.

học sinh làm trên bảng và gọi một số HS ở dưới lớp cho một vài ví dụ cụ thể Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV gọi học sinh lên bảng giải. - giao an dai_so 7

g.

ọi học sinh lên bảng giải Xem tại trang 13 của tài liệu.
Gv hình thành bài mới - giao an dai_so 7

v.

hình thành bài mới Xem tại trang 16 của tài liệu.
diện lên bảng trả lời. - giao an dai_so 7

di.

ện lên bảng trả lời Xem tại trang 17 của tài liệu.
79. Chu vi của hình chữ nhật là: - giao an dai_so 7

79..

Chu vi của hình chữ nhật là: Xem tại trang 45 của tài liệu.
Giáo viên hình thành ký hiệu về số thực. - giao an dai_so 7

i.

áo viên hình thành ký hiệu về số thực Xem tại trang 50 của tài liệu.
BÀI 12 SỐ THỰC - giao an dai_so 7

12.

SỐ THỰC Xem tại trang 50 của tài liệu.
(xem hình 6b trong SGK) Ví dụ: Biểu diễn số  2  trên  trục số. - giao an dai_so 7

xem.

hình 6b trong SGK) Ví dụ: Biểu diễn số 2 trên trục số Xem tại trang 51 của tài liệu.
-2 học sinh lên bảng trình bày - giao an dai_so 7

2.

học sinh lên bảng trình bày Xem tại trang 56 của tài liệu.
HS lên bảng giải. - giao an dai_so 7

l.

ên bảng giải Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bài tập nâng cao: - giao an dai_so 7

i.

tập nâng cao: Xem tại trang 65 của tài liệu.
+Giáo viên học sinh lên bảng giải và ở lớp chia nhóm để thảo luận và nhận xét bạn làm trên bảng. - giao an dai_so 7

i.

áo viên học sinh lên bảng giải và ở lớp chia nhóm để thảo luận và nhận xét bạn làm trên bảng Xem tại trang 65 của tài liệu.
Học sinh qua sát hình vẽ sách giáo khoa - giao an dai_so 7

c.

sinh qua sát hình vẽ sách giáo khoa Xem tại trang 80 của tài liệu.
Học sinh lên bảng và vẽ - giao an dai_so 7

c.

sinh lên bảng và vẽ Xem tại trang 81 của tài liệu.
36. HS vẽ hình - giao an dai_so 7

36..

HS vẽ hình Xem tại trang 82 của tài liệu.
37. 37. cho bảng - giao an dai_so 7

37..

37. cho bảng Xem tại trang 83 của tài liệu.
-GV: Đưa bảng phụ, viết vế trái     3133.733119.73− - giao an dai_so 7

a.

bảng phụ, viết vế trái 3133.733119.73− Xem tại trang 85 của tài liệu.
Diện tích của một hình chữ nhật là a. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật tỉ lệ  nghịch với nhau xy=a - giao an dai_so 7

i.

ện tích của một hình chữ nhật là a. Độ dài hai cạnh x và y của hình chữ nhật tỉ lệ nghịch với nhau xy=a Xem tại trang 87 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan