1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án văn 7

43 690 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 520 KB

Nội dung

Ngữ Văn 7 Tuần 5 Tuần 5 - Tiết 17 - Tiết 17 Ngày soạn :24/9/2008 Ngày soạn :24/9/2008 Ngày dạy:26 – 27/9/2008 Ngày dạy:26 – 27/9/2008 Sông núi nước Nam Sông núi nước Nam (Nam quốc sơn hà) (Nam quốc sơn hà) Lý Thường kiệt PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) Trần Quang Khải I/ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:  Cảm nhận được tinh thần độc lập, khí phách hào hùng bất khuất, khát vọng lớn lao của dân tộc trong hai bài thơ.  Bước đầu tìm hiểu về thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt  Rèn luyện kỹ năng đọc thơ Đường luật. II II / CHUẨN BỊ / CHUẨN BỊ : : - HS: Đọc chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK. - GV: Giáo án, SGK. Đồ dùng học dạy học: Tranh, ảnh minh họa. Định hướng phương pháp và tích hợp. III/ LÊN LỚP: 1. 1. Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức : : Kiểm tra sỉ số. 2. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ : : Đọc thuộc lòng những câu hát châm biếm. Nêu những nét chung về nội dung và Đọc thuộc lòng những câu hát châm biếm. Nêu những nét chung về nội dung và nghệ thuật của những baì ca dao đó? nghệ thuật của những baì ca dao đó? 3. 3. Bài mới Bài mới : :  Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sông núi nước Nam và Phò giá về kinh là hai bài thơ ra đời trong giai đoạn lịch sử dân tộc đã thóat khỏi ách đô hộ hàng nghìn năm của phong kiến phương Bắc, đang trên đường vừa bảo vệ vừa cũng cố xây dựng một quốc gia tự chủ rất mực hào hùng đặc biệt là trong trường hợp có ngoại xâm. Tiết học hôm nay chúng ta đi tìm hiểu hai bài thơ này.  Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu từng bài thơ SÔNG NÚI NƯỚC NAM (Nam quốc sơn hà) Lý Thường Kiệt 1 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Ngữ Văn 7 2 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Hoạt động thầy - trò Hoạt động thầy - trò Nội dung Nội dung GV hướng dẫn HS đọc: Giọng chậm, chắc hào hùng, đanh thép và phấn khởi GV đọc một lần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ HS đọc Nhận xét cách đọc - Nói qua về TG và TP giảng cho HS về thể thơ TNTT H: Hãy nhận dạng thể thơ của bài thơ? (Số câu, chữ, hiệp vần) (Toàn bài có 4 câu, mỗi câu 7 tiếng vần ư hiệp ở cuối câu 1,2,4) H: Tại sao Sông núi nước Nam được coi là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta? (Lời tuyên ngôn về chủ quyền của nước Việt Nam) H: Hãy xác định bố cục của bài thơ và nêu lên ý nghĩa cơ bản của từng phần? - HS xác định H: Em hiểu sông núi nước Nam trong lời thơ này như thế nào? HS trình bày theo cách hiểu của mình GV: Đế là vua, Vương cũng là vua, chữ đế trong lời thơ này có ý nghĩa tôn vinh nước Nam sánh vai ngang tầm với các hoàng đế TQ. Đế còn có nghĩa đại diện cho nhân dân Việt Nam. H: Nam đế cư có ý nghĩa gì? HS nêu H: Nam quốc sơn hà nam đế cư toát lên tư tưởng nào của tuyên ngôn độc lập? HS nêu ý nghĩa của câu thơ. H: Người viết bộc lộ tình cảm gì trong lì thơ này? H: Nhận xét về âm điệu đặc biệt của lời thơ? Âm điệu I/ Đọc, tiếp xúc văn bản 1/ Đọc, giải nghĩa từ khó 2/ Vài nét về tác giả và tác phẩm: - Lý Thường Kiệt tên là Lý Công Một danh tướng thời Lý có công dẹp Tống - Bài thơ được viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt. - Được xem như là bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta. Lời tuyên ngôn về chủ quyền của nước Việt Nam 3/ Bố cục: 2 phần - Hai câu đầu: Nêu một thực tế, nước Nam là của người Nam. Điều đó đã được phân chia rõ ràng ở thiên thư. Đây là một chân lý không thể chối cãi. - Hai câu sau: Kẻ thù không được xâm phạm. Nếu xâm phạm thì tất yếu sẽ thất bại. II/ Phân tích 1/ Hai câu đầu Câu1: Nam quốc sơn hà nam đế cư: -Giang sơn đất nước Việt Nam -Lãnh thổ của người Việt Nam Nam đế cư: - Nơi ở của vua nước Nam. - Nơi thuộc chủ quyền của nước Việt Nam. Kđ nước Việt Nam thuộc chủ quyền của người Việt Nam. Lời thơ bộc lộ tình yêu vua, yêu nước, lòng tự hào dân tộc. Câu 2: lời thơ rắn rỏi hùng hồn niềm tin sắt đá vào Ngữ Văn 7 PHÒ GIÁ VỀ KINH (Tụng giá hoàn kinh sư) Trần Quang Khải Hoạt động thầy - trò Hoạt động thầy - trò Nội dung Nội dung Đọc giọng phấn chấn, hào hùng, chậm, chắc, ngắt nhịp 2/3 GV đọc một lần phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ HS đọc Nhận xét cách đọc GV: Thượng tướng Trần Quang Khải văn võ song toàn, thi sĩ tài ba lỗi lạc thời Trần. Là một trong những người anh hùng đem tài thao lược làm nên chiến công oanh liệt ở Chương Dương và Hàm Tử - Tụng giá hoàn kinh sư như một trang nhật ký nóng hổi tính thời sự và ắp đầy sự kiện LS thời đại nhà Trần. Bài thơ ghi lại một cách hào hùng hai chiến công vang dội của quân dân Đại Việt vào xuân – hè ất Dậu (1285) H: Hãy chỉ ra dấu hiệu chính của thể thơ NNTT? Mỗi bài 4 câu, mỗi câu 5 tiêng, vần ở các tiếng cuối câu 2, 4. H: Hãy xác định bố cục của bài thơ và nêu lên ý nghĩa cơ bản của từng phần? - HS xác định + Hai câu đầu: Hào khí chiến thắng quân XL. + Hai câu sau: Khát vọng hòa bình cho đất nước. GV cho HS xem tranh minh họa và trả lời câu hỏi H: Bức tranh minh họa cho lời thơ nào? Những chiến công nào được nhắc đến? H: Nhận xét về cách diễn đạt (Cách dùng từ, trật tự sắp xếp hai chiến công giọng thơ…) I/ Đọc, tiếp xúc văn bản 1/ Đọc, giải nghĩa từ khó 2/ Vài nét về tác giả và tác phẩm: - Trần Quang Khải (1241 – 1294) - Bài thơ viết 1285 3/ Thể thơ: - Làm theo thể thơ NNTT 4/ Bố cục: 2 phần II/ Phân tích 1/ Hai câu đầu - Nhắc đến hai chiến công: Chương Dương và Hàm Tử Hai chiến thắng trên sông Hồng thời Trần đánh thắng giặc Nguyên – Mông. - Cách diễn đạt: Dùng động từ, trình tự 3 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Ngữ Văn 7 Đều mở đầu bằng 2 động từ, trình tự chiến thắng được đảo ngược: Chiến thắng Chương Dương diễn ra sau nhưng được đặt ở câu đầu còn chiến thắng Hàm Tử diễn ra trước vài tháng được đặt ở câu sau. H: Tác dụng của cách diễn đạt? H: Nội dung ý nghĩa của hai câu sau là gì? H: Mối quan hệ ý nghĩa giữa hai câu thơ là mối quan hệ nào? HS chỉ ra được mối quan hệ H: Hãy nhận xét về cách biểu đạt và biểu ý của bài thơ? HS nhận xét - Nội dung biểu ý: + Hào khí chiến thắng giặc ngoại xâm. + Khát vọng xây dựng đất nước thời Trần - Nội dung biểu cảm: + Niềm vui chiến thắng kẻ thù xâm lược. + Mong ước, hi vọng về đất nước bền vững, thanh bình. H: Sau khi học xong bài thơ này em hiểu như thế nào về hào khí Đông A? HS nêu cách hiểu của mình. Hào khí Đông A: Khát vọng chiến thắng và khát vọng thái bình thịnh trị của nhân dân thời Trần. chiến thắng được đảo, giọng thơ khỏe khoắn, hùng tráng Tái hiện không khí chiến thắng oanh liệt của dân tộc ta trong cuộc chiến đấu chống Nguyên – Mông Phản ánh sự thất bại của kẻ thù xâm lược. Hai câu sau: - Nói lên khát vọng thái bình thịnh trị của nhân dân. Đây là cái nhìn xa rộng của một nhà chiến lược lớn. - Mối quan hệ: + Câu 3 nói về nguyên nhân: Nên gắng sức. + Câu 4 nói về kết quả: Non nước ấy ngàn thu. Sự bền vững và thịnh trị của dân tộc không phải tự nhiên mà có, nó là kết quả phấn đấu của toàn thể nhân dân. III/ Tổng kết: Ghi nhớ SGK trang 68 4/ Cũng cố: HS đọc lại hai bài thơ 4 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Ngữ Văn 7 H: Hai bài thơ có điểm gì chung? Thể hiện bản lĩnh và khát vọng chiến thắng của dân tộc ta. Âm hưởng, giọng điệu hào hùng. Có sự hòa quyện giữa tính biểu ý và biểu cảm. Cô đúc, ngắn gọn nhưng ý thơ sâu sắc, tình cảm trong thơ cao cả, thieng liêng. 5/ Dặn dò: Nắm được nội dung nghệ thuật của hai bài thơ. Học thuộc lòng phần phiên âm, dịch thơ. Chuẩn bị “Từ Hán Việt”. Tuần 5 Tuần 5 - Tiết 18 - Tiết 18 Ngày soạn :24/9/2008 Ngày soạn :24/9/2008 Ngày dạy:26 – 27/9/2008 Ngày dạy:26 – 27/9/2008 I/ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:  Hiểu được thế nào là yếu tố Hán Việt, từ Hán Việt.  Nắm được cách cấu tạo của từ ghép Hán Việt.  Rèn luyện kỹ năng sử dụng từ Hán Việt trong việc viết văn biểu cảm và trong giao tiếp xã hội. II II / CHUẨN BỊ / CHUẨN BỊ : : - HS: Đọc chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK. - GV: Giáo án, SGK. Đồ dùng học dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập. Định hướng phương pháp và tích hợp. III/ LÊN LỚP: 1. 1. Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức : : Kiểm tra sỉ số. 2. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ : : Hãy nêu các nguồn vay mượn từ của Tiếng Việt? Hãy nêu các nguồn vay mượn từ của Tiếng Việt? 5 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Ngữ Văn 7 3. 3. Bài mới Bài mới : :  Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ở lớp 6 chúng ta đã học từ mượn. Trong tiếng Việt có hai nguồn từ mượn là mượn Hán Ở lớp 6 chúng ta đã học từ mượn. Trong tiếng Việt có hai nguồn từ mượn là mượn Hán và mượn ngôn ngữ Ấn - Âu và mượn ngôn ngữ Ấn - Âu Hôn nay chúng ta sẽ di tìm hiểu ý nghĩa của các yếu tố Hán Việt và cấu tạo của từ ghép Hán Việt. Hoạt động thầy - trò Hoạt động thầy - trò Nội dung Nội dung  Hoạt động 2: Tìm hiểu đơn vị cấu tạo từ HV HS đọc bài thơ “Nam quốc sơn hà”, phần phiên âm. H: Các tiếng Nam, quốc, sơn, hà có nghĩa là gì? Trong các tiếng đó tiếng nào dùng như một từ đơn để đặt câu (dùng độc lập), tiếng nào không? HS giải thích nghĩa và phân biệt + Nam: phương Nam + quốc: nước + sơn: núi + hà: sông - Nam: có thể dùng độc lập (miền Nam, phía nam, gió nam…) -quốc, sơn, hà: không dùng độc lập, không thể nói yêu quốc, leo sơn, lội hà mà phải nói yêu nước, lội sông, leo núi. H: Các yếu tố Hán Việt được dùng như thế nào? HS trả lời, GV chốt ý. H: Tiếng thiên trong thiên thư có nghĩa là trời. Tiếng “thiên” trong các từ Hán Việt sau có nghĩa là gì? - thiên niên kỉ, thiên lí vạn mã - (Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long. HS giải nghĩa: - thiên trong “thiên niên kỉ, thiên lí vạn mã”: nghìn - thiên trong “(Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long”: dời H: Em có nhận xét gì về các yếu tố đó? HS nhận xét, GV đưa ra kết luận HS đọc ghi nhớ trang 69/ SGK  Hoạt động 3 : HD tìm hiểu từ ghép Hán Việt I/ Đơn vị cấu tạo từ HV VD1: Bài thơ “Nam quốc sơn hà” Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên định phận tại thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư. Nam: phương Nam quốc: nước sơn: núi hà: sông Nam: có thể dùng độc lập (miền Nam, phía nam, gió nam…) quốc, sơn, hà: không dùng độc lập. Các yếu tố Hán Việt phần lớn không dùng độc lập mà dùng để tạo từ ghép Hán Việt. VD2 - thiên trong thiên thư: trời - thiên trong “thiên niên kỉ, thiên lí vạn mã”: nghìn - thiên trong “(Lí Công Uẩn) thiên đô về Thăng Long”: dời Có những yếu tố Hán Việt đồng âm ƒ Ghi nhớ trang 69/ SGK II/ Từ ghép Hán Viêt VD1: 6 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Ngữ Văn 7 H: Dựa vào sự hiểu biết của em về từ ghép, hãy cho biết: các từ sơn hà, xâm phạm (trong bài Nam quốc sơn hà), giang san (trong bài Tụng giá hoàn kinh sư) thuộc loại từ ghép nào? H: Các từ ái quốc, thủ môn, chiến thắng thuộc loại từ ghép nào? HS xác định H: Trong các từ trên yếu tố nào là chính, yếu tố nào là phụ, xem xét trật tự giữa các yếu tố? - HS xác định yếu tố chính, yếu tố phụ và nhận xét. H: Các từ thiên thư (trong bài Nam quốc sơn hà), thạch mã (trong bài tức sự), tái phạm (trong bài mẹ tôi) thuộc loại từ ghép nào? H: Trong các từ trên yếu tố nào là chính, yếu tố nào là phụ, xem xét trật tự giữa các yếu tố? - HS xác định tiếng chính, tiếng phụ và nhận xét. H: Qua việc tìm hiểu hãy cho biết có mấy loại từ ghép HV? Từ ghép HV chính phụ có gì giống và khác từ ghép chính phụ thuần Việt. - HS trả lời - HS đọc ghi nhớ trang 70/ SGK  Hoạt động 4 : HD luyện tập - sơn hà, xâm phạm, giang san. Những từ ghép đẳng lập. VD2: a/ ái quốc, thủ môn, chiến thắng từ ghép chính phụ (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) Giống trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt. b/ thiên thư, thạch mã, tái phạm từ ghép chính phụ (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng ) khác trật tự các tiếng trong từ ghép chính phụ thuần Việt. ƒ Ghi nhớ (trang 70/ SGK) III/ luyện tập Bài 1: hoa 1 : cơ quan sinh sản của cây hoa 2 : phồn hoa, bóng bẩy phi 1 : bay phi 2 : trái với lẽ phải, trái với pháp luật phi 3 : vợ thứ của vua, thường xếp dưới hoàng hậu tham 1 : ham muốn tham 2 : dự vào gia 1 : nhà gia 2 : thêm vào Bài 2: Thảo luận tìm + Quốc: quốc gia, quốc huy, quốc hiệu, quốc kỳ, quốc ca… + Sơn: sơn hà, giang sơn, sơn lâm, sơn tặc… + Cư: cư trú, cư dân, định cư, an cư, du cư… + Bại: bại vong, thất bại, đại bại, chiến bại, thảm bại… Bài 3: xếp các từ ghép Hán Việt vào bảng sau: 7 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Ngữ Văn 7 - Từ ghép chính phụ (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau) hữu ích, phát thanh, bảo mật, phòng hỏa - Từ ghép chính phụ (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau) thi nhân, đại thắng, tân binh Bài 4: Thảo luận tìm + Từ ghép chính phụ (yếu tố chính đứng trước, yếu tố phụ đứng sau): Ái quốc, đại diện, hữu hiệu… + Từ ghép chính phụ (yếu tố phụ đứng trước, yếu tố chính đứng sau): Quốc kỳ, hồng ngọc, mục đồng, ngư ông… 4/ Cũng cố: HS đọc lại hai ghi nhớ 5/ Dặn dò: Học bài Chuẩn bị: “Tìm hiểu chung về văn biể cảm”. Tuần 5 - Tiết 20 Tiết 20: Tiết 20: Ngày soạn :24/9/2008 Ngày soạn :24/9/2008 Ngày dạy:26 – 27/9/2008 Ngày dạy:26 – 27/9/2008 I/ I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS:  Hiểu được văn bản biểu cảm nảy sinh là donhu cầu biểu cảm của con người.  Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản.  Rèn luyện kỹ năng nhận diện và phân tích các văn bản biểu cảm, chuẩn bị để tập viết kiểu văn ban này. II/ CHUẨN BỊ: - HS: Đọc chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK. - GV: Giáo án, SGK. Đồ dùng học dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập. Định hướng phương pháp và tích hợp. III/ LÊN LỚP: 1. 1. Ổn định tổ chức Ổn định tổ chức : : 2. 2. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra bài cũ : : Kiểm tra việc chuẩn bị của HS 3. Bài mới:  Hoạt động 1: Giới thiệu bài Khi giao tiếp con người không chỉ nhằm truyền đạt thông tin mà còn biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ đối với thế giới xung quanh và khơi gợi lòng đồng cảm. trong trường hợp ấy ta dùng phương thức biểu đạt nào? Tiết học này sẽ trả lời cho câu hỏi đó. Hoạt động của thầy và trò Nội dung 8 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Ngữ Văn 7  Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm HS đọc những câu ca dao H: Mỗi câu ca dao thổ lộ tình cảm và cảm xúc gì? HS nhớ lại kiến thức đã học ở phần văn trả lời H: Người ta thổ lộ tình cảm để làm gì? Bày tỏ nỗi lòng mình, khơi gợi nơi người đọc sự đồng cảm. H: Khi nào thì người ta có nhu cầu biểu cảm? - HS trả lời H: Theo em hai từ nhu cầu, biểu cảm thuộc loại từ nào? Bằng sự hiểu biết của em về loại từ đó, hãy giải thích nghĩa? - HS trả lời và giải nghĩa. - GV khái quát: + Nhu cầu: (nhu: cần phải có; cầu: cầu : mong muốn) mong muốn có. + Biểu cảm: (biểu: thể hiện ra bên ngoài; cảm: rung động và mến phục) rung động được thể hiện ra bên ngoài. H: Người ta thường biểu cảm bằng những phương tiện nào? - HS trả lời - HS đọc hai đoạn văn trang 72/ SGK H: Mỗi đoạn văn biểu đạt nội dung gì? - HS chỉ ra nội dung của hai đoạn văn H: Để biểu cảm, tác giả dùng những từ ngữ hình ảnh nào? - HS chỉ ra những hình ảnh, sự việc làm phương tiện biểu cảm. Đoạn (1): là các từ ngữ “thương nhớ ơi”, “xiết bao mong nhớ”, các kỉ niệm. Đoạn (2) là chuổi hình ảnh và liên tưởng I. Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm 1. Nhu cầu biểu cảm của con người VD: Phần trích trang 71/ SGK - Câu ca dao thứ nhất thương cho thân phận thấp cổ bé họng, nỗi oan trái không được lẽ công bằng soi tỏ của người lao động. đồng thời ẩn chứa ý nghĩa phê phán xã hội phong kiến xưa. - Câu ca dao thứ hai: Ngợi ca cảnh đẹp và con người (Hình ảnh cánh đồng lúa trù phú và hình ảnh cô thôn nữ trẻ trung phơi phới sức xuân.) Khi có những tình cảm tốt đẹp chất chứa, muốn biểu hiện cho người khác cảm nhận được thì người ta có nhu cầu biểu cảm. - Người ta thường biểu cảm bằng các phương tiện: viết thư, sáng tác thơ văn, ca hát, vẽ tranh, nhảy múa, đánh đàn, thổi sáo … - Văn biểu cảm chỉ là một trong vô vàn cách biểu cảm của con người. - Sáng tác nghệ thuật nói chung đều có mục đích biểu cảm. 2. Đặc điểm chung của văn biểu cảm - VD: Phần trích trang 72/ SGK + Đoạn (1): Trực tiếp biểu hiện nỗi nhớ và nhắc lại những kỉ niệm. (thư từ, nhật ký thường bộc lộ theo lối này) + Đoạn (2): Biểu hiện tình cảm gắn bó với quê hương đất nước. Văn biểu cảm 9 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý Ngữ Văn 7 H: Cũng là biểu cảm nhưng cách biểu cảm ở hai đoạn văn có gì khác nhau? - HS so sánh + Đoạn (1): biểu cảm trực tiếp, người viết gọi tên đối tượng biểu cảm, nói thẳng tình cảm của mình. Cách này thường gặp trong nhật ký, thư từ, văn chính luận + Đoạn (2): Bắt đầu bằng tiếng hát đêm khuya trên đài, rồi im lặng, rồi tiếng hát trong tâm hồn, trong tưởng tượng. Tiếng hát của cô gái biến thành tiếng hát của quê hương, của ruộng vườn, của nơi chôn rau, của đất nước. Tác giả không nói trực tiếp, mà gián tiếp thể hiện tình yêu quê hương. Đây là cách thường gặp trong tác phẩm văn học. GV: Đây là hai đoạn văn biểu cảm, cả hai đoạn không kể một chuyện gì hoàn chỉnh, mặc dù gợi lại những kỉ niệm. Đặc biệt là đoạn (2) tác giả sử dụng biện pháp miêu tả, từ miêu tả mà liên tưởng gợi ra những sâu sắc. Như vậy biểu cảm khác với tự sự và miêu tả thông thường H: Em có nhận xét gì về phương thức biểu đạt tình cảm, cảm xúc ở hai đoạn văn - HS nhận xét H: Văn biểu cảm là gì? Văn biểu cảm thể hiện qua những thể loại nào? Văn biểu cảm có những cách biểu hiện nào? - HS đọc ghi nhớ (trang 73/ SGK) H: Có ý kiến cho rằng tình cảm, cảm xúc trong văn biểu cảm phải là tình cảm, cảm xúc thấm nhuần tư tưởng nhân văn, qua việc tìm hiểu hai đoạn văn em có tán thành với ý kiến đó không? Biểu cảm là thể hiện những tình cảm tốt đẹp, mang tư tưởng nhân văn trong sáng. Chính vì vậy mà cảm và nghĩ không tách rời nhau. Những tình cảm không đẹp, xấu xa như lòng đố kị, bụng dạ hẹp hòi, keo kiệt không thể trở thành nội dung biể cảm. Có chăng đó chỉ là đối tượng để mỉa mai, châm biếm.  Hoạt động 4 : HD luyện tập HS làm bài tập - Cách biểu cảm: + Đoạn (1) Biểu cảm trực tiếp bằng các từ ngữ trực tiếp gợi ra cảm xúc. thường gặp trong nhật ký, thư từ, văn chính luận + Đoạn (2): Biểu cảm gián tiếpthông qua miêu tả gợi ra một suy nhĩ liên tưởng. thường gặp trong tác phẩm văn học.  Ghi nhớ (trang 73/ SGK) III/ luyện tập Bài 1: HS đọc 2 doạn văn 10 Người thực hiện: Hồ Sỹ Lý [...]... mạch ý của bài văn - Phợng nở, hè sắp về, sắp chia tay - Phợng ở lại 1 mình, thức làm vui cho sân trờng - Phợng rơi, phợng chờ năm học mới Bài văn biểu cảm thờng đợc tổ chức theo mạch tình cảm, suy nghĩ c) Bài văn này biểu cảm giỏn tiếp 4 Cng c: 18 Ngi thc hin: H S Lý Ng Vn 7 Phân biệt văn bản miêu tả và văn biểu cảm Giáo viên chốt và so sánh sơ đồ Văn bản miêu tả Văn bản biểu cảm, đánh giá Miêu tả... văn võ song Nguyễn Trãi toàn, có công lớn với dân, với nớc, với nhà Lê nhng cuộc đời lại kết thúc 1 cách thảm khốc trong vụ án Lệ Chi Viên - Để lại cho đời những áng văn chơng bất hủ: Bình ngô đại cáo, Quân trung từ mệnh tập, ức Trai thi tập, Quốc âm thi tập 3 Tác phẩm: ? Em hãy nêu hoàn cảnh sáng tác bài thơ - Sáng tác trong thời gian Nguyễn Trãi từ quê về sống ẩn dật ở Côn Sơn - Là bài thơ chữ Hán,... đoạn văn ngắn có sử dụng từ QHT, BT 4 - Chuẩn bị bài: Luyn tp văn bản biểu cảm * Rút kinh nghiệm giờ dạy: - Thời gian: vừa đủ, hợp lý - Học sinh dễ hiểu, lớp học sôi nổi, luyện tập nhiều - Học sinh hiểu bài 29 Ngi thc hin: H S Lý Ng Vn 7 Tiết : 28 Tập làm văn : Luyện tập Cách làm văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt: - Củng cố kiến thức về văn biểu cảm và các đặc điểm của nó - Luyện các thao tác làm văn. .. cảm với suy nghĩ, đánh giá thông qua việc miêu tả đối tợng HS c li hai ghi nh 5 Dn dũ: Hớng dẫn học ở nhà - Nắm đặc điểm của văn biểu cảm -Viết đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ của em về đêm trung thu * Rút kinh nghiệm: Học sinh tiếp thu bài tốt, luyện tập tốt Tiết 24: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm A Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh: - Bớc đầu nắm đợc yêu cầu của một đề văn biểu cảm và biết... tạo: - Câu 1 :7 tiếng nhịp 3/4 hoặc 3/2/2 khác thất ngôn Đờng luật (4/3 hoặc 2/2/3) Tiếng 7 phải là thanh trắc vần với tiếng 5 của câu 7 thứ 2 - Câu 2 (7 tiếng) nhịp 3/4 hoặc 3/2/2 Tiếng 7 phải là thanh bằng vần với tiếng thứ 6 của câu 6 thứ 3 - Câu 3 (6 tiếng) nhịp 2/2/2; 3/3; 2/4 tiếng 6 vần với tiếng 6 câu 8 thứ 4 - Câu 4 (8 tiếng): 2/2/2/2; 4/4; 2/4/2 tiếng 8 lại vần với tiếng 5 của câu 7 đầu tiên... nhng đều là âm nhạc 5/ Dn dũ: - Học thuộc lòng 2 văn bản So sánh cảm xúc của 2 tác giả - Viết đoạn văn ngắn về hình tợng Nguyễn Trãi ngồi ngâm thơ trớc cảnh trí Côn Sơn, trong đó có sử dụng từ Hán Việt - Chuẩn bị bài tiếp theo 14 Ngi thc hin: H S Lý Ng Vn 7 * Rút kinh nghiệm giờ dạy: - Thời gian 1 tiết để bố trí dạy 2 bài cha phù hợp Tiết 22: Từ Hán Việt (tiếp theo) A/ Mục tiêu cần đạt Giúp học sinh:... động 2: Tìm hiểu đề văn biểu cảm Ni dung I Đề văn biểu cảm Giáo viên chép các đề trong sgk ? Tính chất biểu cảm đợc thể hiện trong 5 đề bi:(trang 88/ SGK) văn nh thế nào? Từ ngữ nào? - Các từ thể hiện: cảm nghĩ, vui buồn, em yêu định hớng cảm xúc, thái độ, tâm trạng ? Hãy xác định đối tợng miêu tả dùng làm phơng tiện miêu tả? Mục đích miêu tả để làm gì 19 Ngi thc hin: H S Lý Ng Vn 7 cho cỏc : a: Cm... cụ n v ni su chia li ca ngi chinh Đọc văn bản ph - Đọc đúng nhịp thơ, làm nổi bật đợc tâm 2 c, gii ngha t khú trạng của ngời vợ có chồng ra trận - Học sinh đọc, giáo viên nhận xét, đọc mẫu ? Nhng hiu bit ca em v th th song thất lục bát 3 Th th - Giáo viên cho học sinh giải thích các từ - Thể thơ song thất lục bát Hán Việt + Ra đời ở nớc ta vào khoảng thế kỷ 16 17 18 Cứ 4 câu = 1 khổ, những khổ kéo... chung trang nghiêm, hệ trọng - Giáo huấn trang trọng, tôn kính - Dạy bảo gần gũi thân thuộc Bài tập 2 - Đặt tên theo từ Hán Việt mang sắc thái trang trọng Bài 3: Học sinh hoạt động độc lập: nêu yêu cầu bài tập giải: Các từ Hán Việt tạo sắc thái cổ xa: giảng hòa, cầu thân, hòa hiếu, nhan sắc tuyệt trần Tạo sắc thái cổ cho đoạn văn Bài 4: 16 Ngi thc hin: H S Lý Ng Vn 7 - Bảo vệ nên thay bằng từ giữ... nhà - Học sinh nắm chắc nội dung bài học - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt - Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm * Rút kinh nghiệm giờ dạy: - Thời gian: vừa đủ, hợp lý - Học sinh dễ hiểu, lớp học sôi nổi, luyện tập nhiều - Học sinh hiểu bài Tiết 23: Đặc điểm của văn bản biểu cảm A Mục tiêu cần đạt - Giúp học sinh nắm đợc đặc điểm của văn bản biểu cảm, đặc điểm phơng thức biểu cảm là . Bài văn này biểu cảm giỏn tiếp. 4. Cng c: 18 Ngi thc hin: H S Lý Ng Vn 7 Phân biệt văn bản miêu tả và văn biểu cảm Giáo viên chốt và so sánh sơ đồ. Văn. Ngữ Văn 7 Tuần 5 Tuần 5 - Tiết 17 - Tiết 17 Ngày soạn :24/9/2008 Ngày soạn :24/9/2008 Ngày dạy:26 – 27/ 9/2008 Ngày dạy:26 – 27/ 9/2008 Sông núi

Ngày đăng: 05/08/2013, 01:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w