2 BUOI LOP 5 - TUAN 26

15 323 0
2 BUOI LOP 5 - TUAN 26

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

 (Từ ngày 28/2- 4/3/2011)    !" #$%&  !"   '(  )          * +  , /0          ++  12/345  !"#$"%&  67.%&  '())"*+,(**-,    Thø Hai, ngµy 28 th¸ng 2 n¨m 2011 89:;<= >#?&" @A>.+*/*,01***1234*5%6%/67 >ABC-; >7("DE'(%&; 7("DE'( 7("DE%& F><D-; >6 G3"H.890:#* 5$";<= +> 3I 8>? .>*@'%A*3B%5#7 .@'C1#7 .>A@'CDC;EC0*2,# .>F%G@'*17 .>*H11I)/# JK7  "12F8L1M*N%6 $  ),    1I  %6  %/ 68   /*>,1IONP 1?7>2,!,#Q,C1I** MP!,!R!H%S7>, CH#FT-0!;<U 0C?UA01M P7 /Q2:V*2, TU  3  *    %M  (   %;E*MP7  "12;Q/8   /W*1S1%*X* J,7/1SA%57L1C ;<%67@MC6 I  :  *I*  %  6  #Y 1I%6$I67 *J&KL'M'N7 .9JK<A**Z#[ .@'!Q#7 .@'%A*3B%5#7 .@'C1#7 .@'CDC;EC0*2,# .>,\]/1,**1I*/P1?%7>, \,,*D1*/P#/%;,8 .*"1\#/] .(MP,#/F*= .^6](%;E*#/6] >,T-0!;<U0C?UA0*+,1Q MP7 9Q2:V*2,T>,U#/38 .#/_O] `]`]`] .a8bCX]/%H6]^6]Ca%#/7 ./a8a"*=*-3_3X=aS1 = .a8"%53_#/6]F*?#/CT1] ./a8c*?C<1SU*$1,*K] /5)d*-O*,,1*7 .a8^6]6] ./a8aS*-3X*=#/W1S1I*F] .a8aS*-#/6]aS\]a<1SC0%6*+, #/] .@'CT*Z#[#),7 1 #),7 OP;Q:= >#?&" @A;.+*/5*IU!e)/%<,7 .`f3B$!Q##7 >,R'S8 >T&7("DE'(%&7 7("DE'( 7("DE%& F><D-; >6 G3"H.8 +> 3I 8>?.>%D#7 .>*@'%A*3B%5#7 .@'C1#7 .>A@'CDC;EC0*2,# .>F%G@'*17 .>*H11I)/#JK7 "12F8g,;\%F8 , h Fi7777 b7 7j 7 7k ^7h #h< F ì i777<777F b7< F7< F 7< F^7< F "128)/R*E*l*H18 , <i777Fm h <i777F # Fi777m h i777< "12+; 4#,D@*-hP C?U1lhnF7@_4#,D @A*P!;<#,0<,= "12*;@'g> ,%+CF*o<nF/:CF* <nF)7@_1l%01,+#, 0C= *>J&K'M'N> .>JK<A*:W@'*Z#[ #),7 .@'!Q#7 .@'%A*3B%5#7 .@'C1#7 .@'CDC;EC0*2,# i gii : , g,b # g,^ Li gii: , <ihFm h <in F # Fi nm h i h< Li gii: 4#,D@A*P!;<)/<,C8hn F ì innF i<hnF7 p)/8<hnF7 Li gii: <,,+e/%CF*q,%01C8 <.o<nFi<nF7 <,,+1l%01C8 <nFr <nFik<nF ij<7 p)/8j<7 .@'*Z#[#),7 Thứ T , ngày 2 tháng 3 năm 2011 Địa lí: Châu Phi (tiếp) I/ Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm về dân c và hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi. - Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên các nớc, tên thủ đô của Ai Cập. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Phi. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. 2 2. Bài mới. 3. Dân c châu Phi. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Bớc 1: Cho HS quan sát bản đồ treo tờng, lợc đồ và kênh chữ trong sgk để trả lời các câu hỏi của mục 3: Bớc 2: Rút ra KL(Sgk). 4. Hoạt động kinh tế. Hoạt động 2: Làm việc nhóm nhỏ. Bớc 1: - Hớng dẫn quan sát lợc đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi: + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì? + Đời sống ngời dân châu Phi có gì khác các châu lục đã học ? + Kể tên và chỉ bản đồ một số nớc phát triển ở châu Phi. Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. 5. Ai Cập. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm nhỏ) Bớc 1: Hớng dẫn trả lời câu hỏi ở mục 5. Bớc 2: Hớng dẫn chỉ bản đồ. - Rút ra kết luận. 3, Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS quan sát, đọc mục 3. - Trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét. - HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp chỉ bản đồ. - Nhận xét, bổ sung. - Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét, bổ sung kết hợp chỉ bản đồ. - Đọc to ghi nhớ (sgk). OP;Q:= >#?&" @A;.@'T12**R)/%<, .:s%N"%;E*#C0O,7 >T&7("DE'(%&7 7("DE'( 7("DE%& F><D-; >6 G3"H.8 +> 3I 8>?.>%D#7 .>*@'%A*3B%5#7 .@'C1#7 .>A@'CDC;EC0*2,# .>F%G@'*17 .>*H11I)/#JK7 "12F8g,;\%F8 ,UjF ì i777F7777 b7Fj7Fhj 7Fh^7F #<h F ì j8i777= b7n<nF7n<nF 7n<^7< "128pWR!&R8 , Fh ì 7 # hU< ì h * o<jF8 : U F8 .@'!Q#7 .@'%A*3B%5#7 .@'C1#7 .@'CDC;EC0*2,# Li gii : ,g, #g,^ ỏp ỏn: , F # <hjF * <F : F "12+; aI;<C1ej<%<QJ )"Z17@_!#Q;<%-C11I )"Z1#,0<,= Li gii: <,;<%-C1)"Z1C8 <.j<i<ijnF !#Q;<%-C11I)"Z1)/< 3 "12*;@'g> !01I**DU;<,;?*R! #Q*4 nQ*-1IXX*6O,7@_ !1I*-#,0XX*6O, *D= *>J&K'M'N> .>JK<A*:W@'*Z#[# ),7 ,C8jnF8inF7 p)/8nF7 Li gii: ih<m<inF Fin !<*-)/C8 n ì ninn !*-)/C8 nn ì hijhnn !1I*-)/XX*6O,*DC8 jhnn8 nikjJ p)/8kjJ7 .@'*Z#[#),7 Thứ Năm ngày 3 tháng 3 năm 2011 Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật I/ Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm và sửa lỗi trong bài; viết đợc một đoạn văn trong bài cho đúng hoặc hay hơn II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, một số lỗi cơ bản, bảng phụ. - Học sinh: sách, vở viết. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. 1. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu giờ học. 2. Nhận xét chung và hớng dẫn học sinh chữa một số lỗi điển hình. - Nêu đề bài, một số lỗi điển hình, cho HS nhận xét. 3. Trả bài và hớng dẫn chữa bài. - Trả vở cho các em và hớng dẫn chữa lỗi. - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay. 4. Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Dặn những em cha đạt về nhà viết lại. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc yêu cầu, xác định đề bài. - Nêu nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp. - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp. - Trao đổi về bài chữa trên bảng. - Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn để kiểm tra). - Học tập những đoạn văn, bài văn hay. - Viết lại một đoạn trong bài làm. - 1-2 em trình bày trớc lớp. Khoa học: Sự sinh sản của thực vật có hoa I/ Mục tiêu: Kể tên đợc một số hoa thụ phấn nhờ côn trùng, hoa thụ phấn nhờ gió. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động1: Thực hành làm bài tập: Xử lí thông tin trong sgk. Mục tiêu: Nói về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt. Cách tiến hành. + Bớc 1: Hớng dẫn làm việc theo cặp. + Bớc 2: Hớng dẫn làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Trò chơi: Ghép chữ vào hình - Cả lớp hát bài hát yêu thích. HS làm việc theo cặp. - Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo cặp trớc lớp. - Nhóm khác bổ xung. 4 Mục tiêu: Củng cố về sự thụ phấn, sự thụ tinh, sự hình thành quả và hạt. Cách tiến hành. - GV yêu cầu HS quan sát các hình và hớng dẫn chơi trò chơi. - GV chốt lại sơ đồ đúng. Hoạt động 3: Thảo luận. Mục tiêu: Phân biệt hoa thụ phần bằng côn trùng và hoa thụ phấn nhờ gió. Cách tiến hành: + Bớc 1: Hớng dẫn làm việc theo nhóm. + Bớc 2: Hớng dẫn làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời và hoàn thiện sơ đồ trong sgk. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận câu hỏi trong sgk. - Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả. - Các nhóm khác bổ xung. > ( T ngy 28/2 - 4 / 3 /2011) !" #$%& !" '( ) *< %A* 9B,D!V 9)/%<,?1I)/ h g,A* \O,))"*+,(**-, + F+ [*)q Ttp0+!03Xu k ,)/%<,*1I)/ e.* a`8!5/ * + %A* @Iv*\1Pp& j gN* gN*%MU%M%A* ++ R" 98[*)q9w/*,%I o * C1$ %6%/6 *+ e.* ,e2%NC03* n /* '@ '6C? Thứ Hai, ngày 28 tháng 2 năm 2011 Tập đọc: Nghĩa thầy trò I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng ca ngợi, tôn kính tấm gơng cụ giáo Chu. - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn s trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi ngời cần giứ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp đó. ( Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới : a. Luyện đọc - Hớng dẫn chia đoạn (3 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. - GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi - Đọc tiếp nối theo đoạn - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. - Các môn sinh đến nhà chúc mừng cụ giáo Chu thể hiện lòng kính trọng thầy - ngời đã dạy dỗ, 5 cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. - Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c. Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. dìu dắt họ trởng thành - Những chi tiết chứng tỏ cụ giáo Chu rất tôn kính ngời khai tâm cho mình: chắp tay, cung kính tha:" Lạy thày ! Hôm nay con đem tất cả môn sinh đến tạ ơn thày". - Các câu: Uống nớc nhớ nguồn; Tôn s trọng đạo; Nhất tự vi s, bán tự vi s HS trả lời theo ý hiểu - HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3-4 em) Toán: Nhân số đo thời gian với một số I/ Mục tiêu: Biết: - Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số. Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, hớng dẫn cách đổi đơn vị đo. - Hớng dẫn nêu nhận xét. c. Luyện tập thực hành. Bài 1: - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi. - Hớng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. - HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng: 1 giờ 10 phút x 3 = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. - HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng. - HS tính, nêu kết quả. - Nêu kết luận (sgk). - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét bổ xung. - Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Đáp số: 2 giờ 55 phút. Khoa học: Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. I/ Mục tiêu: - Nhận biết hoa là cơ quan sinh sản của thực vật có hoa. - Chỉ và nối tên các bộ phận của hoa nh nhị và nhuỵ trên tranh vẽ hoặc hoa thật. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: sách, vở, su tầm hoa thật hoặc tranh ảnh về hoa. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động1: Quan sát. Mục tiêu: Chỉ đâu là nhị, nhuỵ. Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. Cách tiến hành. + Bớc 1: HD làm việc theo cặp. + Bớc 2: HD làm việc cả lớp. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS làm việc theo cặp. - Cử đại diện lên trình bày kết quả làm việc theo 6 - GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Thực hành với vật thật. Mục tiêu: Phân biệt hoa có cả nhị và nhuỵ với hoa chỉ có nhị hoặc nhuỵ. Cách tiến hành. - GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi. - GV chốt lại câu trả lời đúng. Hoạt động 3: Thực hành với sơ đồ nhị và nhuỵ ở hoa lỡng tính. Mục tiêu: Nói tên các bộ phận chính của nhị và nhuỵ. Cách tiến hành: + Bớc 1: HD làm việc theo cặp. + Bớc 2: HD làm việc cả lớp. - GV chốt lại câu trả lời đúng. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. cặp trớc lớp. - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình trả lời và hoàn thiện các câu hỏi. + Đại diện các nhóm báo cáo. + Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm cử đại diện tham gia chỉ sơ đồ câm và nói tên một số bộ phận chính của nhị và nhuỵ. Thứ Ba, ngày 1 tháng 3 năm 2011 Lịch sử: Chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không" I/ Mục tiêu: - Biết cuối năm 1972, Mĩ dùng máy bay B52 ném bom hòng huỷ diệt Hà Nội và các thành phố lớn ở miền Bắc, âm mu khuất phục nhân dân ta. - Quan và dân ta đã lập nên chiến thắng oanh liệt Điện Biên Phủ trên không. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, phiếu. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. 2. Bài mới. Hoạt động 1: (làm việc cả lớp) - GV gợi ý, dẫn dắt HS vào bài và nêu nhiệm vụ bài học: + Âm mu của đế quốc Mĩ + Thuật lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 + Tại sao gọi là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". Hoạt động 2,3: (làm việc theo nhóm và cả lớp) + Âm mu của đế quốc Mĩ Thuật lại trận chiến đấu đêm 26-12-1972 - Gọi các nhóm báo cáo. - GV kết luận và giải nghĩa từ khó. - Đánh giá ghi điểm các nhóm. Hoạt động 4:(làm việc cả lớp) - GV cho HS tìm hiểu: Tại sao gọi là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu nội dung bài giờ trớc. - Nhận xét. - Lớp theo dõi. - Các nhóm trởng điều khiển nhóm mình hoàn thiện các nhiệm vụ đợc giao. - Lần lợt từng nhóm nêu kết quả thảo luận. - Nhận xét các nhóm. - HS thảo luận về thời điểm, cách đánh, tinh thần của nhân dân ta. - Trình bày kết quả trớc lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Đọc to nội dung chính (sgk) Toán: Chia số đo thời gian cho một số I/ Mục tiêu: Biết: - Biết cách thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. - Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tiễn. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a.Giới thiệu bài. - Chữa bài giờ trớc. 7 b. Thực hiện phép chia số đo thời gian cho một số. Ví dụ 1: - GV nêu ví dụ sgk. - GV kết luận chung. Ví dụ 2: - GV nêu bài toán. - Gọi nhận xét, bổ sung, HD cách đổi đơn vị đo. - Hớng dẫn nêu nhận xét. c. Luyện tập thực hành. Bài 1: Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2: Dành cho HS khá, giỏi. - Hớng dẫn làm vở. - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng: 42 phút 30 giây : 3 = ? - HS tìm cách đặt tính và tính. - HS theo dõi, nêu phép tính tơng ứng. - HS tính, nêu kết quả. - Nêu KL (sgk). - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét bổ xung. - Đọc yêu cầu bài toán. - Làm vở, chữa bảng. Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ : Truyền thống I/ Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ gắn với chủ điểm, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu. - Vận dụng vốn từ đã học, làm tốt các bài tập ứng dụng. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: từ điển, phiếu bài tập III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. - Nêu mục đích, yêu cầu bài học. b. Hớng dẫn học sinh làm bài tập. Bài 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu, hớng dẫn nêu miệng. - Gọi nhận xét, sửa sai Bài 2: - Yêu cầu 1 em đọc đề bài, cho lớp làm việc theo nhóm. - Gọi nhận xét, bổ sung, kết luận câu trả lời đúng. Bài 3: - Hớng dẫn làm vở. - Chấm bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Học sinh chữa bài giờ trớc. - Đọc yêu cầu. - HS làm bài cá nhân, nêu miệng. - Đáp án c: - HS tự làm bài theo nhóm. - Cử đại diện nêu kết quả. + Truyền có nghĩa trao lại cho ngời khác: truyền nghề, truyền ngôi + Truyền có nghĩa là lan rộng hoặc làm lan rộng ra: truyền bá, truyền hình + Truyền có nghĩa là đa vào hoặc nhập vào cơ thể: truyền máu, truyền nhiễm - Đọc yêu cầu. - HS viết bài vào vở. - 4, 5 em đọc trớc lớp. Thứ T , ngày 2 tháng 3 năm 2011 Tập đọc: Hội thổi cơm thi ở Đồng Văn I/ Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung miêu tả. - Hiểu nội dung và ý nghĩa Lễ hội thổi cơm ở Đồng Văn là nét đẹp văn hoá của dân tộc ( Trả lời đ ợc các câu hỏi trong SGK ). II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, tranh minh hoạ III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 8 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới : a. Luyện đọc - Hớng dẫn chia đoạn (4 đoạn). - Giáo viên đọc mẫu. b. Tìm hiểu bài. - GV cho học sinh đọc thầm từng đoạn, nêu câu hỏi cho học sinh suy nghĩ và trả lời nhằm tìm hiểu nội dung bài đọc. - Gợi ý rút ra nội dung, ý nghĩa bài đọc. c. Luyện đọc diễn cảm. - HS đọc tiếp nối đoạn. - Đánh giá, ghi điểm 3. Củng cố, dặn dò. - Nhắc lại nội dung bài - Dặn học ở nhà. - Đọc tiếp nối theo đoạn (2 HS khá) - Luyện đọc theo cặp. - Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp tìm hiểu chú giải. - 1 em đọc lại toàn bài. - Hội bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc của ngời Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xa. - 2 em thi kể lại việc lấy lửa trớc khi thổi cơm. - Mỗi ngời lo một việc, lấy lửa, vót đũa bông, giã thóc, giần sàng thành gạo - Vì giật đợc giải trong cuộc thi là chứng tỏ đội đó tài giỏi khéo léo - HS trả lời theo ý hiểu - HS rút ra ý nghĩa (mục I). - Luyện đọc theo nhóm - Thi đọc diễn cảm (3- 4 em) Toán: Luyện tập I/ Mục tiêu: Biết: - Nhân và chia số đo thời gian. - Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài toán thực tiễn. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. Bài 1(c,d): - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em. Bài 2(a,b): - Hớng dẫn làm nhóm. - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại cách ccộng số đo thời gian. Bài 3: - Hớng dẫn làm bài cá nhân. - GV kết luận chung. Bài 4: - Hớng dẫn làm vở. - Chấm, chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Chữa bài giờ trớc. - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. - Đọc yêu cầu bài toán. - Các nhóm làm bài, nêu kết quả. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Đọc yêu cầu. - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm. - Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính. - Đọc yêu cầu, xác định cách làm. - Làm bài vào vở, chữa bài. Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc I/ Mục tiêu: -Kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam; hiểu nội dung chính của câu chuyện. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, trực quan, bảng phụ - Học sinh: sách, vở, báo chí về truyền thống hiếu học hoặc truyền thống đoàn kết của dân tộc Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: 9 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Hớng dẫn học sinh kể chuyện. B1: Hớng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc đề và hớng dẫn xác định đề. - Giải nghĩa từ. - Hớng dẫn học sinh tìm chuyện ngoài sgk. - Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà cho tiết học này. B2: Hớng dẫn thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Dán bảng tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - Ghi lần lợt tên HS tham gia thi kể và tên câu chuyện các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 1-2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định rõ những việc cần làm theo yêu cầu. - Đọc nối tiếp các gợi ý trong sgk. - Tìm hiểu và thực hiện theo gợi ý. - Một số em nối tiếp nhau nói trớc lớp tên câu chuyện các em sẽ kể, nói rõ đó là truyện nói về vấn đề gì. - Thực hành kể chuyện. . Kể chuyện trong nhóm. . Thi kể trớc lớp. . Nêu ý nghĩa câu chuyện. . Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, tính điểm theo tiêu chuẩn: . Nội dung. . Cách kể. . Khả năng hiểu câu chuyện. - Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn nhất; bạn đặt câu hỏi hay nhất. - Về nhà kể lại cho ngời thân nghe. Địa lí: Châu Phi (tiếp) I/ Mục tiêu: - Nêu đợc một số đặc điểm về dân c và hoạt động sản xuất của ngời dân châu Phi. - Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật của Ai Cập: nền văn minh cổ đại, nổi tiếng về các công trình kến trúc cổ. - Chỉ và đọc trên bản đồ tên các nớc, tên thủ đô của Ai Cập. II/ Đồ dùng dạy học: - Giáo viên: nội dung bài, bản đồ tự nhiên châu Phi. - Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động. 2. Bài mới. 3. Dân c châu Phi. Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. Bớc 1: Cho HS quan sát bản đồ treo tờng, lợc đồ và kênh chữ trong sgk để trả lời các câu hỏi của mục 3: Bớc 2: Rút ra KL(Sgk). 4. Hoạt động kinh tế. Hoạt động 2: Làm việc nhóm nhỏ. Bớc 1: - Hớng dẫn quan sát lợc đồ và tranh ảnh, trả lời các câu hỏi: + Kinh tế châu Phi có đặc điểm gì? + Đời sống ngời dân châu Phi có gì khác các châu lục đã học ? + Kể tên và chỉ bản đồ một số nớc phát triển ở châu Phi. Bớc 2: Gọi HS trả lời. - Kết luận: sgk. 5. Ai Cập. Hoạt động 3 (làm việc theo nhóm nhỏ) Bớc 1: Hớng dẫn trả lời câu hỏi ở mục 5. Bớc 2: Hớng dẫn chỉ bản đồ. - Rút ra kết luận. 3, Củng cố, dặn dò. - Cả lớp hát bài hát yêu thích. - HS quan sát, đọc mục 3. - Trả lời câu hỏi và rút ra nhận xét. - HS làm việc theo cặp. - Các nhóm trình bày trớc lớp, kết hợp chỉ bản đồ. - Nhận xét, bổ sung. - Các nhóm trao đổi, hoàn thành các ý trả lời. - Trình bày trớc lớp, em khác nhận xét, bổ sung kết hợp chỉ bản đồ. - Đọc to ghi nhớ (sgk). 10 [...]... động của HS - Chữa bài tập giờ trớc 1 Kiểm tra bài cũ - Nhận xét 2 Bài mới a Giới thiệu bài b Hớng dẫn HS nghe - viết - Đọc bài chính tả 1 lợt - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả Theo dõi trong sách giáo khoa - Đọc cho học sinh viết từ khó - Đọc thầm lại bài chính tả - Đọc chính tả - Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Đọc cho HS soát lỗi - Viết bài vào vở - Chấm chữa chính tả ( 7-1 0 bài) - Đổi vở,... lại lời giải - Lớp đọc thầm lại đoạn văn, suy nghĩ phát biểu đúng ý kiến - HS nhận xét, bổ sung Bài tập 2: - Hớng dẫn làm nhóm - Đọc yêu cầu của bài - Trao đổi nhóm đôi, tìm các từ thay thế cho các từ in đậm - GV chốt lại ý đúng - Trình bày trớc lớp Bài tập 3 - Hớng dẫn làm bài vào vở - Đọc yêu cầu - Chấm bài, nhận xét - Làm bài vào vở, chữa bài 12 3 Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn... - Các nhóm thảo luận câu hỏi trong sgk + Bớc 2: Hớng dẫn làm việc cả lớp - Cử đại diện tham gia báo cáo kết quả - GV chốt lại câu trả lời đúng - Các nhóm khác bổ xung 3 Củng cố, dặn dò - Tóm tắt nội dung bài - Nhắc chuẩn bị giờ sau Sinh hoạt: Kiểm điểm tuần 26 I/ Mục tiêu: - HS thấy đợc những u điểm , khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần 26 - Năm đợc những yêu cầu, nhiện vụ của tuần 27 -. .. một số em Bài 2a: - Hớng dẫn làm nhóm - GV kết luận kết quả đúng, yêu cầu HS nhắc lại - Đọc yêu cầu bài toán cách ccộng số đo thời gian - Các nhóm làm bài, nêu kết quả Bài 3: - Nhóm khác nhận xét, bổ sung - Hớng dẫn làm bài cá nhân - Đọc yêu cầu - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách - GV kết luận chung làm - Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính Bài 4 (dòng 1 ,2) : - Hớng dẫn làm vở - Đọc yêu cầu,... Thực hành Bài 1: - Hớng dẫn làm bài cá nhân - Kết luận kết quả đúng, ghi điểm một số em - Đọc yêu cầu - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách Bài 2: làm - Hớng dẫn tính vận tốc theo công thức - Nhận xét bổ xung v=s:t - Gọi HS chữa bài, nhận xét, ghi điểm - Đọc yêu cầu bài toán Bài 3:Dành cho HS khá, giỏi - Làm nhóm, báo cáo kết quả - Hớng dẫn làm vở - Nhận xét, nhắc lại quy tắc - Chấm chữa bài... vận tốc Bài toán 1: - GV nêu bài toán và hớng dẫn trả lời câu hỏi - HS theo dõi, nêu phép tính và trình bày lời giải bài toán 170 : 4 = 42, 5 (km) - GV kết luận và nhấn mạnh cách tính vận tốc - HS nêu cách tính vận tốc - Rút ra quy tắc và công thức tính vận tốc (sgk) Bài toán 2: v=s:t - GV nêu bài toán - HS theo dõi, nêu cách giải - Gọi nhận xét, bổ sung, nhấn mạnh đơn vị của vận - HS tính, nêu kết quả... chiếu - Nêu nhận xét chung trong sách giáo khoa để sửa sai c Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính tả Bài tập 2: - Hớng dẫn học sinh làm bài tập vào vở - Chữa, nhận xét 3 Củng cố, dặn dò - Đọc yêu cầu bài tập 2 - Tóm tắt nội dung bài - Làm vở, chữa bảng: - Nhắc chuẩn bị giờ sau - Cả lớp chữa theo lời giải đúng - Nhắc lại quy tắc viết hoa tên ngời, tên địa lí nớc ngoài Toán: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: -. .. lớp - Lên bảng chữa lỗi sai, chữa vở nháp - Trao đổi về bài chữa trên bảng 3 Trả bài và hớng dẫn chữa bài - Trả vở cho các em và hớng dẫn chữa lỗi - Sửa lỗi trong bài ( tự sửa lỗi, trao đổi với bạn - Đọc mẫu bài văn, đoạn văn hay để kiểm tra) 4 Củng cố, dặn dò - Học tập những đoạn văn, bài văn hay - Nhận xét tiết học - Viết lại một đoạn trong bài làm - Dặn những em cha đạt về nhà viết lại - 1 -2 em... Trần Thủ Độ Bài tập 2: - Hớng dẫn làm nhóm - em đọc nối tiếp nội dung bài 2 - GV hớng dẫn HS viết tiếp lời đối thoại ( dựa theo - Cả lớp đọc thầm lại toàn bộ nội dung bài tập 7 gợi ý ) để hoàn chỉnh màn kịch.Khi viết chú ý thể hiện tính cách của 2 nhân vật: thái s Trần Thủ Độ và phú nông - Gọi nhận xét, bổ xung Bài tập 3: - HS đọc lại 7 gợi ý về lời đối thoại - Hớng dẫn làm nhóm - Nhóm trởng điều khiển... gian - Vận dụng để giải các bài toán có nội dung thực tế II/ Đồ dùng dạy học - Giáo viên: nội dung bài, trực quan - Học sinh: sách, vở, bảng con, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của GV Hoạt động của HS - Chữa bài giờ trớc 1 Kiểm tra bài cũ 2 Bài mới - Đọc yêu cầu Bài 1: - HS tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách - Hớng dẫn làm bài cá nhân làm - Nhận xét bổ xung, nhắc lại cách tính - . 26 - 1 2- 19 72 + Tại sao gọi là chiến thắng "Điện Biên Phủ trên không". Hoạt động 2, 3: (làm việc theo nhóm và cả lớp) + Âm mu của đế quốc Mĩ Thuật lại trận chiến đấu đêm 26 - 1 2- 19 72 -. các em kể. - Nhận xét bổ sung. 3. Củng cố, dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 1 -2 em kể chuyện giờ trớc. - Nhận xét. - Đọc đề và tìm hiểu trọng tâm của đề. - Xác định. nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lợt. - Lu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-1 0 bài). - Nêu

Ngày đăng: 30/04/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật

  • Kể chuyện: Kể chuyện đã nghe, đã đọc

  • Chính tả ( Nghe-viết): Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động

  • Tập làm văn: Tập viết đoạn đối thoại

  • Tập làm văn: Trả bài văn tả đồ vật

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan