Đánh giá thiệt hại về năng suất và tình hình lúa cỏ tại Vĩnh Long trong vụ

Một phần của tài liệu điều tra lúa cỏ ngoài đồng và phỏng vấn nông dân tại tỉnh vĩnh long vụ lúa đông xuân năm 2013 2014 (Trang 51)

Đông Xuân 2013 - 2014 so với các vụ lúa khác trong năm

Ruộng không nhiễm lúa cỏ sẽ không bị thiệt hại do lúa cỏ, Bảng 3.17 cho thấy những nông dân có ruộng không nhiễm đánh giá ruộng của họ không bị thiệt hại do lúa cỏ. Tuy nhiên có 93,1% nông dân ở ruộng nhiễm nhiều (nhiễm trên 65 bông/m2 hoặc trên 65 cây/m2) đánh giá ruộng của họ cũng không bị thiệt hại năng suất do lúa cỏ.

Nhưng một số báo cáo lại chỉ ra rằng với mật độ lúa cỏ từ 161 - 180 bông/m2 đã làm giảm năng suất hạt trung bình từ 3,51 - 3,8 tấn/ha. Ngay mức độ thấp của sự lây lan khoảng 1 - 10 bông/m2 năng suất lúa cũng giảm khoảng 8 - 12% (Souza and Fischer, 1986; Fischer,1986). Sự gia tăng số cây và bông lúa cỏ sẽ giảm trên 42,6% khi có sự hiện diện của 11 cây lúa cỏ/m2 (Abud, 1989). Tương tự khi mật độ lúa cỏ hiện diện ở mức độ 4, 16, 25 và 300 cây/m2 (xấp xỉ 10, 37, 48 và 92%) thì năng suất lúa trồng sẽ giảm theo mức độ tương ứng (Basker, 1991). Điều này cho thấy những nông dân có ruộng nhiễm nhiều đã không đánh giá đúng sự nguy hiểm của lúa cỏ đối với năng suất lúa trồng mà mình bị mất sau mỗi vụ sản xuất.

Bảng 3.17 Kết quả điều tra đánh giá của nông dân về thiệt hại năng suất và tình hình lúa cỏ trong vụ Đông Xuân năm 2013 - 2014 so với các vụ lúa khác trong năm tại Vĩnh Long

Theo đánh giá của các nông dân thì lúa cỏ ở vụ Đông Xuân ít hơn so với các vụ lúa khác trong năm, có 87,6% nông dân phỏng vấn cho kết quả này.

Tỷ lệ nhiễm

lúa cỏ

Lúa cỏ có làm giảm năng suất ở

vụ lúa hiện tại không

Vụ này lúa cỏ nhiều hơn hay ít hơn các vụ

còn lại trong năm

Không (%) Có (%) Nhiều hơn (%) Ít hơn (%) Bằng (%)

Nhiễm nhiều 93,1 6,9 20,7 69,0 10,3

Nhiễm ít 98,2 1,8 3,6 91,1 5,3

Không nhiễm 100 0,0 0,0 100 0,0 Toàn tỉnh 97,1 2,9 6,9 87,6 5,5

CHƯƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN

- Các cây lúa cỏ mọc trên các ruộng lúa tại Vĩnh Long rất đa dạng mang các đặc điểm hình dáng phổ biến như: lá đòng hẹp hơn (93,1%), dài hơn (83,7%) và có màu nhạt hơn (84,2%) so với lá đòng lúa trồng, ngoài ra lúa cỏ cũng cao hơn (96,7%), đẻ nhiều chồi hữu hiệu hơn (81,3%) lúa trồng, còn hạt lúa cỏ là dạng hạt tròn (90,2%) có đuôi (57,2%) hoặc không đuôi (42,8%) và dễ rụng hạt khi chín (99%).

- Nông dân cho biết lúa cỏ có các đặc điểm sau: lá đòng hẹp hơn (76,8%), dài hơn (83,7) và có màu nhạt hơn (84,2%) so với lá đòng lúa trồng, ngoài ra lúa cỏ cũng cao hơn (96,7%), đẻ nhiều chồi hữu hiệu hơn (53,5%) lúa trồng, còn hạt lúa cỏ là dạng hạt tròn (85,0%) có đuôi (64,3%) hoặc cả hai (35,7%), đặc tính dễ rụng 98%, vỏ lụa màu đỏ (83,9%), lan truyền qua hạt rụng từ vụ trước, qua hạt giống, máy móc... Tỷ lệ các nông dân có ruộng không nhiễm lúa cỏ nhận dạng đúng theo các đặc điểm hình dạng trên nhiều hơn so với các nông dân có ruộng nhiễm lúa cỏ.

- Về kỹ thuật cần phải áp dụng các biện pháp như sử dụng hạt giống cấp xác nhận trở lên (được 100% ruộng không nhiễm sử dụng), làm đất kỹ trước khi gieo trồng, áp dụng cấy và sạ hàng thay cho sạ lan (71,7% nông dân cho biết sạ lan dẫn đến nhiều lúa cỏ), bơm nước vào ruộng càng sớm càng tốt và khử các bông lúa cỏ nếu có trước khi hạt rụng và chuyển từ làm lúa ba vụ sang làm lúa hai vụ (có 42,3% ruộng không nhiễn áp dụng và không được ruộng nhiễm nhiều áp dụng). Nếu điều kiện cho phép cũng nên luân canh lúa với các cây trồng khác như: đậu nành, khoai, rau màu,... để chân ruộng được khô ráo vào thời gian cho đất nghỉ, áp dụng biện pháp sạ ngầm, sử dụng vịt chạy đồng sau mỗi vụ thu hoạch, tăng thời gian cho đất nghỉ, giảm lượng giống sạ. Các biện pháp kỹ thuật này phải được áp dụng liên tục ở nhiều vụ mới có thể mang lại hiệu quả phòng trừ cao.

4.2 ĐỀ NGHỊ

Phổ biến các biện pháp kỹ thuật phòng trừ lúa cỏ như: làm đất kỹ trước khi gieo trồng, sử dụng hạt giống cấp xác nhận trở lên, áp dụng cấy và sạ hàng thay cho sạ lan, bơm nước vào ruộng càng sớm càng tốt, khử các bông lúa cỏ nếu có trước khi hạt rụng và chuyển từ làm lúa ba vụ sang làm lúa hai vụ, luân canh cây trồng, để chân ruộng được khô ráo vào thời gian cho đất nghỉ, áp dụng biện pháp sạ ngầm.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TRONG NƯỚC

Cổng thông tin điện tử huyện Long Hồ, 2012. Giới thiệu tổng quan về huyện Long Hồ, http://longho.vinhlong.gov.vn/gioi-thieu-tong-quat.

Cổng thông tin điện tử ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2014. Giới thiệu tổng quát về

tỉnh Vĩnh Long, http://www.vinhlong.gov.vn/Default.aspx?tabid=57.

Đỗ Thị Kiều An, 2010. Bài giảng cỏ dại và biện pháp kiểm soát, trường Đại học Tây

Nguyên. 71 trang.

Lê Anh Tuấn, 2011. Đánh giá hiện trạng lúa cỏ và nghiên cứu một số biện pháp phòng trừ trên một số ruộng lúa OMCF 6 tại huyện Mỹ Xuyên, tỉnh Sóc Trăng. Luận văn thạc sĩ

Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh. 106 trang. Lê Văn Thiệt, 1998. Nghiên cứu sinh học và bước đầu đánh giá mức độ gây thiệt hại của

một số giống lúa cỏ. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ. 116 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

trang.

Lưu Thị Oanh, 2012. Lúa cỏ, lúa nền làm ảnh hưởng đến độ thuần đồng ruộng và biện

pháp hạn chế, http://www.giongkiengiang.com/Noidungchitiet.aspx?newid=457.

Nguyễn Thị Nhiệm, 2001. Nghiên cứu đặc tính sinh vật học của lúa cỏ và một số biện

pháp phòng trừ. Luận văn thạc sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Nông Nghiệp 1,

Hà Nội. 101 trang.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình cây lúa, trường Đại Học Cần Thơ. 338 trang

Nguyễn Thành Tài, 2000. Nghiên cứu sinh môi 5 giống lúa cỏ và phản ứng của chúng

với 3 laoij hóa chất diệt cỏ: Thiobencarb, Oxadiazon và Oxadiargyl. Luận văn thạc sĩ Khoa

Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm, thành phố Hồ Chí Minh. 128 trang.

Nguyễn Văn Bình, 1997. Điều tra và khảo sát lúa cỏ tại tỉnh Bình Thuận. Luận văn thạc

sĩ Khoa Học Nông Nghiệp, trường Đại Học Cần Thơ. 96 trang.

Nguyễn Văn Luật, 1998. Quản lý cỏ dại tổng hợp. Báo cáo khoa học quản lý cỏ dại tổng

hợp trên cây trồng, thành phố Cần Thơ.

Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Vĩnh Long, 2014. Trà Ôn thu hoạch gần bốn ngàn ha lúa Đông Xuân, http://vinhlong.mard.gov.vn/ContentDetail.aspx?CatId=65&Id =10740.

Trần Văn Hiến, 2010. Để hạn chế lúa cỏ trên đồng ruộng, http://www.ksnongnghiep.com /de-han-che-lua-co-tren-dong-ruong_2_31.html.

Trang thông tin điển tử cơ sở dữ liệu khoa học và công nghệ nông nghiệp, 2008. Phòng trừ lúa cỏ, http://www.khoahocchonhanong.com.vn/csdlkhcn/modules.php?name=News& file=print&sid=1605.

Trang thông tin điện tử huyện Bình Tân, 2010. Giới thiệu tổng quát về huyện Bình Tân, http://www.binhtan.vinhlong.gov.vn/view.aspx?tempid=1.

Trang thông tin điện tử ủy ban nhân dân thị xã Bình Minh, 2013. Khái quát về vị trí địa

lý và đặc điểm tình của thị xã Bình Minh, http://www.binhminh.vinhlong.gov.vn/viewnews/

33/129/2.aspx.

Trang tin điện tử huyện Tam Bình, 2010. Tiềm năng và định hướng phát triển kinh tế

huyện Tam Bình, http://www.htb.vinhlong.gov.vn/NewsContent.aspx?id=587.

Trung tâm giống nông nghiệp Đồng Tháp, 2009. Lúa IR 50405, http://www.giongnong nghiep.com/giong-lua/108-ging-lua-ir-50404.html.

Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long, 2013. Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2013; kế hoạch năm 2014. 25 trang.

TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI

Abud J. L., 1989. Effects of red rice competition on yeild components and grain yield in

the hurke of rice, BR - IRGA 412 Lavoura-Arrozeira 42(383), pp 11 - 12.

Azmi B. M., 1998. Management of weedy rice (Oryza sativa L.). Malaysia experience. In Report of international symposium on wild and rice in Agroecosystem, HCM city, Vietnam, 10 - 11 August 1998.

Barres W. L., 1990. Post emergence control of red rice (O. sativa) Weed Science 32, pp 832 - 834. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chandraratna M. F., 1964. Genetics and breeding of rice. Longman Green, London. 389 pp.

Chin D. V., 2001. Biology and management of barnyard grass, red sprangletop and weedy rice. Weed biology and managenment 1, pp 37 - 41.

Ferrero A., 2003. Weedy rice, biological features and control. FAO, Roma, (FAO 4 Plant Production and protection Paper, 120 Add.1), pp 89 - 107.

Ferrero A., and Vidotto F., 1999. Red rice control in rice pre and post planting. In Report of global worshop on red rice control, 30 Agust-3sept, Cuba, pp 95 - 108.

Ismail Z. M., 1994. Morphological and ecological variation of weed rice in the Muda area. Quarterly report 27, pp 27 - 28.

Kim J. C., 1995. Physio - ecological characteristics of red rice. Research Report of the rural development administrator rice 31:3, 34 - 35, 37.

Levy R. J., 2004. Imidazolinone-tolerant rice, weed control, crop response and

environmental impact. Phd thesis Louisiana state university, U. S. A, pp 60.

Mouret J. C., 1999. Strategies and effects of cropping practices on the levels of red rice

infestation in the camargue, in report global work on red rice control, Vadadero, Cuba, 30

Aug - 3 Sept pp 115 - 122.

Nelson R. J., 1907. Rice culture. Ark. Agric. Bull, pp 94.

Noldin J. A., 1998. Red rice situation and management in the American. In report of

international symposium on wild and rice in Agro-ecosystem, HCM city, Vietnam, 10 - 11

Agust 1998, pp 36 - 41.

Noldin J. A., 1999. Red rice infestation and management in Barasil. In report of the global workshop on red rice control 30 Agust - 3 September 1999, Varadero, Cuba, pp 9 - 13.

OkaH. L., 1988. The origin of cultivated rice. Elsevier, Amsterdam. 254 pp.

Oliveira M. A. B., and Barros J., 1986. Effect of quantity of red rice on percentage of

Pantone D. J., and Barker J. B., 1991. Reciprocal yield analysis of red rice (Oryza sativa)

competition in cutivated rice. Weed Science. 39:1, pp 42 – 47.

Pulver E., 1986. Economic damage caused by red rice. Lavoura Arrozeira 39(368), pp 20 - 23.

Quan H. Q., 1999. Improve rice yield potential on intensive integrated and mechanized

cultivation in Song Hau state farm in Fourth rice variety improvement in Mekong delta,

Cantho city from Chin et al, 1999.

Rodd M. A., 2004. Herbicide resistant varieties expected (available at www.ricejournal.com).

Smith R. J. Jr., 1989. Cropping and herbicide systems for red rice (Oryza sativa) control. Weed technology, pp 32.

Sonier E. A., 1978. Cultural control of red rice. P. 10 - 18. In E. F. EASTIN (ed.), Red rice research and control. Texas Agr. Exp. Sta. Bull. B - 1270.

Souza P. R., 1989. Red rice a great of problem Lovoura - Arrozeira 42, pp 30 - 31. Souza P. R., and Fischer M.M., 1986. Red rice damage caused by poor cultivations. Lavoura arrozeira 39(368), pp 19.

Watanabe H. M., and Zuki M. D., 1994. Morphological and ecological variation of weedy

rice in the Muda area. Mada/Maridi/Jircas Quarterly Meeting Report, No. 27,41 pp (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Watanabe H. M., Vaughan D. A. and Tomooka N., 1998. Weedy rice complexes: case

studies from Malaysia, Vietnam and Suriname. Report in internationnal symposium on wild

and rice in Agro-ecosystem, HCM city, Vietnam, 10 - 11 august 1998. pp 42 – 54

Vaughan D. A., 1994. The wild relatives of rice, a genetic resources handbook. International Rice Research In Stitote, Los Banos, Philippinse, 137 pp.

Zhang W., Webster E. P., Pellerin J. and Blouin D. C., 2006. Weed control program in drill - seeded imazapic - resistant rice (Oryza sativa). Weed Technology 20, pp 956 - 960.

Zuki M. D., and Kamarudin D., 1994. Paper presented at Mardi workshop on Padi

PHỤ CHƯƠNG 1

PHIẾU ĐIỀU TRA THÔNG TIN RUỘNG LÚA

Các chỉ tiêu thu thập trên đồng ruộng:

Chỉ tiêu Mật độ chồi (chồi/m2) Chiều cao cây (cm) Số bông/bụi

Số thứ tự ô Lúa trồng Lúa cỏ Lúa trồng Lúa cỏ Lúa trồng Lúa cỏ Ô thứ nhất

Ô thứ 2 Ô thứ 3 Ô thứ 4 Ô thứ 5

Chỉ tiêu Chiều dài lá cờ (cm) Chiều rộng lá cờ (cm) Màu lá lúa

Số thứ tự ô Lúa trồng Lúa cỏ Lúa trồng Lúa cỏ Lúa trồng Lúa cỏ Ô thứ nhất

Ô thứ 2 Ô thứ 3 Ô thứ 4 Ô thứ 5

Đặc điểm khác của lúa cỏ

Số thứ tự ô Không râu Có râu Dễ rụng Khó rụng Hạt tròn Hạt dài Ô thứ nhất

Ô thứ 2 Ô thứ 3 Ô thứ 4 Ô thứ 5

PHỤ CHƯƠNG 2

PHIẾU TRẢ LỜI PHỎNG VẤN A. THÔNG TIN TỔNG QUÁT

Họ và tên chủ hộ: ... Tuổi: ... Ấp: ... Xã: ... Huyện:... Diện tích trồng: ... (m2)

Năm kinh nghiệm trồng lúa: ... (năm) Trình độ học vấn: ... Ngày điều tra: ... / ... /201 ...

B. HIỂU BIẾT CỦA NÔNG DÂN VỀ LÚA CỎ

1. Cô/chú có biết về lúa cỏ không?

A. Có B. Không

Nếu “có” làm tiếp “không” dừng lại.

2. Cô/chú có quan sát thấy giống lúa cỏ trên ruộng lúa của mình không?

A. Có B. Không

Cô/chú thấy đặc điểm hình thái lúa cỏ như thế nào để có thể nhận dạng được lúa cỏ

trên các ruộng lúa trồng? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Lúa cỏ có lá cờ rộng hơn hay hẹp hơn so với lúa trồng?

A. Rộng hơn B. Hẹp hơn C. Bằng lúa trồng 4. Lúa cỏ có lá cờ dài hơn hay ngắn hơn so với lúa trồng?

A. Dài hơn B. Ngắn hơn C. Bằng lúa trồng 5. Lúa cỏ cao hơn hay thấp hơn so với lúa trồng?

A. Cao hơn B. Thấp hơn C. Bằng lúa trồng 6. Lúa cỏ đẻ nhánh nhiều hơn hay ít hơn so với lúa trồng?

A. Nhiều hơn B. Ít hơn C. Bằng lúa trồng

7. Hạt lúa cỏ có dạng hạt dài hay dạng hạt tròn?

A. Dài B. Tròn C. Bằng lúa trồng

8. Lúa cỏ có lá xanh đậm hơn hay nhạt hơn so với lúa trồng?

9. Hạt lúa cỏ có đuôi hay không có đuôi?

A. Có đuôi B. Không có đuôi 10. Hạt lúa cỏ có dễ rụng không?

A. Dễ rụng B. Không dễ rụng 11. Hạt gạo lúa cỏ có màu gì?

A. Vàng B. Trắng C. Đỏ

12. Phương pháp gieo trồng nào dẫn đến lúa cỏ xuất hiện nhiều? A. Cấy B. Sạ hàng

C. Sạ lan D. Không ảnh hưởng 13. Lúa cỏ đến từ đâu?

A. Động vật lan truyền B. Trôi theo nước C. Đất

D. Do lúa trồng thoái hóa E. Công cụ máy móc F. Hạt giống 14. Gà vịt có ăn hạt lúa cỏ có đuôi không?

A. Có B. Không 15.Cô/chú có thu lúa cỏ về cho gà, vịt ăn không?

A. Có B. Không

16. Cô/chú có làm lúa 3 vụ không? A. Có B. Không

C. KỸ THUẬT CANH TÁC

1 Lịch sử đất canh tác

1. Vụ trước cô/chú có làm lúa không? A. Có B. Không 2. Đất vụ trước cô/chú có thấy ruộng bị nhiễm lúa cỏ hay không?

A. Có B. Không

3. Thời gian để đất nghỉ là mấy ngày:ngày

6. Cách thu hoạch lúa của vụ trước: A. Cắt máy B. Cắt tay 7. Xử lý đất sau thu hoạch: A. Đất được cày, phơi B. Đất để vậy

2 Kỹ thuật canh tác vụ hiện tại:

1. Tên giống dùng trong vụ lúa này: ... 2. Lượng giống sạ: ...( kg/ha)

3. Nguồn gốc của giống: A. Nguyên chủng B. Xác nhận C. Đại trà (lúa ăn)

4. Trong thời gian bao lâu cô/chú thay giống một lần?

A. một vụ/lần B. hai vụ/lần C. Lâu hơn 5. Lý do cô/chú chọn loại giống này: A. Năng suất cao B.Ít sâu bệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

C. Giá thành rẻ D. Theo cánh đồng E.Khác:... 6. Phương tiện làm đất: A. Máy B. Trâu, bò 7. Cách làm đất: A. Xới B. Trục C. Chang

8. Chế độ nước vào thời gian không canh tác: ... 9. Khi sạ ruộng cô/chú có để ngập nước hay không?

A. Có B. Không

Nếu không trả lời câu 10, có làm tiếp câu 11

10. Sau sạ mấy ngày cô/chú bơm nước vào ruộng: ... ngày 11. Kiểu sạ giống: A. Sạ khô B. Sạ mộng 12. Phương pháp gieo: A. Cấy B. Sạ hàng C. Sạ lan

13. Cô/chú có sử dụng thuốc diệt cỏ hay không:

A. Có B. Không

Nếu cô/chú chọn “có” làm từ câu 13 đến câu 18

14. Tên thuốc:...

15. Cách phun: A. Phun trước sạ B. Phun sau sạ

16. Thời gian sử dụng thuốc cỏ sau: ... 17. Cô/chú có tăng liệu lượng so với khuyến cáo để tăng hiệu quả diệt cỏ hay không?

A. Có B. Không

Một phần của tài liệu điều tra lúa cỏ ngoài đồng và phỏng vấn nông dân tại tỉnh vĩnh long vụ lúa đông xuân năm 2013 2014 (Trang 51)