1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG VÀ kết QUẢ điều TRỊ VIÊM MÀNG NÃO mủ TRÊN BỆNH NHÂN đái THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT đới TRUNG ƯƠNG

88 93 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 621,25 KB

Nội dung

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN ĐỨC MINH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ NGUYỄN ĐỨC MINH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới Mã số : 60720153 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Nguyễn Xuân Hùng HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Bằng dạy dỗ, dẫn tận tình thầy giáo, giúp đỡ bạn học động viên gia đình, em hồn thành luận văn Với kính trọng lòng biết ơn sâu sắc, em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới: TS Nguyễn Xuân Hùng, giảng viên môn Truyền nhiễm, trường Đại học Y Hà Nội, người quan tâm, sát bảo, hướng dẫn em bước đường làm nghiên cứu Những kiến thức kinh nghiệm bổ ích, thú vị thầy kim nam giúp em vượt qua khó khăn cơng việc GS.TS Nguyễn Văn Kính, Trưởng Bộ mơn Truyền nhiễm, PGS.TS Bùi Vũ Huy, ngun Phó trưởng mơn Truyền nhiễm, TS Nguyễn Kim Thư, TS Tạ Thị Diệu Ngân, Phó trưởng mơn Truyền nhiễm thầy môn Truyền nhiễm, Đại học Y Hà Nội, không giảng viên nhiệt huyết nghiệp trồng người, mà người truyền lửa đam mê nghiên cứu khoa học gương đạo đức sáng ngời cho học chúng em noi theo Em xin chân thành cảm ơn bạn học, anh chị đồng nghiệp khoa phòng Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ủng hộ, giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu bệnh viện Em xin cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, trường Đại học Y Hà Nội hướng dẫn chi tiết tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình hồn thành luận văn Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng kính u tới gia đình, bạn bè, người sát cánh, động viên, hỗ trợ em tinh thần sức mạnh học tập, công việc sống Nguyễn Đức Minh LỜI CAM ĐOAN Em Nguyễn Đức Minh, học viên bác sĩ nội trú khóa 42 chuyên ngành Truyền nhiễm bệnh nhiệt đới, trường Đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: - Đây cơng trình nghiên cứu trực tiếp em thực hướng dẫn - TS Nguyễn Xuân Hùng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công - bố Việt Nam Các số liệu, kết quả, thông tin luận văn khách quan trung thực Tác giả Nguyễn Đức Minh DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT (+) : Dương tính (-) : Âm tính ADA : American Diabetes Association, (Hiệp hội đái tháo đường Hoa Kỳ) BN : Bệnh nhân CRP : C-reactive protein, protein phản ứng C CT : Computed tomography, chụp cắt lớp vi tính COPD : Chronic obstructive pulmonary disease, Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính DNT : Dịch não tuỷ ĐTĐ : Đái tháo đường ELISA : Enzyme-Linked ImmunoSorbent Assay, Kỹ thuật miễn dịch enzyme ESBL : Extended-spectrum beta-lactamases, beta-lactamase phổ rộng HbA1c : Hemoglobin A1c IL : Interleukin MRI : Magnetic resonance imaging, chụp cộng hưởng từ MRSA : Methicillin-resistant Staphylococcus aureus, Tụ cầu vàng kháng methicillin MSSA : Methicillin-susceptible Staphylococcus aureus, Tụ cầu vàng nhạy methicillin PCT : Procalcitonin PCR : Polymerase Chain Reaction, phản ứng khuếch đại chuỗi gen SIADH : Syndrome of inappropriate antidiuretic hormone secretion, Hội chứng tiết hormone ADH khơng thích hợp SOFA : Sequential organ failure assessment, Đánh giá suy tạng liên quan đến nhiễm khuẩn TNF : Tumor necrosis factor, yếu tố hoại tử u VMN : Viêm màng não VMNM : Viêm màng não mủ VNTMC : viêm nội tâm mạc cấp WHO : World Health Organization, tổ chức y tế giới MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Cho đến thời điểm tại, dù hệ thống chăm sóc sức khoẻ nhiều nước giới có tiến vượt bậc, song song phát minh phổ biến loại kháng sinh vaccine phòng bệnh mới, nhiên viêm màng não mủ (VMNM) bệnh lý truyền nhiễm nguy hiểm nhất, với tỷ lệ tử vong di chứng hệ thần kinh trung ương cao, để lại gánh nặng kinh tế, người cho gia đình xã hội quốc gia phát triển phát triển [1],[2] Bệnh nhân đái tháo đường người có hệ miễn dịch suy yếu, nên nguy mắc bệnh nhiễm khuẩn cao người khoẻ mạnh, có xu hướng tái phát, tần suất mức độ bệnh ngày gia tăng Những nghiên cứu Zhao GD (2015) hay Abu-Ashour W (2017) chứng minh bệnh nhân đái tháo đường có liên quan đến tỉ lệ tử vong cao, nhiều biến chứng, thời gian nằm viện lâu mắc bệnh lý nhiễm trùng [3],[4] Các bệnh nhiễm trùng hay gặp bệnh nhân đái tháo đường nhiễm trùng đường hô hấp, tiết niệu nhiễm khuẩn da mô mềm [5],[6] Điều đáng lo ngại tuân thủ điều trị bệnh kém, tình trạng sử dụng kháng sinh bừa bãi dẫn đến xuất chủng vi khuẩn kháng thuốc gây bệnh cộng đồng địa đái tháo đường Dẫn đến điều trị nhiễm trùng bệnh nhân đái tháo đường khó khăn Nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương bệnh nhân đái tháo đường đề cập đến báo cáo Huang CR (2002) Veen K (2016) chiếm 5-12% tổng số ca bệnh [7],[8] Bệnh viêm màng não mủ nhóm đối tượng suy giảm miễn dịch có nhiều điểm đặc biệt gặp nguyên vi khuẩn khác biệt so với người bệnh nền, việc điều 10 trị khó khăn lâu dài phối hợp với biến chứng bệnh lý tiên lượng bệnh nặng nề, với tỷ lệ tử vong di chứng cao [8],[9],[10] Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương tuyến cuối điều trị bệnh truyền nhiễm miền Bắc Việt Nam Chúng tiếp nhận nhiều bệnh nhân không viêm màng não mủ đơn mà phối hợp với nhiều bệnh lý đái tháo đường Những ca bệnh thách thức cho nhân viên y tế việc chẩn đốn, chăm sóc điều trị Những nghiên cứu Hoàng Hữu Việt (2018) Vũ Anh Nhị (2011) có mối liên quan bệnh viêm màng não mủ với đái tháo đường chưa thực sâu làm sáng tỏ khác biệt nhóm đối tượng đặc biệt [11],[12] Và để làm rõ điểm khác biệt, khó khăn thực tế bệnh nhân điều trị bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, đặc điểm bệnh tìm phương án điều trị hiệu quả, xin tiến hành đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm màng não mủ bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương” Với nghiên cứu này, đặt mục tiêu nghiên cứu gồm: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm màng não mủ bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Đánh giá kết quả điều trị bệnh viêm màng não mủ bệnh nhân đái tháo đường 74 - Phác đồ phối hợp kháng sinh sử dụng nhiều tỷ lệ đổi thuốc - bệnh không cải thiện thấp Corticoid khơng ảnh hưởng đến kết điều trị, có mối liên quan - đến tình trạng tăng đường máu Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết điều trị: đường máu cao trung bình cao 10 mmol/L (p = 0,014), sốc nhiễm khuẩn (p = 0,029), rối loạn tròn (p = 0,001) TÀI LIỆU THAM KHẢO Tunkel AR et al (2015) Acute meningitis, Mandell, Douglas, and Bennett’s Principles and Practice of Infectious Diseases, eighth edition, Saunders, Philadelphia, 1097-1137 Castelblanco RL, Lee M, Hasbun R (2014) Epidemiology of bacterial meningitis in the USA from 1997 to 2010: a population-based observational study Lancet Infect Dis, 14(9), 813–819 Abu-Ashour W, Twells L, Valcour J et al (2017) The association between diabetes mellitus and incident infections: a systematic review and meta-analysis of observational studies BMJ Open Diabetes Res Care, 5(1), e000336 Zhao GD, Sun JY, Zhao MJ et al (2015) Risk factors of communityassociated infections in Chinese patients with diabetes: A meta-analysis Journal Of Translational Internal Medicine, 3(1), 17–23 Shah BR and Hux JE (2003) Quantifying the risk of infectious diseases for people with diabetes Diabetes Care, 26(2), 510–513 Peleg AY, Weerarathna T, McCarthy JS (2007) Common infections in diabetes: pathogenesis, management and relationship to glycaemic control Diabetes Metab Res Rev, 23(1), 3–13 Huang CR, Lu CH, Chang HW et al (2002) Community-acquired spontaneous bacterial meningitis in adult diabetic patients: An analysis of clinical characteristics and prognostic factors Infection, 30(6), 346–350 Veen KE, Brouwer MC, Ende A et al (2016) Bacterial meningitis in diabetes patients: a population-based prospective study Sci Rep, 6, 36996 Beek D, Gans J, Spandjaard L et al (2004) Clinical features and prognostic factors in adults with bacterial meningitis N Engl J Med, 351(18), 1849–1859 10 Schut ES, Gans J, BeeK D (2008) Community-acquired bacterial meningitis in adults Pract Neurol, 8(1), 8–23 11 Hoàng Hữu Việt (2018) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân viêm màng não mủ bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (07/2015-06/2018), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Vũ Anh Nhị, Võ Văn Hận (2011) Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng yếu tố nguy viêm màng não mủ người lớn Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 43–48 13 Tyler KL (2010) A history of bacterial meningitis Handb Clin Neurol, 95, 417–433 14 Tunkel AR, Hartman BJ, Kaplan SL et al (2004) Practice guidelines for the management of bacterial meningitis Clin Infect Dis, 39(9), 1267–1284 15 Bijlsma MW, Brouwer MC, Kasanmoentalib ES et al (2016) Community-acquired bacterial meningitis in adults in the Netherlands, 2006–14: a prospective cohort study Lancet Infect Dis, 16(3), 339–347 16 Hui AC, Ng KC, Tong PY et al (2005) Bacterial meningitis in Hong Kong: 10-years’ experience Clinical Neurology and Neurosurgery, 107(5), 366–370 17 Lu CH, Huang CR, Chang WN et al (2002) Community-acquired bacterial meningitis in adults: the epidemiology, timing of appropriate antimicrobial therapy, and prognostic factors Clinical Neurology and Neurosurgery, 104(4), 352–358 18 Oordt-Speets AM, Bolijn R, Hoorn RC et al (2018) Global etiology of bacterial meningitis: A systematic review and meta-analysis PLoS One, 13(6), e0198772 19 Cabellos C, Verdaguer R, Olmo M et al (2009) Community-acquired bacterial meningitis in elderly patients: experience over 30 years Medicine, 88(2), 115–119 20 Veen KE, Brouwer MC, Ende A et al (2017) Bacterial meningitis in patients using immunosuppressive medication: a population-based prospective nationwide study J Neuroimmune Pharmacol, 10(12), 21 Bộ Y Tế (2016) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh truyền nhiễm, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 22 Hồ Đặng Trung Nghĩa, Trần Thị Hồng Châu, Lê Thị Phương Tú cộng (2010) Khảo sát tác nhân gây viêm màng não mủ người lớn bệnh viện bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(2), 105 – 110 23 Nguyễn Văn Kính (2016) Bệnh viêm màng não mủ, Bài giảng bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất y học, Hà Nội 24 Beek D, Cabellos C, Dzupoca O et al (2016) ESCMID guideline: diagnosis and treatment of acute bacterial meningitis Clin Microbiol Infect, 22(3), 37–62 25 McIntyre PB, O’Brien KL, Greenwood B et al (2012) Effect of vaccines on bacterial meningitis worldwide Lancet, 380(9854), 1703–1711 26 Nguyen Thi Hoang Mai, Ngo Thi Hoa, Tran Vu Thieu Nga et al (2008) Streptococcus suis meningitis in adults in vietnam Clinical Infectious Diseases, 46(5), 659–667 27 Brouwer MC, Tunkel AR, Beek D (2010) Epidemiology, diagnosis, and antimicrobial treatment of acute bacterial meningitis Clinical Microbiology Reviews, 23(3), 467–492 28 Gerber J, Nau R (2010) Mechanisms of injury in bacterial meningitis Current Opinion in Neurology, 23(3), 312–318 29 Koedel U, Klein M, Pfister HW (2010) New understandings on the pathophysiology of bacterial meningitis Current Opinion in Infectious Diseases, 23(3), 217–223 30 Greenlee JE (2019) Acute bacterial meningitis, 31 Schut ES, Lucas MJ, Brouwer MC et al (2012) Cerebral infarction in adults with bacterial meningitis Neurocrit Care, 16(3), 421–427 32 Beek D, Brouwer MC, Thwaites GE et al (2012) Advances in treatment of bacterial meningitis Lancet, 380, 1693–1702 33 Bộ Y Tế (2017) Hướng dẫn chẩn đoán điều trị đái tháo đường típ 2, Nhà Xuất Y học, Hà Nội 34 ADA (2019) Standards of medical care in Diabetes Diabetes Care, 42(1) 35 WHO (2016) Part 1: Global burden of diabetes Global report on diabetes, 20–33 36 WHO (2017) The growing burden of diabetes in Viet Nam [online] Available at: http://www.sciencedaily.com/releases/2009/090212210710 37 Casqueiro J, Casqueiro J, Alves C (2012) Infections in patients with diabetes mellitus: A review of pathogenesis Indian J Endocrinol Metab, 16(1), 27–36 38 Marik PE, Raghavan M (2004) Stress-hyperglycemia, insulin and immunomodulation in sepsis Intensive Care Med, 30, 748–756 39 Clain J, Ramar K, Surani SR (2015) Glucose control in critical care World J Diabetes, 6(9), 1082–1091 40 Butler SO, Btaiche IF, Alaniz C (2005) Relationship between hyperglycemia and infection in critically ill patients Pharmacotherapy, 25(7), 963–976 41 Godoy DA, Napoli MD, Rabinstein AA (2010) Treating hyperglycemia in neurocritical patients: Benefits and perils Neurocrit Care, 13(3), 425–438 42 Umpierrez GE, Isaacs SD, Bazargan N et al (2002) Hyperglycemia: An independent marker of in-hospital mortality in patients with undiagnosed diabetes J Clin Endocrinol Meta, 87(3), 978–982 43 Schut ES, Westendorp WF, Gans J et al (2009) Hyperglycemia in bacterial meningitis: a prospective cohort study BMC Infect Dis, 9, 57 44 Petrovici CG, Leca D, Teodor A et al (2013) Bacterial meningitis during sepsis in diabetic patient Rev Med Chir Soc Med Nat Iasi, 117(4), 901–907 45 Jung J, Park KH, Park SY et al (2015) Comparison of the clinical characteristics and outcomes of Klebsiella pneumoniae and Streptococcus pneumoniae meningitis Diagnostic Microbiology and Infectious Disease, 82(1), 87–91 46 Lukins WB, Manninen PH (2005) Hyperglycemia in patients administered dexamethasone for craniotomy Anesth Analg, 100(4), 1129–1133 47 Teasdale G, Jennett B (1974) Assessment of coma and impaired consciousness: A practical scale Lancet, 2(7872), 81–84 48 Singer M, Deutschman CS, Seymour CW et al (2016) The third international consensus definitions for sepsis and septic shock (sepsis-3) JAMA, 315(8), 801–810 49 Habib G, Lancellotti P, Antunes MJ et al (2015) 2015 ESC Guidelines for the management of infective endocarditis: The Task Force for the Management of Infective Endocarditis of the European Society of Cardiology (ESC) Endorsed by: European Association for CardioThoracic Surgery (EACTS), the European Association of Nuclear Medicine (EANM) Eur Heart J, 36(44), 3075–3128 50 Cramer JA (2004) A systematic review of adherence with medications for diabetes Diabetes Care, 27(5), 1218–1224 51 Nghiêm Huyền Trang (2018) Tìm hiểu số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp bệnh nhân đái tháo đường điều trị nội trú Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 52 Yerramilli A, Mangapati P, Prabhakar S et al (2017) A study on the clinical outcomes and management of meningitis at a tertiary care centre Neurology India, 65(5), 1006–1012 53 Bupp MG (2015) Sex, the aging immune system, and chronic disease Cellular Immunology, 294(2), 102–110 54 Muller LM, Gorter KJ, Hak E et al (2005) Increased risk of common infections in patients with type and type diabetes mellitus Clinical Infectious Diseases, 41(3), 281–288 55 Polonsky WH, Henry RR (2016) Poor medication adherence in type diabetes: recognizing the scope of the problem and its key contributors Patient Preference and Adherence, 10, 1299–1307 56 Sherwani SI, Khan HA, Ekhzaimy A et al (2016) Signifcance of hba1c test in diagnosis and prognosis of diabetic patients Biomarker Insights, 11, 95–104 57 Jang JW, Kim CH, Kim MY (2015) Analysis of glycosylated hemoglobin (HbA1c) level on maxillofacial fascial space infection in diabetic patients J Korean Assoc Oral Maxillofac Surg, 41(5), 251–258 58 Leon BM, Maddox TM (2015) Diabetes and cardiovascular disease: Epidemiology, biological mechanisms, treatment recommendations and future research World J Diabetes, 6(13), 1246–1258 59 Trần Thị Hiền (2017) Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân viêm màng não Streptococcus pneumoniae bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 60 Gavazzi G, Krause KH (2002) Ageing and infection Lancet Infect Dis, 2(11), 659–666 61 Viallon A, Botelho-Nevers E, Zeni F (2016) Clinical decision rules for acute bacterial meningitis: current insights Open Access emergency Medicine, 8, 7–16 62 Brouwer MC, Thwaites GE, Tunkel AR et al (2012) Dilemmas in the diagnosis of acute community-acquired bacterial meningitis Lancet, 380(9854), 1684–1692 63 Eleftheriadou I, Tentolouris N, Argiana V et al (2010) MethicillinResistant Staphylococcus aureus in Diabetic Foot Infections Drugs, 70(14), 1785–1797 64 Gornik I, Gornik O, Gasparovic V (2007) HbA1c is outcome predictor in diabetic patients with sepsis Diabetes Res Clin Pract, 77(1), 120–125 65 Klugman KP, Dagan R (1995) Randomized comparison of meropenem with cefotaxime for treatment of bacterial meningitis Antimicrob Agents Chemother, 39(5), 1140–1146 66 Beek D, Gans J, McIntyre P et al (2004) Steroids in adults with acute bacterial meningitis: a systematic review Lancet Infect Dis, 4, 139–143 67 Nguyen Thi Hoang Mai, Tran Thi Hong Chau, Thwaites G et al (2007) Dexamethasone in Vietnamese adolescents and adults with bacterial meningitis N Engl J Med, 357, 2431–2440 68 Gans J, Beek D (2002) Dexamethasone in adults with bacterial meningitis N Engl J Med, 347(20), 1549–1556 69 Pasternak JJ, McGregor DG, Lanier WL (2004) Effect of single-dose dexamethasone on blood glucose concentration in patients undergoing craniotomy J Neurosurg Anesthesiol, 16(2), 122–125 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã lưu trữ: …………… Mã bệnh nhân: …………… Thông tin chung Họ tên: …………… Tuổi: …….Giới: 1.Nam/2.Nữ Địa chỉ: ……………………………………………………………………… Ngày vào viện: ………………… Ngày viện: …………………………… Tổng số ngày điều trị: …………………… Chẩn đoán vào viện: ……………………………………… Chẩn đoán viện: ……………………………………… Tiền sử bệnh lý Tiền sử bệnh đái tháo đường: 1.Chưa phát hiện/2 ĐTĐ típ I/3.ĐTĐ típ II Thuốc điều trị ĐTĐ: 1.Chưa dùng/2 Dùng khơng đều/3 Uống đều/4 Tiêm Tiền sử bệnh khác: 1.Tăng huyết áp 2.Suy tim 5.COPD/Hen PQ 6.Nghiện rượu 9.Ung thư 3.Bệnh mạch vành 4.TBMMN 8.Viêm gan 7.Xơ gan virus 10.Bệnh tự 11.Dùng corticoid 12.Gút/Viêm miễn kéo dài khớp dạng thấp 13.Bệnh 14.Chạy 15.Bệnh tuyến 16.Suy thượng thận/cầu thận mạn thận chu kỳ giáp thận 17.Ghép tạng 19.Khác: ………… Triệu chứng lâm sàng (được ghi nhận từ lúc khởi phát đến nhập viện 72h, lấy giá trị bất thường nhất) Thời gian khởi phát triệu chứng đến nhập viện: …………… ngày Mạch … Huyết áp……… Nhịp thở……SPO2…… Nhiệt độ cao nhất…… a Triệu chứng hệ thần kinh Ý thức: Tỉnh (14-15đ) 2.Li bì (9-13đ) 3.Hơn mê (3-8đ) Điểm Glasgow:….đ Đau đầu: Có 2.Khơng Buồn nơn/nơn: Có Khơng Táo bón/tiêu chảy: Có Khơng Gáy cứng: Có Khơng Liệt khú trú/liệt dây sọ: Có Khơng Rối loạn trò: Có Khơng Co giật: Có Khơng Rối loạn tâm thần: Có Khơng b Triệu chứng hệ quan khác 1.Đau bụng 5.Tiếng thổi 2.Khó thở Ho khạc đờm Rale phổi 6.Tụt huyết áp Phù 8.Xuất huyết 9.Hạch to 10.Gan to 11.Lách to 12 Cổ chướng tim 13 Vàng da 14 Tiểu buốt rắt 15 Khác… Triệu chứng cận lâm sàng Xét nghiệm DNT lần đầu (lấy kết tuyền trước có) Protein……….g/L Glucose………mmol/L Cloride…… mmo/L Tỷ lệ glucose DNT/máu………… Tế bào…………/mm3 Bạch cầu trung tính……… % Vi sinh (nuôi cấy, PCR) 1.……………./ Không xác định a Kháng sinh đồ Tên vi khuẩn phân lập Ngày lấy bệnh phẩm Xét nghiệm máu (lấy kết bất thường 24h đầu nhập viện) Hồng cầu… T/L Hemoglobin………… g/L Tiểu cầu………G/L Bạch cầu……G/L Bạch cầu trung tín……% Bạch cầu lympho…… % CRP………mg/L PCT………… ng/mL HbA1C……% Ure…mmol/L Creatinin…µmol/L AST…U/L ALT…U/L L Đường máu vào viện……… mmol/L Đường máu 72h đầu: cao nhất….mmol/L thấp nhất…mmol/L c Chẩn đốn hình ảnh sọ não (kết CT/MRI sọ não) 1.Phù não 5.Abscess não 2.Nhồi máu não 6.Chảy máu não 3.Giãn não thất 7.Khơng có bất thường 4.Viêm đa xoang Không chụp Các tình trạng, biến chứng kèm theo viêm màng não được chẩn đoán b 1.Sốc nhiễm 2.Toan ceton khuẩn, suy đa tạng 5.Hạ đường 6.Viêm phổi huyết Điều trị kết điều trị: Dùng dexamethasone/corticoid: 1.Có Kháng sinh điều trị: STT Tên dược chất 3.Tăng áp lực 4.Nhiễm khuẩn thẩm thấu huyết 7.Áp xe gan Khác… 2.Không Liều dùng (g/ngày) Số ngày dùng Lý đổi kháng sinh: Theo kháng sinh đồ/ Bệnh chậm tiến triển/ Bệnh nặng hơn/4 Khác… Kết điều trị: 1.Khỏi hoàn toàn, viện 3.Xin về/tử vong Di chứng (nếu có): ………… Lý tử vong: …………… 2.Khỏi, di chứng DANH SÁCH BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 Mã hồ sơ bệnh án 170100158GP 170106740GP 170107436GP 170207264GP 170301090GP 170307861GP 170309867GP 170405623GP 170408137GP 170510208GP 170606823GP 170710052GP 170910908GP 171100885GP 171103320GP 171110225GP 171111720GP 171201694GP 171203148GP 171204687GP 18008597GP 180100725GP 180104179GP 18012309GP 18016085GP 180205168GP 18028549GP 180306243GP 18033526GP 180403035GP 180408407GP 180500484GP 18054482GP 18055631GP 180604603GP 180613554GP 18062738GP 18065762GP 18068627GP Họ tên Nguyễn Thế Q Phạm Văn T Nguyễn Văn C Phùng Văn T Hà Văn T Mai Mạnh T Nguyễn Bá C Lại Văn M Nguyễn Thị L Lê Hồng Q Vũ Đắc H Vũ Thị Đ Đinh Thị T Nguyễn Văn C Nguyễn Văn H Nguyễn Hữu C Trần Quang C Nguyễn Bá C Trần Văn S Phạm Quy C Nguyễn Thanh X Nguyễn Anh D Vũ Tiến C Nguyễn Văn T Lê Xuân L Lê Xuân T Nguyễn Đình T Nguyễn Văn T Nguyễn Thế M Xuân Thị G Trần Thị H Phạm Văn B Nguyễn Hồng T Ngô Đức Đ Lý Văn T Hoàng Thị N Phạm Thị B Phạm Đức H Nguyễn Quốc S Tuổi 42 42 57 67 67 63 52 57 87 78 67 59 62 75 44 72 56 67 61 67 68 56 47 59 71 61 48 62 50 70 58 58 70 47 64 81 81 60 66 Giới Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Nam Nam Nữ Nữ Nam Nam Ngày vào viện 02/01/2017 23/01/2017 30/01/2017 23/02/2017 04/03/2017 23/03/2017 30/03/2017 17/04/2017 24/04/2017 28/05/2017 18/06/2017 18/07/2017 13/09/2017 02/11/2017 08/11/2017 25/11/2017 29/11/2017 05/12/2017 09/12/2017 14/12/2017 20/07/2018 03/01/2018 13/01/2018 07/07/2018 07/08/2018 25/02/2018 03/09/2018 15/03/2018 12/09/2018 07/04/2018 14/04/2018 02/05/2018 24/10/2018 26/10/2018 11/06/2018 30/06/2018 11/11/2018 16/11/2018 21/11/2018 40 41 42 43 44 45 46 18071954GP 190200881GP 190204991GP 190615158GP 19067521GP 190701228GP 190703271GP Xác nhận giáo viên hướng dẫn TS Nguyễn Xuân Hùng Phạm Trung N Phan Thúc Đ Lương Thị T Hồng Mạnh T Cao Thị H Nguyễn Đình K Nguyễn Văn S 74 37 54 38 43 56 47 Nam Nam Nữ Nam Nữ Nam Nam 28/11/2018 08/02/2019 18/02/2019 30/06/2019 14/06/2019 02/07/2019 06/07/2019 Hà Nội ngày 15 tháng năm 2019 Xác nhận Phòng KHTH Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương ... viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương Với nghiên cứu này, đặt mục tiêu nghiên cứu gồm: Mô tả đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh viêm màng não mủ bệnh nhân đái tháo đường bệnh viện. .. ĐỨC MINH ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM MÀNG NÃO MỦ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG TẠI BỆNH VIỆN BỆNH NHIỆT ĐỚI TRUNG ƯƠNG Chuyên ngành : Truyền nhiễm bệnh nhiệt... đới Trung ương, đặc điểm bệnh tìm phương án điều trị hiệu quả, chúng tơi xin tiến hành đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm màng não mủ bệnh nhân đái tháo đường bệnh

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
10. Schut ES, Gans J, BeeK D (2008). Community-acquired bacterial meningitis in adults. Pract Neurol, 8(1), 8–23 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Pract Neurol
Tác giả: Schut ES, Gans J, BeeK D
Năm: 2008
11. Hoàng Hữu Việt (2018). Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân viêm màng não mủ tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đới Trung ương (07/2015-06/2018), Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quảđiều trị bệnh nhân viêm màng não mủ tại bệnh viện Bệnh Nhiệt đớiTrung ương (07/2015-06/2018)
Tác giả: Hoàng Hữu Việt
Năm: 2018
12. Vũ Anh Nhị, Võ Văn Hận (2011). Nghiên cứu lâm sàng, cận lâm sàng và các yếu tố nguy cơ viêm màng não mủ ở người lớn. Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1), 43–48 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y học thànhphố Hồ Chí Minh
Tác giả: Vũ Anh Nhị, Võ Văn Hận
Năm: 2011
13. Tyler KL (2010). A history of bacterial meningitis. Handb Clin Neurol, 95, 417–433 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Handb Clin Neurol
Tác giả: Tyler KL
Năm: 2010
14. Tunkel AR, Hartman BJ, Kaplan SL et al (2004). Practice guidelines for the management of bacterial meningitis. Clin Infect Dis, 39(9), 1267–1284 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Infect Dis
Tác giả: Tunkel AR, Hartman BJ, Kaplan SL et al
Năm: 2004
15. Bijlsma MW, Brouwer MC, Kasanmoentalib ES et al (2016).Community-acquired bacterial meningitis in adults in the Netherlands, 2006–14: a prospective cohort study. Lancet Infect Dis, 16(3), 339–347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet Infect Dis
Tác giả: Bijlsma MW, Brouwer MC, Kasanmoentalib ES et al
Năm: 2016
16. Hui AC, Ng KC, Tong PY et al (2005). Bacterial meningitis in Hong Kong: 10-years’ experience. Clinical Neurology and Neurosurgery, 107(5), 366–370 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Neurology and Neurosurgery
Tác giả: Hui AC, Ng KC, Tong PY et al
Năm: 2005
17. Lu CH, Huang CR, Chang WN et al (2002). Community-acquired bacterial meningitis in adults: the epidemiology, timing of appropriate antimicrobial therapy, and prognostic factors. Clinical Neurology and Neurosurgery, 104(4), 352–358 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical Neurology andNeurosurgery
Tác giả: Lu CH, Huang CR, Chang WN et al
Năm: 2002
19. Cabellos C, Verdaguer R, Olmo M et al (2009). Community-acquired bacterial meningitis in elderly patients: experience over 30 years.Medicine, 88(2), 115–119 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicine
Tác giả: Cabellos C, Verdaguer R, Olmo M et al
Năm: 2009
20. Veen KE, Brouwer MC, Ende A et al (2017). Bacterial meningitis in patients using immunosuppressive medication: a population-based prospective nationwide study. J Neuroimmune Pharmacol, 10(12), 2 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Neuroimmune Pharmacol
Tác giả: Veen KE, Brouwer MC, Ende A et al
Năm: 2017
21. Bộ Y Tế (2016). Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh truyền nhiễm, Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn chẩn đoán và điều trị một số bệnh truyềnnhiễm
Tác giả: Bộ Y Tế
Nhà XB: Nhà Xuất bản Y học
Năm: 2016
22. Hồ Đặng Trung Nghĩa, Trần Thị Hồng Châu, Lê Thị Phương Tú và cộng sự (2010). Khảo sát tác nhân gây viêm màng não mủ ở người lớn tại bệnh viện bệnh nhiệt đới TP Hồ Chí Minh. Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, 14(2), 105 – 110 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạp chí Y Học TP Hồ ChíMinh
Tác giả: Hồ Đặng Trung Nghĩa, Trần Thị Hồng Châu, Lê Thị Phương Tú và cộng sự
Năm: 2010
23. Nguyễn Văn Kính (2016). Bệnh viêm màng não mủ, Bài giảng bệnh học truyền nhiễm, Nhà xuất bản y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng bệnh họctruyền nhiễm
Tác giả: Nguyễn Văn Kính
Nhà XB: Nhà xuất bản y học
Năm: 2016
24. Beek D, Cabellos C, Dzupoca O et al (2016). ESCMID guideline:diagnosis and treatment of acute bacterial meningitis. Clin Microbiol Infect, 22(3), 37–62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin MicrobiolInfect
Tác giả: Beek D, Cabellos C, Dzupoca O et al
Năm: 2016
25. McIntyre PB, O’Brien KL, Greenwood B et al (2012). Effect of vaccines on bacterial meningitis worldwide. Lancet, 380(9854), 1703–1711 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lancet
Tác giả: McIntyre PB, O’Brien KL, Greenwood B et al
Năm: 2012
26. Nguyen Thi Hoang Mai, Ngo Thi Hoa, Tran Vu Thieu Nga et al (2008).Streptococcus suis meningitis in adults in vietnam. Clinical Infectious Diseases, 46(5), 659–667 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clinical InfectiousDiseases
Tác giả: Nguyen Thi Hoang Mai, Ngo Thi Hoa, Tran Vu Thieu Nga et al
Năm: 2008
28. Gerber J, Nau R (2010). Mechanisms of injury in bacterial meningitis.Current Opinion in Neurology, 23(3), 312–318 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Opinion in Neurology
Tác giả: Gerber J, Nau R
Năm: 2010
29. Koedel U, Klein M, Pfister HW (2010). New understandings on the pathophysiology of bacterial meningitis. Current Opinion in Infectious Diseases, 23(3), 217–223 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Current Opinion in InfectiousDiseases
Tác giả: Koedel U, Klein M, Pfister HW
Năm: 2010
31. Schut ES, Lucas MJ, Brouwer MC et al (2012). Cerebral infarction in adults with bacterial meningitis. Neurocrit Care, 16(3), 421–427 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Neurocrit Care
Tác giả: Schut ES, Lucas MJ, Brouwer MC et al
Năm: 2012
36. WHO (2017). The growing burden of diabetes in Viet Nam. [online]Available at: http://www.sciencedaily.com/releases/2009/090212210710 Link

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w