GA MT 1-5 TUAN 26

8 298 0
GA MT 1-5 TUAN 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

LỚP 1 Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa. - Biết cách vẽ tranh đề tài về chim và hoa. - Vẽ được tranh có chim và hoa. * Vẽ được tranh chim và hoa cân đối, màu sắc phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1/ GV: Tranh vẽ chim và hoa, tranh vẽ của HS. 2/ HS : Vở vẽ, mà, bút chì… III/ CÁC HOẠT ĐỘNG : 1 . Khởi động :Hát 2 . Bài cũ : - GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS. 3 . Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Giới thiệu bài học. - GV giới thiệu một số loài chim, hoa bằng tranh, và gợi để HS nhận biết: + Tên của hoa + Màu sắc + Các bộ phận của hoa + Tên của một số loài chim thường thấy + Các bộ phận của chim, màu sắc - GV tóm tắt. * HOẠT ĐỘNG 2: Hướng dẫn HS vẽ tranh. - GV gợi ý cho HS cách vẽ tranh: + Vẽ hình + Vẽ màu theo ý thích - GV cho HS xem thêm một số tranh vẽ chim và hoa của HS. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành * HOẠT ĐỘNG 1: - Quan sát, trả lời câu hỏi. + Hoa hồng, hoa sen, hoa cúc… + Đỏ, vàng, tím, trắng… + Đài hoa, nhò hoa, cánh hoa… + Chim sẻ, chim sâu, sáo, vẹt… + Đầu, mình, cánh, đuôi… * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát, lắng nghe. * HOẠT ĐỘNG 3: Tuần 26 - GV theo dõi, gợi ý thêm cho HS: + Cách vẽ chim (vẽ đầu, mình, đuôi…) + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho bài vẽ sinh động hơn. + Vẽ màu tuỳ thích có đậm nhạt và ít lem. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn cho HS nhận xét bài vẽ của bạn về: Hình ảnh và màu sắc. - HS làm bài * HOẠT ĐỘNG 4: - HS tập nhận xét và tìm bài vẽ theo ý thích của mình. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Vẽ hoặc nặn cái ô tô - Nhận xét tiết học . ------------------------------------------------------------------------------ LỚP 2 Bài 26: Vẽ tranh ĐỀ TÀI CON VẬT ( VẬT NUÔI ) I/ MỤC TIÊU : - Hiểu đặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật đơn giản theo ý thích. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hợp. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : -Tranh ảnh một số con vật (vật nuôi) quen thuộc. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ. - Bài vẽ của HS năm trước. 2. Học sinh : Vở vẽ, nháp, bút chì màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động: Hát. 2. Bài cũ: - Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs - Gv nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề: Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. * HOẠT ĐỘNG 1: Tìm chọn nội dung đề tài. - Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh một số con vật quen thuộc và gợi ý để HS nhận thấy Tên con vật . Hình dáng và các bộ phận chính . Đặc điểm, màu sắc. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách vẽ con vật. - GV hướng dẫn học sinh vẽ. Vẽ hình các bộ phận lớn : mình, đầu. Vẽ các bộ phận nhỏ sau : chân, đuôi, tai. Vẽ các dáng khác nhau : đi, chạy. Vẽ thêm con vật có dáng khác. Vẽ thêm cảnh : cây nhà, lá, sông, n. -Giáo viên phác nét lên bảng vài hình ảnh con vật. -Giáo viên vẽ minh họa lên bảng. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - GV cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh năm trước. - GV yêu cầu cả lớp vẽ vào vở. - GV quan sát và gợi ý hướng dẫn thêm cho học sinh vẽ . - Theo dõi chỉnh sửa. - Giáo viên nhắc nhở cách vẽ màu. * HOẠT ĐỘNG 4 : Nhận xét, đánh giá. -Chọn một số bài nhận xét cách vẽ, cách vẽ màu * HOẠT ĐỘNG 1: -Quan sát. -HS tìm thêm một vài con vật : con mèo, con hươu, con bò …. * HOẠT ĐỘNG 2: -Theo dõi. -Vẽ mình, đầu. -Vẽ chân, đuôi, tai -Vẽ dáng đi hay chạy -Vẽ thêm con vật nữa -Vẽ thêm cảnh phụ. * HOẠT ĐỘNG 3 : -Quan sát hình minh họa. Vẽ con vật Vẽ thêm con vật và cảnh phụ. -Cả lớp thực hành vẽ. -Hoàn thành bài vẽ. * HOẠT ĐỘNG 4 : -Xem lại hoàn chỉnh bài, tập nhận xét . 5.Tổng kết – dặn dò. - Chuẩn bò bài sau: Vẽ cặp sách học sinh - Nhận xét bài học. - ----------------------------------------------------------------- LỚP 3 Bài 26: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ , XÉ DÁN HÌNH CON VẬT I/ MỤC TIÊU: - Nhận biết được đặc điểm, hình khối của các con vật. - Biết cách nặn hoặc vẽ, xé dán và tạo dáng con vật. - Nặn hoặc vẽ hoặc xé dán và tạo dáng được con vật. * Hình nặn hoặc vẽ, xé dán cân đối, gần giống con vật mẫu. II/ CHUẨN BỊ: * GV: Một số con vật, tranh vẽ con vật. * HS: Đất nặn, giấy màu. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: 1. Khởi động : Hát. 2. Bài cũ : Vẽ họa tiết và vẽ màu vào hình chữ nhật. - Gv kiểm tra dụng cụ học tập của HS và nhận xét. 3. Giới thiệu và nêu vấn đề : Giới thiệu bài – ghi tựa: 4. Phát triển các hoạt động. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét - Gv giới thiệu ành hoặc các bài tập nặn một số con vật đã chuẩn bò và hướng dẫn Hs quan sát và nhận xét. + Tên con vật. + Hình dáng, màu sắc. + Các bộ phận chính của con vật như đầu, mình, chân… - Gv yêu cầu Hs kể tên một vài con vật quen thuộc và tả lại hình dạng của chúng. * HOẠT ĐỘNG 2: Cách nặn, cách vẽ, cách xé dán hình con vật. a) Cách nặn: - Nặn từ thỏi đất: + Lấy đất vừa với hình con vật + Kéo, vuốt, uốn các bộ phận: đầu, chân ………. + Tạo dáng con vật theo các tư thế: nằm, đi đứng. - Nặn các bộ phận rồi ghép lại. + Nặn mình (hình lớn trước). + Nặn đầu, chân ……… rồi dính, ghép lại. + Tạo dáng con vật. b) Cách vẽ. - Gv vẽ cho Hs xem một con vật, đặt câu hỏi để các em tìm ra cách vẽ: + Vẽ hình chính trước. + Vẽ các bộ phận sau. + Vẽ màu. c) Cách xé dán - Gv cho Hs xem một số tranh xé dán để các em biết cách * HOẠT ĐỘNG 1: Hs quan sát. Hs trả lời các câu hỏi trên. * HOẠT ĐỘNG 2: Hs quan sát. Hs tập nặn các con vật. Hs quan sát. làm bài: + Xé dán từng bộ phận. + Xếp hình cho phù hợp với con vật. + Dán hình. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành. - Hs thực hành . - Gv quan sát và gợi ý cho từng nhóm. - Hướng dẫn Hs : + Chọn con vật theo ý thích để nặn, vẽ hoặc xé. + Làm bài theo cách hướng dẫn. * HOẠT ĐỘNG 4: Nhận xét, đánh giá. - Gv hướng dẫn Hs nhận xét: + Hs bày sản phẩm nặn lên bàn. + Nhận xét các bài vẽ, xé dán trên bảng. - Gv nhận xét. Hs quan sát. * HOẠT ĐỘNG 3: Hs thực hành . * HOẠT ĐỘNG 4: Hs nhận xét các tranh. 5. Tổng k ế t – dặn dò . - Chuẩn bò bài sau: Vẽ theo mẫu. - Nhận xét bài học. - -------------------------------------------------------------- LỚP 4 Bài 26: Thường thức mó thuật XEM TRANH THIẾU NHI I/ MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung của tranh qua hình ảnh , cách sắp xếp và màu sắc. - Biết cách mô tả, nhận xét khi xem tranh về đề tài sinh hoạt. * Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II/ CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : SGK, SGV; tranh về các đề tài của HS lớp trước Tranh phiên bản khổ lớn của thiếu nhi để quan sát, nhận xét . 2. Học sinh : SGK; Tranh của thiếu nhi trên sách báo, tạp chí … III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Xem tranh. 1. Thăm ông bà. Tranh sáp màu của Thu Vân. -Hs xem tranh và tìm hiểu nội dung qua các câu hỏi gợi ý:cảnh thăm ông bà ở đâu? Trong tranh có những hình ảnh nào? Hãy miêu tả hình dáng của mỗi người trong từng công việc? Màu sắc của bức tranh như thế nào? -Yêu cầu hs nói lên cảm nhận riêng về bức tranh. -Gv tóm tắt :bức tranh Thăm ông bà thể hiện tình cảm của các cháu với ông bà. 2. Chúng em vui chơi. Tranh sáp màu của Thu Hà. -Gv gợi ý hs tìm hiểu tranh :bức tranh vẽ đề tài gì? Hình ảnh nào là hình ảnh chính trong tranh? Hình ảnh nào là phụ? Các dáng hoạt động của các bạn nhỏ trong tranh có sinh động không? Màu sắc trong tranh như thế nào? -Gv nêu câu hỏi để hs nêu cảm nhận riêng về bức tranh. -Gv tóm tắt: Chúng em vui chơi là bức tranh đẹp thể hiện cảnh vui chơi của thiếu nhi với những hình ảnh sinh động . 3. Vệ sinh môi trường chào đón SeaGame 22. tranh sáp màu của Phương Thảo. -Yêu cầu hs xem tranh và tìm hiểu nội dung :tên của bức tranh là gì? Những hình ảnh nào là chính, là phụ? Bạn Thảo vẽ tranh về đề tài nào? Các hoạt động trong tranh đang diễn ra ở đâu? vì sao em biết? Màu sắc của tranh như thế nào? Em có nhận xét gì về bức tranh? -Hs quan sát và trả lời các câu hỏi theo cảm nhận và cách diễn đạt riêng. -Gv tóm tắt: bức tranh của bạn Thảo vẽ về đề tài sinh hoạt của thiếu nhi : làm vệ sinh môi trường để chào đón ngày Hội thể thao Đông Nam Á lần thứ 22 được tổ chức ở nước ta vào năm 2003 tại Hà Nội . * HOẠT ĐỘNG 2: Nhận xét đánh giá . Gv khen ngợi những hs tích cực phát biểu xây dụng bài -Hs xem tranh và trả lời câu hỏi . -Hs phát biểu. -Hs phát biểu. -hs trả lời câu hỏi. 4. Tổng kết – dặn dò : - Chuẩn bò : Vẽ theo mẫu Vẽ cây - Nhận xét tiết học . ----------------------------------------------------------------------------------- LỚP 5 Bài 26: Vẽ trang trí TẬP KẺ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. MỤC TIÊU : - Hiểu cách sắp xếp dòng chữ thế nào là hợp lí. - Biết cách kẻ và kẻ được dòng chữ đúng kiểu. * Kẻ được dòng chữ CHĂM HỌC theo đúng mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, có nền, rõ chữ. II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Một số dòng chữ in hoa nét thanh nét đậm đẹp và chưa đẹp để cho HS so sánh. - Một số bài kẻ chữ của HS. 2. Học sinh : - SGK . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , thước kẻ , tẩy , màu vẽ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : Hát . 2. Bài cũ : Kiểm tra DCHT của HS. 3. Bài mới : Vẽ trang trí : Tập kẻ kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS * HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát trong SGK để HS nhận xét và trả lời: + Kiểu chữ ? + Chiều cao và chiều rộng của dòng chữ? + Khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng? + Màu sắc. - GV tóm lại * HOẠT ĐỘNG 1 : - HS quan sát, trả lời + Chiều cao bằng nhau, chiều rộng khác nhau. + Khoảng cách giữa các con chữ nhỏ hơn giữa các tiếng. + Có đậm có nhạt - HS lắng nghe. * HOẠT ĐỘNG 2 : Cách kẻ chữ GV vẽ lên bảng lần lượt các bước cho HS quan sát: - Dựa vào khuôn khổ giấy xác đònh chiều dài và chiều cao của các dòng chữ. - Vẽ nhẹ bằng bút chì toàn bộ dòng chữ để điều chỉnh khoảng cách giữa các con chữ và các tiếng. - Xác đònh bề rộng của nét đậm và nét thanh cho phù hợp với chiều cao và chiều rộng của các con chữ. - Dùng thước để kẻ các nét thẳng. - Sử dụng compa hoặc vẽ bằng tay các nét cong - Vẽ màu theo ý thích. * HOẠT ĐỘNG 3: Thực hành . - GV quan sát chung, gợi ý lại cách vẽ cho HS nắm rõ hơn. - Hướng dẫn màu cho HS để bài vẽ đẹp có chữ nổi bật so với nền. *HOẠT ĐỘNG 4:Nhận xét,đánh giá. - Lựa chọn một số bài , gợi ý HS nhận xét . -Bổ sung nhận xét, điều chỉnh xếp loại, động viên chung . * HOẠT ĐỘNG 2 : - Xem hình hướng dẫn cách vẽ SGK để thấy được cách vẽ . * HOẠT ĐỘNG 3 : - Vẽ và trang trí vào vở . * HOẠT ĐỘNG 4 : - Nhận xét , xếp loại theo cảm nhận riêng . 4. Tổng kết – dặn dò: - Hỏi lại cách vẽ. Giáo dục HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ nét thanh nét đậm và lợi ích của kiểu chữ đó. - Nhận xét tiết học . - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh về đề tài Môi trường. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BAN LÃNH ĐẠO H Ọ C T O Á T . LỚP 1 Bài 26: VẼ CHIM VÀ HOA I/ MỤC TIÊU: - Hiểu nội dung đề tài Vẽ chim và hoa. - Biết. mình, cánh, đuôi… * HOẠT ĐỘNG 2: - HS quan sát, lắng nghe. * HOẠT ĐỘNG 3: Tuần 26 - GV theo dõi, gợi ý thêm cho HS: + Cách vẽ chim (vẽ đầu, mình, đuôi…) +

Ngày đăng: 29/09/2013, 14:10

Hình ảnh liên quan

GV vẽ lên bảng lần lượt các bước cho HS quan sát: - Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của các dòng chữ. - GA MT 1-5 TUAN 26

v.

ẽ lên bảng lần lượt các bước cho HS quan sát: - Dựa vào khuôn khổ giấy xác định chiều dài và chiều cao của các dòng chữ Xem tại trang 8 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan