Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
1,22 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐƠ NGUYỄN THỊ NHƯ HUỲNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC CẦN THƠ, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ NGUYỄN THỊ NHƯ HUỲNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH LÝ VIÊM LOÉT DẠ DÀY - TÁ TRÀNG TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Chuyên ngành Dược lý – Dược lâm sàng Mã số: 8720205 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS BÙI TÙNG HIỆP CẦN THƠ, 2020 CHẤP THUẬN CỦA HỘI ĐỒNG Luận văn này, với đề tựa “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh lý viêm loét dày - tá tràng bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long”, học viên Nguyễn Thị Như Huỳnh thực theo hướng dẫn GS.TS BÙI TÙNG HIỆP Luận văn đư ợ c báo cáo Hội đồng chấm luận văn thông qua ngày …………… Ủy viên Ủy viên - Thư ký Phản biện Phản biện Chủ tịch Hội đồng i LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới Ban Giám hiệu, Bộ môn Dược lâm sàng, Phòng đào tạo Sau đại học Trường Đại học Tây Đô Ban Giám đốc, Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long cho phép, tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới GS.TS BÙI TÙNG HIỆP trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, truyền đạt cho tơi kiến thức, kinh nghiệm quý báu suốt trình thực hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cám ơn giúp đỡ, hỗ trợ nhiệt tình thầy cô giáo Bộ môn Dược lâm sàng, trường Đại học Tây Đô chia sẻ, giải đáp vướng mắc tơi q trình làm luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Đốc, Khoa Nội, Bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long cho phép, tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin cảm ơn, bạn bè đồng nghiệp đơn vị giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn tới gia đình, bạn bè động viên, chia sẻ, giúp đỡ suốt trình học tập Trường Đại học Tây Đô Tôi xin chân thành cảm ơn! Cần Thơ, ngày tháng năm 2020 Học viên NGUYỄN THỊ NHƯ HUỲNH ii TĨM TẮT Nhằm mục đích cung cấp số liệu khoa học việc sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm loét dày – tá tràng hợp lý bệnh viện đa khoa Vĩnh Long nên thực đề tài “Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viêm loét dày - tá tràng bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long” với mục tiêu sau: Mô tả đặc điểm bệnh nhân viêm loét dày – tá tràng điều trị bệnh viện Đa khoa Vĩnh Long Khảo sát tình hình tuân thủ điều trị yếu tố liên quan nhóm bệnh nhân nghiêm cứu Kết nghiên cứu sau: Phần lớn đối tượng nghiên cứu nam giới, tuổi trung bình 56,76 Đau bụng triệu chứng phổ biển nhất, gặp 59,5 % (184/310), đa phần đau thượng vị chiếm 57 % (177/310) kèm theo đau thương vị thường đau rối loạn tiêu hóa, khó tiêu Đi ngồi phân đen triệu chứng xuất huyết tiêu hóa 1,5 % (10/310) Kết cho thấy số bệnh nhân dương tính với Helicobacter pylori có tỷ lệ 23,15% (25/108) Bệnh nhân sử dụng thuốc PPI bệnh viêm loét dày – tá tràng chiếm 95,16% (295/310), gặp tình trạng tương tác thuốc, tác dụng phụ Tỷ lệ tuân thủ điều trị nhóm bệnh nhân nghiên cứu cao, có 94,19% (292/310) tuân thủ điều trị cịn 5,81% (18/310) khơng tn thủ điều trị theo bác sĩ Có 96,58% bệnh nhân tuân thủ dùng thuốc tốt - mức cao 3,23% tuân thủ dùng thuốc tốt - mức thấp Phần lớn bệnh nhân đỡ khỏi bệnh sau điều trị: Tỷ lệ bệnh nhân khỏi bệnh, hết triệu chứng lâm sàng bệnh 30,32% (94/310) Bệnh nhân đỡ 56,45% (175/310) Có mối liên hệ mức độ tuân thủ tỷ lệ diệt trừ Helicobacter pylori Có mối liên hệ học vấn, tình trạng sinh sống, điều kiên kinh tế với tuân thủ điều trị Có mối liên hệ hỗ trợ nhân viên y tế tuân thủ điều trị bệnh nhân Từ khóa (keywords): Viêm loét dày – tá tràng, Helicobacter pylori, PPI, tuân thủ điều trị iii ABSTRACT In order to provide scientific data on the reasonable use of medications for gastro- duodenal ulcers of Vinh Long General Hospital, I conducted the topic "Survey of the situation of using drugs to treat diseases gastro duodenal ulcer at Vinh Long General Hospital "with the following goals: Characterization of patients with gastro duodenal ulcers being treated at Vinh Long General Hospital Investigate the treatment compliance situation and related factors of the group of patients studied The research results are as follows: Most of study subjects are men, average age 56.76 Abdominal pain is the most common symptom, encountered in 59.5% (184/310), of which the majority is epigastric pain, accounting for 57% (177/310) and is accompanied by normal pain are digestive disorders, indigestion Black stool is a symptom of gastrointestinal bleeding of 1.5% (10/310) Results showed that the rate of patients positive for Helicobacter pylori was 23.15% (25/108) Patients using PPI drugs in gastro-duodenal ulcers account for 95.16% (295/310), rarely encounter drug interactions and side effects Adherence rate of the study group of patients is quite high, 94.19% (292/310) comply with treatment and also 5.81% (18/310) not comply with treatment according to doctors There are 96.58% good drug compliance - high level and 3.23% good drug compliance - low level Most patients get better and get better after treatment: The rate of patients recovered from the disease and all clinical symptoms of the disease is 30.32% (94/310) Patient support is 56.45% (175/310) There was a relationship between compliance and eradication rates for Helicobacter pylori There is a relationship between education, living status, economic conditions and adherence to treatment There is a link between health-care workers' support of a patient's adherence to treatment Keywords: Peptic ulcer disease, Helicobacter pylori, PPI, Adherence iv LỜI CAM KẾT Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn hoàn toàn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tác giả luận văn NGUYỄN THỊ NHƯ HUỲNH v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i TÓM TẮT ii ABSTRACT iii LỜI CAM KẾT iv MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ẢNH ix DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT xi ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẠI CƯƠNG VIÊM LOÉT DẠ DÀY – TÁ TRÀNG 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Triệu chứng lâm sàng 1.1.3 Nguyên nhân loét dày - tá tràng 1.1.4 Phân Loại 1.1.5 Cơ chế bệnh sinh 1.1.6 Vai trò vi khuẩn Helicobacter pylori viêm loét dày - tá tràng 1.2 ĐIỀU TRỊ VLDD – TT DO HELIOBACTER PYLORI 11 1.2.1 Mục đích điều trị 11 1.2.2 Nguyên tắc điều trị tiệt trừ Helicobacter pylori 11 1.2.3 Phương hướng điều trị 11 1.2.4 Chế độ dinh dưỡng 12 1.2.5 Điều trị viêm loét dày tá tràng có H.pylori 12 1.2.6 Điều trị viêm loét dày - tá tràng nguyên nhân không nhiễm Helicobacter pylori15 1.3 CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG 15 1.3.1 Thuốc trung hòa acid (antacid) 15 1.3.2 Thuốc kháng histamin H2 (Histamin H2 receptor antagonis- H2RA) 16 1.3.3 Thuốc ức chế bơm proton (Proton pump inhibitors - PPI) 18 1.3.4 Thuốc kháng tiết acid ức chế thụ thể muscarinic 21 1.3.5 Thuốc bảo vệ niêm mạc dày băng bó ổ loét 21 1.3.6 Thuốc diệt trừ H pylori 24 vi CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 27 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.1.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 27 2.1.3 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân nghiên cứu 27 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.2.1 Thiết kế nguyên cứu 28 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 28 2.3 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 28 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 2.4 PHƯƠNG PHÁP KIỂM SOÁT SAI SỐ 29 2.5 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 29 2.5.1 Đặc điểm bệnh nhân viêm loét dày – tá tràng 29 2.5.2 Tình hình tuân thủ điều trị yếu tố liên quan 29 2.6 CÁC TIÊU CHUẨN ĐÁNH GIÁ 30 2.7 XỬ LÝ THỐNG KÊ 33 2.8 TRIỂN VỌNG CỦA LUẬN VĂN 33 2.9 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 35 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BVĐK VĨNH LONG 35 3.1.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 35 3.1.2 Phân nhóm bệnh 36 3.1.3 Triệu chứng lâm sàng 37 3.1.4 Phương pháp chẩn đoán 37 3.1.5 Xét nghiệm H.P 38 3.1.6 Kết xét nghiệm H.P 39 3.1.7 Đánh giá nguyên nhân gây viêm loét dày – tá tràng 40 3.2 THỰC TRẠNG CÁC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ 40 3.2.1 Các loại thuốc PPI điều trị VLDD – TT 40 vii 3.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc PPI bệnh viêm loét dày – tá tràng 41 3.2.5 Phối hợp kháng sinh trị H.P 42 3.2.6 Thuốc PPI sử dụng phối hợp H.P 42 3.2.7 Các nhóm thuốc điều trị hỗ trợ 42 3.2.8 Tương tác thuốc 43 3.3 TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 44 3.3.1 Thực trạng tuân thủ điều trị 44 3.3.2 Kết điều trị 46 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT DẠ DÀY TÁ TRÀNG TẠI BVĐK VĨNH LONG 48 4.1.1 Về giới tính 48 4.1.2 Các đặc điểm độ tuổi, dân tộc 48 4.2 THỰC TRẠNG CÁC THUỐC ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ 52 4.2.1 Các loại thuốc PPI điều trị VLDD – TT 52 4.2.2 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng thuốc PPI bệnh viêm loét dày – tá tràng 53 4.2.3 Phác đồ PPI phối hợp kháng sinh trị H.p 54 4.2.4 Tương tác thuốc 55 4.3 TÌNH HÌNH TUÂN THỦ ĐIỀU TRỊ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN 56 4.3.1 Tình hình tuân thủ điều trị 56 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến tuân thủ điều trị 58 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 60 5.1 KẾT LUẬN 60 5.1.1 Đặc điểm bệnh nhân viêm, loét dày tá tràng 60 5.1.2 Tình hình tuân thủ điều trị yếu tố liên quan 60 5.2 KIẾN NGHỊ 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Abbasinazari M, Sahraee Z, Mirahmadi M The Patients’ Adherence and Adverse Drug Reactions (ADRs) which are Caused by Helicobacter pylori Eradication Regimens Journal of Clinical and Diagnostic Research 2013;7(3): 4626 Alberto Pilotto,Marilisa Franceschi (2014) Helicobacter pylori infection in older people, World Journal of Gastroenterology: WJG, 20(21):6364 Trịnh Thị Vân Anh (2016), Phân tích thực trạng kê đơn thuốc ngoại trú Bệnh viện Nội tiết Trung ương, Luận văn tốt nghiệp Dược sĩ Đại học, Trường Đại học Dược Atherton, J C., Blaser, M J (2015) Helicobacter pylori infections In: Kasper DL, Hauser SL, Jameson JL, Fauci AS, Longo DL, Loscalzo J (Eds.), Harrison's Principles of internal medicine (19th ed.), The Mc Graw Hill, New York, Vol 1, pp.1038-1042 Trần Ngọc Ân, Nguyễn Thị Ngọc Lan, Hồng Cơng Đắc (2003) Nghiên cứu tổn thương niêm mạc dày tá tràng bệnh nhân mắc bệnh khớp điều trị thuốc kháng viêm không steroid Luận án Tiến Sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Văn Bàng (2005), “Một số đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori trẻ em Việt Nam”, Tạp chí nghiên cứu y học, 35(2), tr 14-19 Benberin V, Bektayeva R, Karabayeva R, et al (2013) Prevalence of H pylori infection and atrophic gastritis among symptomatic and dyspeptic adults in Kazakhstan A hospital-based screening study using a panel of serum biomarkers Anticancer Res;33:4595–602 Bệnh viện Bạch Mai Bộ Y Tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh nội khoa, Nhà xuất Y học, p 483-486 Bittencourt p F, Pediatr J (2006) Gastroduodenal peptic ulcer and Helicobacter pylori infection in children and adolescents 82 (5) pp 325 - 334 10 Nguyễn Thị Hịa Bình (2001) Nghiên cứu chẩn đốn bệnh viêm dày mạn tính nội soi, mơ bệnh học tỷ lệ nhiễm Helicobacter pylori Luận án tiến sĩ, Đại học Y Hà Nội, tr.49,65,75-76 11 Bộ Y tế (2006), Tương tác thuốc ý định, NXB Y học 12 Bộ Y tế (2007), Dược lý học tập - sách đào tạo dược sĩ đại học, NXB Y học, p 102 – 112 13 Bộ Y tế (2007), Hóa dược, NXB Y học, p 09 -31 14 Bộ Y tế (2007) Dược lý học tập Sách đào tạo dược sĩ đại học NXB Y học, tr 104-109 15 Bộ y tế (2015), Dược thư Quốc gia Việt Nam, NXB Y học 16 Brown, L M (2000), Helicobacter pylori: epidemiology and routes of transmission, Epidemiol Rev, 22(2), pp.283-297 63 17 BV Bạch Mai (2015) Phác đồ điều trị bệnh tiêu hóa Khoa Tiêu hóa 18 C Dube, T.C Nkosi, A.M Clarke, N Mkwetshana, E Green, R.N Ndip, H Pylori in an asymptomatic population of Eastern Cape Province, South Africa: public health implication, Rev Environ Health 24 (3) (2009) 249–255 19 Catherine De Martel, Julie Parsonnet (2006) Helicobacter pylori infection and gender: a meta-analysis of population-based prevalence surveys, Digestive diseases and sciences, 51(12):2292-2301 20 Chang, W L., Sheu, B S., Cheng, H C., et al (2009), Resistance to metronidazole, clarithromycin and levofloxacin of Helicobacter pylori before and after clarithromycin-based therapy in Taiwan, J Gastroenterol Hepatol, 24(7), pp.1230-1235 21 Carrilho, C., Modcoicar, P., Cunha, L., et al (2009), Prevalence of Helicobacter pylori infection, chronic gastritis, and intestinal metaplasia in Mozambican dyspeptic patients, Virchows Arch, 454(2), pp.153-160 22 Ngô Quý Châu (2016) Bệnh học nội khoa tập NXB Y học Tr 2-4 23 Chey WD, Wong B.C Practice Parameters Committee of the American College of Gastroenterology (2007) American College of Gastroenterology Guideline on the Management of Helicobacter pylori infection Am J Gastroenterol 102 (8) pp 1808 - 1825 24 Chey, W D., Leontiadis, G I., Howden, C W., Moss, S F (2017), ACG Clinical Guideline: Treatment of Helicobacter pylori Infection, Am J Gastroenterol, 112(2), pp.212-239 25 Ching-Liang Lu, Shen-Shong Chang, Sun-Sang Wang, et al (2004) Silent peptic ulcer disease: frequency, factors leading to “silence,” and implications regarding the pathogenesis of visceral symptoms, Gastrointestinal endoscopy, 60(1):34-38 26 Nguyễn Quang Chung, Tạ Long, Trịnh Tuấn Dũng (2007), Hình ảnh nội soi, mơ bệnh học viêm dày mạn có nhiễm Helicobacter pylori, Tạp chí Khoa học tiêu hóa Việt Nam, II(7), tr.389-394 27 Conteduca, V., Sansonno, D., Lauletta, G., Russi, S., Ingravallo, G., Dammacco, F (2013), H pylori infection and gastric cancer: state of the art (review), Int J Oncol, 42(1), pp.5-18 28 Phạm Quang Cử (2008) Vi khuẩn H.pylori gây bệnh dày-tá tràng NXB Y Học Hà Nội 29 Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh (2007), Bệnh học điều trị nội khoa, NXB Y học 30 Daniel K Podolsky MD, Michael Camilleri MD, J Gregory Fitz MD FAASLD, Anthony N Kalloo MD, Fergus Shanahan MD, Timothy C Wang MD (2015) Yamada Textbook of Gastroenterology, Wiley Blackwell 64 31 Daniel S Strand, Daejin Kim, David A Peura (2017) 25 years of proton pump inhibitors: a comprehensive review, Gut and liver, 11(1):27 32 David S Tatro (2003), Drug interaction facts, Wolters Kluwer company 33 DiMatteo MR Variations in patients’ adherence to medical recommendations: a quantitative review of 50 years of research Med Care 2004; 42:200-9 34 Dorji D, Dendup T, Malaty HM, et al Epidemiology of Helicobacter pylori in Bhutan: the role of environment and geographic location Helicobacter 2014;19:69– 73 35 Du, Y., Bai, Y., Xie, P., et al (2014), Chronic gastritis in China: a national multi-center survey, BMC Gastroenterol, 14(21), pp.1-9 36 Du, Y., Bai, Y., Xie, P., et al (2014), Chronic gastritis in China: a national multi-center survey, BMC Gastroenterol, 14(21), pp.1-9 37 Duggan AE, Elliott CA, Miller P, et al Clinical trial: a randomized trial of early endoscopy, Helicobacter pylori testing and empirical therapy for the management of dyspepsia in primary care Aliment Pharmacol Ther 2009;29:55–8 38 Nguyễn Thanh Dung, Bùi Quang Đi, Hoàng Trọng Thảng (2011), Đặc điểm lâm sàng, nội soi mô bệnh học viêm dày mạn Helicobacter pylori, Tạp chí Y dược học, 2, tr.168-175 39 Nguyễn Tiến Dũng (2011) Vai trò Helicobacter pylori sử dụng kháng sinh điều trị loét dày tá tràng Các sổ PK/PD sử dụng kháng sinh hợp lý trẻ em Nhà xuất Y học Hà Nội tr 228-238 40 Elitsur Y., Durst P., Lawrence Z., Rewalt M (2008), "Does Helicobacter pylori protect children from reflux disease?", J Clin Gastroenterol, 42(2), pp.215-216 41 Eusebi, L H., Zagari, R M., Bazzoli, F (2014), Epidemiology of Helicobacter pylori infection, Helicobacter, 19 Suppl 1, pp.1 -5 42 Fallone CA, Chiba N, van Zanten SV, et al (2016) The Toronto Consensus for the treatment of Helicobacter pylori infection in adults Gastroenterology; 151:5169 43 Fauci Anthony S (2008), Principles o f internal medicine HARRISON'S pp 946 - 948, 1855 - 1864 44 Fischbach, L A., van Zanten, S., Dickason, J (2004), Meta-analysis: the efficacy, adverse events, and adherence related to first-line anti-Helicobacter pylori quadruple therapies, Aliment Pharmacol Ther, 20(10), pp.1071-1082 45 Fock KM, Ang TL (2010) “Epidemiology of Helicobacter pylori infection and gastric cancer in Asia” J Gastroenterol Hepatol; 25: 479–486 46 Fock KM, Katelaris P, Sugano K (2009) Second Asia - Pacific Consensus Guideline for Helicobacter pylori infection J Gastroenterol Hapatol 24 (10) pp 1587– 1600 47 Ford AC, Axon AT Epidemiology of Helicobacter pylori infection and public health implications Helicobacter 2010;15 Suppl 1:1-6 65 48 Fox JG, Kuipers EJ Long-term proton pump inhibitor administration, H pylori and gastric cancer: lessons from the gerbil Gut 2011;60:567-568 49 Francis K.L Chan, James Y.W Lau (2016), “Peptic Ulcer Disease”, Sleisenger and Fordtran's gastrointestinal and liver disease Chapter 53, pp 884-900 50 Francis Megrayd (2000), "Strategies to treat patients with antibiotic resistant Helicobacter pylori", International Journal of Antimicrobial Agents, 16, p 507-509 51 Ghotaslou, R., Leylabadlo, H E., Asl, Y M (2015), Prevalence of antibiotic resistance in Helicobacter pylori: A recent literature review, World J Methodol, 5(3), pp.164-174 52 Gisbert, J P., Perez-Aisa, A., Rodrigo, L., et al (2014), Third-line rescue therapy with bismuth-containing quadruple regimen after failure of two treatments (with clarithromycin and levofloxacin) for H pylori infection, Dig Dis Sci, 59(2), pp.383-389 53 Graham, D Y (2004) Peptic ulcer disease In: Goldman L, Ausiello D (Eds.), Cecil textbook of medicine (22nd ed.), Saunders, Philadelphia, pp.827-834 54 Graham, D Y., Lee, S Y (2015), How to Effectively Use Bismuth Quadruple Therapy: The Good, the Bad, and the Ugly, Gastroenterol Clin North Am, 44(3), pp.537-563 55 Graham, D Y., Lew, G M., Malaty, H M., et al (1992), Factors influencing the eradication of Helicobacter pylori with triple therapy, Gastroenterology, 102(2), pp.493-496 56 Hagiwara T, Mukaisho K, Nakayama T, Sugihara H, Hattori T (2012) Longterm proton pump inhibitor administration worsens atrophic corpus gastritis and promotes adenocarcinoma development in Mongolian gerbils infected with Helicobacter pylori Gut;60:624-630 57 Trần Thị Thu Hằng (2016) Dược lực học NXB Phương Đông Tr 669-678 58 Đặng Ngọc Quý Huệ (2018) Nghiên cứu tỷ lệ kháng clarithromycin, levofloxacin helicobacter pylori epsilometer hiệu phác đồ ebmt bệnh nhân viêm dày mạn, Luận án Tiến sỹ, Đại học y Hà Nội 59 Phạm Thị Thu Hồ (2009) Loét dày tá tràng Bệnh học Nội khoa Tập I (Bài giảng dành cho đổi tượng sau đại học) Trường Đại Học Y Hà Nội tr 16 - 18 60 Hội khoa học tiêu hóa Việt Nam (2013), Khuyến cáo chẩn đoán điều trị Helicobacter pylori Việt Nam, Nhà xuất Y học, p tr 6-22 61 Hội nội khoa Việt Nam, hội tiêu hóa Hà Nội (2015) “ Những điều cần biết vi khuẩn Helicobacter pylori bệnh dày” Nhà xuất niên 62 Trần Văn Hợp cộng (2001), "Viêm dày mãn tính, Tài liệu đào tạo sau đại học", Đại học Y Hà Nội, tr 184-221 63 Inoue M., Iwasaki M., Otani T., Sasazuki S., Tsugane S (2006) Public awareness of risk factors for cancer among the Japanese general population: A population-based survey BMC Public Health 6:2 66 64 Jarchow‐MacDonald, A A., & Mangoni, A A (2013) Prescribing patterns of proton pump inhibitors in older hospitalized patients in a S cottish health board Geriatrics & gerontology international, 13(4), 1002-1009 65 John P Anthony O'Connor, Ikue Taneike, Colm O'Morain (2009) Improving compliance with Helicobacter pylori eradication therapy: when and how?, Therapeutic advances in gastroenterology, 2(5):273-279 66 Kalkan, I H., Sapmaz, F., Guliter, S., Atasoy, P (2016), Severe gastritis decreases success rate of Helicobacter pylori eadication, Wien Klin Wochenschr, 128(9-10), pp.329-334 67 Katelaris, P H., Forbes, G M., Talley, N J., Crotty, B (2002), A randomized comparison of quadruple and triple therapies for Helicobacter pylori eradication: The QUADRATE Study, Gastroenterology, 123(6), pp.1763-1769 68 Katelaris, P H., Forbes, G M., Talley, N J., Crotty, B (2002), A randomized comparison of quadruple and triple therapies for Helicobacter pylori eradication: The QUADRATE Study, Gastroenterology, 123(6), pp.1763-1769 69 Dương Hà Minh Khuê Võ Thị Hà (2017) Phòng loét dày tá tràng dùng NSAID BV Đại học Y Dược Huế 70 Đặng Phưong Kiệt (1994) Cẩm nang điều trị nhi khoa Nhà xuất Y học tr 145- 147 71 Kocurek B (2009) Promoting Medication Adherence in Older Adults and the Rest of Us Diabetes Spectrum.; 22: 80-84 26 72 Koskenpato, J., Farkkila, M., Sipponen, P (2002), Helicobacter pylori and different topographic types of gastritis: treatment response after successful eradication therapy in functional dyspepsia, Scand J Gastroenterol, 37(7), pp.778784 73 Kotilea, K., Mekhael, J., Salame, A., et al (2017), Eradication rate of Helicobacter pylori infection is directly influenced by adherence to therapy in children, Helicobacter, 22(4), pp.1-7 74 Kunstmann E, Hardt C, Treitz H, Suerbaum S, Faller G, Peitz U, Schmiegel W, J T E (2002), "In the European population HLA-class II genes are not associated with Helicobacter pylori infection", European Journal of Gastroenterology & Hepatology, 14(1), pp.49-53 75 Kuo C.H Wang S.S, Hsu W.H., et al (2010), "Rabeprazole can overcome the impact of CYP2C19 polymorphism on quadruple therapy ", Helicobacter 15(4), p 265-272 76 Kusters J., van Vliet A H., Kuipers E J (2006), "Pathogenesis of Helicobacter pylori infection", Clin Microbiol Rev, 19(3), pp.449-490 77 Laine, L., Hunt, R., El-Zimaity, H., Nguyen, B., Osato, M., Spenard, J (2003), Bismuth-based quadruple therapy using a single capsule of bismuth biskalcitrate, metronidazole, and tetracycline given with omeprazole versus 67 omeprazole, amoxicillin, and clarithromycin for eradication of Helicobacter pylori in duodenal ulcer patients: a prospective, randomized, multicenter, North American trial, Am J Gastroenterol, 98(3), pp.562-567 78 Đào Văn Long (2014) Bài tiết acid dich vi bênh lý liên quan Nhà xuất Y học Hà Nôị 79 Lefebvre M, Hsiu-Ju C, Morse A (2013) Adherence and barriers to H pylori treatment in Arctic Canada Int J Circumpolar Health; 72: 22791 80 Lefebvre, M., Chang, H J., Morse, A., van Zanten, S V., Goodman, K J (2013), Adherence and barriers to H pylori treatment in Arctic Canada, Int J Circumpolar Health, 72 http://www.ncbi.nlm.nih.gov/pubmed/24416723 81 Lê Thị Luyến (2017) Bệnh học Tái lần thứ NXB Y học Hà Nội Tr 140- 144 82 Malaty H.M (2010), "epidemiology of Helicobacter pylori infetion", Helicobacter pylori in the 21st Century 1st Edition 83 Malfertheiner P Megraud F, O'Morain C, et al (2012), "Management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht IV Consensus Report", Gut, 61(5), p 646-664 84 Malfertheiner P, Megraud F, O’Morain CA, et al (2012) Management of Helicobacter pylori infection: the Maastricht IV/ Florence Consensus report Gut;61:646-664 85 Malfertheiner P, Selgrad M (2010) Helicobacter pylori infection and current clinical areas of contention Curr Opin Gastroenterol, 26(6) pp 618 - 623.63 86 Malfertheiner, P., Bazzoli, F., Delchier, J C., et al (2011), Helicobacter pylori eradication with a capsule containing bismuth subcitrate potassium, metronidazole, and tetracycline given with omeprazole versus clarithromycinbased triple therapy: a randomised, open-label, non-inferiority, phase trial, Lancet, 377(9769), pp.905-913 87 Malfertheiner, P., Megraud, F., O'Morain, C A., et al (2012), Management of Helicobacter pylori infection - the Maastricht IV/Florence Consensus Report, Gut, 61(5), pp.646-664 88 Mark F., Edward L.L (2016), “Gastritis”, Sleisenger and Fordtran's gastrointestinal and liver disease Chapter 52, pp 868-883 89 Marusic, M., Majstorovic Barac, K., Bilic, A., et al (2013), Do gender and age influence the frequency of Helicobacter pylori infection?, Wien Klin Wochenschr, 125(21-22), pp.714-716 90 Maryam M., Fatemeh F., Fatemeh V., Fatemeh M., Milad A (2010), "Breastfeeding and H pylori infection in children with digestive symptons", Iran J Pediatr, 20(3), pp.330-334 91 Mechu Narayanan, Kavya M Reddy,Elizabeth Marsicano (2018) Peptic ulcer disease and Helicobacter pylori infection, Missouri medicine, 115(3):219 68 92 Megraud, F., Coenen, S., Versporten, A., et al (2013), Helicobacter pylori resistance to antibiotics in Europe and its relationship to antibiotic consumption, Gut, 62(1), pp.34-42 93 Mungazi, S G., Chihaka, O B., & Muguti, G I (2018) Prevalence of Helicobacter pylori in asymptomatic patients at surgical outpatient department: Harare hospitals Annals of medicine and surgery, 35, 153-156 94 Murakami, K., Furuta, T., Ando, T., et al (2013), Multi-center randomized controlled study to establish the standard third-line regimen for Helicobacter pylori eradication in Japan, J Gastroenterol, 48(10), pp.1128-1135 95 Nguyễn Mỹ (2011) Bệnh học sở NXB Giáo dục Việt Nam Tr 61-67 96 N Vakil, M Feldman, S Grover (2016) Peptic ulcer disease: Clinical manifestations and diagnosis, UpToDate 2016 97 Nandurkar S, Talley NJ, Xia H, et al Dyspepsia in the community is linked to smoking and aspirin use but not to Helicobacter pylori infection Arch Intern Med 1998;158:1427–33 98 NCzinn (2001) Peptic ulcer disease in Children Pediatrics in Review 22 pp 349 - 355 99 Neri MC, Lai L, Bonetti P, Baldassarri AR, Monti M, De Luca P, Cunietti E, Quatrini M Prevalence of Helicobacter pylori infection in elderly inpatients and in institutionalized old people: correlation with nutritional status Age Ageing 1996;25:17-21 100 Nguyễn Thị Ngọc (2015), Khảo sát tình hình tương tác thuốc đơn ngoại trú Bệnh viện Nhi Trung Ương,, Luận văn tốt nghiệp dược sĩ Đại học, Đại học Dược 101 Nhà xuất Y học (2002) Sổ tay thầy thuốc thực hàn 102 Nhà xuất Y học Hà Nội (2013) Chẩn đoán điều trị Y học đại, tr.428 103 Kha Hữu Nhân, Võ Lan Phương (2016) Khảo sát đặc điểm lâm sàng, hình ảnh nội soi yếu tố nguy bệnh nhân viêm dày bệnh viện Trường Đại học Y Dược Cần Thơ năm 2014–2015 Tạp chí Y Dược học Cần Thơ Số – (27) 104 Trịnh Thị Nhiên (2016) khảo sát tình hình sử dụng thuốc trị viêm loét dày, tá tràng điều trị nội trú bệnh viện đa khoa khu vực nước năm 2015 Bệnh viện Đa khoa Cái Nước 105 Nurgalieva ZZ, Malaty HM, Graham DY, Almuchambetova R, Machmudova A, Kapsultanova D, Osato MS, Hollinger FB, Zhangabylov A (2002) Helicobacter pylori infection in Kazakhstan: effect of water source and household hygiene Am J Trop Med Hyg;67:201-206 106 NurSufiza Ahmad, AzuanaRamli, Farida Islahudin, Thomas Paraidathathu (2014) Medication adherence among hypertensive patients of primary health clinics in Malaysia Patient Preference and Adherence.;6: 613–22 69 107 NurSufiza Ahmad, AzuanaRamli, Farida Islahudin, Thomas Paraidathathu (2013) Medication adherence in patients with type diabetes mellitus treated at primary health clinics in Malaysia Patient Preference and Adherence; 7: 525-30 108 O'Connor, J P., Taneike, I., O'Morain, C (2009), Improving compliance with Helicobacter pylori eradication therapy: when and how?, Therap Adv Gastroenterol, 2(5), pp.273-279 110 Pilotto A, Fabrello R, Franceschi M, Scagnelli M, Soffiati F, Di Mario F, Fortunato A, Valerio G (1996) Helicobacter pylori infection in asymptomatic elderly subjects living at home or in a nursing home: effects on gastric function and nutritional status Age Ageing.;25:245-249 111 Salles-Montaudon N, Dertheil S, Broutet N, Gras N, Monteiro L, De Mascarel A, Megraud F, Emeriau JP (2002) Detecting Helicobacter pylori infection in hospitalized frail older patients: the challenge J Am Geriatr Soc ;50:1674-1680 112 Papamichael, K., Mantzaris, G J (2012), Pathogenesis of Helicobacter pylori: colonization, virulence factors of the bacterium and immune and nonimmunehost response, Hospital chronicles, 7(1), pp.32-37 113 Pavan Bhat, Alexandra Dretler, Mark Gdowski, Rajeev Ramgopal, Dominiqu Williams, MD (2015) The Washington Manual of Medical therapeutic, Washingto University School of Medicine, 35th Ed 114 Phan, K F., Zhang, L., Gerhard, M., et al (2016), A large randomised controlled intervention trial to prevent gastric cancer by eradication of Helicobacter pylori in Linqu County, China: baseline results and factors affecting the eradication, Gut, 65, pp.9-18 115 Nguyễn Thị Phụng (2002), Tình hình nhiễm H.p bệnh nhân viêm loét dày tá tràng bước đầu đánh giá tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn, Tạp chí y học Việt nam 116 Regev A, Fraser GM, Braun M, Maoz E, Leibovici L, Niv Y Seroprevalence of Helicobacter pylori and length of stay in a nursing home Helicobacter 1999;4:89-93 117 Ricci C, Holton J, Vaira D (2007) Diagnosis of Helicobacter pylori: invasive and non-invasive tests Best Pract Res Clin Gastroenterol 21(2) pp 229–313 118 S Shakya Shrestha, M Bhandari, SR Thapa, et al (2016) Medication adherence pattern and factors affecting adherence in Helicobacter Pylori eradication therapy, Kathmandu Univ Med J, 53(1):58-64 119 Nguyễn Hữu Sản (2014) Khảo sát tình hình sử dụng thuốc điều trị bệnh viện loét dày tá tràng Khoa nội bệnh viện Quân khu 3, Luận văn dược sĩ chuyên khoa cấp 1, đại học Dược Hà Nội 70 120 Sarnelli G, Cuomo R, Janssens J, et al (2003) Symptom patterns and pathophysiological mechanisms in dyspeptic patients with and without Helicobacter pylori Dig Dis Sci.;48:2229–36 121 Scarpignato C Pelosini I (2006), "Review article: the opportunities and benefits of extended acid suppression", Aliment Pharmacol Ther, 23, p 23-34 122 Schwarz S., Morelli G., Kusecek B., Manica A., Balloux F., Owen R (2008), "Horizontal versus familial transmission of Helicobacter pylori", PLoS Pathog, 4(10) 123 Shimada T, Yamagata M, Hiraishi H (2017) Role of Helicobacter pylori eradication in the prevention of peptic ulcer in NSAID users Nihon Rinsho;65:1824-1829 124 Shrestha R, Pant A, Shakya Shrestha S, Shrestha B, Gurung RB, Karmacharya BM (2015) A Cross-Sectional Study of Medication Adherence Pattern and Factors Affecting the Adherence in Chronic Obstructive Pulmonary Disease KUMJ;13: 6470 125 Stedman C.A.M Barclay M.L (2000), "Review article: comparison of the pharmacokinetics, acid suppression and efficacy of proton pump inhibitor", Aliment Pharmacol Ther, 14, p 963-978 126 Suerbaum S, Michetti P Helicobacter pylori infection N Engl J Med 2002;347:1175-1186 127 Suoglu OD, Gokce S, Saglam AT, et al (2007) Association of Helicobacter pylori infection with gastroduodenal disease, epidemiologic factors and irondeficiency anemia in Turkish children undergoing endoscopy, and impact on growth Pediatr Int, 49(6) pp 858 – 863 128 Tadeusz Tacikowski, Danuta Gajewska Sa’eed Bawa, Joanna MyszkowskaRyciak, et al (2017) Current prevalence of Helicobacter pylori infection in patients with dyspepsia treated in Warsaw, Poland, Przeglad gastroenterologiczny, 12(2):135 129 Testerman TL, Morris J (2014) “Beyond the stomach: An updated view of Helicobacter pylori pathogenesis, diagnosis, and treatment” World J Gastroenterol, 20 (36): 12781-12808 130 TF Malik, K Gnanapandithan, K Singh (2020) Peptic Ulcer Disease [Updated 2020 Feb 15], StatPearls [Internet] Treasure Island (FL): StatPearls Publishing 131 Tierney McPhee and Papadakis (2001), Chẩn đoán điều trị y học đại, Đặng Xuân Lạng dịch, NXB Y học, p tr 881-890 132 Tongtawee, T., Dechsukhum, C., Matrakool, L., et al (2015), High Prevalence of Helicobacter pylori Resistance to Clarithromycin: a Hospital-Based CrossSectional Study in Nakhon Ratchasima Province, Northeast of Thailand, Asian Pac J Cancer Prev, 16(18), pp.8281-8285 71 133 Trần Thiện Trung (2008), Bệnh dày-tá tràng nhiễm Helicobacter pylori, Nhà xuất Y học, chi nhánh TP Hồ Chí Minh 134 Hồng Trọng Thảng (2008) Bệnh Tiêu hóa Gan mật NXB Y Học 135 Hồng Trọng Thảng (2014) Gíáo trình sau đại học bệnh tiêu hóa gan mật NXB đại học Huế tr.105 - 131 136 Hoàng Trọng Thảng Phan Thị Minh Hương (2007), "Nghiên cứu hiệu liệu pháp kết hợp Esomeprazole + Clarithromycine + Amoxicillin điều trị loét dày-tá tràng có nhiễm Helicobacter pylori", Tạp chí Khoa học Tiêu hóa Việt Nam, 5, p 279-283 137 Lê Thọ (2013) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học nhiễm Helicobacter pylori trẻ em vùng Tây Nguyên, Việt Nam Luận án tiến sỹ y học, trường Đại học y Hà Nội 138 Lê Trung Thọ, Trần Văn Hợp (2007), Nghiên cứu mô bệnh học tỷ lệ nhiễm HP bệnh nhân viêm dày mạn tính, Tạp chi y học tập 11 số 139 Nguyễn Khánh Trạch (2011) Bài giảng bệnh học nội khoa Tái lần thứ 10 Nhà xuất Y học, trang 225 140 Nguyễn Sào Trung (2005) “Viêm loét dày tá tràng tình trạng nhiễm Helicobacter pylori” Y học Tp.Hồ Chí Minh, tập 9(2) 141 Trường Đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học, p 262 - 271 142 Trường đại học Dược Hà Nội (2007), Dược lâm sàng điều trị, NXB Y học, p 262 - 271 143 Trường Đại học Y Hà Nội (2003), Bài giảng Bệnh học nội khoa NXB Y Học 144 Trường Đại học Y Hà Nội (2004), Sinh lý bệnh học, NXB Y Học, p 357 - 363 145 Trường đại học Y Hà Nội (2014), Dược lý học lâm sàng, NXB Y học 146 Phạm bá tuyến (2013) Nghiên cứu tác dụng chế phẩm HPmax điều tri loét hành tá tràngcó Helicobacter pylori, Luận án Tiến sĩ Y học, Đại học y Hà Nội 147 Phạm Thị Ngọc Tuyết (2008) Phát đồ điều trị nhi khoa Bệnh viện nhi đồng 148 van Blankenstein M, van Vuuren AJ, Looman CW, et al (2013) The prevalence of Helicobacter pylori infection in the Netherlands Scand J Gastroenterol;48:794– 800 149 Vilaichone R., Mahachai V., Shiota S., Uchida T., Ratanachu-ek T (2013), "Extremely high prevalence of Helicobacter pylori infection in Bhutan", World J Gastroenterol, 19(18), pp.2806-2810 150 Wermeille, J., Cunningham, M., Dederding, J P., et al (2002), Failure of Helicobacter pylori eradication: is poor compliance the main cause?, Gastroenterol Clin Biol, 26(3), pp.216-219 151 WHO (2004) The global burden of disease: 2004 update, http://www.who.int/ 72 152 Wildner-Christensen M, Møller Hansen J, Schaffalitzky De Muckadell OB(2003) Rates of dyspepsia one year after Helicobacter pylori screening and eradication in a Danish population Gastroenterology 2003;125:372–9 153 World Health Organization (2003) Adherence to Long Term Therapies: Evidence for Action; Geneva: World Health Organization 154 Yuan Y, Ford AC, Khan KJ, et al (2013) Optimum duration of regimens for Helicobacter pylori eradication Cochrane Database Syst Rev;(12):CD008337 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA BỆNH NHÂN VLDD-TT TẠI KHOA NỘI BỆNH VIỆN ĐA KHOA VĨNH LONG I PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: .Tuổi .Giới tính Nghề nghiệp: Số bệnh án Địa chỉ: Ngày vào viện: ngày viện .số ngày nằm viện Tiền sử bệnh II CHẨN ĐOÁN KHI VÀO VIỆN 1.Chẩn đoán vào viện Triệu chứng lâm sàng Đau tức vùng thượng vị Ợ hơi, ợ chua Buồn nôn Đầy bụng khó tiêu Nơn Đi ngồi phân đen Nơn máu Mệt mỏi, sút cân Các xét nghiệm bản: Da:………………….Niêm mạc:……………… Nhịp thở lần/phút Mạch:……… lần/phút Huyết áp: mmHg Các xét nghiệm bản: - Chụp X-Quang: Có/khơng Kết luận:……………………………………………………………………………… Xét nghiệm máu: Có/khơng Kết luận:………………………………………………………………………………… - Nội soi: Có/khơng Kết luận:………………………………………………………………………………… - Xét nghiệm H.P: Kết luận:………………………………………………………………………………… - Phương pháp: Clotest…………………………………………………………………………………… Ure thở:……………………………………………………………………… CÁC THUỐC SỬ DỤNG TRONG ĐIỀU TRỊ Thuốc ức chế bơm Proton STT Tên thuốc Hàm Dạng Liều Ngày bắt Số ngày (Biệt dược) lượng bào chế dùng/24h đầu SD Tên thuốc Hàm Dạng Liều Ngày bắt Số ngày (Biệt dược) lượng bào chế dùng/24h đầu SD 2.Thuốc kháng H2 STT 2.3 Thuốc diệt H.Pylori STT Tên thuốc Hàm Dạng Liều Ngày bắt Số ngày (Biệt dược) lượng bào chế dùng/24h đầu SD 2.4 An Tacid Và Bao Che Vết Loét STT Tên thuốc Hàm Dạng Liều (Biệt dược) lượng bào chế dùng/24h Ngày bắt Số ngày đầu SD 2.5 Thuốc khác STT Tên thuốc Hàm Dạng Liều (Biệt dược) lượng bào chế dùng/24h Ngày bắt Số ngày IV KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ Tình trạng bệnh nhân viện Khỏi Đỡ Không khỏi Chuyển viện đầu SD