ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

152 122 1
ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ DỰ THẢO BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ ÁN ĐIỀU CHỈNH QUY HOẠCH TỔNG THỂ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Hà Nội, tháng năm 2017 MỤC LỤC MỞ ĐẦU I Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch II Các lập điều chỉnh quy hoạch lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch III Tổ chức lập quy hoạch IV Yêu cầu Đề án điều chỉnh quy hoạch V Kết cấu Đề án Điều chỉnh Quy hoạch Phần thứ RÀ SOÁT, ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ, ĐIỀU KIỆN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA VÙNG TÂY NGUYÊN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU VỀ THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU I Rà soát yếu tố, điều kiện, nguồn lực phát triển có liên quan đến tình hình biến đổi khí hậu Rà soát đánh giá yếu tố, điều kiện tự nhiên đặc thù vùng Tây Nguyên có liên quan đến biến đổi khí hậu 1.1 Điều kiện địa hình đặc trưng vùng Tây Nguyên .5 1.2 Điều kiện khí hậu đặc trưng vùng Tây Nguyên 1.3 Hiện trạng khai thác tài nguyên tác động BĐKH Đánh giá mức độ tình hình biến đổi khí hậu diễn biến hạn hán ảnh hưởng đến vùng 11 2.1 Biến đổi khí hậu làm tăng nhiệt độ vùng, tài nguyên nước suy giảm, tăng tượng thời tiết cực đoan .11 2.2 Biến đổi khí hậu làm tăng tượng hoang hóa - sa mạc hóa, xói mòn đất 12 Đánh giá yếu tố, điều kiện dân cư, nguồn nhân lực vùng Tây Nguyên 13 3.1 Đặc điểm dân cư 13 3.2 Dân tộc, tôn giáo 15 3.3 Nguồn nhân lực .16 II Thực trạng phát triển kinh tế -xã hội vùng Tây Nguyên tác động tình hình biến đổi khí hậu 18 Thực trạng tăng trưởng kinh tế 18 Thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế .19 Thực trạng phát triển nông nghiệp 20 3.1 Tăng trưởng cấu nông lâm thủy sản 20 3.2 Trồng trọt .22 3.3 Chăn nuôi 24 3.4 Lâm nghiệp 25 3.5 Tổ chức sản xuất nông nghiệp .25 Thực trạng phát triển công nghiệp 26 4.1 Tăng trưởng cấu công nghiệp .26 4.2 Phát triển phân ngành công nghiệp .28 4.3 Phát triển khu, cụm công nghiệp 29 4.4 Thực trạng ảnh hưởng BĐKH đến phát triển công nghiệp vùng Tây Nguyên 29 Thực trạng phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch 31 5.1 Thực trạng phát triển thương mại 31 5.2 Thực trạng phát triển du lịch 32 5.3 Thực trạng phát triển dịch vụ khác 33 Thực trạng mạng lưới kết cấu hạ tầng 35 6.1 Thực trạng hệ thống thủy lợi, hạ tầng cấp nước sản xuất sinh hoạt 35 6.2 Thực trạng phát triển mạng lưới giao thông .37 6.3 Thực trạng mạng lưới cấp điện .39 6.4 Thực trạng mạng lưới thu gom xử lý chất thải, nghĩa trang 40 6.5 Thực trạng mạng lưới bưu - viễn thơng, công nghệ thông tin 42 6.6 Thực trạng kết cấu hạ tầng xã hội 43 Thực trạng lĩnh vực xã hội 46 Đánh giá trạng việc ứng dụng khoa học công nghệ vào phát triển kinh tế xã hội địa bàn Vùng 49 Thực trạng cơng tác bảo đảm quốc phòng, giữ vững an ninh trật tự an toàn xã hội địa bàn Vùng 52 10 Đánh giá chung tình hình biến đổi khí hậu diễn biến hạn hán ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội môi trường địa bàn Vùng .52 10.1 Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2015 52 10.2 Tình hình hạn hán nặng nề vụ Đông Xuân 2015 - 2016 .54 10.3 Nguyên nhân hạn hán gây ảnh hưởng nghiêm trọng 55 11 Đánh giá kết thực quy hoạch 56 11.1 Các kết chủ yếu thực quy hoạch 56 11.2 Các vấn đề tồn 57 11.3 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 59 III Bối cảnh bên trong, bên và tình hình biến đổi khí hậu tác động đến phát triể n kinh tế - xã hô ̣i vùng Tây Nguyên 59 Bối cảnh quốc tế, khu vực tác động đến vùng Tây Nguyên .59 Biến đổi khí hậu tồn cầu, cam kết ứng phó biến đổi khí hậu tác động Tây Nguyên 60 Bối cảnh nước 62 IV Rà soát, cập nhật đánh giá tổng quát lợi thế, hạn chế, hội thách thức vùng Tây Nguyên 63 Lợi 63 Hạn chế .64 Cơ hội .65 Thách thức 66 Phần thứ hai 67 ĐIỀU CHỈNH ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ- XÃ HỘI VÙNG TÂY NGUYÊN THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU 67 I Quan điểm mục tiêu phát triển vùng thích ứng với biến đổi khí hậu 67 Quan điểm phát triể n 67 Dự báo kịch biến đổi khí hậu vùng Tây Nguyên và phương án cân bằ ng nước .68 2.1 Dự báo kịch BĐKH 68 2.2 Dự báo cân nước 69 Xây dựng phương án phát triển phù hợp với kịch biến đổi khí hậu vùng Tây Nguyên 72 Điều chỉnh mục tiêu phát triển vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đế n năm 2030 .75 4.1 Mục tiêu tổng quát .75 4.2 Các mục tiêu cụ thể .75 II Điều chỉnh cấu kinh tế vùng thích ứng với biến đổi khí hậu 76 Cơ cấu kinh tế chung 76 Cơ cấu ngành 77 III Điều chỉnh phương hướng phát triển của mô ̣t số ngành, linh ̃ vư ̣c chủ yếu thích ứng với biến đổi khí hậu 77 Điều chỉnh định hướng phát triển ngành nông, lâm, thủy sản 77 1.1 Điều chỉnh, bổ sung phương hướng phát triển chung 77 1.2 Điều chỉnh mục tiêu phát triển nông lâm thủy sản .78 1.3 Nông nghiệp 78 1.4 Ngành lâm nghiệp 83 1.5 Thủy sản 86 Điều chỉnh định hướng phát triển ngành công nghiệp .87 2.1 Điều chỉnh quan điểm phát triển 87 2.2 Mục tiêu phát triển 88 2.3 Phương hướng phát triển chủ đạo 88 2.4 Phát triển phân ngành công nghiệp .89 Điều chỉnh định hướng ngành thương mại, dịch vụ, du lịch .96 3.1 Điều chỉnh phương hướng phát triển thương mại 96 3.2 Điều chỉnh phương hướng phát triển du lịch 98 3.3 Điều chỉnh phương hướng phát triển ngành dịch vụ khác 101 Điều chỉnh định hướng phát triển lĩnh vực xã hội 102 4.1 Dân số, lao động, việc làm 102 4.2 Giáo dục 105 4.3 Y tế .105 4.4 Văn hóa - thông tin, thể dục - thể thao 106 Điều chỉnh định hướng phát triển, ứng dụng KH&CN 107 Điều chỉnh định hướng quốc phòng - an ninh 109 VI Điều chỉnh phương án tổ chức không gian vùng Tây Nguyên 110 Định hướng chung tổ chức không gian vùng Tây Nguyên .110 Điều chỉnh phương hướng phát triển khu vực khó khăn 111 Điều chỉnh phân bố vùng sản xuất tập trung 112 3.1 Điều chỉnh phân bố vùng sản xuất trồng tập trung thích ứng với biến đổi khí hậu 112 3.2 Điều chỉnh phương hướng phân bố khu, cụm công nghiệp 113 3.3 Điều chỉnh phương hướng phân bố khu nông nghiệp công nghệ cao 114 Điều chỉnh phương hướng phát triển hệ thống đô thị khu vực nông thôn 116 Định hướng sử dụng đất 117 V Điều chỉnh phương án phát triển kết cấu hạ tầng 118 Quy hoạch tài nguyên nước lưu vực sông, xây dựng hệ thống thủy lợi, cấp nước thích ứng với biến đổi khí hậu 118 1.1 Phân vùng cấp nước theo lưu vực sông để điều tiết khai thác nguồn nước cho nhu cầu 118 1.2 Định hướng điều tiết nguồn nước lưu vực sông phát triển thủy lợi 118 1.3 Cấp nước .121 Điều chỉnh định hướng phát triển hạ tầng 122 2.1 Điều chỉnh định hướng xây dựng hạ tầng xử lý chất thải, nghĩa trang 122 2.2 Mạng lưới giao thông liên tỉnh 124 2.3 Mạng lưới cấp điện .126 2.4 Bưu chính, viễn thông công nghệ thông tin 128 2.5 Kết cấu hạ tầng xã hội quy mô vùng 130 VI Phương hướng bảo vệ môi trường 132 Định hướng bảo vệ môi trường vùng theo lĩnh vực 132 Xác định vùng liên tỉnh phối hợp quản lý, bảo vệ môi trường 133 VII Điều chỉnh bổ sung dự án ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu 133 Xác định tiêu chí lựa cho ̣n các dự án ưu tiên đáp ứng mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu 133 Lựa chọn dự án ưu tiên, bổ sung vào danh mu ̣c dự án cấp vùng 133 Phần thứ ba 136 CÁC GIẢI PHÁP, CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH 136 I Các giải pháp huy động nguồn lực 136 Nhu cầu vốn đầu tư đảm bảo thực biện pháp bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu 136 Các biện pháp huy động nguồn vốn .137 II Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực 138 III Các giải pháp về khoa ho ̣c công nghê 139 ̣ IV Các giải pháp chế, sách 139 Xây dựng chế, sách hỗ trợ vùng 139 Nghiên cứu, xây dựng chế sách đặc thù vùng Tây Nguyên .140 Tăng cường hiệu thể chế quản lý vùng, quan quản lý mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu .140 V Các giải pháp phối hợp, hợp tác liên vùng, liên tỉnh hợp tác quốc tế 141 Xây dựng chế phối hợp địa phương vùng, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu 141 1.1 Xây dựng chế triển khai hợp tác lĩnh vực kinh tế - xã hội 141 1.2 Hợp tác với vùng khác 141 1.3 Hợp tác quốc tế 142 Xây dựng chế điều phối liên vùng hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu chống hạn 142 VI Tổ chức thực quy hoạch 142 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ AEC APEC BĐKH BOT BT BTN BTO BTXM CCN CHDCND CHK CLV CNTT CTR ĐH DTTK DTTS EU FDI GDP GRDP GTNT GTSX HCB HCĐ HCV HH HK HTX KCN KDL KHCN KHKT Kịch RCP4.5 Kịch RCP8.5 KTTĐ KT-XH LĐTBXH LHQ Cộng đồng Kinh tế ASEAN Diễn đàn hợp tác châu Á - Thái Bình Dương Biến đổi khí hậu Xây dựng - Vận hành - Chuyển giao Xây dựng - chuyển giao Bê tông nhựa Xây dựng - chuyển giao - kinh doanh Bê tơng xi măng Cụm cơng nghiệp Cộng hòa dân chủ nhân dân Cảng hàng không Campuchia, Lào, Việt Nam Công nghệ thông tin Chất thải rắn Đại học Dung tích thiết kế Dân tộc thiểu số Liên minh châu Âu Đầu tư trực tiếp nước Tổng sản phẩm nội địa Tổng sản phẩm địa bàn Giao thông nông thôn Giá trị sản xuất Huy chương bạc Huy chương đồng Huy chương vàng Hiện hành Hành khách Hợp tác xã Khu công nghiệp Khu du lịch Khoa học công nghệ Khoa học kỹ thuật Kịch nồng độ khí nhà kính trung bình thấp Kịch nồng độ khí nhà kính cao Kinh tế trọng điểm Kinh tế - xã hội Lao động, thương binh xã hội Liên Hiệp Quốc Từ viết tắt Nghĩa từ NMTĐ ODA PA PPP QH QL SX, KD TC TCCN TCVN TDTT TFP THCS THPT TP TPP TTCN TX UBND VĐV VLXD WMO XNK Nhà máy thủy điện Hỗ trợ phát triển thức Phương án Hình thức đối tác cơng tư Quy hoạch Quốc lộ Sản xuất kinh doanh Tiêu chuẩn Trung cấp chuyên nghiệp Tiêu chuẩn Việt Nam Thể dục thể thao Năng suất nhân tố tổng hợp Trung học sở Trung học phổ thông Thành phố Hiệp định đối tác xun Thái Bình Dương Tiểu thủ cơng nghiệp Thị xã Ủy ban nhân dân Vận động viên Vật liệu xây dựng Tổ chức Khí tượng Thế giới Xuất nhập DANH MỤC BẢNG Bảng Phân loại đất vùng Tây Nguyên Bảng Hiện trạng sử dụng đất vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 Bảng Tiềm nước vùng Tây Nguyên Bảng Một số tiêu trạng dân số vùng Tây Nguyên đến năm 2015 14 Bảng Một số tiêu lao động, việc làm vùng Tây Nguyên đến 2015 17 Bảng Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng Tây Nguyên 19 Bảng Cơ cấu kinh tế vùng Tây Nguyên 19 Bảng Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 20 Bảng Tăng trưởng cấu giá trị sản xuất nông lâm thủy sản vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2015 21 Bảng 10 Kết thực quy hoạch số trồng chủ lực vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 22 Bảng 11 Tăng trưởng GTSX công nghiệp vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011- 2015 27 Bảng 12 Cơ cấu GTSX công nghiệp vùng Tây Nguyên 2010- 2015 27 Bảng 13 Một số tiêu chủ yếu phát triển vận tải vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 33 Bảng 14 Kết hoạt động ngành ngân hàng tỉnh vùng Tây Nguyên đến cuối năm 2015 34 Bảng 15 Một số tiêu phát triển viễn thông Internet tỉnh vùng Tây Nguyên đến năm 2015 43 Bảng 16 Diện tích trồng bị ảnh hưởng hạn hán tỉnh vùng Tây Nguyên giai đoạn 2011-2015 52 Bảng 17 Tổng hợp thiệt hại kinh tế thiên tai địa bàn vùng Tây Nguyên 53 Bảng 18 Diện tích trồng bị ảnh hưởng thiệt hại hạn hán tỉnh vùng Tây Nguyên vụ Đông Xuân 2015 - 2016 54 Bảng 19 So sánh diện tích quy hoạch thực tế số loại trồng chủ yếu vùng Tây Nguyên đến năm 2015 55 Bảng 20 Tình hình thực mục tiêu quy hoạch vùng Tây Nguyên theo Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2012 57 Bảng 21 Biến đổi nhiệt độ trung bình năm (o C) Tây Nguyên giai đoạn 2016 - 2035 so với thời kỳ sở 68 Bảng 22 Biến đổi lượng mưa năm (%) Tây Nguyên giai đoạn 2016-2035 so với thời kỳ sở 68 Bảng 23 Dự báo tổng tiềm nước vùng Tây Nguyên 69 Bảng 24 Dự báo nhu cầu dùng nước năm 72 Bảng 25 Các phương án tăng trưởng kinh tế 73 Bảng 26 Các phương án chuyển dịch cấu kinh tế 75 Bảng 27 Dự báo dân số vùng Tây Nguyên đến năm 2030 103 Bảng 28 Dự báo số tiêu lao động, việc làm vùng Tây Nguyên đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 103 Bảng 29 Phát triển khu công nghiệp vùng Tây Nguyên đến 2020 114 Bảng 30 Định hướng quy hoạch sử dụng đất vùng Tây Nguyên 117 Bảng 31 Tổng nhu cầu dùng nước đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 120 Bảng 32 Nhu cầu cấp nước cho sinh hoạt vùng Tây Nguyên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 121 Bảng 33 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư 133 Bảng 34 Dự báo cấu nguồn vốn 136 Bảng 35 Cơ cấu đầu tư theo ngành 137 MỞ ĐẦU I Sự cần thiết phải điều chỉnh quy hoạch Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2012 Một số tiêu kinh tế - xã hội định hướng phát triển ngành xác định quy hoạch không đạt mục tiêu đề ra, nguyên nhân tiǹ h hình biến đổi khí hậu năm gần diễn biến bất thường, đặc biệt năm 2016 xảy tình trạng hạn hán diện rộng tỉnh vùng Tây Nguyên; mô ̣t số nơ ̣i dung quy hoa ̣ch khơng phù hợp, các đinh ̣ hướng quy hoạch đề chưa lường hết tác động diễn biến hạn hán, việc rà soát, điều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên thích ứng với biến đổi khí hậu cần thiết Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn nêu trên, Thơng báo số 58/TB-VPCP, ngày 29/3/2016, Phó Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đạo rà soát, cập nhật, điều chỉnh quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên phù hợp với tình hình biến đổi khí hậu, diễn biến hạn hán II Các lập điều chỉnh quy hoạch lập báo cáo đánh giá môi trường chiến lược quy hoạch Nghị số 24-NQ/TW ngày 03 tháng 06 năm 2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường; Kết luận số 12-KL/TW ngày 24 tháng 10 năm 2011 Bộ Chính trị (khóa XI) tiếp tục thực Nghị số 10-NQ/TW ngày 18 tháng 01 năm 2002 Bộ Chính trị phát triển vùng Tây Nguyên thời kỳ 2011-2020; Nghị định số 92/2006/NĐ-CP ngày 07 tháng năm 2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 04/2008/NĐ-CP ngày 11 tháng 01 năm 2008 Chính phủ sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 92/2006/NĐ-CP ngày 07/9/2006 Chính phủ lập, phê duyệt quản lý quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội; Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 02 năm 2015 Chính phủ quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường; Nghị số 92/NQ-CP ngày 08 tháng 12 năm 2014 Chính phủ số giải pháp đẩy mạnh phát triển du lịch Việt Nam thời kỳ mới; Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 18 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội Vùng Tây Nguyên đến năm 2020; Thông báo số 58/TB-VPCP ngày 29 tháng năm 2016 Văn phòng Chính phủ Kết luận đạo Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc kiểm tra, cáp quang hố mạng viễn thơng nội tỉnh phát triển mạng truyền dẫn băng rộng đến tất xã Tăng cường phát triển mạng chuyển mạch truyền dẫn đảm bảo phục vụ nhu cầu phát triển thuê bao vùng, đặc biệt phát triển trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa vùng thành phố Đà Lạt, Buôn Ma Thuột, Pleiku, Kon Tum số thị xã, thị trấn khác; phục vụ việc xây dựng phát triển Đà Lạt thành khu du lịch lớn nước, tiến tới khu du lịch có tầm cỡ quốc tế Tăng cường nâng cao chất lượng dịch vụ viễn thông nông thôn đặc biệt vùng núi, vùng sâu, vùng xa Tập trung đầu tư công nghệ xu hội tụ viễn thông CNTT Đẩy mạnh việc mở rộng vùng phủ sóng thơng tin di động băng rộng vùng nông thôn Chú trọng phổ cập dịch vụ truy nhập Internet theo chương trình hỗ trợ sản xuất nông nghiệp, phát triển kinh tế xã hội nâng cao dân trí Nhanh chóng phổ cập dịch vụ có chất lượng tồn vùng, phát triển mạng lưới điểm phục vụ bưu chính, viễn thơng Internet rộng khắp với nhiều hình thức khác nhau, chất lượng tốt Thu hẹp khoảng cách sử dụng dịch vụ thành thị nông thôn Đẩy mạnh cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích theo Chương trình cung cấp dịch vụ viễn thơng cơng ích đến năm 2020 Chính phủ Dự kiến đến năm 2020 có 35 - 40% hộ gia đình có truy cập internet, tỷ lệ thuê bao Internet băng rộng cố định đạt 15-20% thuê bao/100 dân, tỷ lệ người sử dụng Internet đạt 55-60% Đảm bảo 100% xã có nút mạng, tiến hành cung cấp đa dịch vụ, tốc độ cao Chú trọng phổ cập dịch vụ truy nhập Internet theo chương trình hỗ trợ sản xuất nông lâm nghiệp, phát triển kinh tế - xã hội nâng cao dân trí Phủ sóng thơng tin di động đến 95% dân số, tuyến đường giao thông, quốc lộ, tỉnh lộ, điểm trọng yếu kinh tế, quốc phòng, an ninh 100% xã có điểm cung cấp dịch vụ viễn thơng công cộng kết nối Internet băng rộng 2.4.3 Công nghệ thông tin - Xây dựng sở hạ tầng Phát triển sở hạ tầng công nghệ thông tin toàn diện, đại Mở rộng tuyến cáp quang kết nối đến tất xã, đảm bảo 100% xã, phường, thị trấn trang bị máy tính, mạng LAN Xây dựng Trung tâm công nghệ thông tin truyền thông tỉnh đủ mạnh đáp ứng tốt việc triển khai ứng dụng tích hợp, quản trị an ninh hệ thống thông tin địa phương - Ứng dụng cơng nghệ thơng tin Hồn thành xây dựng triển khai diện rộng hệ thống Chính phủ điện tử từ cấp tỉnh đến cấp xã, 100% xã, phường có điểm truy nhập Intenet băng thơng rộng Khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp ứng dụng phần mềm quản lý, có website có tham gia sàn giao dịch điện tử Kết hợp chặt chẽ việc triển khai chương trình Chính phủ điện tử với chương 129 trình cải hành để ứng dụng công nghệ thông tin hoạt động quan nhà nước có tác dụng thực thúc đẩy cải cách hành - Phát triển cơng nghiệp phần mềm Đẩy mạnh phát triển phần mềm ứng dụng sở sản xuất kinh doanh địa bàn hoạt động kinh tế - xã hội địa phương vùng Nghiên cứu xây dựng khu phần mềm Đà Lạt, Buôn Ma Thuột đô thị lớn vùng điều kiện nguồn nhân lực công nghệ thông tin cho phép 2.5 Kết cấu hạ tầng xã hội quy mô vùng 2.5.1 Y tế Xây dựng trung tâm y tế lớn cấp vùng thành phố Buôn Ma Thuột thành phố Đà Lạt Tại thành phố Đà Lạt xây dựng trung tâm chăm sóc sức khỏe cấp quốc tế, kết hợp phục vụ khách du lịch Phấn đấu đến năm 2020, tỉnh có bệnh viện đa khoa trung tâm tỉnh, thành phố hoàn chỉnh đạt tiêu chuẩn bệnh viện hạng I Các bệnh viện có quy mơ từ 350 đến 700 giường Nâng cấp, mở rộng đại bệnh viện đa khoa Đắk Lắk (có chức bệnh viện vùng) lên 1.000 giường, bệnh viện đa khoa Kon Tum (từ 370 giường lên 600 giường), bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai (từ 550 giường lên 850 giường), bệnh viện đa khoa Đắk Nông (từ 200 giường lên 400 giường), bệnh viện đa khoa Lâm Đồng (từ 400 giường lên 700 giường) Nghiên cứu, nâng cấp bệnh viện khu vực Đức Cơ theo hướng trở thành bệnh viện quốc tế để phục vụ nhân dân tỉnh khu vực Tam giác phát triển Campuchia - Lào - Việt Nam Tiếp tục củng cố phát triển bệnh viện chuyên khoa bệnh viện tim mạch, lao bệnh phổi, chấn thương chỉnh hình, phụ sản, nhi, tâm thần y học cổ truyền tỉnh cách thích hợp Tiếp tục triển khai thực Đề án bệnh viện vệ tinh tỉnh Tây Nguyên Thành lập Trung tâm chẩn đoán y khoa kỹ thuật cao, Trung tâm y học hạt nhân xạ trị khu vực Tây Nguyên Lâm Đồng Đầu tư nâng cấp Phòng xét nghiệm, Trung tâm kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm thuộc Viện Vệ sinh dịch tễ Tây Nguyên đạt tiêu chuẩn quốc tế, làm nhiệm vụ kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm cho vùng 2.5.2 Giáo dục - đào tạo Xây dựng hai trung tâm đào tạo lớn cấp vùng thành phố Buôn Ma Thuột thành phố Đà Lạt Tiếp tục xây dựng trường Đại học Tây Nguyên, Đại học Đà Lạt; Trường cao đẳng nghề Thanh niên dân tộc Tây Nguyên, Trường cao đẳng nghề Đà Lạt thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho Vùng Mở rộng quy mô trường đại học, cao đẳng Đầu tư phát triển Khoa Y, Dược Trường Đại học Tây Nguyên, tiến tới thành lập Trường Đại học Y, Dược Tây Nguyên để đào tạo nguồn nhân lực y tế cho 130 tỉnh Tây Nguyên Nâng cấp Trường trung cấp y tế Gia Lai thành Trường cao đẳng y tế Gia Lai Xây dựng phân hiệu Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, phân hiệu Đại học Tôn Đức Thắng, phân hiệu Đại học Đông Á Gia Lai Nâng cấp trường Đại học Văn hóa nghệ thuật Đắk Lắk Thành lập Phân hiệu Đại học Luật Hà Nội, Đại học Giao thông Tây Nguyên Đắk Lắk Đầu tư xây dựng Phân hiệu Đại học Đà Nẵng Kon Tum Nâng cấp trường Trung học y tế Kon Tum thành trường Cao đẳng y tế Kon Tum, trường trung cấp nghề Kon Tum thành trường Cao đẳng nghề Kon Tum Nâng cấp Trường Trung cấp nghề Đắk Nông thành Trường Cao đẳng nghề Đắk Nông Tiếp tục thực nhiệm vụ quốc tế, đào tạo cán khoa học kỹ thuật giúp cho nước bạn Lào Campuchia 2.5.3 Các thiết chế văn hóa, phát truyền hình, thể dục thể thao a) Văn hóa Tăng cường đầu tư, phát triển hệ thống thiết chế văn hoá từ cấp tỉnh đến sở Tiế p tu ̣c củng cố, nâng cấp trường cao đẳng văn hóa nghệ thuật; thành lập Trường Đại học Văn hóa Nghệ thuật khu vực Tây Nguyên Đắk Lắk và xây dựng trung tâm Hội nghị Tây Nguyên thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk b) Phát - truyền hình Tăng cường đầu tư hạ tầng sở, máy móc thiết bị, phấn đấu đến năm 2020 chuẩn hố cơng nghệ truyền dẫn phát sóng phát truyền hình, kết hợp công nghệ với trang thiết bị có để phát huy tối đa hiệu phát truyền hình địa bàn Đầu tư trạm thu tín hiệu vệ tinh, điểm xem truyền hình tập thể cho thơn, làng khơng thể phủ sóng truyền hình Thay hình thức truyền huyện lại kỹ thuật truyền khơng dây kỹ thuật số Phấn đấu đến năm 2020 có hệ thống truyền không dây kỹ thuật số đến 100% số xã Phấn đấu đến năm 2020, phủ sóng phát đạt 100% diện tích dân số, sóng truyền hình đạt 100% diện tích dân số (bằng phương thức truyền dẫn phát sóng mặt đất) c) Thể dục - thể thao Xây dựng, nâng cấp cơng trình thể dục thể thao cấp tỉnh bao gồm: sân vận động, bể bơi, nhà thi đấu (khu liên hợp thể thao, trung tâm thể dục thể thao) Sớm đưa vào hoa ̣t đô ̣ng Khu liên hợp thể thao Tây Nguyên tỉnh Đắk Lắk và Trung tâm đào tạo, huấn luyện vận động viên quốc gia Kon Plong, tỉnh Kon Tum với sở vâ ̣t chấ t chuyên ngành đại phục vụ cho huấn luyện đào tạo vận động viên thành tích cao, tở chức thi đấu quốc gia quốc tế 131 VI Phương hướng bảo vệ môi trường Định hướng bảo vệ môi trường vùng theo lĩnh vực a) Bảo vệ môi trường nước - Bảo vệ tài nguyên nước: Khai thác hợp lý sử dụng tiết kiệm nguồn nước, kể nước mặt nước ngầm Ban hành quy chế, quy định chặt chẽ cơng trình sản xuất cơng nghiệp kinh doanh, dịch vụ, du lịch việc sử dụng nguồn nước Quy định bắt buộc số ngành sản xuất, kinh doanh phải xử lý rác, nước thải đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh trước đổ vào nguồn nước chung (sông, suối, hồ, đầm ) nhằm giữ gìn chất lượng nguồn nước - Đối với cơng nghiệp thủy điện: Các dự án phát triển thủy điện hệ thống sông Sê San (Gia Lai - Kon Tum); hệ thống sông Ba (Gia Lai); hệ thống sông Sêrêpôk (Đắk Lắk) hệ thống sông Đồng Nai (Đắk Nông Lâm Đồng) đảm bảo giảm thiểu tối đa rủi ro môi trường tác động xã hội, hệ sinh thái tự nhiên đa dạng sinh học - Bảo vệ rừng: Tăng cường quản lý bảo vệ phát triển rừng, bảo vệ nghiêm ngặt vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên (Chư Mom Ray, Kon Cha Răng, Kon Ka Kinh, Yok Đôn, Chư Yang Sin, Tà Đùng, Cát Tiên, Bidoup ) Khai thác hợp lý, đảm bảo tái sinh rừng, nuôi dưỡng phục hồi, làm giàu rừng trồng rừng mới, đặc biệt địa bàn xung yếu (rừng phòng hộ đầu nguồn, phòng hộ cơng trình thuỷ lợi, rừng phòng hộ biên giới) Bảo vệ nguồn gen động thực vật quý - Công nghiệp khai thác khoáng sản: Khai thác tài nguyên khoáng sản cách hợp lý, tiết kiệm hiệu quả, đặc biệt khai thác bơ xít khống sản q Đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu đến môi trường xung quanh, phát triển ngành lĩnh vực khác đời sống dân cư Ưu tiên đầu tư công nghệ khai thác tiên tiến, hiệu thu hồi quặng cao - Bảo vệ môi trường khu vực đô thị, sở công nghiệp trung tâm du lịch: Ưu tiên xây dựng hoàn thiện hệ thống hạ tầng kỹ thuật (xây dựng hệ thống xử lý nước thải, thu gom xử lý chất thải rắn) - Bảo vệ môi trường nông thôn: Chú trọng đầu tư tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục bảo vệ môi trường khu vực nông thôn Phấn đấu đến năm 2020 có 100% số hộ gia đình sử dụng hố xí hợp vệ sinh; 100% dân cư nơng thôn thực hành tốt vệ sinh; 80% số chuồng trại chăn ni có hệ thống xử lý chất thải; 60% số làng nghề có hệ thống xử lý chất thải; 100% trường học, bệnh viện, trạm xá, chợ có cơng trình vệ sinh cơng cộng b) Bảo vệ mơi trường đất, khơng khí - Bảo vệ mơi trường đất: Khai thác cách hợp lý, tránh làm cạn kiệt chất dinh dưỡng đất, dùng loại phân bón, hóa chất thích hợp, trồng loại trồng phù hợp vùng thổ nhưỡng, chống xói mòn, rửa trơi thối hóa đất - Quản lý phát triển trồng rừng đầu nguồn để chống xói lở lũ quét, cải 132 tạo đất trống đồi núi trọc, tăng độ che phủ rừng phòng hộ đầu nguồn lưu vực sơng Xác định vùng liên tỉnh phối hợp quản lý, bảo vệ môi trường Các vùng, vấn đề liên tỉnh phải phối hợp để thực bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu địa bàn vùng Tây Nguyên vùng lân cận bao gồm: - Phối hợp việc sử dụng tài nguyên nước theo lưu vực sông: sông Sê San, sông Ba, sông Sêrêpốk sông Đồng Nai bảo đảm cân đối sử dụng nước hợp lý địa phương thượng nguồn hạ lưu; bảo đảm nguyên tắc trì "dòng chảy mơi trường" mùa khơ, hạn chế tác động cơng trình thủy điện, cơng trình thủy điện có chuyển dòng (An Khê - Ka Năk, Thượng Kon Tum , bảo đảm thực quy trình vận hành liên hồ chứa phê duyệt - Phối hợp việc bảo vệ rừng, rừng đặc dụng liên tỉnh, bao gồm vườn quốc gia Yok Đôn (Đắk Lắk, Đắk Nông), vườn quốc gia Cát Tiên (Lâm Đồng, Đồng Nai, Bình Phước) - Phối hợp việc bảo vệ môi trường gắn với đầu tư, vận hành dự án công nghiệp lớn nhà máy alumin Nhân Cơ Tân Rai, dự án chế biến nông lâm sản quy mô lớn (sản xuất giấy, đường, chế biến tinh bột sắn ) VII Điều chỉnh bổ sung dự án ưu tiên đầu tư thích ứng với biến đổi khí hậu Xác định tiêu chí lư ̣a cho ̣n các dư ̣ án ưu tiên đáp ứng mục tiêu thích ứng với biến đổi khí hậu - Các dự án tạo điều kiện để thích nghi ứng phó với biến đổi khí hậu, giải tình hình hạn hán; - Các dự án có quy mơ vùng, liên tỉnh, thúc đẩy liên kết vùng; - Các dự án quy mơ lớn, có tác động lan tỏa đến nhiều ngành, lĩnh vực, địa phương Lựa chọn dự án ưu tiên, bổ sung vào danh mu ̣c dư ̣ án cấp vùng Trên sở tiêu chí lựa chọn dự án ưu tiên, dự kiến danh mục dự án ưu tiên đầu tư vùng Tây Nguyên sau: Bảng 33 Danh mục dự án ưu tiên đầu tư TT Dự án Giao thông Cao tốc Dầu Giây (Đồng Nai) - Liên Khương (Lâm Đồng) Cao tốc Ngọc Hồi (Kon Tum) - Chơn Thành (Bình Phước) Cao tốc Pleiku (Gia Lai) - Quy Nhơn (Bình Định) Hồn thiện xây dựng, nâng cấp tuyến: đường Hồ Chí Minh, đường Trường Sơn Đơng, QL 14C, QL 19, QL 24, QL 25, QL 26, QL 27, QL 133 TT 4 10 11 12 13 14 15 5 Dự án 28, QL 29, đường nối Gia Lai - Phú Yên Nâng cấp cảng hàng không Pleiku, Buôn Ma Thuột Sân bay taxi Măng Đen, Kon Tum Năng lượng Thủy điện Đắk Mi Thủy điện Thượng Kon Tum 1, Thủy điện Yaly (mở rộng) Các nhà máy điện mặt trời, điện gió, điện sinh khối Thủy lợi Cơng trình xây dựng Đập dâng sơng Đắk Bla (TP Kon Tum, tỉnh Kon Tum) Đập Dục Lang (huyện Đắk Glei, tỉnh Kon Tum) Hồ Plei Thơ Ga (huyện Chư Pah, tỉnh Gia Lai) Hồ Ia Mơ (huyện Chư Prong, tỉnh Gia Lai) Hồ Krông Năng (huyện Krông Năng, tỉnh Đắk Lắk) Hồ Ea Hleo (huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk) Hồ Ea Mđro (huyện Cư M’gar, tỉnh Đắk Lắk) Hồ Ea Súp (huyện Krông Buk, tỉnh Đắk Lắk) Hồ Nam Xuân (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) Hồ Đăk N’Ting (huyện Quảng Sơn, tỉnh Đắk Nông) Hồ Ta Hoet (huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng) Cơng trình nâng cấp Hồ Ayun Hạ (huyện Ayun Pa, tỉnh Gia Lai) Hồ Trung tâm Ea Drăng (huyện Ea H’leo, tỉnh Đắk Lắk) Hồ Đạ Tẻh (huyện Đạ Tẻh, tỉnh Lâm Đồng) Hồ Cam Ly Thượng (huyện Lâm Hà, tỉnh Lâm Đồng) Nông nghiệp Khu nông nghiệp công nghệ cao Măng Đen, tỉnh Kon Tum Khu nông nghiệp công nghệ cao TP Pleiku, tỉnh Gia Lai Khu nông nghiệp công nghệ cao TP Buôn Ma Thuột huyện Buôn Đôn, tỉnh Đấk Lắk Khu nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Đắk Nông Khu nông nghiệp công nghệ cao tỉnh Lâm Đồng Công nghiệp Nhà máy chế biến sản phẩm từ sâm Ngọc Linh, tỉnh Kon Tum Khu công nghiệp Nhân Cơ 2, tỉnh Đắk Nông Nhà máy chế biến cà phê hòa tan cà phê bột Nhà máy chế biến tiêu hạt tiêu bột Nhà máy chế biến sâu sản phẩm từ mủ cao su Nhà máy chế biến sản phẩm từ trái Thương mại - Dịch vụ - Du lịch Khu sinh thái bán ngập lụt sông Đắk Bla (tỉnh Kon Tum) 134 TT 10 Dự án Khu du lịch nghỉ dưỡng phía Nam sơng Đắk Bla (tỉnh Kon Tum) Sân golf tỉnh Kon Tum Khu đô thị rừng kết hợp du lịch sinh thái Khu vực phía Đơng Nam thị Kon Plơng, tỉnh Kon Tum Khu du lịch sinh thái, văn hóa cộng đồng khu vực phía Đơng Bắc thị Kon Plơng, tỉnh Kon Tum Khu du lịch sinh thái hồ Ayun Hạ, Vườn quốc gia Kon Ka Kinh, tỉnh Gia Lai Khu du lịch sinh thái, sân golf hồ Ea Kao, tỉnh Đắk Lắk Khu du lịch sinh thái văn hóa - lịch sử Nam Num, tỉnh Đắk Nông Khu du lịch hồ Lộc Thắng, tỉnh Lâm Đồng Trung tâm thương mại, dịch vụ cấp vùng huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng 135 Phần thứ ba CÁC GIẢI PHÁP, CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH, TỔ CHỨC THỰC HIỆN QUY HOẠCH I Các giải pháp huy động nguồn lực Nhu cầu vốn đầu tư đảm bảo thực biện pháp bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Từ thực tế đầu tư giai đoạn 2011-2015, bối cảnh cấu nguồn ngân sách tổng đầu tư giảm dần, triển vọng môi trường đầu tư kinh doanh vùng Tây Nguyên thuận lợi hơn, tạo điều kiện để vốn từ khu vực nhà nước (doanh nghiệp, dân cư) tăng lên Đồng thời, dòng vốn FDI lĩnh vực nơng nghiệp, lượng vùng tiếp tục thu hút tạo điều kiện để cấu nguồn vốn cải thiện tổng đầu tư chung toàn vùng Dự kiến nhu cầu vốn đầu tư địa bàn vùng Tây Nguyên theo phương án tăng trưởng lựa chọn giai đoạn 2016-2020 khoảng 470-480 ngàn tỷ đồng, giai đoạn 2021 2030 khoảng 1.600-1.650 nghìn tỷ đồng Dự báo cấu vốn đầu tư có chuyển dịch mạnh với tăng trưởng từ khu vực tư nhân, doanh nghiệp tư nhân (tăng tỷ trọng từ 24,2% giai đoạn 2011-15 lên tới khoảng 36-38% vào năm 2030) Nguồn vốn FDI dự kiến tăng lên, nhiên, tỷ trọng nguồn vốn mức 8% tổng nguồn vốn Nguồn vốn FDI tập trung chủ yếu khu vực chế biến dịch vụ, logistics tạo lan tỏa tích cực mơi trường đầu tư lôi kéo nguồn vốn từ khu vực tư nhân Bảng 34 Dự báo cấu nguồn vốn Nguồn vốn Tổng số (Nghìn tỷ đồng, giá hh) Vốn Nhà nước - Vốn ngân sách Nhà nước Vốn nhà nước (doanh nghiệp tư nhân dân cư) - Vốn doanh nghiệp - Vốn dân cư Vốn FDI Giai đoạn 20112015 Cơ cấu (%) Giai đoạn 20162020 Cơ cấu (%) 265,7 100,0 470-480 100 97,8 36,8 124-126 25-27 51,3 19,3 162,0 61,0 64,2 97,8 5,5 24,2 36,8 2,1 136 Giai đoạn 20212030 Cơ cấu (%) 1.6001.650 100 325-330 18-20 180-182 11-12 320-322 66-68 11871189 72-73 138-140 28-29 181-183 37-38 18-20 4-5 594-596 590-594 130-132 36-38 34-35 7-8 70-72 14-15 Về cấu đầu tư chia theo ngành: vào cấu đầu tư giai đoạn vừa qua định hướng phát triển giai đoạn đến năm 2030, cấu vốn đầu tư theo ngành có chuyển dịch mạnh mẽ Những ngành thu hút nhiều vốn đầu tư bao gồm: nông nghiệp công nghệ cao; công nghiệp chế biến, chế tạo (trọng tâm phục vụ nông nghiệp liên quan đến nông nghiệp); dịch vụ logistics, khoa học công nghệ, thương mại Bảng 35 Cơ cấu đầu tư theo ngành Ngành Tổng số (Nghìn tỷ đồng, giá hh) I- Khu vực nông, lâm, thủy sản II- Khu vực công nghiệp - xây dựng Trong đó: CNCB III- Khu vực dịch vụ Giai đoạn 20112015 (*) Cơ Giai đoạn Cơ cấu Giai đoạn cấu 2016-2020 (%) 2021-2030 (%) Cơ cấu (%) 265,7 100,0 468,3 100 1.6001.650 100 51,3 19,3 79,6-80,9 17-19 246-248 13-15 94,1 35,6 30-32 495 28-30 22,5 8,5 11-12 213-215 12-13 120,3 45,1 48-49 907-909 53-55 Trong đó: - Thương mại - Vận tải, kho bãi 14,4 5,4 132-134 8-9 34,6 13,0 30,4-32,8 6,5-7,0 18,084,3-89,0 19,0 345-137 20-21 - Khoa học - công nghệ - Dịch vụ khác 1,1 0,4 49-51 2-2,5 22,9 8,5 131-133 7,08,0 140,5149,8 51,5-56,2 224,8229,5 3,3-4,7 0,7-1,0 32,8-37,5 7,0-8,0 Các biện pháp huy động nguồn vốn Để đáp ứng nhu cầu đầu tư, lĩnh vực bảo vệ môi trường thích ứng BĐKH cần phải có hệ thống biện pháp huy động vốn thích hợp vừa đảm bảo khai thác tiềm năng, lợi vùng, vừa đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tăng trưởng Dự kiến nguồn lực từ thành phần kinh tế ngồi nhà nước đóng vai trò chủ đạo, nguồn vốn đầu tư từ ngân sách cần thiết để tập trung ưu tiên cho cơng trình hạ tầng thiết yếu, dự án không hấp dẫn nguồn vốn ngồi nhà nước Riêng dòng vốn FDI, cần có sách hợp lý để đảm bảo thu hút đầu tư vào lĩnh vực đòi hỏi công nghệ cao, đồng thời bảo đảm giữ vững an ninh trị địa bàn vùng Một số biện pháp huy động nguồn vốn nhà nước sau: - Tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp tiếp cận đất đai, nguồn vốn tín dụng Tăng cường liên kết địa phương vùng hoạt động thu hút đầu tư phù hợp với lợi 137 thế, tiềm địa phương, tránh tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh thu hút đầu tư Các cấp quyền có cam kết mức cao việc hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Xây dựng kênh trao đổi, chia sẻ thơng tin quyền cấp địa phương, Ban Chỉ đạo Tây Nguyên với cộng đồng doanh nghiệp, người dân vùng, có hành động thiết thực để thực cam kết - Đẩy mạnh xã hội hóa đầu tư tất lĩnh vực, địa bàn có khả thu hút nguồn vốn xã hội hóa Tạo điều kiện chế, sách hành lang pháp lý để tổ chức, cá nhân có nguồn vốn hợp pháp tham gia hoạt động đầu tư Trong trước mắt ưu tiên lĩnh vực y tế, giáo dục văn hóa, thể dục thể thao… - Tăng cường huy động có biện pháp kiểm soát việc huy động vốn đầu tư từ hình thức đầu tư BOT, BTO, BT, PPP để đẩy nhanh phát triển kết cấu hạ tầng, sử dụng có hiệu nguồn vốn từ quỹ đất nguồn tài nguyên thiên nhiên khác địa bàn tỉnh vùng II Các giải pháp phát triển nguồn nhân lực Đổi nhận thức vai trò phát triển nhân lực phát triển bền vững Tây Nguyên để có thống từ nhận thức đến hành động lãnh đạo cấp người dân việc phải chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Tây Nguyên từ chiều rộng sang chiều sâu, dựa vào tiến khoa học - công nghệ lao động đào tạo Phát triển bền vững Tây Nguyên phải sở tảng giáo dục - đào tạo tồn diện, tiên tiến, ln ln đổi nhân lực đào tạo, có trình độ kiến thức kỹ lao động liên tục nâng cao Tăng nguồn vốn đầu tư kinh phí cho phát triển giáo dục, đào tạo nhân lực khu vực tỉnh Tây Nguyên Tăng ngân sách Nhà nước để phát triển đào tạo Tây Nguyên Cải tiến quy trình phân bổ ngân sách giáo dục, đào tạo theo hướng chuyển từ việc ngân sách cấp trực tiếp cho đơn vị cung cấp dịch vụ sang cấp cho người trực tiếp thụ hưởng Tập trung ngân sách nhà nước cho lĩnh vực trọng điểm ưu tiên hỗ trợ đầu tư xây dựng phát triển đào tạo nghề trọng điểm đạt trình độ quốc tế quốc gia số Trường Cao đẳng nghề có đủ điều kiện; ưu tiên hỗ trợ đầu tư cho Trường Đại học Tây Nguyên Trường Đại học Đà Lạt phát triển theo hướng đa ngành Thực sách giáo dục dân tộc nói chung sách giáo dục dân tộc đặc thù Tây Nguyên Tăng cường thống quản lý nhà nước đào tạo nhân lực địa bàn tỉnh Tây Nguyên Đẩy nhanh việc phân cấp trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho sở đào tạo Tây Nguyên Hình thành phát triển hệ thống thơng tin thị trường lao động dịch vụ việc làm để nhanh chóng thu thập, cập nhật, xử lý cung cấp thông tin thị trường lao động phục vụ kịp thời cho việc điều tiết cung - cầu lao động đưa giải pháp phát triển nguồn nhân lực phù hợp với tình hình Phát triển toàn diện nhân lực vùng, từ nâng cao thể lực, cải thiện tầm vóc người đến nâng cao trình độ học vấn, trình độ kỹ nghề nghiệp 138 chuyên môn - kỹ thuật nguồn nhân lực Tập trung hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành, lĩnh vực mà vùng có lợi cạnh tranh, khu vực dịch vụ xã hội giải vấn đề xã hội xúc vùng Tập trung ưu tiên phát triển nguồn nhân lực dân tộc, dân tộc chỗ Tây Nguyên Đẩy mạnh, mở rộng hợp tác nước quốc tế để phát triển đào tạo nguồn nhân lực vùng Tây Nguyên Tăng cường liên kết, hợp tác để đào tạo nhân lực trình độ cao ngành nghề chưa đào tạo Tây Nguyên Hợp tác đào tạo nhân lực trình độ cao ngành nghề lợi cho phát triển Tây Nguyên (nông - lâm nghiệp công nghệ cao, công nghệ sinh học, công nghiệp chế biến nông - lâm sản, dược liệu…) III Các giải pháp về khoa ho ̣c công nghê ̣ Nâng cao tiềm lực KHCN, bước đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội vùng, tập trung vào lĩnh vực nông, lâm nghiệp, quản lý rủi ro thiên tai, bảo vệ mơi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu Thu hút đào tạo nhân lực chất lượng cao lĩnh vực KHCN, quan tâm phát triển lực lượng cán khoa học kỹ thuật sở Xây dựng nâng cấp phòng thí nghiệm, thử nghiệm, trung tâm ứng dụng, chuyển giao công nghệ Ưu tiên hoạt động nghiên cứu khoa ho ̣c thuô ̣c nhóm liñ h vực tro ̣ng điể m, có tính khả thi và ứng du ̣ng cao Tăng tỷ lê ̣ các đề tài nghiên cứu triể n khai ứng du ̣ng liñ h vực khoa ho ̣c kỹ thuâ ̣t và công nghê ̣, nhanh chóng áp du ̣ng tiế n bô ̣ KHCN vào sản xuấ t và đời số ng Quan tâm dành kinh phí thỏa đáng cho hoa ̣t ̣ng chuyển giao ứng dụng tiến KHCN tới doanh nghiệp, sở hộ gia đình đưa vào hoạt động sản xuất, kinh doanh Nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước KHCN Tạo lập môi trường thể chế khuyến khích đầu tư vào sản xuất, đổi chuyển giao công nghệ để khai thác lợi so sánh, nâng cao lực cạnh tranh kinh tế Tăng mức đầu tư cho khoa học cơng nghệ, gắn với xã hội hóa, đẩy mạnh hình thức đặt hàng, hợp tác cơng - tư nghiên cứu, triển khai chuyển giao công nghệ phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Đến năm 2020, tất địa phương có Quỹ phát triển khoa học công nghệ hoạt động hiệu Hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật nhằm nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm hàng hóa dịch vụ Khuyến khích phát triển doanh nghiệp KHCN gắn với sản phẩm, lợi địa phương vùng Tăng cường công tác bảo hộ tài sản trí tuệ cho tổ chức, cá nhân; hỗ trơ ̣ các tổ chức bảo hô ̣ loa ̣i nông sản đă ̣c trưng của điạ phương theo phương thức nhañ hiê ̣u tâ ̣p thể , nhañ hiêụ chứng nhâ ̣n và chỉ dẫn điạ lý Tăng cường các hoa ̣t đô ̣ng hơ ̣p tác quố c tế , thu hút các nguồ n lực hỗ trơ ̣, các hoa ̣t đô ̣ng chia sẻ kinh nghiê ̣m, chuyể n giao KHCN thích ứng với biến đổi khí hậu IV Các giải pháp chế, sách Xây dựng chế, sách hỗ trợ vùng 139 Triển khai thực Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII “Tạo điều kiện phát triển khu vực, địa bàn nhiều khó khăn, miền núi, biên giới, hải đảo, Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ phía Tây tỉnh miền Trung”, nghiên cứu xây dựng chế, sách hỗ trợ phát triển tồn diện kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên vùng khó khăn, có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số, có vai trò quan trọng bảo vệ mơi trường sinh thái quốc phòng an ninh Nghiên cứu, xây dựng chế sách đặc thù vùng Tây Nguyên Nghiên cứu, xây dựng sách hỗ trợ hình thành cụm liên kết ngành (cluster) số sản phẩm nông nghiệp chủ lực vùng Tây Nguyên cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, điều Thí dụ, số chế, sách sản phẩm cà phê: - Khuyến khích thu hút đầu tư, tạo điều kiện hình thành, phát triển số doanh nghiệp cà phê chủ chốt vùng đầu mối thu mua, chế biến sâu sản phẩm cà phê xuất có thương hiệu quốc tế Thu hút tập đoàn, doanh nghiệp kinh doanh cà phê lớn đầu tư đồng khâu, với công nghệ đại từ trồng, chế biến đến phân phối, xuất sản phẩm cà phê thị trường quốc tế - Phát triển mơ hình Trung tâm giao dịch, chợ đấu giá cà phê có kho tạm trữ, bảo quản cà phê vùng trồng cà phê tập trung tạo điều kiện cho nông dân doanh nghiệp giao dịch mua bán cà phê Tiếp tục hỗ trợ, hoàn thiện hành lang pháp lý để Sàn giao dịch cà phê Buôn Ma Thuột hoạt động hiệu quả, kết nối nông dân, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cà phê với đối tác, khách hàng, nhà đầu tư nước thị trường cà phê quốc tế - Tăng cường hoạt động kết nối liên kết, hợp tác nông dân trồng cà phê, doanh nghiệp chế biến cà phê với Viện, trường đại học địa bàn tư vấn, chuyển giao ứng dụng tiến công nghệ trồng chế biến cà phê - Các địa phương Vùng phối hợp xây dựng thực chương trình xúc tiến thương mại, xây dựng thương hiệu cà phê Tây Nguyên Việt Nam, xây dựng vùng trồng cà phê đạt tiêu chuẩn cung cấp cho nhà máy chế biến cà phê quy mơ liên tỉnh Hình thành khu công nông nghiệp trồng chế biến cà phê, cụm công nghiệp chế biến sản phẩm từ cà phê Tăng cường hiệu thể chế quản lý vùng, quan quản lý môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu - Tăng cường nâng cao hiệu sách, chế, chế tài quản lý, điều phối vấn đề mang tính chất vùng, liên vùng có ảnh hưởng đến môi trường (cả bắt buộc tự nguyện) điều tiết nước, bảo vệ rừng, di dân tự - Nâng cao vai trò, hiệu hoạt động thể chế quản lý, liên kết phát triển vùng Ban Chỉ đạo Tây Nguyên, Ban Điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam, Ban Điều phối phát triển du lịch vùng Tây Nguyên, nghiên cứu hình thành 140 Ban Quản lý lưu vực sông V Các giải pháp phối hợp, hợp tác liên vùng, liên tỉnh hợp tác quốc tế Xây dựng chế phối hợp địa phương vùng, hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu 1.1 Xây dựng chế triển khai hợp tác lĩnh vực kinh tế - xã hội a) Các lĩnh vực hợp tác, phối hợp chủ yếu - Ưu tiên hình thức liên kết sản xuất với chế biến tiêu thụ theo mô hình tiên tiến, đảm bảo chất lượng hàng hóa, hình thành chuỗi giá trị, xây dựng thương hiệu sản phẩm vùng gắn với tìm kiếm, mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hố có chất lượng cao, tăng cường hoạt động xúc tiến thị trường quốc tế Tạo điều kiện thuận lợi để hình thành cụm liên kết ngành (cluster) phát triển số sản phẩm chủ lực vùng - Hợp tác xúc tiến đầu tư, hợp tác xây dựng chế, sách ưu đãi thu hút đầu tư để tránh vượt rào, cạnh tranh không lành mạnh không cần thiết tỉnh - Hợp tác xây dựng vùng nguyên liệu, phát triển công nghiệp chế biến, phối hợp việc mở rộng thị trường, để tránh tình trạng thừa lực chế biến thiếu nguyên liệu, lao động - Phối hợp quy hoạch đầu tư phát triển khu công nghiệp tập trung, khu kinh tế cửa khẩu, xây dựng cơng trình xử lý chất thải rắn, chợ đầu mối quy mô vùng - Phối hợp tuyên truyền quảng bá du lịch, hình thành tour du lịch nhằm khai thác lợi so sánh đặc thù riêng địa phương, hình thành tuyến du lịch đặc thù vùng “Con đường xanh Tây Nguyên”, Tuyến du lịch tìm hiểu khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên; Tuyến du lịch tham quan hệ thống thác nước; Tuyến du lịch thể thao mạo hiểm, khám phá - Phối hợp việc khai thác, sử dụng bảo vệ tài nguyên nước, bảo vệ phát triển rừng b) Liên kết phát triển vùng lĩnh vực ưu tiên Dự kiến liên kết phát triển vùng Tây Nguyên tập trung vào lĩnh vực ưu tiên gồm: (i) du lịch; (ii) chuỗi giá trị sản phẩm nông nghiệp chủ lực; (iii) giao thông Nâng cao hiệu hoạt động Ban Điều phối ngành hàng cà phê Việt Nam; Ban Điều phối phát triển du lịch vùng Tây Nguyên 1.2 Hợp tác với vùng khác - Hợp tác vùng Tây Nguyên với vùng Đông Nam Bộ Thành phố Hồ Chí Minh: Mở rộng hợp tác vùng Tây Nguyên với vùng Đông Nam Bộ, đặc biệt Thành phố Hồ Chí Minh để phát huy tối đa có hiệu tiềm 141 vùng; xúc tiến đầu tư, quảng bá du lịch thu hút đầu tư vào dự án phát triển công nghiệp, du lịch địa bàn tỉnh Tây Nguyên; chế biến, xuất nhập khẩu, xúc tiến thương mại sản phẩm chủ lực vùng cà phê, cao su, hồ tiêu, điều, hoa quả, đồ gỗ ; hợp tác lĩnh vực đào tạo, y tế, chuyển giao công nghệ - Hợp tác vùng Tây Nguyên với vùng Duyên hải Nam Trung Bộ: xây dựng trục giao thông kết nối Tây Nguyên với tỉnh Duyên hải Nam Trung Bộ, đến cảng biển, đầu mối giao thông; kết nối tour du lịch biển - đảo vùng Duyên hải Nam Trung Bộ với du lịch sinh thái rừng, núi, du lịch văn hóa Tây Nguyên; điều tiết sử dụng nguồn nước, cung cấp nguyên liệu cho nhà máy chế biến nông lâm sản 1.3 Hợp tác quốc tế - Tăng cường hợp tác với địa phương CHDCND Lào Campuchia: Đẩy mạnh hợp tác Tây Nguyên địa phương Lào Campuchia khuôn khổ hợp tác xây dựng Tam giác phát triển Việt Nam Lào - Campuchia, Hợp tác tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS), hợp tác phát triển hành lang Đông - Tây hợp tác song phương, hợp tác tỉnh Tây Nguyên địa phương Campuchia, Lào - Đẩy mạnh hợp tác với nước Tiểu vùng sông Mê Kông mở rộng (GMS) lĩnh vực bảo vệ mơi trường, nguồn nước, xố đói giảm nghèo, phát triển du lịch, y tế, đào tạo nguồn nhân lực - Tiếp tục hợp tác, kêu gọi Nhật Bản, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) nhà tài trợ khác cung cấp ODA cho dự án ưu tiên Tam giác phát triển Việt Nam - Lào - Campuchia Xây dựng chế điều phối liên vùng hoạt động thích ứng với biến đổi khí hậu chống hạn - Tiếp tục thực nghiêm quy trình vận hành liên hồ chứa đảm bảo điều tiết nước theo mùa hợp lý, hạn chế thiệt hại gây ra, cân lợi ích bên - Tiến hành thành lập quy định rõ chức Ủy ban lưu vực sơng có việc phối hợp việc vận hành liên hồ chứa cân đối chung lợi ích chia sẻ lợi ích, trách nhiệm tồn lưu vực sơng - Phối hợp điều tiết nước theo vùng đảm bảo chia sẻ nguồn nước chung cho tất địa phương vùng Đảm bảo chế giá chi trả dịch vụ môi trường rừng cho địa phương khu vực rừng phòng hộ đầu nguồn VI Tổ chức thực quy hoạch Xây dựng quy chế phối hợp thực nội dung quy hoạch sau điều chỉnh Phân công Bộ, ngành, địa phương vùng thực nội 142 dung quy hoạch có liên quan đến chức nhiệm vụ địa bàn quản lý Quy định rõ nội dung giám sát, phân công quan giám sát thực nội dung quy hoạch điều chỉnh Tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm cấp, ngành, doanh nghiệp người dân việc quản lý, khai thác sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn nước phục vụ sản xuất sinh hoạt Triển khai lồng ghép, tích hợp nhiệm vụ vùng thích ứng với biến đổi khí hậu vào kế hoạch phát triển ngành, địa phương 143

Ngày đăng: 25/05/2020, 14:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan