Thực hành trên lớp:

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 (Trang 31 - 33)

Viết bài văn:

Bài mẫu:

Trờng tôi có trồng rất nhiều các loài cây, cây nào cũng đẹp, cây nào cũng mát. Nhng cây tôi thích là cây phợng mọc sừng sững giữa sân trờng. Tôi không biết bác đợc trồng từ lúc nào. Tôi chỉ biết rằng khi tôi cắp sách tới trờng, bác đã già, già lắm.

Nhìn từ xa, cây phợng nh một ngời khổng lồ với mái tóc màu xanh. Vỏ cây xù xì nổi lên những u cục. Nhng có ai biết rằng trong lớp vỏ xù xì đó, dòng nhựa mát lành đang cuồn cuộn chảy đi nuôi cây. Mùa xuân về, cây đâm chồi, nảy lộc. Lá phợng giống lá me, mỏng, ngon lành nh những hạt cốm non. Những cành cây mập mạp nh hàng trăm cánh tay đa ra, đón ánh sáng mặt trời để sởi ấm cho mình.

Rồi những tiếng ve râm ran đầu tiên của mùa hạ cất lên, cây bắt đầu trổ hoa. Khi ch a muốn khoe vẻ đẹp của mình hoa e lệ ẩn mình trong lớp đài hoa xanh mỡ màng. Từng nụ, từng nụ uống sơng đêm và tắm nắng mai rồi từ từ hé nở. Hoa phợng có năm cánh mợt nh nhung, toàn một màu đỏ thắm.

Mỗi lần hoa phợng nở lòng chúng tôi rộn lên bao cảm xúc, vừa vui lại vừa buồn. Vui vì sắp đợc nghỉ hè, còn buồn vì phải xa ngôi trờng, xa bạn bè thân yêu.

4.Cũng cố:

- GV hệ thống lại kiến thức toàn bài:

Cách làm bài văn biểu cảm qua 4 bớc

5.Dặn dũ:

Hướng dẫn học ở nhà

- Tiếp tục hoàn thành bài văn trên - Chuẩn bị tuần sau viết bài số 2

- Chuẩn bị các đề: loài hoa tôi yêu, loài cây tôi yêu

Tuần 8-Tiết 29

Ngày soạn : 12/10 /2008

Ngày soạn : 12/10 /2008

Ngày dạy: 13/10 - 18 /10/2008

Văn bản: : Qua đèo Ngang

( Bà Huyện Thanh Quan )I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT: I/ MỤC TIấU CẦN ĐẠT:

Giúp HS:

- Hình dung đợc cảnh Đèo Ngang và tâm trạng cô đơn của Bà huyện Thanh Quan lúc qua đèo.

- Bớc đầu hiểu đợc thơ thất ngôn bát cú Đờng luật.

- Giỏo dục tỡnh yờu quờ hương đất nước, đồng cảm với tõm trạng của người khỏc.

II/ CHUẨN BỊ:

II/ CHUẨN BỊ:

- HS: Đọc chuẩn bị bài theo hướng dẫn SGK. - GV: Giỏo ỏn, SGK.

Đồ dựng học dạy học: Tranh, ảnh minh họa. Định hướng phương phỏp và tớch hợp. III/ LấN LỚP: 1. Ổn định tổ chức: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.

2. Kiểm tra bài cũ:2. Kiểm tra bài cũ:

- Thuộc lòng bài thơ –Bánh trôi n

- Thuộc lòng bài thơ –Bánh trôi nưước–ớc– - Bài thơ bánh trôi nớc có những nội dung gì?

- Trong hai nội dung đó, nội dung nào đóng vai trò quan trọng quyết định giá trị bài thơ?

Hoạt động 1: Giới thiệu bàiHoạt động 1: Giới thiệu bài

Các em ạ! Đèo Ngang là một địa danh nổi tiếng trên đất nớc ta. Nhà thơ Phạm Tiến Duật đã từng viết 1 câu thơ rất dí dỏm và bất ngờ:

Bao nhiêu ngời làm thơ về Đèo Ngang Mà không biết con đèo chạy dọc.

Đúng là có biết bao ngời làm thơ về Đèo Ngang nh Cao Bá Quát có bài Lên núi Hoành Sơn, Nguyễn Khuyến có bài Qua núi Hoành Sơn, Nguyễn Thợng Hiền có bài Mùa xuân

trông núi Hoành Sơn... Nhng tựu trung, đợc nhiều ngời biết và yêu thích nhất vẫn là bài Qua đèo Ngang của Bà huyện Thanh Quan. Bài thơ nh một bút kí thơ đậm chất trữ tình. Hôm nay cô trò chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài thơ.

Hoạt động của thầy - trũ Nội dung

Hoạt động 2: Đọc, tiếp xỳc văn bản

? Dựa vào phần chú thích trong sgk , em hãy nêu 1 vài nét về tác giả bài thơ Qua Đèo Ngang?

- GV: Bà huyện Thanh Quan là ngời học rộng, tài cao; bà cùng Đoàn thị Điểm và Hồ Xuân Hơng là 3 nhà thơ nữ có tiếng nhất ở TK 18-19. Thơ của bà còn lu lại 6 bài nh: Thăng Long thành hoài cổ, Chiều hôm nhớ nhà, Chùa Trấn Bắc. Đó là những bài thơ Nôm đặc sắc và nổi tiếng của bà sau bài Qua Đèo Ngang.

Thơ bà thờng viết nhiều về thiên nhiên vào lúc trời chiều, gợi lên cảm giác vắng lặng, buồn buồn. Đối với bà, cái đẹp là dĩ vãng. Hiện tại vắng vẻ hiu quạnh chỉ là cái bóng mờ mờ của dĩ vãng mà thôi. Chính vì vậy mà ngời ta gọi:

- Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh nào?

- GV: Nh chúng ta đã biết Bà huyện Thanh Quan quê ở Thăng Long, bà là ngời Đàng ngoài thuộc chúa Trịnh. Nhng mệnh trời đã chuyển về họ Nguyễn. Lúc đó bà đợc chúa Nguyễn mời vào cung Phú Xuân - Huế làm chức cung chung giáo tập để dạy công chúa và cung phi. Trên đờng vào kinh đô phò vua mới, khi qua Đèo Ngang bà đã dừng chân ngắm cảnh và sáng tác bài thơ Qua đèo Ngang. Bài thơ in trong Hợp tuyển thơ văn

Việt Nam tập III (1963 )

- Hớng dẫn đọc: Bài thơ thể hiện tâm trạng buồn, cô đơn. Khi đọc các em cần đọc chậm, buồn, ngắt đúng nhịp 4/3 và 2/2/3. Càng về cuối giọng đọc càng chậm, nhỏ hơn. Đến 3 tiếng: trời, non, nớc, đọc tách ra từng tiếng. 3 tiếng ta với ta đọc nh tiếng thầm thì mình nói với mình.

- GV đọc - 2 hs đọc - Gv nhận xét.

- Giải thích từ khó: Hs đọc chú thích: 1, 2 (102 ), 4, 5 (103 ).

? Dựa vào số câu, số tiếng trong bài thơ, em hãy cho biết bài thơ đợc sáng tác theo thể thơ nào? - Thế nào là thơ thất ngôn bát cú Đờng luật? Hs đọc sgk (102 ).

- GV: Giới thiệu bố cục bài thơ thất ngôn bát cú. - Một bài gồm có 8 câu mỗi câu 7 tiếng

- Phép đối ở câu 3, 4, 5, 6 +Đề: câu 1,2

+Thực: câu 3, 4 +Luận :cõu 5, 6

Một phần của tài liệu giáo án văn 7 (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(43 trang)
w