1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM bờ MI DO DEMODEX BẰNG IVERMECTIN

80 65 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TẠ THỊ NGỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM BỜ MI DO DEMODEX BẰNG IVERMECTIN LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ TẠ THỊ NGỌC ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM BỜ MI DO DEMODEX BẰNG IVERMECTIN Chuyên ngành : Nhãn Khoa Mã số : 60720157 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NGỌC ĐƠNG TS HỒNG ANH TUẤN HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN 1.1 Viêm bờ mi 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Đặc điểm dịch tễ 1.2 Viêm bờ mi Demodex 1.2.1 Đặc điểm Demodex 1.2.2 Lâm sàng viêm bờ mi Demodex Biểu lâm sàng viêm bờ mi Demodex [20]: 1.2.3 Cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex 1.2.4 Chẩn đoán viêm bờ mi Demodex .8 1.2.5 Các biện pháp điều trị viêm bờ mi Demodex .9 1.2.6 Các biện pháp phòng bệnh viêm bờ mi Demodex 11 1.3 Thuốc Ivermectin 12 1.3.1 Thông tin thuốc 12 1.3.1.1 Dược lực học, dược động học chế tác dụng .12 1.3.1.3 Thận trọng 13 1.3.1.4 Tác dụng không mong muốn (ADR) 14 1.3.1.5 Liều lượng cách dùng 14 1.3.1.6 Tương tác thuốc 15 1.3.1.7 Độ ổn định bảo quản .15 1.3.1.8 Quá liều xử trí 15 1.3.2 Tình hình sử dụng Ivermectin điều trị viêm bờ mi Demodex 15 Chương .17 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 Đối tượng nghiên cứu 17 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 17 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 17 2.2 Phương pháp nghiên cứu 18 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .18 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .18 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 19 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 19 2.3 Cách thức nghiên cứu: nghiên cứu thực theo sơ đ sau: .19 2.3.1 Hỏi bệnh khám lâm sàng 20 2.3.2 Cận lâm sàng 23 2.3.3 Điều trị 24 2.4 Các tiêu chí đánh giá 25 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 25 2.4.2 Đánh giá kết điều trị .29 2.5 Xử lý số liệu 31 2.6 Sai số khống chế sai số 31 2.6.1 Sai số ngẫu nhiên 31 2.6.2 Sai số hệ thống 31 2.6.3 Cách khống chế sai số 31 2.7 Đạo đức nghiên cứu 31 Chương .32 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân viêm bờ mi Demodex 32 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .32 Trong nhóm 1, lứa tuổi gặp nhiều độ tuổi từ 41-60 (54,2%), độ tuổi >60 (27,1%), từ 18-40 (16,7%) thấp độ tuổi 60 (22,9%), từ 18-40 (16,7%) thấp độ tuổi 0,05 .34 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới .34 Bệnh gặp chủ yếu nữ giới Sự phân bố bệnh nhân theo giới hai nhóm tương đương với p > 0,05 34 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 35 35 Ở nhóm, nơng dân chiếm tỷ lệ cao nhất, cơng nhân, văn phòng, hưu trí, lại nghề nghiệp khác 35 Sự phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp hai nhóm tương đương với p > 0,05 .35 3.1.4 Đăc điểm bệnh nhân theo địa dư 35 35 Bệnh nhân đến từ nông thôn nhiều từ thành thị Sự phân bố bệnh nhân theo địa dư hai nhóm tương đương với p > 0,05 35 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo ảnh hưởng môi trường 36 Trong tổng số 48 bệnh nhân nhóm có 6,3% tiếp xúc với nguồn nước nhiễm, 29,2% tiếp xúc với khói bụi, gió 2,1% tiếp xúc với hóa chất, lại 62,5 % cho không bị ảnh hưởng môi trường 36 Trong tổng số 48 bệnh nhân nhóm có 2,1% tiếp xúc với nguồn nước ô nhiễm, 20,8% tiếp xúc với khói bụi, gió 0,0% tiếp xúc với hóa chất, lại 77,1% cho không bị ảnh hưởng môi trường 36 Sự phân bố bệnh nhân theo ảnh hưởng mơi trường hai nhóm tương đương với p > 0,05 36 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex 37 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 37 Đặc điểm tình trạng lơng mi bờ mi trước hai nhóm tương đương với p > 0,05 .38 * Đánh giá mức độ ảnh hưởng đến bề mặt nhãn cầu 38 Bảng 3.6 Kết OSDI 38 OSDI .39 Số BN 39 Min 39 Max 39 p .39 >0,05 39 * Đặc điểm thị lực 40 Bảng 3.9 Đặc điểm thị lực 40 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .41 3.3 Đánh giá kết điều trị 42 3.3.1 Triệu chứng 42 Ở nhóm, trước sau tuần điều trị khơng có bệnh nhân bị loét bờ mi .53 Ở nhóm trước điều trị có mắt bị chắp khỏi hoàn toàn sau tuần điều trị Tỷ lệ chắp lẹo nhóm có khác biệt khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 .53 3.3.3 Các triệu chứng bờ mi sau .54 Ở nhóm, bít tắc tuyến Meibomius giảm thời điểm sau tuần điều trị, bắt đầu giảm nhiều tuần thứ tỷ lệ bít tắc tuyến Meibomius thời điểm sau tuần, sau tuần tương đương với p > 0,05 Thời điểm sau tuần điều trị, bít tắc tuyến Meibomius nhóm giảm nhiều nhóm 1, khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 So sánh tỷ lệ bít tắc tuyến Meibomius trước sau điều trị tuần nhóm giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 54 Mụn mủ lỗ tuyến nhóm giảm sau tuần, bắt đầu giảm nhiều sau tuần, thời điểm sau tuần gần hết mụn mủ lỗ tuyến Tỷ lệ mụn mủ lỗ tuyến thời điểm nhóm tương đương với p > 0,05 So sánh tỷ lệ mụn mủ lỗ tuyến trước sau điều trị tuần nhóm giảm có ý nghĩa thống kê với p < 0,001 54 Tỷ lệ tổn thương giác mạc dạng viêm chấm khơ mắt nhóm tương đương với p > 0,05 So sánh tổn thương giác mạc nhóm khơng thay đổi thời điểm trước sau điều trị 54 Tỷ lệ tổn thương kết mạc nhóm tương đương với p > 0,05 So sánh tổn thương kết nhóm trước sau điều trị có giảm khơng có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 .54 - Đánh giá kết tổn thương bề mặt nhãn cầu 54 3.3.4 Đánh giá kết thay đổi thị lực trước sau điều trị .56 Bảng 3.27 Đặc điểm thị lực .56 3.3.5 Kết xét nghiệm Demodex .56 3.3.6 Đánh giá kết điều trị chung 57 Chương .57 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 57 4.1 Đặc điểm bệnh nhân nguyên cứu 57 4.2 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi giới 57 Bệnh viêm bờ mi Demodex gặp lứa tuổi Ở nhóm 1, tuổi trung bình 52,56±13,05, tuổi nhỏ 15, tuổi lớn 73 Ở nhóm 2, tuổi trung bình 51,46±11,92, tuổi nhỏ 17, tuổi lớn 73 Ở nhóm, lứa tuổi gặp nhiều độ tuổi từ 41-60, độ tuổi >60, từ 18-40 thấp độ tuổi 0,05 Nhóm tuổi từ 4160 độ tuổi lao động tiếp xúc nhiều với điều kiện dễ bị viêm bờ mi khói bụi, hóa chất, mơi trường nhiễm…Nhóm tuổi thường quan tâm đến khó chịu làm ảnh hưởng đến công việc họ thường khám sớm Tuy nhiên, bệnh mạn tính nên có bệnh nhân mắc từ lâu thường khơng quan tâm đến lúc khó chịu nhiều đến khám 57 Bệnh gặp chủ yếu nữ giới, khác biệt rõ rệt giới nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sự phân bố bệnh nhân theo giới hai nhóm tương đương với p > 0,05 Với độ tuổi từ 41-60 tuổi mà đa số lại nữ, nguyên nhân dẫn đến rối loạn chuyển hóa chất tuyến bờ mi gây tình trạng viêm mạn tính, tạo hội cho Demodex ký sinh phát triển Nghiên cứu tác giả Rahul Singh Tonk (2014) viêm bờ mi bệnh thường gặp thực hành lâm sàng, viêm bờ mi gặp lứa tuổi, nhiên thường gặp tuổi khoảng 50 tuổi thường gặp nhiều phụ nữ (80%) [8] 58 Ở nhóm, bệnh viêm bờ mi Demodex gặp chủ yếu nông dân, cơng nhân, văn phòng, hưu trí, lại nghề nghiệp khác Sự phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp hai nhóm tương đương với p > 0,05 Theo nghiên cứu Demodex lây lan qua tiếp xúc trực tiếp bụi có chứa trứng bám vào mi mắt, đồ dùng chung Chính đối tượng nơng dân, công nhân người lao động chân tay, điều kiện làm việc sống nhiều khó khăn nên dễ bị viêm bờ mi Demodex đối tượng khác Mặt khác bệnh nhân đến từ nông thơn cao thành thị nhóm Mơi trường sống, làm việc địa dư yếu tố thuận lợi góp phần làm tăng tỷ lệ viêm bờ mi Demodex 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex 58 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 58 * Đặc điểm triệu chứng năng: 59 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 61 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BUT : Thời gian phá vỡ màng phim nước mắt ĐNT : Đếm ngón tay ST : Sáng tối VBM : Viêm bờ mi NC : Nghiên cứu DANH MỤC BẢNG 55 Bảng 3.25 Đánh giá kết test Schirmer I Mức độ Thời gian Nhóm < 10 mm 10 – 15 mm > 15 mm p 16(16,7%) 19(19,8%) 61(63,5%) >0,05 20(20,8%) 4(4,2%) 13(13,5%) 4(4,2%) 13(13,5%) 12(12,5%) 16(16,7%) 9(9,4%) 16(16,7%) 9(9,4%) 15(15,6%) 8(8,3%) 64(66,7%) 76(79,2%) 74(77,1%) 76(79,2%) 74(77,1%) điều trị Trước điều trị Sau tuần Sau tuần Sau tuần Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm 4(4,2%) 13(13,5%) 77(80,2%) 75(78,1%) >0,05 >0,05 >0,05 Bảng 3.26 Đánh giá kết test BUT Thời gian Mức độ Nhóm điều trị Nhóm Trước điều trị Nhóm Nhóm Sau tuần Nhóm Nhóm Sau tuần Nhóm Nhóm Sau tuần Nhóm < 10s 68(70,8%) 81(84,4%) 65(67,7%) 80(83,3%) 65(67,7%) 75(78,1%) 65(67,7%) 75(78,1%) ≥ 10s 28(29,2%) 15(15,6%) 31(32,3%) 16(16,7%) 31(32,3%) 21(21,9%) 31(32,3%) 2121(21,9%) p >0,05 >0,05 >0,05 >0,05 56 3.3.4 Đánh giá kết thay đổi thị lực trước sau điều trị Bảng 3.27 Đặc điểm thị lực Thị lực Trước điều trị Nhóm Nhóm Sau điều trị tuần Nhóm Nhóm > 20/50 72(75,0) 72(75,0) 72(75,0) p 72(75,0) 20/50 - > 20/200 22(22,9%) 22(22,9%) 22(22,9%) 22(22,9%) 20/200 - > ĐNT 3m 2(2,1%) 2(2,1%) 2(2,1%) 2(2,1%) ≥ ĐNT 3m 0(0,0%) 0(0,0%) 0(0,0%) 0(0,0%) >0,05 Tổng 96(100%) 96(100%) 96(100%) 96(100%) Thị lực theo mức độ nhóm tương đương với p > 0,05 Kết thị lực trước sau điều trị không thay đổi 3.3.5 Kết xét nghiệm Demodex Bảng 3.28 Kết xét nghiệm Demodex bờ mi Vị trí Số mắt Nhóm Trung bình Min Mi Mi 96 96 3,77±3,79 1,42±2,57 0 Mi Mi 96 96 2,49±2,4325 1,605±2,753 0 Mi Mi 96 96 2,175±2,19 0,73±1,1805 0 Mi Mi 96 96 2,395±2,421 0,675±1,2515 0 Max Số mắt Trước điều trị 27 96 16 96 Sau tuần 14 96 14 96 Sau tuần 10 96 96 Sau tuần 10 96 96 Nhóm Trung bình p Min Max 4,14±5,05 1,34±2,13 0 30 11 >0,05 >0,05 2,92±3,3805 1,125±1,6885 0 17 >0,05 >0,05 2,17±2,5085 0,855±1,3305 0 11 >0,05 >0,05 1,845±2,825 1,01±1,7 0 16 >0,05 >0,05 Ở nhóm, số lượng Demodex mi nhiều số lượng Demodex mi Kết xét nghiệm Demodex hai nhóm tương đương với p > 0,05 Bảng 3.29 Kết xét nghiệm Demodex trước sau điều trị Mức độ Nhóm Nhóm 57 nhiễm Trước điều Sau điều trị Demodex trị Trước điều Sau điều trị tuần p trị tuần p Mi 3,77±3,79 2,40±2,42 0,05 60, từ 18-40 thấp độ tuổi 0,05 Nhóm tuổi từ 41- 60 độ tuổi lao động tiếp xúc nhiều với điều kiện dễ bị viêm bờ mi khói bụi, hóa chất, mơi trường nhiễm…Nhóm tuổi thường quan tâm đến khó chịu làm ảnh hưởng đến công việc họ thường khám sớm Tuy nhiên, bệnh mạn tính nên có bệnh nhân mắc từ lâu thường không quan tâm đến lúc khó chịu nhiều đến khám Bệnh gặp chủ yếu nữ giới, khác biệt rõ rệt giới nghiên cứu có ý nghĩa thống kê với p < 0,05 Sự phân bố bệnh nhân theo giới hai nhóm tương đương với p > 0,05 Với độ tuổi từ 41-60 tuổi mà đa số lại nữ, nguyên nhân dẫn đến rối loạn chuyển hóa chất tuyến bờ mi gây tình trạng viêm mạn tính, tạo hội cho Demodex ký sinh phát triển Nghiên cứu tác giả Rahul Singh Tonk (2014) viêm bờ mi bệnh thường gặp thực hành lâm sàng, viêm bờ mi gặp lứa tuổi, nhiên thường gặp tuổi khoảng 50 tuổi thường gặp nhiều phụ nữ (80%) [8] 4.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp, địa dư mơi trường Ở nhóm, bệnh viêm bờ mi Demodex gặp chủ yếu nơng dân, cơng nhân, văn phòng, hưu trí, lại nghề nghiệp khác Sự phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp hai nhóm tương đương với p > 0,05 Theo nghiên cứu Demodex lây lan qua tiếp xúc trực tiếp bụi có chứa trứng bám vào mi mắt, đồ dùng chung Chính đối tượng nơng dân, cơng nhân người lao động chân tay, điều kiện làm việc sống nhiều khó khăn nên dễ bị viêm bờ mi Demodex đối tượng khác Mặt khác bệnh nhân đến từ nông thôn cao thành thị nhóm Mơi trường sống, làm việc địa dư yếu tố thuận lợi góp phần làm tăng tỷ lệ viêm bờ mi Demodex 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 59 * Đặc điểm triệu chứng năng: Nhóm nghiên cứu viêm bờ mi mạn tính thường khởi phát triệu chứng nhẹ nhàng, kéo dài, hầu hết bệnh nhân viêm bờ mi Demodex có triệu chứng (ngứa mi, cộm mắt, chảy nước mắt, bỏng rát mi, dính mi) bệnh nhân khơng nhớ xác thời điểm phát bệnh Ở nhóm có 97,9% số bệnh nhân có tình trạng ngứa mi mức độ khác nhau, cộm mắt (89,6%), khô mắt (85,4%), chảy nước mắt (72,9%), sưng nặng mi (68,7%), triệu chứng gặp dính mi (58,3%), bỏng rát mi (43,7%) Ở nhóm có 95,8% số bệnh nhân có tình trạng ngứa mi mức độ khác nhau, cộm mắt (91,7%), khô mắt (83,3%), chảy nước mắt (66,7%), sưng nặng mi (64,6%), triệu chứng gặp dính mi (52,1%), bỏng rát mi (39,6%) Đặc điểm triệu chứng mắt hai nhóm tương đương với p > 0,05 Các nghiên cứu cho thấy viêm bờ mi nói chung Demodex nói riêng thường diễn biến mạn tính bệnh nhân bị bệnh lâu, dùng nhiều loại thuốc khác mà khơng khỏi, tình trạng mắt nặng lên, gây khó chịu làm ảnh hưởng chất lượng sống, cơng việc bệnh nhân đến khám điều trị * Đặc điểm triệu chứng thực thể: Viêm bờ mi Demodex gây tổn thương mi: biến đổi da mi, hàng chân lông mi, tuyến bờ mi, hình ảnh lâm sàng tình trạng viêm nhiễm lâu ngày làm cho bờ mi bị biến đổi Tình trạng bờ mi đỏ (100%) độ chiếm tỉ lệ nhiều (87%), lại độ (13%), khơng có bệnh nhân độ độ Nhóm nghiên cứu viêm bờ mi mạn tính, bệnh diễn biến lâu, dùng nhiều loại thuốc khác không khỏi đến khám nên thường đa số có dấu hiệu mi đỏ nhẹ, khu trú phần trước mi Tổn thương da mi biểu vẩy gầu hình trụ điển hình chiếm tỷ lệ (100%), hay gặp vẩy gầu độ (78,8%), độ (19,9%), độ (1,4%) Cơ chế cọ sát Demodex di chuyển làm tổn thương biểu mô, tăng sản biểu mơ gây tăng sừng hóa quanh cổ nang lơng, dẫn tới hình thành vẩy gàu hình trụ 60 Tổn hại hàng chân lông mi thường gặp: bệnh nhân có lơng mi rụng chiếm tỷ lệ cao (53,4%), lông mi mọc bất thường (49,3%) Demodex ký sinh nang lông làm sưng phồng nang lông gây lệch lông mi, rụng lông mi Chúng thấy viêm bờ mi Demodex viêm bờ mi nói chung bệnh mạn tính, diễn biến kéo dài làm cho bệnh nhân không phát rụng lông mi Tình trạng tổn hại hàng chân lơng mi khó xác định nguyên nhân viêm bờ mi Demodex tình trạng viêm nhiễm chung Đặc biệt nhóm người nhiều tuổi dấu hiệu tổn thương bờ mi bệnh mắt hột gặp [10] Trong nhóm nghiên cứu khơng có bệnh nhân lt bờ mi, có bệnh nhân chắp lẹo (0,7%) Demodex ký sinh tuyến Meibomius làm viêm bờ mi sau (MGD), gây phản ứng u hạt hình thành chắp lẹo Theo nghiền cứu Đinh Đăng Tùng (2015) rối loạn chức tuyến Meibomius, viêm bờ mi sau tác giả thấy nhiều yếu tố phối hợp làm tượng sừng hoá mi hay bệnh lý kèm quặm, chắp, viêm bờ mi trước chiếm 59% số mắt nghiên cứu [11] 61 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa mục tiêu kết nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex Đánh giá kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin 62 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Thygeson P (1946) Etiology and treatment of blepharitis; a study in military personnel Arch Ophthal, 36(4), 445–477 Lemp M.A Nichols K.K (2009) Blepharitis in the United States 2009: a survey-based perspective on prevalence and treatment Ocul Surf, 7(2 Suppl), S1–S14 Holzchuh F.G., Hida R.Y., Moscovici B.K cộng (2011) Clinical treatment of ocular Demodex folliculorum by systemic ivermectin Am J Ophthalmol, 151(6), 1030-1034.e1 Salem D.A.-B., El-Shazly A., Nabih N cộng (2013) Evaluation of the efficacy of oral ivermectin in comparison with ivermectinmetronidazole combined therapy in the treatment of ocular and skin lesions of Demodex folliculorum Int J Infect Dis, 17(5), e343-347 McCulley J.P., Dougherty J.M., Deneau D.G (1982) Classification of chronic blepharitis Ophthalmology, 89(10), 1173–1180 McCulley J.P., Dougherty J.M., Deneau D.G (1982) Classification of chronic blepharitis Ophthalmology, 89(10), 1173–1180 McCulley J.P Sciallis G.F (1977) Meibomian keratoconjunctivitis Am J Ophthalmol, 84(6), 788–793 Smolin G Okumoto M (1977) Staphylococcal blepharitis Arch Ophthalmol, 95(5), 812–816 Mathers W.D Choi D (2004) Cluster analysis of patients with ocular surface disease, blepharitis, and dry eye Arch Ophthalmol, 122(11), 1700–1704 10 Igami T.Z., Holzchuh R., Osaki T.H cộng (2011) Oral azithromycin for treatment of posterior blepharitis Cornea, 30(10), 1145–1149 11 Đỗ N.H (2011), Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất Y học 12 Huber-Spitzy V., Baumgartner I., Böhler-Sommeregger K cộng (1991) Blepharitis a diagnostic and therapeutic challenge A report on 407 consecutive cases Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol, 229(3), 224– 227 13 Elston C.A Elston D.M (2014) Demodex mites Clin Dermatol, 32(6), 739–743 14 English F.P Nutting W.B (1981) Feeding characteristics in demodectic mites of the eyelid Aust J Ophthalmol, 9(4), 311–313 15 English F.P Nutting W.B (1981) Demodicosis of ophthalmic concern Am J Ophthalmol, 91(3), 362–372 16 Coston T.O (1967) Demodex folliculorum blepharitis Trans Am Ophthalmol Soc, 65, 361–392 17 McCulley J.P Shine W.E (2000) Changing concepts in the diagnosis and management of blepharitis Cornea, 19(5), 650–658 18 Rebora A (2002) The management of rosacea Am J Clin Dermatol, 3(7), 489–496 19 Norn M.S (1970) [Demodex folliculorum Distribution of hair-follicle mites on the human body] Ugeskr Laeg, 132(45), 2123–2126 20 Norn M.S (1970) Demodex folliculorum Incidence and possible pathogenic role in the human eyelid Acta Ophthalmol Suppl, 108, 7–85 21 Đỗ N.H (2011), Nhãn khoa tập 2, Nhà xuất Y học 22 Norn M.S (1982) Incidence of Demodex folliculorum on skin of lids and nose Acta Ophthalmol (Copenh), 60(4), 575–583 23 Luchs J (2010) Azithromycin in DuraSite for the treatment of blepharitis Clin Ophthalmol, 4, 681–688 24 Polack F.M Goodman D.F (1988) Experience with a new detergent lid scrub in the management of chronic blepharitis Arch Ophthalmol, 106(6), 719–720 25 Hosseini K., Bourque L.B., Hays R.D (2018) Development and evaluation of a measure of patient-reported symptoms of Blepharitis Health Qual Life Outcomes, 16(1), 11 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên:……………………………………………………………………Tuổi……………………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………………… Số ĐT liên hệ:…………………………………………………………………………………………… Mã số PK:…………………………………………… Mã số BN:…………………………………… Nghề nghiệp Địa dư Mơi trường Nơng dân Nơng thơn Ơ nhiễm nguồn nước Cơng nhân Miền núi Khói bụi Trí thức Thành thị Tiếp xúc hóa chất, chất lạ Nội trợ Ven biển Khác Hưu trí Khác Ngày tham gia nghiên cứu:………………………………………………………………………… I Tiền sử Tiền sử mắc bệnh toàn thân:……………………………………………………………………… Tiền sử mắc bệnh mắt:………………………………………………………………………………… Có Tiền sử chấn thương mắt Các bệnh lý bề mặt nhãn cầu Điều trị trước Khơng Khám lần…… Ngày khám: ……………………… Mã số PK:………………………Mã số BN:…………………… Mã số XN:…………………… II Khám Triệu chứng - Thị lực: Không kính: MP………………… Có kính: MP…………………… MT………… MT………………… - Nhãn áp: MP:…………mmHg MT:……… mmHg - Triệu chứng mi mắt nhãn cầu Triệu chứng Ngứa mi Khô rát mi Dính mi Vẩy gàu lơng mi Tiết tố bọt mi Bong da quanh mi Phù nề mi mắt Kết mạc cương tụ Cộm vướng Đau nhức mắt, mỏi mắt Nhìn mờ Khơng Nhẹ Vừa Nặng Khám thực thể 2.1 Đánh giá tình trạng lơng mi bờ mi trước Mức độ Đặc điểm lông mi bờ mi trước MP MT Vẩy gàu bờ mi Lông mi mọc bất thường, lông xiêu Lông quặm Rụng lông mi Tăng sản, u nhú Loét bờ mi Chắp, Lẹo Biến dạng mi bờ mi Mụn mủ 2.2 Đánh giá bờ mi sau - Tính chất mi MP MT Độ 0: Bình thường Độ 1: Mi cương tụ nhẹ Độ 2: Mi cương tụ toàn Độ 3: Mi dày sần sùi - Đánh giá hoạt động tuyến Meibomius Mức độ Tình trạng tuyến Meibomius MP MT Tình trạng bít tắc Rối loạn chất tiết (mủ, đặc…) Cương tụ Mụn mủ lỗ tuyến 2.3 Đánh giá tổn thương bề mặt nhãn cầu Mức độ Bệnh lý bề mặt nhãn cầu MP MT Tổn thương kết mạc Tổn thương giác mạc TBUT Schirmer I Khô mắt 2.4 Các bệnh lý kèm - Các bệnh lý toàn thân:…………………………………………………………………… - Các bệnh lý mắt:…………………………………………………………………………… Xét nghiệm Kết xét nghiệm Demodex: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Phương pháp điều trị áp dụng - Vệ sinh chăm sóc mi: - Thuốc điều trị: + Thuốc dùng toàn thân: Uống Ivermectin 200 μg/kg, viên 6mg + Thuốc hỗ trợ khác - Phương pháp điều trị khác Chẩn đoán ... 1.2.1 Đặc điểm Demodex 1.2.2 Lâm sàng viêm bờ mi Demodex Biểu lâm sàng viêm bờ mi Demodex [20]: 1.2.3 Cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex 1.2.4 Chẩn đoán viêm bờ mi Demodex ... có viêm bờ mi, gặp nam nữ, lứa tuổi dân tộc khác [2] Trong viêm bờ mi, Demodex coi yếu tố gây bệnh Do muốn điều trị viêm bờ mi cần phải điều trị Demodex Điều trị viêm bờ mi nói chung viêm bờ mi. .. tỷ lệ viêm bờ mi Demodex 58 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex 58 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 58 * Đặc điểm triệu chứng năng: 59 DỰ KIẾN KẾT LUẬN

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w