MỤC LỤC
Nhưng ông cũng là người phải chịu nỗi oan khuất rất thảm thương (bị chu di tam tộc năm 1442), mãi đến năm 1464 ông mới được vua Lê Thánh Tông chiêu tuyết: Ức Trai tâm thượng quang khuê tảo. - Là vị anh hựng dõn tộc vĩ đại, văn vừ song toàn, có công lớn với dân, với nước, với nhà Lê nhưng cuộc đời lại kết thúc 1 cách thảm khốc trong vụ án Lệ Chi Viên?.
“Nhàn chính là tâm trạng của tác giả lúc” này à nhân cách thanh cao, phẩm chất thi sỹ, nghệ sỹ lớn lao của ông. - Đồng thời thể hiện sự giao hòa, trọn vẹn giữa con người và thiên nhiên, bắt nguồn từ nhân cách thanh cao, tâm hồn thi sỹ của chính tác giả.
- Cảnh tượng thiên nhiên của Côn Sơn gợi nhiều hơn tả à cảnh khoáng đạt, thanh tĩnh, nên thơ.
Trong bài thơ, cảnh vật được miêu tả vào thời điểm nào trong ngày và gồm những chi tiết gì?. - Thiên Trường vãn vọng – bài thơ chữ Hán viết theo thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luËt.
Tại sao trong nhiều trường hợp phải dùng từ Hán Việt mà không dùng từ thuần việt??. - Từ Hán việt để tạo sắc thái biểu cảm: trang trọng, tôn kính, tao nhã, cổ xưa, tránh gây cảm giác thô tục, ghê sợ. Em có nhận xét gì về cách dùng từ Hán Việt trong các cặp câu?.
Làm cõu văn kộm trong sỏng và khụng phự hợp với hoàn cảnh giao tiếp. Khi không cần thiết nên dùng từ Thuần Việt để thể hiện sự trong sáng của tiếng Việt.
- Viết đoạn văn ngắn có sử dụng từ Hán Việt - Chuẩn bị bài: Đặc điểm của văn bản biểu cảm. - Học sinh dễ hiểu, lớp học sôi nổi, luyện tập nhiều - Học sinh hiểu bài.
- Các cách miêu tả khi soi gương: đối ượng xấu, đẹp, tốt, nịnh hót à chiếc gương để tự soi vào lương tâm mình. + Tác giả không miêu tả chi tiết cụ thể về chiếu gương (bởi vì mục đích của văn bản không phải là miêu tả) à mà miêu tả để bộc lộ suy nghĩ và tình cảm của mình về một thái động sống đúng đắn mà thôi. Theo em tình cảm được thể hiện trong văn bản biểu cảm là tình cảm như thế nào?.
Đặc điểm của văn biểu cảm Tình cảm trong văn biểu cảm Cách biểu hiện tình cảm?. Để biểu đạt tình cảm ấy thường có mấy cách Bố cục của 1 bài văn biểu cảm gồm mấy phấn.
Phân biệt văn bản miêu tả và văn biểu cảm Giáo viên chốt và so sánh sơ đồ. Dựng chân dung của đối tượng Dùng miêu tả làm phương tiện để thể hiện cảm xúc và suy nghĩ. Nh thấy đối tượng hiển hiện trước mặt Đồng cảm với suy nghĩ, đánh giá thông qua việc miêu tả đối tượng.
- Bước đầu nắm đợc yêu cầu của một đề văn biểu cảm và biết giới thiệu được đề văn biểu cảm. - Hiểu được cách làm bài văn biểu cảm và tận dụng vào việc làm 1 đề văn biểu cảm, 1 bài văn biểu cảm cụ thể.
- Mục đích miêu tả: Bày tỏ những suy nghĩ, tỡnh cảm về đối tượng qua đó nói lên niềm tự hào về quê hương. - Đối tượng miêu tả = phương tiện biểu cảm: Đêm trung thu: không khí, thời tiết, khí hậu, ánh sáng của. - Mục đích miêu tả: gây ấn tượng sâu sắc về đêm trăng: kỷ niệm, cảnh sắc, sự vật con người.
- Đối trượng: loài cây, có thể là cây tùng(cứng cỏi), cây liễu (mềm mại), cây phượng(hoa học trò), cây đào(gắn với mùa xuân). + Nụ cười yêu thương, khích lệ của mẹ trước mỗi việc làm tốt, chăm ngoan, tiến bộ của con cái … + Khi vắng nụ cười của mẹ thì sao?. + Làm thế nào để luôn thấy được nụ cười của mẹ - Kết bài: Lòng yêu thương và kính trọng mẹ.
Bài tập: Giáo viên cho học sinh đọc đoạn văn bản à học sinh làm việc theo nhóm Câu a: - Bài văn biểu đạt tình cảm tha thiết đối với quê hương An Giang của tác giả. * Rút kinh nghiệm: Học sinh dễ hiểu, thời gian vừa đủ, học sinh học sôi nổi, nắm được bài.
Qua bài Bánh trôi nưước gợi cho em hiểu gì về nhà thơ Hồ Xuân Hớc gợi cho em hiểu gì về nhà thơ Hồ Xuân Hưương.ơng. - Bà không chỉ là 1 thân phận chìm nổi mà còn là 1 ngời phụ nữ cứng cỏi, dám chấp nhận thua thiệt nhưng đầy lòng tin vào phẩm giá mình. - Đọc đúng nhịp thơ, làm nổi bật được tâm trạng của người vợ có chồng ra trận?.
* Viết về tâm trạng sầu thương, nhớ nhung của người vợ có chồng ra trận. Đoạn trích gồm 12 câu từ câu 53 đến câu 64 của khúc ngâm, thể hiện tâm trạng cô đơn và nổi sầu chia li của người chinh phụ. - Hình ảnh Mây biếc núi xanh “ … ” àgợi độ mênh mông cái tầm vũ trụ của nỗi sầu chia ly.
Màu xanh ở độ xanh xanh à xanh ngắt (không phải là sự hy vọng), mà chỉ là màu để gợi cảnh trời cao, đất rộng, thăm thẳm mênh mông, nơi gửi gắm lan tỏa của nỗi sầu chia ly. Nói ai sầu hơn ai? à Đây là câu hỏi nghi vấn có tác dụng nhấn rõ nỗi sầu của ngời chinh phụ trong trạng thái cao độ. ? Em hãy phát biểu cảm xúc chủ đạo và giọng điệu của đoạn thơ. Dương, Tiêu Tương à diễn tả nỗi sầu chia ly theo độ tăng lờn. Bèn c©u cuèi. - Cùng, thấy, ngàn dâu, xanh xanh, xanh ngắt. Nghệ thuật à Phép điệp ngữ, nhằm gợi tả. nỗi sầu chia ly oái ăm, xa cách, không có niềm hy vọng. đoạn thơ, sầu của ngời chinh phụ trong trạng thái cao độ. Nghệ thuật: ngôn từ điêu luyện, dùng điệp ngữ tài tình cho ta thấy nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận. - Qua đó tố cáo chiến tranh phi nghĩa niềm khao khát hạnh phúc lứa đôi của người phụ n÷. a) mấy biếc, núi xanh, xanh, xanh ngắt b) xanh của núi, của mây, của ngàn dâu. xanh nhàn nhạt chung chung, xa xa bao trùm của cảnh vật. c) – mây biếc: núi xanh: màu xanh ở trên cao, xa mờ chuyển động àdiễn tả nỗi sầu cũng. Màu xanh từ chung chung mờ nhạt, không rõ, không ranh giới như muốn ôm trùm cả cảnh vật, trời đất bỗng lại chuyển thành màu xanh ngắt, có phần gay gắt, cụ thể, có lẽ để tả tâm trạng buồn buồn chợt lúc lại nhói lên khi nhìn thẳng vào sự thật phũ phàng, để rồi chung đúc lại thành một khối sầu không tan?.
- Tác dụng của cây phợng đối với em: là ngời bạn chia sẻ với em mọi nỗi buồn vui của tuổi học trò. Màu hoa đỏ rực rỡ gợi nhớ mùa hè, gợi nh÷ng sù chia tay.
Điệp từ chen đợc lặp lại 2 lần cùng với phép liệt kê có sức gợi tả 1 cảnh tợng thiên nhiên cằn cỗi, tha thớt, thiếu sức sống hay cảnh tợng thiên nhiên xanh tơi, rậm rạp, đầy sức sống ?. - Vậy cảm nhận đầu tiên của nhà thơ về cảnh đèo Ngang là cảm nhận về 1 khung cảnh ngút ngàn, hoang sơ, vắng vẻ hay là cảm nhận về 1 khung cảnh sơ xác tiêu điều. Cảnh đợc nhìn vào lúc chiều tà, tác giả đang trong cảnh ngộ phải xa nhà, mang tâm trạng cô đơn nên cảnh vật cũng buồn và hoang vắng.
(ẩn dụ tợng trng - để bộc lộ chiều sâu tình cảm- Hai từ: quốc2, gia2 ngoài nghĩa chỉ chim quốc và chim đa đa, còn có nghĩa:. Cách dùng từ đa nghĩa và đồng. - Lom khom à gợi tả hình dáng vất vả nhỏ nhoi của người tiều phu giữa núi rừng rậm. - Lác đác : gợi sự ít ỏi thưa thớt của kháck ở những quán chợ. à Nỗi buồn man mác của lũng người, trước cảnh tượng hoang sơ, xa lạ. Nhớ nớc đau lòng, con quốc quốc Thơng nhà mỏi miệng, cái gia gia. để tỏ lòng người. nghĩa trong thơ văn chính là phép tu từ chơi chữ.). (Tình riêng là chỉ tình cảm sâu kín, đó không phải là tình yêu đôi lứa mà là tình yêu quê hơng, đất nớc của tác giả)?. Đứng trớc trời, nớc mênh mông, trớc cảnh bể dâu của cuộc đời, con ngời thấy nhỏ bé, cô đơn, quay lại chỉ có mình với mình, với mảnh tình riêng.
- Trời, non, nước à vũ trụ bao la đối với tác giả (một con người nhỏ nhoi, cô đơn à Mênh mang, xa lạ, tĩnh vắng?. -Hàm nghĩa của cụm từ ta với ta: Một mình tác giả cô đơn, quạnh quẽ giữa trái đất bao la, núi non trùng điệp và sóng nớc mênh mông, bát ngát.