1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, hình thái tổn thương của viêm loét dạ dày, tá tràng qua nội soi và mô bệnh học ở trẻ em

73 91 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng GIỚI THIỆU TỔNG QUAN 1.1 Viêm, loét dày 1.2 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm loét dày 1.3 Hình thái tổn thƣơng qua nội soi mơ bệnh học viêm, loét dày, tá tràng 15 Chƣơng ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tƣợng, thời gian địa điểm nghiên cứu 18 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu .20 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 29 3.1 Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm, loét dày, tá tràng bệnh viện Nhi Thái Bình 29 3.2 Hình thái tổn thƣơng qua nội soi mô bệnh học 35 Chƣơng BÀN LUẬN 44 4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm, loét dày, tá tràng đối tƣợng nghiên cứu 44 4.2 Hình thái tổn thƣơng đối tƣợng nghiên cứu 52 Chƣơng KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT H.pylori Helicobacter pylori DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Phân độ viêm dày mạn tính dựa theo hệ thống phân loại Sydney 12 Bảng 3.1 So sánh đặc điểm có khơng nhiễm H.pylori theo nhóm tuổi đối tƣợng nghiên cứu 30 Bảng 3.2 So sánh đặc điểm có khơng nhiễm H.pylori theo giới 30 Bảng 3.3 So sánh triệu chứng khiến trẻ đƣợc đƣa khám hai nhóm có khơng nhiễm H.pylori đối tƣợng nghiên cứu 31 Bảng 3.4 So sánh vị trí, tính chất đau bụng hai nhóm nhiễm không nhiễm H.pylori đối tƣợng nghiên cứu 32 Bảng 3.5 Vị trí thấy tổn thƣơng qua nội soi hai nhóm nhiễm không nhiễm H.pylori đối tƣợng nghiên cứu 33 Bảng 3.6 Mức độ nhiễm H.pylori urease test Giemsa nhóm đối tƣợng nghiên cứu 35 Bảng 3.7 Mức độ teo, mức độ hoạt động, giai đoạn viêm nhóm đối tƣợng nghiên cứu 35 Bảng 3.8 So sánh vị trí thấy tổn thƣơng qua nội soi với mức độ viêm nhóm đối tƣợng nghiên cứu 36 Bảng 3.9 So sánh vị trí thấy tổn thƣơng qua nội soi với mức độ hoạt động nhóm đối tƣợng nghiên cứu 37 Bảng 3.10 Hình thái tổn thƣơng theo Sydney hai nhóm có khơng nhiễm H.pylori đối tƣợng nghiên cứu 37 Bảng 3.11 So sánh hình thái tổn thƣơng theo Sydney hai nhóm có khơng nhiễm H.pylori với tổn thƣơng teo mô bệnh học đối tƣợng nghiên cứu 38 Bảng 3.12 Tiền sử viêm dày gia đình với mức độ nhiễm H.pylori đối tƣợng nghiên cứu 39 Bảng 3.13 Mối liên quan tiền sử sử dụng kháng sinh mức độ nhiễm H.pylori đối tƣợng nghiên cứu 39 Bảng 3.14 Mối liên quan tiền sử điều trị bệnh viêm dày mức độ nhiễm H.pylori đối tƣợng nghiên cứu 40 Bảng 3.15 Mối liên quan tiền sử điều trị bệnh viêm dày mức độ teo đối tƣợng nghiên cứu 40 Bảng 3.16 Mối liên quan triệu chứng bệnh nhân với nhóm nhiễm khơng nhiễm H.pylori đối tƣợng nghiên cứu 41 Bảng 3.17 So sánh độ nhạy, độ đặc hiệu Urease test theo Giemsa test đối tƣợng nghiên cứu 42 Bảng 3.18 Liên quan nhóm có hay khơng nhiễm H.pylori với mức độ teo giải phẫu bệnh đối tƣợng nghiên cứu 42 Bảng 3.19 Liên quan mức độ nhiễm H.pylori với mức độ viêm đối tƣợng nghiên cứu 43 Bảng 3.20 Liên quan mức độ nhiễm H.pylori với mức độ hoạt động đối tƣợng nghiên cứu 43 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 Hệ thống Sydney đánh giá viêm loét dày 10 Hình 3.1 Phân bố tuổi đối tƣợng nghiên cứu theo nhóm có khơng nhiễm H.pylori Error! Bookmark not defined Hình 3.2 Thời gian bị bệnh Error! Bookmark not defined Hình 3.3 Triệu chứng viêm, loét dày, tá tràng trẻ em 32 Hình 3.4 Mơ tả hình ảnh tổn thƣơng theo Sydney nhóm đối tƣợng nghiên cứu 34 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm loét dày bệnh lý hay gặp Việt Nam nhƣ giới Tần suất viêm, loét dày trẻ em khoảng 1-1,5% thấp nhiều so với khoảng 5% ngƣời lớn Viêm, loét dày, tá tràng trẻ em thƣờng tiên phát, chủ yếu mạn tính khu trú tá tràng mà nguyên nhân chủ yếu nhiễm Helicobacter pylori (H.pylori) (khoảng 80%) không rõ nguyên nhân (khoảng 20%) [1],[2] Nguyễn Văn Ngoan nghiên cứu tỉ lệ nhiễm H.pylori chiếm 67,5% trẻ em viêm dày mạn tính [3] H.pylori tìm thấy 90% bệnh nhân loét hành tá tràng trẻ em Bệnh có biểu triệu chứng không đặc hiệu nhƣ đau bụng tái diễn, nôn, buồn nôn, chán ăn, chậm tiêu, ợ hơi, ợ chua, nóng rát thƣợng vị, đơi thấy xuất huyết tiêu hóa Trong số nghiên cứu lâm sàng Mĩ, tác giả nhận thấy đau bụng chiếm 40% số trẻ có nhiễm H.pylori 9% số trẻ làm nội soi đƣờng tiêu hóa [4] Tại Việt Nam nghiên cứu Võ Thị Thu Thủy trẻ em loét dày tá tràng thấy 36,4% trẻ có biểu xuất huyết tiêu hóa, 21,2% trẻ biểu nơn máu ỉa phân đen, biểu ỉa phân đen đơn độc chiếm 15,2%, tỉ lệ đau bụng chiếm 84,8% nôn chiếm 60%, tỉ lệ thiếu máu nặng cao chiếm tới 24,2% [5] Còn nghiên cứu Nguyễn Thị Út đau bụng triệu chứng lâm sàng hay gặp chiếm 96,9%, biếng ăn triệu chứng hay gặp chiếm 59,5% Các triệu chứng nôn, ợ hơi, ợ chua, đầy bụng nóng rát thƣợng vị có tỉ lệ lần lƣợt 46,9%; 29,3%; 18,7%; 19,2% 6,1%[6] Bệnh trẻ nhỏ thƣờng không đặc hiệu thấy trẻ nôn nhiều, ăn Tuy bệnh gây nhiều phiền tối cho trẻ nhƣ gia đình trẻ Ngày nay, tiến phƣơng tiện kỹ thuật nội soi cho phép đánh giá tổn thƣơng xác nâng cao hiệu điều trị Ở Việt Nam nội soi dày trẻ em đƣợc biết đến rộng rãi từ năm 2000 Còn Thái Bình nội soi gây mê trẻ em đƣợc bắt đầu thực từ năm 2010 Hơn nữa, để chẩn đoán bệnh trẻ không dễ cần phải làm nội soi gây mê bệnh nhân thƣờng nhỏ, khó hợp tác, sau sinh thiết làm urease test mơ bệnh học Theo nghiên cứu Nguyễn Hồi Chân hình thái tổn thƣơng qua nội soi dày trẻ em đau bụng tái diễn có hội chứng dày tá tràng cho thấy: phù nề xung huyết hình thái tổn thƣơng hay gặp chiếm 35,7%, sau tới niêm mạc bình thƣờng 33,3%, hình hạt 26,4%, trợt niêm mạc 4,1%, chảy máu 0,5% Bên cạnh nghiên cứu trẻ bị nhiễm H.pylori tổn thƣơng chủ yếu lại hình hạt 44,9% Trên mơ bệnh học nhóm trẻ cho thấy nhóm có H.pylori (+) tổn thƣơng chủ yếu vừa nặng Mức độ hoạt động viêm tỷ lệ thuận với mức độ nhiễm H.pylori [7].Trong nghiên cứu Caroll H 307 bệnh nhi Chile bị viêm, loét dày, tá tràng cho thấy viêm teo niêm mạc dày gặp trẻ nhiễm H.pylori khác biệt có ý nghĩa so với nhóm trẻ khơng nhiễm H.pylori với p

Ngày đăng: 24/05/2020, 14:40

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w