Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

41 132 0
Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực trạng của đội ngũ chủ DNV&N mới thành lập Việt Nam, cơ hội và thách thức 2.1. Đội ngũ chủ DNV&N đang từng bước khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực kinh doanh. 2.1.1 Đội ngũ chủ doanh nghiệp ngày càng tăng Như chúng ta đã biết, sự tồn tại và phát triển của khu vực kinh tế tư nhân mới được chính thức thừa nhận từ 1990, khi luật DN tư nhân và Luật công ty được thông qua. Từ đó đến nay, loại hình DN ở Việt Nam cũng trở nên phong phú hơn, với những loại hình như cá nhân và nhóm kinh doanh, DN tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần. Theo kết quả điều tra kinh doanh (Dự thảo báo cáo điều tra kinh doanh tại các DN, VIE/97/09, Hà Nội, 5/1999) có tới 284 trong số 325 (chiếm 87,4%) DN phỏng vấn được thành lập từ 1992. Cụ thể có 70 trong số 96 DNNN (72,9%); 36 trong số 42 HTX (85,7%); 85 trong số 90 Công ty TNHH (94,4%); 4 (100%), Công ty TNHH được thành lập trong giai đoạn 1992- 1998. Luật DN (12/6/1999) thay thế cho Luật Công ty và DN tư nhân có hiệu lực từ 1/1/2003. Khu vưc kinh tế tư nhân trong báo cáo này bao gồm các hộ kinh doanh, các DN tư nhân, các công ty TNHH và các công ty cổ phần Từ đó đến nay về mặt số lượng, chủ DN tăng chủ yếu ở khu vực ngoài quốc doanh, sau đó là khui vực có vốn đầu tư nước ngoài, DNNN giảm do tổ chức sản xuất lại và cổ phần hoá chuyển sang khu vực ngoài quốc doanh. Số DN thức tế đang hoạt động trong các ngành kinh doanh tăng bình quân 25,8%/năm (2 năm tăng 23,1 ngàn DN) Trong đó: DNNN giảm 4,8% (2 năm giảm 498 DN); DNNQD tăng 30,3% (2 năm tăng 22,85 ngàn DN); DN có vốn đầu tư nước ngoài tăng 22,8% ( 2 năm tăng 775 DN) Bảng 1: Bảng chi tiết từng khu vực và từng ngành kinh tế Nguồn: Phát triển doanh nghiệp trong các ngành kinh tế 2000-2003 Số lượng các đơn vị kinh doanh chủ yếu tập trung ở 3 vùng: (i): Vùng ĐBSCL (24%); (ii): Vùng ĐBSH (21%); (iii): Vùng Miền Đông Nam Bộ (19%); Tiếp đó là vùng khu Bốn cũ (13%); Duyên hải Miền Trung (10%); miền núi và trung du (9%); Tây Nguyên (4%). Như vậy 3 vùng (từ i-iii) chiếm trên 60% tổng số đơn vị kinh doanh tư nhân trên địa bàn cả nước. Số DN đang hoạt động 1-1- 2001 1-1-2002 1-1-2003 Tổng số 1- Chia theo khu vực: +Khu vực DNNN +Khu vực ngoài quốc doanh Trong đó: Hợp tác xã DN tư nhân Cty TNHH Cty cổ phần +Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài Trong đó: DN 100% vốn nước ngoài. 2-Chia theo các ngành kinh tế : +Nông lâm nghiệp, thuỷ sản. +Công nghiệp. +Thương nghiệp,khách sạn, nhà hàng. +Xây dựng. +Vận tải, viễn thông. +Các ngành dịch vụ khác. 39.762 5.531 32.802 3.187 18.226 10.489 800 1.529 858 891 10.946 19.281 3.984 1.789 2.871 51.057 5.067 43.993 3.614 22.554 16.189 1.636 1.997 3.424 12.951 22.849 5.588 2.535 3.710 62.892 5.033 55.555 4.112 24.818 23.587 3.038 2.304 1.566 3.376 15.818 27.633 7.814 3.251 5.000 Bảng 2: Phân bố các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo vùng lãnh thổ. Đơn vị: % Các loại hình doanh nghệp DNTN Cty TNHH Cty Cổ phần HTX Kinh tế Cá thể 1.Vùng núi và trung du 2.Đồng bằng sông Hồng 3.Khu Bốn cũ 4.Duyênhải Miền Trung 5.Tây Nguyên 6.Đông Nam Bộ 7.Đồng bằng SCL Phần trăm tổng số 3.91 5.32 2.74 20.64 2.46 24.80 40.14 1.22 3.79 32.70 2.44 4.71 1.09 51.27 4,00 0,48 1,96 22,88 1,31 7,19 1,31 53,59 11,76 0,01 12,49 48,07 8,72 11,20 2,14 12,80 4,58 0,20 9,62 21,19 13,26 10,14 3,72 18,43 23,63 98,09 Tổng 100 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo nghiên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000 2.1.2. Ngành nghề kinh doanh của các DNV&N. Xét về ngành nghề kinh doanh, thì các đơn vị kinh doanh thuộc khu vực kinh tế tư nhân chủ yếu hoạt động trong 3 ngành: (i); dịch vụ thương nghiệp, sửa chữa xe động cơ, mô tô xe máy(chiếm 46%); (ii) trong công nghiệp chế biến (chiếm 22%) ; (iii) hách sạn nhà hàng (chiếm 13%); Bảng 3: Phân bố các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế. Đơn vị: % Phân theo ngành kinh tế Các loại hình DN DNTN TNHH Cty CP HTX Cá thể 1.Nông nghiệp 0,18 0,49 0,65 0,37 0,88 2.Thuỷ sản 20,66 0,48 1,31 0,98 3,63 3.Công nghiệp khai thác mỏ 0,23 0,38 0,00 4,85 1,01 4.Công nghiệp chế biến 22,47 24,04 31,37 55,47 22,17 5.Sx, phân phối điện, khí đốt và nước 0,14 0,10 0,00 0,24 0,02 6.Xây dựng 4,55 13,80 8,50 5,53 0,13 7.Thương nghiệp, sửa chữa xe động cơ, môtô, xe máy 43,36 47,92 22,22 12,22 46,40 8.Khách sạn, nhà hàng 4,46 3,72 2,61 0,68 13,09 9.Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 1,08 4,55 1,31 13,44 7,62 10.Tài chính, tín dụng 0,19 0,07 26,14 5,48 0,01 11.Hoạt động khoa học và công nghệ 0,01 0,22 0,00 0,00 0,00 12.Hđộng lquan đến kdoanh tài sản, dịch vụ tư vấn 0,42 3,17 5,88 0,01 1,21 13.Giáo dục và đào tạo 0,00 0,01 0,00 0,00 0,02 14.Y tế và các hoạt động cứu trợ xã hội 0,01 0,03 0,00 0,00 0,56 15.Hoạt động văn hoá, thể thao 0,04 0,10 0,00 0,03 1,05 16.Hoạt động phục vụ các nhân và cộng đồng 2,21 0,92 0,00 0,24 2,21 Phần trăm tổng số 100 (1,22) 100 (0,48) 100 (0,01) 100 (0,20) 100 (98,0 9) Nguồn: Báo cáo nghiên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000 Điều đáng lưu ý là có 21% số DN tư nhân hoạt động trong lĩnh vực thuỷ sản và 26% công ty cổ phần ngoài quốc doanh hoạt động trong lĩnh vực tài chính tín dụng. Số đơn vị kinh doanh tư nhân trong lĩnh vực khách sạn nhà hàng không nhiều (13% cá nhân và hộ kinh doanh; 4,5% DN tư nhân; 3% công ty cổ phần và 4% công ty TNHH) 2.1.3. Trình độ Hiện nay nếu xét trên mặt bằng của xã hội Việt Nam, trình độ của chủ DN còn thấp. Tuy nhiên về cơ bản các chủ DN Việt Nam có nền tảng học vấn tương đối cao so với các nước khác có cùng mức thu nhập. Đa số các chủ DN có trình độ học vấn cơ sở tương đối khá thể hiện ở khu vực doanh nghiệp quốc doanh, 18% có trình độ đại học, 33% có trình độ trung cấp và sơ cấp. Tại Hà Nội, hiện nay chỉ có 25% chủ DNV&N có trình độ đại học. Theo thông tin từ Hiệp hội DNV&N Hà Nội, khoảng một nửa (khoảng 5.000) chủ DNV&N Hà Nội hiện nay chưa qua đào tạo chính thức, hầu hết là tự đào tạo lấy. Đây là một trong những nguyên nhân làm hạn chế năng lực cạnh tranh của các chủ DN Hà Nội. Cũng theo tin từ Hiệp hội, Hà Nội có trên 12.000 DN đang hoạt động, trong đó có khoảng 20-30% chủ DNV&N qua đào tạo đại học chính quy, còn lại khoảng 15– 20% các chủ DN chỉ đào tạo qua các trường dạy nghề (Thời Báo kinh tế 22/2/2004) Trong quá trình hội nhập kinh tế thế giới, các chủ DN Việt Nam không ngừng tiếp thu những tri thức mới, say mê học hỏi để nâng cao trình độ học vấn cũng như kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh, tìm hiểu và ứng dụng các tiến bộ của khoa học kỷ thuật, công nghệ mới. 2.1.4 Những đóng góp của đội ngũ chủ DNV&N đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam a/ Về giải quyết việc làm DNV&N thu hút rất nhiều lao động ở Việt Nam. Hàng năm nước ta có khoảng 1 triệu người đến tuổi lao động. Hiện chiếm tới 42,7% chủ DNV&N là lao động từ khu vực Nhà nước chuyển sang trong quá trình sắp xếp lại DNNN, góp phần giải quyết việc làm, thu nhập và ổn định tình hình kinh tế xã hội. Ước tính của một nghiên cứu cho thấy DNV&N giải quyết khoảng 26% lao động cả nước (không kể lao động trong hộ gia đình, một lực lượng đông đảo ở Việt Nam hiện nay). Con số này cho thấy vai trò quan trọng của DNV&N lớn hơn 2,5 lần so với các DNNN về số lượng lao động (7,8 triệu so với 3 triệu). ậ Việt Nam theo ước tính có khoảng 7,8 triệu lao động được thu hút vào làm việc cho các DNV&N. Đây là một cách phát triển góp phần giải quyết tốt sức ép thất nghiệp đang ngày càng gia tăng do dân số đông. Bảng dưới đây cho thấy tỷ lệ đóng góp của DNV&N thuộc các lĩnh vực khac nhau trong việc thu hút lao động. Bảng 4: Tỷ lệ lao động của các DNV&N trong các ngành. Ngành Tỷ trọng lao động (%) Công nghiệp khai thác mỏ 2,4 Công nghiệp chế biến 35,7 Sản xuất, phân phối điện, nước 2,6 Xây dựng 15,6 Thương mại, dịch vụ sửa chữa 19,5 Khách sạn, nhà hàng 5,1 Vận tải, kho bãi 11,1 Tài chính, tín dụng 3,7 Khoa học và công nghệ 0,1 Kinh doanh tài sản, tư vấn 2,7 Văn hoá, thể thao 0,6 Dịch vụ phục vụ các nhân công 0,8 Tổng số 100 Nguồn: Giải pháp phát triển DNV&N ở Việt Nam, NXB CTQG, tr.23 6 tháng đầu năm 2003 khu vực kinh tế tư nhân đã gải quyết việc làm cho 257.5 ngàn người (tăng 6,5% so với cùng kỳ 2002) trong đó số người có việc làm ổn định là 77% (tăng 7,1%). Số người đăng ký xin làm việc ước tính cuối tháng 6 tăng 8,4% (so với tháng 6/2002); số người đăng ký xin việc làm là bộ đội hoàn thành nghĩa vụ quân sự tăng 2,3% và học sinh thôi học tăng 0,5% (Nguồn: Con số &sự kiện tr.14 – số 7/2003) So sánh với một số nước khác, tỷ trọng thu hút lao động và tạo ra giá trị gia tăng của các DNV&N ở một số nước và vùng lãnh thổ Châu á Nước và vùng lãnh thổ Tỷ trọng lao động thu hút(%) Giá trị gia tăng tạo ra(%) Xingapo 35,2 26,6 Malaixia 47,8 36,4 Hàn Quốc 37,2 21,1 Nhật Bản 55,2 38,8 Hồng Kông 59,3 Nhìn chung, từ các số liệu thống kê trên có thể thấy các DNV&N chiếm từ 81- 98% số DN, thu hút khoảng 30%-60% lao động và tạo ra 20%-40% giá trị gia tăng trong nền kinh tế các nước này. (Nguồn: Kỷ yếu KH, dự án chính sách hỗ trợ phát triển DNV&N ở Việt Nam, Học viện chính trị quốc gia HCM, Hà Nội, 1996) Phần lớn lao động khu vực kinh tế tư nhân làm việc trong 2 ngành thương mại và dịch vụ sửa chữa, và công nghiệp chế biến. Mỗi ngành chiếm khoảng 31% tổng số lao động trong khu vực kinh tế tư nhân. Khoảng gần một nửa (49% số lao động khu vực kinh tế tư nhân làm việc ở cùng miền Đông Nam Bộ và ĐBSCL. Tiếp đó là vùng ĐBSH (19%) và Vùng khu Bốn cũ (11%) Bảng 5: Lao động các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo vùng lãnh thổ (có đến 31/12/1996) Đơn vị: % Phân theo vùng lãnh thổ Loại hình doanh nghiệp DNTN Cty TNHH Cty Cổ phần HTX Kinh tế Cá thể 1.Vùng núi và trung du 2.Đồng bằng sông Hồng 3.Khu Bốn cũ 4.Duyên hải Miền Trung 5.Tây Nguyên 6.Đông Nam Bộ 7.Đồng bằng sông Cửu Long 7,43 7,49 4,71 17,17 2,95 28,68 31,57 4,03 23,00 2,54 6,13 1,09 58,62 4,59 0,06 12,15 0,18 2,96 0,10 75,95 8,60 5,43 34,99 9,49 14,81 3,17 26,35 5,84 7,40 19,06 11,86 10,95 2,93 22,57 25,24 5,54 7,98 0,84 4,43 81,21 Tổng số 100 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo nghên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000 b/ Đóng góp cho Nhà nước: Xét về doanh thu của các loại hình DN của khu vực kinh tế tư nhân, thì cá nhân và nhóm kinh doanh chỉ chiếm 40% tổng doanh thu của khu vực kinh tế tư nhân. Như vậy, về khía cạnh này, nhóm DN đăng ký chính thức, gồm DN tư nhân, công ty TNHH,công ty cổ phần chiếm phần quan trọng hơn (57%). Điều này có thể có phần do cá nhân và nhóm kinh doanh không khai báo đúng mức doanh thu của họ, và khai báo thấp hơn, thực tế là điều có thể xảy ra. Tuy vậy nó phản ánh một thực tế là các DN có đăng ký chính thức có quy mô kinh doanh lớn hơn. Vì nếu muốn kinh doanh quy mô lớn thì chắc chắn phải chuyển đổi sang hình thức DN đăng ký chính thức, hoạt động theo những nguyên tắc luật lệ của cơ chế thị trường. Điều đáng lưu ý là doanh thu của khu vực Miền Đông Nam Bộ, gồm cả thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 51% tổng doanh thu của khu vực tu nhân trên cả nước. Tiếp đến là vùng ĐBSCL (22%) và vùng ĐBSH (12%). Như vậy, xét về doanh thu, thì hoạt động của khu vực tư nhân ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở miền Nam Việt Nam. Bảng 6: Doanh thu các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo cùng lãnh thổ Đơn vị: % Phân theo vùng lãnh thổ Loại hình DN DNTN TNHH CP HTX Cá thể 1.Vùng núi và trung du 2.Đồng bằng sông Hồng 3.Khu Bốn cũ 4.Duyên hải Miền Trung 5.Tây Nguyên 6.Đông Nam Bộ 7.Đồng bằng sông Cửu Long 2,90 2,97 1,40 6,19 1,98 41,44 43,11 17,18 1,34 15,89 0,62 4,37 1,85 68,05 7,87 36,04 0,26 7,48 0,12 1,34 0,05 86,01 4,73 3,75 4,68 12,90 25,39 9,03 4,53 31,98 11,49 2,43 4,97 12,07 4,85 7,91 3,22 38,96 28,0 2 40,6 0 3,12 11,73 3,05 6,12 2,43 51,46 22,08 100 Tổng số 100 100 100 100 100 100 Nguồn: Báo cáo nghên cứu DNV&N, Hà Nội 5/2000 Xét về ngành nghề kinh doanh, thì doanh thu của khu vực kinh tế tư nhân chủ yếu tập trung ở 3 ngành, đó là thương mại, sửa chữa xe động cơ, xe máy, xe mô tô (61%) và ngành công nghiệp chế biến (23%) và khách sạn, nhà hàng (khoảng 4%). Xét về nghĩa vụ đóng thuế cho Nhà nước, thì số thuế của cá nhân và nhóm kinh doanh chiếm 54% tổng số thuế của khu vực kinh tế tư nhân, không kể thuế của khu vực nông nghiệp, tiếp đến là công ty TNHH và doanh nghiệp tư nhân (40%) Phần lớn thuế mà các đơn vị kinh doanh của khu vực ngoài quốc doanh nộp đều tập trung ở 2 ngành: thương mại dịch vụ (50% tổng số thuế của khu vực tư nhân) và công nghiệp chế biến (26%). Bảng 7: Nộp thuế các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế (đến 31/12/1996) Đơn vị: % Phân theo ngành kinh tế Loại hình doanh nghiệp DNTN TNHH Cổ phần HTX Cá thể 1.Nông nghiệp 0,05 0,23 0,00 0,08 0,20 0,18 2.Thuỷ sản 5,34 0,04 0,02 0,40 2,08 1,99 3.Công nghiệp khai thác mỏ 0,08 0,04 0,00 1,22 0,11 0,12 4.Công nghiệp chế biến 25,81 33,06 25,71 24,08 22,47 25,69 5.Sx, phân phối điện, khí đốt và nước 0,03 0,02 0,00 1,10 0,01 0,02 6.Xây dung 4,07 9,44 0,74 2,20 0,05 3,02 7.Thương nghiệp, sc xe động cơ, môtô,xe máy 44,15 51,23 25,01 22,59 54,06 50,05 8.Khách sạn, nhà hàng 19,28 1,25 0,46 0,13 11,09 9,37 9.Vận tải, kho bãi và thông tin liên lạc 0,31 2,75 0,65 48,31 3,05 3,75 10.Tài chính, tín dụng 0,03 0,00 44,16 0,80 0,00 1,38 11.Hoạt động khoa học và công nghệ 0,00 0,10 0,00 0,00 0,00 0,02 12.Hđộng lquan đến kdoanh tài sản, dịch vụ tư vấn 0,22 1,48 3,25 0,05 4,51 2,95 13.Giáo dục và đào tạo 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 14.Y tế và các hoạt động cứu trợ xã hội 0,00 0,00 0,00 0,00 0,74 0,40 [...]... núi chung là cũn thiếu và yếu nờn đội ngũ cỏc chủ DNV& N chưa được đào tạo đầy đủ Gần 50% số chủ DN thuộc khu vực ngoài quốc doanh khụng cú bằng cấp chuyờn mụn và chỉ cú trờn 31% chủ doanh nghiệp ngoài quốc doanh cú bằng cao đẳng trở lờn Đội ngũ chủ DN cú tuổi bỡnh quõn trờn 40 là 42,7% là những người đó từng là cụng nhõn viờn nhà nước đứng ra lập DN Chủ DNV& N hoạt động chủ yếu dựa trờn kinh nghiệm và... năng tài chớnh hạn hẹp của họ và những rào cản thuế quan và phi thuế quan đối với sản phẩm xuất khẩu của cỏc DNV& N Điều này giải thớch tỡnh trạng sản phẩm của cỏc DNV& N chiếm một tỉ trọng thấp trong xuất khấu của Việt Nam 2.3.8 Dịch vụ hỗ trợ kinh doanh ở Việt Nam cũn hạn chế Đến nay vẫn cũn quỏ nhiều vấn đề hạn chế hoạt động của cỏc tổ chức phi chớnh phủ núi chung và hoạt động của cỏc tổ chức này trong... chế núi trờn đối với cỏc chủ DNV& N, yờu cầu đặt ra đối với họ là phải cú tớnh linh hoạt cao trong quản lý điều hành, dỏm nghĩ, dỏm làm, dỏm chấp nhận mạo hiểm Việc xõy dựng đội ngũ cỏc nhà sỏng lập là nhiệm vụ quan trọng đối với mỗi quốc gia Đõy cũng là một khõu yếu trong chiến lược phỏt triển cỏc DNV& N ở nước ta trong những năm qua Phần lớn chủ DNV& N chưa được đào tạo bài bản, chủ yếu hoạt động dựa vào... ngoài tầm với của phần lớn cỏc DNV& N ngoài quốc doanh Vỡ vậy cỏc DNV& N ngoài quốc doanh chủ yếu huy động vốn từ cỏc nguồn tớn dụng khụng chớnh thức Thực tế cho thấy ngõn hàng chưa thực sự đem lại lợi ớch trong hoạt động của cỏc DNV& N đồng thời cũng thể hiện khả năng yếu kộm trong kiểm soỏt, giỏm sỏt quan hệ tiền tệ của ngõn hàng đối với cỏc DNV& N 2.3.4 Về cụng nghệ, thiết bị: Để tham gia vào thị trường... cạnh tranh trờn từng thị trường sẽ tỏc động trực tiếp tới hoạt động của cỏc DNV& N Một thị trường cạnh tranh gay gắt với cỏc DN lớn là chủ yếu, cộng với mụi trường luật phỏp khụng hoàn hảo sẽ là khú khăn lớn cho sự tồn tại và phỏt triển của cỏc DNV& N Trong thị trường này nếu cú sự liờn kết của cỏc DN lớn thỡ khả năng hoạt động của cỏc DNV& N rất khú khăn, thậm chớ sẽ khú cú thể tồn tại Vỡ vậy tớnh chất... định và tăng trưởng bền vững của nền kinh tế Việt Nam (Nguồn: Vốn bài toán khó cho các DNV& N – Thương nghiệp thị trường Việt Nam, số tân niên, phần đầu tư- phát triển, tr.32-33) 2.1.5 Một số DN và chủ DNV& N Trong tình hình đổi mới phát triển kinh tế của đất nước, các DN và chủ DNV& N đã có những thành công nổi bật trong kinh doanh và góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Các... thị trường của cỏc DNV& N thể hiện chủ yếu trờn cỏc khớa cạnh: phỏt triển và mở rộng thị trường, thụng tin về thị trường, cỏc rào cản đối với thương mại và thị trường Trong phạm vi thị trường nội địa, cỏc DNV& N thường gặp phải khú khăn trong khõu tiếp thị, chủ yếu là do chất lượng sản phẩm và dịch vụ của họ cũn hạn chế và kỹ năng tiếp thị quảng cỏo chưa tốt Trờn phạm vi thị trường quốc tế, cỏc DNV& N lại... hướng phụ thuộc phần lớn vào khoản tiết kiệm cá nhân của chủ DN và gia đình họ, nên sự thúc đẩy các DNV& N có thể huy động được các nguồn vốn này đ/ Phân phối thu nhập và hàng hoá tiêu dùng cơ bản: Vì có nhiều người kiếm kế sinh nhai từ các DNV& N hơn là từ việc làm việc cho các DN lớn, do đó đem lại sự phân phối của cải bình đẳng hơn trong xã hội Các DNV& N cũng được thừa nhận là những đơn vị sản xuất... hiếm khi dành cho cỏc DNV& N Nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng đú như sau: - Cỏc thủ tục tớn dụng ngắn trung và dài hạn của cỏc ngõn hàng và cỏc tổ chức tớn dụng chớnh thức rất phức tạp, dẫn đến chi phớ giao dịch cao làm cho cỏc khoản tớn dụng này trở nờn quỏ tốn kộm đối với DNV& N - Thủ tục phức tạp và chi phớ giao dịch cao cũng làm cho cỏc ngõn hàng khụng muốn cho DNV& N vay, vỡ cho DNV& N vay một khoản khụng... Việt Nam (VCB).VCB đã thành lập dự án 500 tỷ đồng cho vay DNV& N Trong quá trình triển khai, chuyên gia tín dụng của VCB đã chủ động hướng dẫn các thủ tục, cách thức đẻ hoàn tất hồ sơ vay vốn, tư vấn để phân tích hiệu quả kinh doanh và dự đoán thị trường, nâng cao kỹ năng lập dự án…cho các DNV& N.Hiện nay, có gần 1.400 DNV& N đang dư nợ vốn vay của VCB là hơn 10.500 tỷ đồng Ngân hàng Nông nghiệp và phát . Thực trạng của đội ngũ chủ DNV& amp;N mới thành lập Việt Nam, cơ hội và thách thức 2.1. Đội ngũ chủ DNV& amp;N đang từng bước khẳng định vị trí của mình. của khoa học kỷ thuật, công nghệ mới. 2.1.4 Những đóng góp của đội ngũ chủ DNV& amp;N đối với sự phát triển kinh tế Việt Nam a/ Về giải quyết việc làm DNV& amp;N

Ngày đăng: 29/09/2013, 12:20

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Phân bố các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

Bảng 2.

Phân bố các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3: Phân bố các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế. - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

Bảng 3.

Phân bố các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế Xem tại trang 4 của tài liệu.
Bảng 5: Lao động các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo vùng lãnh thổ (có đến 31/12/1996) - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

Bảng 5.

Lao động các cơ sở kinh tế ngoài quốc doanh phân theo vùng lãnh thổ (có đến 31/12/1996) Xem tại trang 8 của tài liệu.
chuyển đổi sang hình thức DN đăng ký chính thức, hoạt động theo những nguyên tắc luật lệ của cơ chế thị trường. - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

chuy.

ển đổi sang hình thức DN đăng ký chính thức, hoạt động theo những nguyên tắc luật lệ của cơ chế thị trường Xem tại trang 9 của tài liệu.
Bảng 7: Nộp thuế các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế (đến 31/12/1996) - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

Bảng 7.

Nộp thuế các loại hình kinh doanh ngoài quốc doanh phân theo ngành kinh tế (đến 31/12/1996) Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 8: Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội của cả nước 9 tháng năm 2003 - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

Bảng 8.

Tổng mức bán lẻ hàng hoá và dịch vụ xã hội của cả nước 9 tháng năm 2003 Xem tại trang 11 của tài liệu.
Phân theo loại hình kinh tế - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

h.

ân theo loại hình kinh tế Xem tại trang 11 của tài liệu.
Các loại hình kinh tế trong DN phát triển đa dạng gồm nhiều thành phần, trong đó DNNN và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất, các loại hình DN tư nhân tuy còn nhỏ nhưng phát triển nhanh và rộng khắp ở các ngành và các địa phương trong - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

c.

loại hình kinh tế trong DN phát triển đa dạng gồm nhiều thành phần, trong đó DNNN và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài chiếm tỷ trọng lớn nhất, các loại hình DN tư nhân tuy còn nhỏ nhưng phát triển nhanh và rộng khắp ở các ngành và các địa phương trong Xem tại trang 12 của tài liệu.
Trong tình hình đổi mới phát triển kinh tế của đất nước, các DN và chủ DNV&N đã có những thành công nổi bật trong kinh doanh và góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam. - Thực trạng của đội ngũ chủ DNV

rong.

tình hình đổi mới phát triển kinh tế của đất nước, các DN và chủ DNV&N đã có những thành công nổi bật trong kinh doanh và góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam Xem tại trang 13 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan