1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ỨNG DỤNG THANG điểm PRESS TRONG PHÂN LOẠI NHIỄM KHUẨN hô hấp cấp ở TRẺ EM tại BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG

85 161 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 651,48 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÃ THỊ BÍCH HỒNG ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM PRESS TRONG PHÂN LOẠI NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÃ THỊ BÍCH HỒNG ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM PRESS TRONG PHÂN LOẠI NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi- Hô Hấp Mã số : 62 72 16 10 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: GS TS LÊ THANH HẢI HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận dạy bảo tận tình thầy cơ, giúp đỡ bạn đồng nghiệp, động viên to lớn gia đình người thân Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới, Giáo Sư -Tiến sỹ Lê Thanh Hải, người thầy tận tình ủng hộ, động viên, giúp đỡ hướng dẫn tơi suốt q trình học tập nghiên cứu để hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Giáo sư, Phó Giáo sư, Tiến sỹ, thành viên hội đồng chấm luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Đảng ủy, Ban giám hiệu Phòng Đào tạo Sau Đại học Trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Bộ Môn Nhi trường Đại học Y Hà Nội, thầy giáo tận tình dìu dắt tơi bạn suốt hai năm học tập vừa qua Tôi xin chân thành cảm ơn Đảng Ủy, Ban Giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, khoa khám điều trị 24 giờ, phòng ban Bệnh viện Nhi Trung ương giúp đỡ động viên suốt q trình nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình hai bên nội ngoại, bố mẹ, chồng hai yêu, bạn bè chia sẻ, hết lòng giúp đỡ, động viên tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lã Thị Bích Hồng LỜI CAM ĐOAN Tơi Lã Thị Bích Hồng, Học viên chuyên khoa II khóa 31- Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nhi – Hô hấp, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn GS TS Lê Thanh Hải Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lã Thị Bích Hồng DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BC : Bạch cầu BN : Bệnh nhân CRP : Protein C phản ứng cs : cộng IQR : Khoảng cách tứ phân vị (Interquartile Range) NKHHCT : Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính NKHHDCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính NKHHTCT : Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính PL : Phân loại PRESS : Điểm số mức độ nặng hô hấp trẻ em (Pediatric respiratory severity score) RSV : Virus hợp bào hô hấp TB : Trung bình VP : Viêm phổi VPQ : Viêm phế quản VPQP : Viêm phế quản phổi VTPQ : Viêm tiểu phế quản WHO : Tổ chức y tế Thế giới MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Đặc điểm giải phẫu, sinh lý chế đề kháng trẻ em với NKHHCT .3 1.1.1 Đặc điểm giải phẫu máy hô hấp trẻ em 1.1.2 Đặc điểm sinh lý máy hô hấp 1.1.3 Khả đề kháng trẻ 1.2 Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.2.1 Giới thiệu chung 1.2.2 Dịch tễ học 1.2.3 Yếu tố nguy 1.3 Phân loại nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính 1.3.1 Phân loại theo vị trí giải phẫu .9 1.3.2 Phân loại NKHHCT theo WHO 12 1.3.3 Thang điểm đánh giá mức độ nặng hô hấp NKHHCT .15 1.4 Điều trị .20 1.4.1 Nguyên tắc điều trị 20 1.4.2 Phác đồ điều trị 20 1.4.3 Điều trị cụ thể 20 1.4.4 Biến chứng 21 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 Địa điểm nghiên cứu 24 2.2 Thời gian nghiên cứu 24 2.3 Đối tượng nghiên cứu 24 2.3.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 24 2.3.2 Tiêu chuẩn loại trừ .24 2.4 Phương pháp nghiên cứu .25 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu .25 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu .25 2.4.3 Các bước tiến hành nghiên cứu 25 2.4.4 Các số nghiên cứu 25 2.4.5 Tiêu chuẩn đánh giá số nghiên cứu 26 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 30 2.5.1 Thu thập số liệu 30 2.5.2 Xử lý số liệu 30 2.6 Đạo đức nghiên cứu 30 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .32 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 32 3.1.1 Đặc điểm phân bố BN theo giới tính 32 3.1.2 Đặc điểm phân bố BN theo nhóm tuổi 32 3.1.3 Phân bố BN theo địa dư 33 3.1.4 Chẩn đoán bệnh thời điểm nhập viện .33 3.1.5 Một số đặc điểm khác nhóm nghiên cứu 34 3.2 So sánh phân loại bệnh NKHHCT theo WHO mức độ nặng bệnh NKHHCT theo thang điểm PRESS 35 3.2.1 Phân loại bệnh NKHHCT theo WHO 35 3.2.2 Phân loại mức độ nặng NKHHCT theo thang điểm PRESS .35 3.2.3 Mối liên quan phân loại NKHHCT theo PRESS WHO 37 3.2.4 Ứng dụng phân loại mức độ nặng bệnh lý NKHHCT theo PRESS mối tương quan với phân loại nhóm bệnh NKHHCT theo WHO 38 3.3 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị NKHHCT trẻ em .41 3.3.1 Kết điều trị NKHHCT trẻ em 41 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị NKHHCT trẻ em 43 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 47 4.1 Một số đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .47 4.1.1 Đặc điểm giới tính 47 4.1.2 Tuổi .47 4.1.3 Địa dư 48 4.1.4 Chẩn đoán bệnh thời điểm nhập viện .48 4.1.5 Một số đặc điểm khác nhóm nghiên cứu 49 4.2 So sánh phân loại bệnh NKHHCT theo WHO mức độ nặng bệnh NKHHCT theo thang điểm PRESS 50 4.2.1 Phân loại bệnh NKHHCT theo WHO 50 4.2.2 Phân loại mức độ nặng NKHHCT theo thang điểm PRESS .51 4.2.3 Mối liên quan phân loại NKHHCT theo PRESS WHO 52 4.2.4 Ứng dụng phân loại mức độ nặng bệnh lý NKHHCT theo PRESS mối tương quan với phân loại nhóm bệnh NKHHCT theo WHO 54 4.3 Đánh giá kết điều trị số yếu tố liên quan đến kết điều trị NKHHCT trẻ em .58 4.3.1 Kết điều trị NKHHCT trẻ em 58 4.3.2 Một số yếu tố liên quan đến kết điều trị NKHHCT trẻ em 60 KẾT LUẬN 63 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Bảng 1.2: Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Phân loại bệnh NKHHCT theo WHO dành cho trẻ từ tháng đến tuổi 13 Các tiêu chí đánh giá mức độ nặng bệnh nhân NKHHCT theo thang điểm PRESS 15 Thang điểm PRESS đánh giá mức độ nặng bệnh NKHHCT 27 Phân loại nhịp thở nhanh theo hội tim mạch Mỹ 27 Phân loại mức độ nặng bệnh lý NKHHCT trẻ em theo phân loại WHO dành cho trẻ từ tháng đến tuổi 28 Phân bố BN theo địa dư 33 Phân bố chẩn đoán bệnh lúc nhập viện .33 Một số đặc điểm khác nhóm nghiên cứu 34 Phân loại mức độ nặng NKHHCT theo thang điểm PRESS cho nhóm bệnh nhân NKHHTCT NKHHDCT 36 Phân bố điểm PRESS trung bình cho nhóm BN NKHHTCT NKHHDCT .36 Mối liên quan phân loại NKHHCT theo PRESS WHO 37 Mối liên quan phân loại NKHHCT theo WHO điểm PRESS trung bình .38 Phân bố tiêu chí đánh giá với mức độ nặng NKHHCT theo thang điểm PRESS 39 Kết điều trị chung nhóm nghiên cứu 41 Kết điều trị nhóm bệnh NKHHCT theo phân loại WHO 42 Kết điều trị nhóm NKHHCT theo phân loại PRESS 42 Kết điều trị NKHHCT theo nhóm tuổi .43 Kết điều trị NKHHCT theo giới tính 43 Liên quan vị trí NKHHCT thời gian nằm viện .44 Liên quan số lượng bạch cầu với kết điều trị .44 Liên quan nồng độ CRP với kết điều trị .45 Liên quan nhiễm vi khuẩn kết điều trị 45 Liên quan nhiễm RSV kết điều trị 46 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Đặc điểm phân bố BN theo giới tính 32 Biểu đồ 3.2: Đặc điểm phân bố BN theo nhóm tuổi 32 Biểu đồ 3.3: Phân loại bệnh NKHHCT theo WHO .35 Biểu đồ 3.4: Phân loại mức độ nặng NKHHCT theo thang điểm PRESS 35 Biểu đồ 3.5: Mối tương quan tiêu chí phân loại mức độ nặng NKHHCT theo PRESS WHO 38 Biểu đồ 3.6: So sánh tuổi trung bình BN nhóm NKHHCT theo phân loại PRESS WHO 40 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Giải phẫu đường hô hấp 61 giải BN nhập khoa khám điều trị 24h chủ yếu đối tượng BN có mức độ bệnh nhẹ vừa, số lượng bệnh nhi nặng lên cần chuyển sang khoa khác không nhiều, khác biệt kết điều trị nhóm tuổi khơng có khác biệt 4.3.2.2 Liên quan giới tính kết điều trị Tỷ lệ trẻ có kết điều trị tốt nhóm trẻ nam 84,1% nhóm nữ 85,9% Tỷ lệ trẻ có kết điều trị khơng tốt nhóm nam 15,9% nhóm nữ 14,1% Tuy nhiên, kết điều trị (tốt, không tốt) hai nhóm nam nữ khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê (p>0,05) Mặc dù, trẻ nam nhập viện NKHHCT chiếm tỷ lệ cao trẻ nữ Tuy nhiên, khơng có khác biệt kết điều trị hai nhóm bệnh lý 4.3.2.3 Liên quan vị trí NKHHCT thời gian nằm viện Bảng 3.14: Thời gian nằm viện trung vị nhóm NKHHTCT (ngày) với IQR: ngày BN nằm ngày dài 23 ngày Thời gian nằm viện trung vị nhóm NKHHTCT ngày, IQR: ngày, BN nằm ngày nhiều 25 ngày So sánh thời gian nằm viện trung vị hai nhóm NKHHTCT NKHHDCT, chúng tơi nhận thấy p< 0,01 Vì khác biệt có nghĩa thống kê Nhóm BN chẩn đốn NKHHDCT có thời gian nằm viện lâu nhóm NKHHTCT Nghiên cứu Jorge HJ (2019) thực 638 BN chẩn đoán NKHHCT El Salvador Panama cho thấy: Với nhóm khơng nằm khoa điều trị tích cực thời gian nằm viện trung bình ngày, số BN nằm viện ngắn ngày, dài ngày Với nhóm BN có nằm điều trị khoa điều trị tích cực thời gian nằm viện trung bình 16 ngày, ngắn 13 ngày dài 22 ngày Thời gian nằm khoa điều trị tích cực trung bình ngày [52] 4.3.2.4 Liên quan số lượng bạch cầu với kết điều trị 62 Số lượng bạch cầu trung vị nhóm có kết điều trị tốt 13,8 (G/l) nhóm có kết điều trị khơng tốt 13,4 (G/l) Khơng có khác biệt số lượng bạch cầu trung vị hai nhóm điều trị tốt khơng tốt với p> 0,05 4.3.2.6 Liên quan nồng độ CRP với kết điều trị Nồng độ CRP trung vị nhóm có kết điều trị tốt 10,9 (mg/l) nhóm có kết điều trị khơng tốt 15,0 (mg/l) Khơng có khác biệt nồng độ CRP trung vị hai nhóm điều trị tốt khơng tốt với p > 0,05 4.3.2.7 Liên quan số đặc điểm vi sinh kết điều trị Theo bảng 3.17: Trong 203 BN chọn vào nghiên cứu, có 110 BN cấy dịch tỵ hầu tìm vi khuẩn gây bệnh Tỷ lệ dương tính với vi khuẩn 35/110 (31,8%) Trong đó, phế cầu nguyên nhân hay gặp với 13 BN (37,1%), tiếp đến Haemophilus Influenza với 11 BN (31,4%), Moraxella carrtahalis (25,7%), ngun khác gặp (5,7%) Tỷ lệ BN có kết điều trị tốt nhóm cấy dịch tỵ hầu dương tính 68,6% nhóm cấy dịch tỵ hầu âm tính 82,7% Kiểm định bình phương cho hai tỷ lệ cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p> 0,05 Như vây, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết điều trị nhóm có kết cấy dịch tỵ hầu dương tính âm tính Theo bảng 3.18: Trong 203 BN nghiên cứu có 80 BN lấy dịch tỵ hầu làm test nhanh với RSV (39,4%) Tỷ lệ dương tính với RSV 18/80 (22,5%) Kết tương tự nghiên cứu Sandesh Kini cs (2019) 383 trẻ chẩn đoán NKHHDCT tỷ lệ nhiễm RSV 24,5% [47] Nghiên cứu Echavarria M (2018), 156 BN NKHHCT, tỷ lệ nhiễm RSV 27,4% [53] Nghiên cứu Ogrady cs 817 BN, tỷ lệ nhiễm RSV 16,5% [54] Tỷ lệ BN có kết điều trị tốt nhóm dương tính với RSV 83,3% nhóm âm tính 63 với RSV 82,3% Kiểm định bình phương cho hai tỷ lệ cho thấy khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 Như vây, khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết điều trị nhóm có kết RSV dương tính âm tính 64 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 203 BN NKHHCT chẩn đoán điều trị Bệnh viện Nhi Trung ương thời gian từ 1/7/2018-31/6/2019, rút số kết luận sau: So sánh thang điểm PRESS WHO phân loại NKHHCT trẻ em  Theo phân loại WHO tỷ lệ BN nhóm khơng VP chiếm tỷ lệ cao tương ứng với phân loại PRESS nhóm nhẹ chiếm tỷ lệ cao  Theo phân loại WHO nhóm VP nặng bệnh nặng chiếm tỷ lệ cao Trong nhóm nặng theo thang điểm PRESS chiếm tỷ lệ thấp  Ở hai thang điểm PRESS phân loại WHO triệu chứng thở nhanh chiếm tỷ lệ cao  Điểm PRESS trung bình nhóm NKHHDCT cao nhóm NKHHTCT, khác biệt có ý nghĩa thống kê  Tỷ lệ thở nhanh, khò khè, sử dụng hô hấp phụ, SpO2 < 95%, bỏ ăn/bú nhóm nặng, trung bình, nhẹ theo thang điểm PRESS có khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,001  Có khác biệt có ý nghĩa thống kê mức độ nặng NKHHCT ứng dụng hai thang điểm PRESS WHO phân loại NKHHCT Nhận xét số yếu tố liên quan đến kết điều trị NKHHCT  Tỷ lệ nhóm có kết điều trị tốt chiếm tỷ lệ chủ yếu  Thời gian điều trị trung vị ngày, với khoảng bách phân vị thứ 25 75 - ngày 65  Có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết điều trị nhóm bệnh theo phân loại WHO khơng có khác biệt kết điều trị nhóm theo thang điểm PRESS  Thời gian nằm viện trung vị nhóm NKHHDCT dài nhóm NKHHTCT, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p< 0,01  Khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê kết điều trị nhóm có kết cấy vi khuẩn dương tính âm tính, RSV dương tính âm tính 66 KIẾN NGHỊ  Thang điểm PRESS với tiêu chí lâm sàng lượng giá được, dễ nhớ, triệu chứng lâm sàng đặc trưng bệnh lý hô hấp giúp bác sĩ đơn vị khám điều trị ban đầu đánh giá nhanh mức độ nặng NKHHCT Tuy nhiên, thang điểm chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá, áp dụng Vì vậy, cần có nghiên cứu để khẳng định giá trị thang điểm PRESS  Tỷ lệ nhóm khơng VP nghiên cứu cao Theo khuyến cáo WHO nhóm khơng cần nhập viện Do đó, cần giáo dục, tun truyền cho thầy thuốc bố mẹ BN không nên nhập viện với nhóm trẻ nhằm giảm bớt chi phí cho gia đình, giảm q tải cho bệnh viện nguy lây chéo nằm viện TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Causes of child mortality WHO, http://ww.who.int/gho/child_health/mortality/causes/en/, accessed:05/28/2018.X2 Williams B G, Gouws E, Boschi-Pinto C, et al (2002) Estimates of Worldwide Distribution of Child Deaths from Acute Respiratory Infections Lancet Infectious Diseases, 2, 25–32 Bryce J, Boschi-Pinto C, Shibuya K, Black R E (2005) The WHO Child Health Epidemiology Reference Group WHO Estimates of the Causes of Death in Children Lancet, 365, 1147–52 Yorita K.L, Holman R.C, Sejvar J.J, et al (2008) Infectious disease hospitalizations among infants in the United States Pediatrics, 121(2), 244–252 Nguyễn Thu Nhạn CS (2002) Mơ hình bệnh tật trẻ em Tập san Nhi khoa, Tập 10, Tổng hội Y dược học Việt Nam, Nhà xuất Y học Organization W.H.O (1984) A programme for controlling acute respiratory infections in children: Memorandum from WHO Meeting Bulletin of the World Health Organization, 62(1), 47–58 WHO (1995) The management of Acute Respiratory Infection in children Practical Guideline for outpatient care Geneva WHO, pp 26 American Academy of Pediatrics Subcommittee on Diagnosis and Management of Bronchiolitis (2006) Diagnosis and management of bronchiolitis Pediatrics, 118, 1774-1793 Golan-Tripto I, Goldbart A, Akel K, et al (2018) Modified Tal Score: Validated score for prediction of bronchiolitis severity Pediatric Pulmonology,1-6 10 Miyaji Y and Sugai K (2015) Pediatric Respiratory Severity Score (PRESS) for Respiratory Tract Infections in Children Austin Virology and Retro Virology 2(1), 1-6 11 Bộ môn Nhi (2000) Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính Bài giảng Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr 321 - 324 12 Carolyn M Keresmar (2005) Pneumonia, Nelson Essentitals of Pediatrics Elsevier, 356-458 13 Trần Quỵ (2002) Suy hô hấp cấp tính trẻ em Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, tr 151- 169 14 Anoopindar Bhalla, Robinder G Khemani, Christopher J.L et al (2017) Paediatric applied respiratory physiology – the essentials Paediatrics and Child Health, 27(7), 301–310 15 Etsuro K Motoyama (2007) Smith Anesthesia for Infants and Children British Journal of Anaesthesia, 107 (3), 479 16 Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh cộng (1991) Hàm lượng globulin miễn dịch bổ thể tồn phần số lứa tuổi trẻ em bình thường Sinh lý học, NXB Y học, tr.57- 66 17 Nguyễn Ngọc Sáng, Phan Thị Phi Phi, Lê Nam Trà (1997) Nghiên cứu số tiêu miễn dịch trẻ em bình thường từ 5- 10 tuổi Tạp chí nhi khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam, 2(6), tr.87- 92 18 Nguyễn Văn Bàng (2001) Viêm tiểu phế quản nặng trẻ em Hồi sức cấp cứu gây mê trẻ em, NXB Y học, tr 191- 209 19 Phạm Thị Minh Hồng (2004) Vai trò vi rút hợp bào đường hô hấp viêm tiểu phế quản trẻ em yếu tố tiên lượng Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh 20 Preeti Bharaj, Wayne M Sullender (2009) Respiratory viral infections detected by multiplex PCR among pediatric patients with lower respirstory tract infections seen at an urban hospital in Delhi from 20052007, Virology Journal, 6, 89 21 Dingmei Zhang, Zhenjinan He, Lin Xu Epidemiology characteristics of respiratory viruses found in children and adults with respiratory tract infections in southern China International Journal of Infectious Diseases, 25, 159–164 22 Chun JK, Kim HS, Cheong HM, Kim KS, Kang C (2009) Establishing a surveillance network for severe lower respiratory tract infections in Korean infants and young children European Journal of Clinical Microbiology & Infectious Diseases, 28, 841– 844 23 Thanh Minh Hùng (2016) Đặc điểm nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em tuổi điều trị Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2016, Kontum 24 Taksande A.M and Yeole M (2015) Risk factors of Acute Respiratory Infection (ARI) in under-fives in a rural hospital of Central India Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine (JPNIM), 5(1), e050105 25 Nizar FM (2018) Bronchiolitis: Practice Essentials, Background, Pathophysiology Medscape 26 Tazinya AA1, Halle-Ekane GE2, Mbuagbaw LT1, Abanda M1 et al (2018) Risk factors for acute respiratory infections in children under five years attending the Bamenda Regional Hospital in Cameroon BMC Pulm Med, 18(1), 27 Igor RudanI; Cynthia Boschi-PintoII; Zrinka BiloglavI (2018) Epidemiology and etiology of childhood pneumonia Bulletin of the World Health Organization, 86, 408-416.28 28 Imran M.I.K, Inshafi M.U.A, Sheikh R (2019) Risk factors for acute respiratory infection in children younger than five years in Bangladesh 173, 112–119 29 Organization W.H (2013) Revised WHO classification and treatment of childhood pneumonia at health facilities 30 American Heart Association (AHA) (2006) Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation (CPR) and Emergency Cardiovascular Care (ECC) of Pediatric and Neonatal Patients: Pediatric Basic Life Support Pediatrics, 117(5), e989–e1004 31 Weiss L.N (2008) The Diagnosis of Wheezing in Children AFP, 77(8), 1109–1114 32 Patel P.H and Sharma S (2018) Wheezing StatPearls StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) 33 Stephen Oo, Peter Le Souef (2015) The Wheezing child: an algorithm Afp 44 (6), 360-364 34 ICU Guidline (2015) SpO2 monitoring in the ICU Liverpool Hospital 35 Campbell H, Lamont A.C, O´Neil, et al (1989) Assessment of Clinical Criteria for Identification of Severe Acute Lower Respiratory Tract Infections in Children Lancet, 333 (8633), 297-299 36 Nguyễn Thị Xuyên, Lê Thanh Hải, Lương Ngọc Khuê cs (2015) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thường gặp trẻ em Bộ y tế 37 Nguyễn Thị Xuyên, Võ Thanh Quang, Lương Ngọc Khuê cs (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng Bộ y tế 38 Destino L., Weisgerber M.C., Soung P., et al (2012) Validity of Respiratory Scores in Bronchiolitis Hospital Pediatrics, 2(4), 202–209 39 Corneli H.M., Zorc J.J., Holubkov R., et al (2012) Bronchiolitis: Clinical Characteristics Associated With Hospitalization and Length of Stay Pediatric Emergency Care, 28, 99-103 40 Feldman A.S, Hartert T.V, Gebretsadik T, et al (2015) Respiratory Severity Score Separates Upper Versus Lower Respiratory Tract Infections and Predicts Measures of Disease Severity Pediatric Allergy, Immunology, and Pulmonology, 28(2), 117–120 41 Duarte-Dorado D.M., Madero-Orostegui D.S., Rodriguez-Martinez C.E., et al (2013) Validation of a scale to assess the severity of bronchiolitis in a population of hospitalized infants J Asthma, 50(10), 1056–1061 42 Kanwal Nayani, Rubaba Naeem, Owais Munir (2018) The clinical respiratory score predicts paediatric critical care disposition in children with respiratory distress presenting to the emergency department BMC Pediatrics, 339(18) 43 WHO (2012), Recommendations for Management of Common Childhood Conditions: Evidence for Technical Update of Pocket Book World Health Organization, Geneva 44 Đào Minh Tuấn cộng (2010) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương, Tạp chí Y học thực hành, 717(5), tr 123- 124 45 Quách Ngọc Ngân, Phạm Thị Minh Hồng (2014) Đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng trẻ em từ tháng đến tuổi bệnh viện Nhi Đồng Cần Thơ Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh , 18 (1), tr 294-300 46 Nguyễn Thị Thanh Phúc (2013), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng tỷ lệ nhiễm virus trẻ em viêm đường hơ hấp cấp tính, Luận văn thạc sĩ y học Trường Đại học Y Hà Nội, Hà Nội 47 Sandesh Kini, Bhuvanesh Sukhlal Kalal, Sara Chandy (2019) Prevalence of respiratory syncytial virus infection among children hospitalized with acute lower respiratory tract infections in Southern India World J Clin Pediatr,8(2), 33–42 48 Mohammad Reza Etemadi, Farid Azizi Jalilian (2019) Diversity of respiratory viruses detected among hospitalized children with acute lower respiratory tract infections at Hospital Serdang, Malaysia Journal of Virological Methods, 269, 1–6 49 Nguyễn Thành Nhôm cộng (2015) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố liên quan đến viêm phổi nặng trẻ em từ tháng đến tuổi Bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long Kỷ yếu đề tài nghiên cứu khoa học bệnh viện đa khoa tỉnh Vĩnh Long, tr 1- 108 50 Trần Đỗ Hùng, Nguyễn Thị Đài Trang (2013) Khảo sát kiến thức chăm sóc bà mẹ có bị viêm phổi bệnh viện Nhi đồng Cần Thơ Y học thực hành, 872(6), tr 16-21 51 Malhi K.A., Shahnawaz K., and Zahoor F (2013) Modified respiratory distress assessment instrument score, predictor of outcome of acute lower respiratory tract infections in children 52 Jorge H Jaraa, Eduardo Azziz-Baumgartner b, Tirza De Leon (2019) Costs associated with acute respiratory illness and select virus infections in hospitalized children, El Salvador and Panama, 2012–2013 Journal of Infection, 79(2), 108–114 53 Echavarría M, Carballal G (2018) Clinical impact of rapid molecular detection of respiratory pathogens inpatients with acute respiratory infection Journal of Clinical Virology, 108, 90–95 54 O´grady K.F, Grimwood K, Sloots T.P et al (2016) Prevalence, codetection and seasonal distribution of upper airway virusesand bacteria in children with acute respiratory illnesses with cough as asymptom Clinical Microbiology and Infection, 22(6) BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành Họ tên bệnh nhân: ………………………………… Mã BN………… Giới: □ Nam □Nữ Ngày sinh: … /……./…… Họ tên bố/mẹ:……………… Điện thoại:……………………………… Địa chỉ:…………………… Ngày vào viện: … /……/… Ngày viện:……/ /……… Chẩn đoán vào viện: Khoa vào viện: Chẩn đoán viện: Khoa viện: II Tiền sử Tiền sử sản khoa: thứ:… Đẻ mổ □ Đẻ thường □ - Đẻ non:□ (Tuổi thai: ……tuần) Đủ tháng: □ CN sinh:…….gr Tiền sử bệnh tật: Bệnh bẩm sinh:□Có □ Khơng Bệnh BS:…………… Nhiễm khuẩn hơ hấp cấp mắc: :□Có □ Không Số lần mắc: … Tiền sử dinh dưỡng - Bú mẹ hoàn toàn trong……… tháng, ăn thêm sữa từ……….tháng - Ăn dặm từ …tháng Cai sữa từ……….tháng Không bú mẹ □ Lý do……… Tiền sử tiêm chủng: Theo chương trình tiêm chủng mở rộng: □Đủ □ Thiếu Vắc xin thiếu:.… Tiền sử gia đình: III Điều kiện kinh tế xã hội: Gia đình có…….con, số người gia đình:… Thường xuyên tiếp xúc với : □ Khói bụi Ni động vật nhà: □ Khơng □ Có … hệ □ Thuốc □ Không Loại vật nuôi:……………… IV Bệnh sử: Lý khám bệnh/vào viện:……………………………… Điều trị trước vào viện:□ Có Điều trị tại: Nhà □ □ Khơng Nếu có: thời gian:……ngày Cơ sở y tế □ Thuốc…………………………………… IV Triệu chứng LS: Ho: Có □ Khơng □ Chảy nước mũi: Có □ Khơng □ Sốt: Có □ Khơng □ Nhiệt độ: Nơn/trớ: Có □ Khơng □ Sốt cao □ Sốt trung bình □ Sốt nhẹ □ Nơn tất thứ: Có □ Khơng □ Tình trạng ăn/bú: Bình thường □ Ăn/bú □ Bỏ ăn/bú □ Tiêu chảy cấp: Có □ Khơng □ Ngủ li bì/khó đánh thức: Có □ Khơng □ Khò khè: Có □ Khơng □ Hít vào □ Co giật: Có □ Khơng □ Thở □ Cả hai □ Thở rít nằm n: Có □ Khơng □ Tiếng thở bất thường: Có □ Khơng □ Nếu có:………………………… Nhịp thở: lần/phút Phân loại WHO: Bình thường □ Phân loại PRESS: Bình thường □ Thở nhanh □ Thở nhanh □ Sử dụng hơ hấp phụ: Có □ Khơng □ RLLN: Có □ Khơng □ Co kéo liên sườn : Có □ Khơng □ Phập phồng cánh mũi: Có □ Khơng □ Rút lõm hõm ức: Có □ Khơng □ SpO2: % Nhịp tim: lần/phút Bình thường □ Nhanh □ Nghe phổi: Khơng ran □ Ran rít □ Ran ẩm □ Khác □ Suy dinh dưỡng: Cân nặng: Kg SDD nặng: Có□ Khơng □ Triệu chứng khác: Phân loại theo WHO: Bệnh nặng □ VP nặng□ Điểm PRESS: ……đ (Nặng □ Vừa □ VP □ Không VP □ Nhẹ □) V CLS BC: G/l BCTT: Xquang phổi:□ Bình thường G/l Hb: g/l TC: G/l CRP: □ Ứ khí □ Mờ rải rác □ Mờ tập trung □Tổn thương dạng kẽ □ Tràn dịch màng phổi □ Khác: Xét nghiệm tìm vi khuẩn Cấy dịch tỵ hầu: □Có □ Khơng, kết quả:□ Dương tính□ Âm tính Nếu dương tính kết quả:…………………………………… Xét nghiệm tìm vius: RSV: □ Cólàm □ Khơng, kết quả: □ Dương tính □ Âm tính Cúm AB: □ Cólàm □ Khơng, kết quả:□ Dương tính □ Âm tính VI Điều trị: Kháng sinh: □ Khơng □ Có Loại thuốc: ………ngày……………….ngày Thở oxy: □ Khơng □ Có Thời gian:……ngày Thuốc khác: Kết điều trị: □ Khỏi /Đỡ (Tốt) □ Nặng lên cần chuyển khoa (không tốt): (Chuyển khoa: □ Cấp cứu □ Hô hấp □ Điều trị tích cực □ Khác: ……….) □ Tử vong □ Xin □ Xin RV/chuyển tuyến Số ngày nằm viện: ……….ngày Ngày tháng năm Người điều tra Lã Thị Bích Hồng ... BÍCH HỒNG ỨNG DỤNG THANG ĐIỂM PRESS TRONG PHÂN LOẠI NHI M KHUẨN HÔ HẤP CẤP Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Nhi- Hô Hấp Mã số : 62 72 16 10 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người... tứ phân vị (Interquartile Range) NKHHCT : Nhi m khuẩn hô hấp cấp tính NKHHDCT : Nhi m khuẩn hơ hấp cấp tính NKHHTCT : Nhi m khuẩn hơ hấp cấp tính PL : Phân loại PRESS : Điểm số mức độ nặng hô hấp. .. hành phân độ mức độ nặng NKHHCT bệnh nhi, tiến hành đề tài: Ứng dụng thang điểm PRESS phân loại nhi m khuẩn hơ hấp cấp tính trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Với hai mục tiêu cụ thể: So sánh thang

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Bộ môn Nhi (2000). Nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Bài giảng Nhi khoa, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 321 - 324 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Nhi khoa
Tác giả: Bộ môn Nhi
Năm: 2000
12. Carolyn M. Keresmar (2005). Pneumonia, Nelson Essentitals of Pediatrics. Elsevier, 356-458 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Elsevier
Tác giả: Carolyn M. Keresmar
Năm: 2005
13. Trần Quỵ (2002). Suy hô hấp cấp tính ở trẻ em. Tài liệu bồi dưỡng kiến thức Nhi khoa, Bệnh viện Bạch Mai, tr 151- 169 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng kiếnthức Nhi khoa
Tác giả: Trần Quỵ
Năm: 2002
14. Anoopindar Bhalla, Robinder G. Khemani, Christopher J.L et al (2017).Paediatric applied respiratory physiology – the essentials. Paediatrics and Child Health, 27(7), 301–310 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Paediatricsand Child Health
Tác giả: Anoopindar Bhalla, Robinder G. Khemani, Christopher J.L et al
Năm: 2017
15. Etsuro K. Motoyama (2007). Smith Anesthesia for Infants and Children.British Journal of Anaesthesia, 107 (3), 479 Sách, tạp chí
Tiêu đề: British Journal of Anaesthesia
Tác giả: Etsuro K. Motoyama
Năm: 2007
16. Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh và cộng sự (1991). Hàm lượng globulin miễn dịch và bổ thể toàn phần ở một số lứa tuổi trẻ em bình thường. Sinh lý học, NXB Y học, tr.57- 66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: g. Sinh lý học
Tác giả: Văn Đình Hoa, Nguyễn Ngọc Lanh và cộng sự
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 1991
17. Nguyễn Ngọc Sáng, Phan Thị Phi Phi, Lê Nam Trà (1997). Nghiên cứu một số chỉ tiêu miễn dịch ở trẻ em bình thường từ 5- 10 tuổi. Tạp chí nhi khoa, Tổng hội Y dược học Việt Nam, 2(6), tr.87- 92 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí nhikhoa
Tác giả: Nguyễn Ngọc Sáng, Phan Thị Phi Phi, Lê Nam Trà
Năm: 1997
18. Nguyễn Văn Bàng (2001). Viêm tiểu phế quản nặng ở trẻ em. Hồi sức cấp cứu và gây mê ở trẻ em, NXB Y học, tr 191- 209 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hồi sứccấp cứu và gây mê ở trẻ em
Tác giả: Nguyễn Văn Bàng
Nhà XB: NXB Y học
Năm: 2001
19. Phạm Thị Minh Hồng (2004). Vai trò của vi rút hợp bào đường hô hấp trong viêm tiểu phế quản ở trẻ em và các yếu tố tiên lượng. Luận án Tiến sỹ y học, Đại học Y Dược, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của vi rút hợp bào đường hô hấptrong viêm tiểu phế quản ở trẻ em và các yếu tố tiên lượng
Tác giả: Phạm Thị Minh Hồng
Năm: 2004
20. Preeti Bharaj, Wayne M Sullender (2009). Respiratory viral infections detected by multiplex PCR among pediatric patients with lower respirstory tract infections seen at an urban hospital in Delhi from 2005- 2007, Virology Journal, 6, 89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Virology Journal
Tác giả: Preeti Bharaj, Wayne M Sullender
Năm: 2009
22. Chun JK, Kim HS, Cheong HM, Kim KS, Kang C (2009). Establishing a surveillance network for severe lower respiratory tract infections in Korean infants and young children. European Journal of Clinical Microbiology &amp; Infectious Diseases, 28, 841– 844 Sách, tạp chí
Tiêu đề: uropean Journal of ClinicalMicrobiology & Infectious Diseases
Tác giả: Chun JK, Kim HS, Cheong HM, Kim KS, Kang C
Năm: 2009
23. Thanh Minh Hùng (2016). Đặc điểm nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em dưới 5 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm 2016, Kontum Sách, tạp chí
Tiêu đề: ặc điểm nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻem dưới 5 tuổi điều trị tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Ngọc Hồi năm2016
Tác giả: Thanh Minh Hùng
Năm: 2016
24. Taksande A.M. and Yeole M. (2015). Risk factors of Acute Respiratory Infection (ARI) in under-fives in a rural hospital of Central India.Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine (JPNIM), 5(1), e050105 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Journal of Pediatric and Neonatal Individualized Medicine (JPNIM)
Tác giả: Taksande A.M. and Yeole M
Năm: 2015
26. Tazinya AA1, Halle-Ekane GE2, Mbuagbaw LT1, Abanda M1 et al (2018). Risk factors for acute respiratory infections in children under five years attending the Bamenda Regional Hospital in Cameroon. BMC Pulm Med, 18(1), 7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BMCPulm Med
Tác giả: Tazinya AA1, Halle-Ekane GE2, Mbuagbaw LT1, Abanda M1 et al
Năm: 2018
27. Igor RudanI; Cynthia Boschi-PintoII; Zrinka BiloglavI (2018).Epidemiology and etiology of childhood pneumonia. Bulletin of the World Health Organization, 86, 408-416.28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bulletin of theWorld Health Organization
Tác giả: Igor RudanI; Cynthia Boschi-PintoII; Zrinka BiloglavI
Năm: 2018
30. American Heart Association (AHA) (2006). Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation (CPR) and Emergency Cardiovascular Care (ECC) of Pediatric and Neonatal Patients: Pediatric Basic Life Support. Pediatrics, 117(5), e989–e1004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pediatrics
Tác giả: American Heart Association (AHA)
Năm: 2006
32. Patel P.H and Sharma S (2018). Wheezing. StatPearls. StatPearls Publishing, Treasure Island (FL) Sách, tạp chí
Tiêu đề: StatPearls
Tác giả: Patel P.H and Sharma S
Năm: 2018
33. Stephen Oo, Peter Le Souef (2015). The Wheezing child: an algorithm.Afp. 44 (6), 360-364 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Afp
Tác giả: Stephen Oo, Peter Le Souef
Năm: 2015
35. Campbell H, Lamont A.C, O´Neil, et al (1989). Assessment of Clinical Criteria for Identification of Severe Acute Lower Respiratory Tract Infections in Children. Lancet, 333 (8633), 297-299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: Campbell H, Lamont A.C, O´Neil, et al
Năm: 1989
38. Destino L., Weisgerber M.C., Soung P., et al (2012). Validity of Respiratory Scores in Bronchiolitis. Hospital Pediatrics, 2(4), 202–209 39. Corneli H.M., Zorc J.J., Holubkov R., et al. (2012). Bronchiolitis:Clinical Characteristics Associated With Hospitalization and Length of Stay. Pediatric Emergency Care, 28, 99-103 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hospital Pediatrics", 2(4), 202–20939. Corneli H.M., Zorc J.J., Holubkov R., et al. (2012). Bronchiolitis:Clinical Characteristics Associated With Hospitalization and Length ofStay. "Pediatric Emergency Care
Tác giả: Destino L., Weisgerber M.C., Soung P., et al (2012). Validity of Respiratory Scores in Bronchiolitis. Hospital Pediatrics, 2(4), 202–209 39. Corneli H.M., Zorc J.J., Holubkov R., et al
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w