1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị viêm tụy cấp do tăng triglycerid ở phụ nữ có thai

86 111 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,78 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tụy cấp trình viêm cấp tính tụy, gần có xu hướng gia tăng, bệnh cảnh lâm sàng đa dạng, từ mức độ nhẹ biến chứng, thời gian điều trị ngắn ngày đến mức độ nặng diễn biến phức tạp nhiều biến chứng [1] Tỷ lệ viêm tụy cấp nặng chiếm khoảng 10%-20% tổng số tỷ lệ tử vong cao 20 - 30% bệnh cảnh suy đa tạng [2] Viêm tụy cấp bệnh gặp nghiêm trọng thai kỳ, viêm tụy cấp phụ nữ mang thai có tỷ lệ 10000 thai [3], [4] Vì gặp bệnh lý viêm tụy cấp kèm tình trạng mang thai nên chẩn đốn viêm tụy cấp thai kỳ thường khó khăn dễ nhầm với triệu chứng rối loạn tiêu hóa thai, hay triệu chứng biến chứng thai kỳ như: dọa sẩy thai, sẩy thai, dọa sinh non, sinh non, [5] Từ dễ dấn đến sai lầm chẩn đốn, dễ bỏ sót bệnh, chậm trễ xử trí, dẫn đến biến chứng nặng nề cho mẹ thai nhi Nguyên nhân viêm tụy cấp thai kỳ chủ yếu sỏi mật tăng triglycerid [6], [7] Phụ nữ mang thai ln có thay đổi nội tiết, hóc mơn sinh dục đồng thời có thay đổi chuyền hóa thể Trong ba tháng cuối thai kỳ, có gia tăng gấp ba lần triglycerid huyết Điều cho estrogen gây tăng tổng hợp triglycerid [8] Tăng triglycerid máu nghiêm trọng phụ nữ mang thai có tiền sử tăng lipid máu gia đình [9] Viêm tụy cấp tăng triglyceride chiếm khoảng 10% tổng số BN bị viêm tụy cấp lên tới 50% số BN viêm tụy cấp thai kỳ [10] Báo cáo Chang: Nguyên nhân gây viêm tụy cấp phụ nữ có thai tăng triglycerid chiếm 56% [11] Nghiên cứu Hoàng Đức Chuyên: 10,7 % số bệnh nhân viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai [12] Nghiên cứu Huang: viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai chiếm 48% trường hợp viêm tụy cấp thai kỳ [13] Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật ứng dụng y học (siêu âm, CLVT, chụp cộng hưởng từ, máy xét nghiệm sinh hóa, huyết học…) giúp cho việc chẩn đoán bệnh, đánh giá mức độ nặng bệnh viêm tụy cấp nói chung viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai thuận lợi Do điều trị viêm tụy cấp tăng triglycerid có nhiều tiến như: Bù dịch sớm, chế độ ăn, giảm đau, thay huyết thương, thuốc làm hạ triglycerid máu Trên giới có số nghiên cứu viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai chủ yếu báo cáo ca bệnh, chùm ca bệnh Huang (2016) [13], Gupta (2014) [14], Serpytis (2012) [15], nhiên nghiên cứu chưa đưa khuyến cáo rõ ràng Trong năm gần khoa Hồi sức tích cực Bạch mai tiếp nhận điều trị nhiều bệnh nhân viêm tụy cấp tăng triglyceride phụ nữ có thai với mức độ bệnh khác nhau, nhiên số ca nặng ảnh hưởng đến tình trạng mẹ thai nhi Chính chúng tơi tiến hành đề tài: “Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai” với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai Nhận xét kết điều trị viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai khoa Hồi sức tích cực Bệnh Viện Bạch Mai CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Triglycerid Triglycerid dạng lipid dự trữ chủ yếu thể, tồn thể với lượng thay đổi Lipid dự trữ tạo thành phần thức ăn, phần nguồn gốc nội sinh trình tổng hợp từ glucid protid 1.1.1 Khái niệm triglycerid máu Triglycerid ester glycerol axit béo, chất trung tính Triglycerid tổng hợp gan mô mỡ qua đường glycerolphosphat, triglycerid gan phóng thích vào huyết tương dạng VLDL 90% triglycerid huyết tương có nguồn gốc ngoại sinh Sau bữa ăn triglycerid dạng chylomicrons tăng cao 1- đầu cao sau 4-5 sau chuyển hóa hết sau [16], [17] A xít béo + Glycerol Hình 1.1 Phân tử triglycerid [17] 1.1.2 Lipoprotein Trong máu tuần hồn thể người, để lipid vận chuyển dòng máu, phải kết hợp với protein đặc hiệu tạo nên lipoprotein tan nước, protein gọi “apolipoprotein” hay “apoprotein” Albumin chất vận chuyển acid béo tự do, lipid khác lưu hành máu dạng phức hợp lipoprotein [18] 1.1.2.1 Cấu trúc lipoprotein Hình 1.2 Cấu trúc lipoprotein [18] Lipoprotein phân tử hình cầu, bao gồm phần nhân khơng phân cực chứa đựng triglycerid cholesterol ester, xung quanh bao bọc phần vỏ phân cực, ưa nước bao gồm phospholipid, cholesterol tự do, protein gọi apolipoprotein Apolipoprotein có số chức năng: Nhận biết receptor đặc hiệu màng tế bào, điều hòa hoạt động số enzym, chất cộng tác enzyme giúp lipoprotein vận chuyển máu bạch huyết Khi tính hồ tan lipoprotein bị rối loạn vận chuyển chúng máu bị chậm trễ dẫn đến tình trạng ứ đọng phân tử có chứa nhiều lipid, yếu tố gây bệnh lý mạch máu [19] 1.1.2.2 Phân loại lipoprotein [17], [19] Chylomicron: Là lipoprotein lớn với đường kính dao động từ 80 1200 nm tỷ trọng < 0,96g/ml Chylomicron chứa 85-95% triglycerid Chức chylomicron vận chuyển triglycerid ngoại sinh Lipoprotein có tỷ trọng thấp (Very Low Density Lipoprotein -VLDL): Có đường kính dao động từ 40 - 80 nm, tỷ trọng từ 0,96- 1,006 g/ml Giống chylomicron, VLDL giàu triglycerid 50-65% Chức VLDL vận chuyển triglycerid nội sinh Lipoprotein tỷ trọng thấp (Low Density Lipoprotein - LDL): Là loại lipoprotein chứa nhiều cholesterol Đường kính LDL dao động từ 1830 nm với tỷ trọng từ 1,006- 1,063 g/ml Lipoprotein tỷ trọng cao (High Density Lipoprotein - HDL): Là lipoprotein nhỏ với đường kính dao động từ 5-12 nm, tỷ trọng từ 1,0641,21g/ml HDL vận chuyển cholesterol thừa từ tổ chức ngoại vi gan Vì HDL yếu tố bảo vệ chống xơ vữa động mạch Bảng 1.1 Thành phần lipoprotein máu [19] Triglycerid Cholesterol (%) (%) Chylomicron s VLDL LDL HDL Phospholipid Protein (%) (%) 90 65 10 20 50 20 10 20 50 20 25 1.2 Chuyển hố triglycerid Nằm q trình chuyển hóa lipid, chia chuyển hố triglycerid thành phần: chuyển hóa ngoại sinh chuyển hố nội sinh Hình 1.3 Sơ đồ chuyển hố triglycerid [20] 1.2.1 Chuyển hoá triglycerid ngoại sinh Đây đường chuyển hoá lipid từ thức ăn Các triglycerid, cholesterol, phospholipid từ thức ăn hấp thu vào niêm mạc ruột non chuyển thành chylomicron, rời khỏi tế bào ruột qua chế ẩm bào ngược Chylomicron vận chuyển qua hệ thống bạch huyết vùng bụng vào vòng tuần hồn đưa tới tất mơ thể, mơ mỡ nơi tiếp nhận Tại mơ, chylomicron thuỷ phân thành acid béo tự glycerol nhờ enzym lipoprotein lipase khu trú bề mặt tế bào nội mạc mao mạch, a xít béo tự glycerol vào tế bào tham gia vào trình sinh lương, phần vào tế bào mỡ tái tạo triglycerid dự trữ Chylomicron dần triglycerid apoC trả cho HDL trở thành chylomicron tàn dư vận chuyển tế bào gan Tế bào gan hấp thu chylomicron tàn dư nhờ receptor đặc hiệu Đời sống chylomicron ngắn vài phút huyết tương Tại gan, cholesterol chuyển thành acid mật, muối mật đào thải theo đường mật xuống ruột non, phần cholesterol triglycerid tham gia tạo VLDL VLDL rời gan vào hệ tuần hoàn để bắt đầu đường vận chuyển hay chuyển hoá lipid nội sinh 1.2.2 Chuyển hoá triglycerid nội sinh Chuyển hoá triglycerid nội sinh liên quan chủ yếu tới chuyển hố triglycerid có nguồn gốc gan dạng VLDL VLDL tổng hợp chủ yếu gan (90%) phần ruột non (10%) VLDL đưa vào vòng tuần hồn thể vận chuyển tới mô thể Tại mô tác dụng enzyme lipoprotein lipase khu trú bề mặt tế bào nội mạc mao mạch thủy phân triglycerid thành glycerol a xít béo tự Các glycerol a xít béo tự phân hủy thành a xít amin đưa vào tế bào để tạo lượng, phần dư thừa chuyển vào mô mỡ để tái tạo tổng hợp triglycerid dự trữ VLDL sau giải phóng triglycerid, nhận cholesterol ester apoC tạo thành VLDL tàn dư Các VLDL tàn dư tồn ngắn, nhanh chóng trở lại gan, phần gắn vào receptor đặc hiệu màng tế bào chịu tác dụng lipase gan, phần lưu hành máu, apoE tách trở thành LDL LDL chất vận chuyển cholesterol máu LDL đưa vào tế bào nhờ apoB-100 thối hóa lysosome giải phóng cholesterol tự gây tích trữ cholesterol tế bào HDL tổng hợp gan (HDL sinh) từ thoái hoá VLDL chylomicron tuần hoàn ngoại vi Trong hệ tuần hoàn, HDL làm giàu cholesterol tự màng tế bào khác HDL có vai trò quan trọng đưa cholesterol tự mơ ngoại vi trở gan 1.3 Rối loạn chuyển hóa lipid Ở thể bình thường, nồng độ lipid máu tồn dạng cân động điều hoà nhiều chế Khi có rối loạn cân động dẫn tới rối loạn lipid máu Rối loạn chuyển hố lipid máu gây đặc điểm di truyền, chế độ ăn không hợp lý rối loạn thứ phát từ trình bệnh lý khác [17], [18] 1.3.1 Phân loại Fredrickson Bảng 1.2 Phân loại rối loạn lipid máu theo Fredrickson có bổ xung [21] Type Cholesterol Triglycerid I ↑ ↑↑↑ IIa ↑↑ ⊥ IIb ↑↑ ↑↑ ↑LDL ↑CM ↑↑LDL Lipoprotein ↑VLDL Chú thích: ⊥= bình thường,↑ = tăng III ↑ ↑↑ IV ⊥ /↑ ↑↑ ↑IDL ↑VLDL V ↑ ↑↑↑ ↑VLDL ↑CM Năm 1965, Fredrickson vào kỹ thuật điện di siêu ly tâm thành phần lipid huyết phân loại hội chứng tăng lipid máu làm typ dựa thay đổi thành phần lipoprotein Bảng trở thành phân loại quốc tế WHO từ năm 1970 1.3.2 Tăng triglycerid máu Tăng triglycerid máu phụ thuộc vào cân tổng hợp dị hóa lipoproteins [22], [17], [23] 1.3.2.1 Tăng triglycerid máu nguyên phát: dạng bệnh di truyền gặp, viêm tụy cấp thường xảy type I, IV, V Trong viêm tụy cấp tăng triglycerid xảy tự phát type I IV, type V cần có yếu tố thúc đẩy Bệnh chylomicron máu gia đình, di truyền gen lặn, viêm tụy cấp xảy từ lúc nhỏ (tăng lipid máu type I) Bệnh tăng triglycerid máu gia đình, di truyền gen trội, viêm tụy cấp xảy tuổi trưởng thành (tăng lipid máu type IV), bệnh tăng lipid máu hỗn hợp gia đình (tăng lipid máu type V) 1.3.2.2 Tăng triglycerid thứ phát: Có nhiều nguyên nhân gây tăng triglycerid máu thứ phát: Đái tháo đường khơng kiểm sốt, nghiện rượu, dùng hormon (oestrogen), thuốc (thiazides, sulfonamides, ACE-I, NSAIDS, azathioprine, b-Block), có thai, suy giáp 1.4 Tăng triglycerid phụ nữ có thai Nồng độ lipid huyết tương thường thay đổi môi trường nội tiết tố thai kì gây hậu lâm sàng [24] Trường hợp ngoại lệ tăng triglycerid thai kì gây biến chứng viêm tụy cấp, hội chứng tăng độ nhớt máu tiền sản giật, đe doạ tính mạng sản phụ, nhiên vấn đề phòng tránh can thiệp kịp thời [25] Nồng độ triglycerid huyết tương thường tăng từ 2-4 lần vào cuối thai kì khơng có biến chứng sản khoa, với hầu hết sản phụ có mức triglycerid đường chuyển hố bình thường lượng tăng dung nạp tốt Tuy nhiên, vài trường hợp gặp, kết hợp với biến đổi gen mà ảnh hưởng tới trao đổi chất quan trọng thể sản phụ hình thành tình trạng tăng triglycerid Đặc biệt, sản phụ có tăng triglycerid nặng (Triglycerid huyết tương lớn 11.3 mmol/l (1000 mg/dL)), tăng nguy gặp biến chứng cấp tính tăng lipid máu sau [8], [26] mg/dL Sinh Thai kỳ Sau sinh Hình 1.4 Thay đổi triglycerid thời kỳ thai nghén [27] Trong suốt q trình thai nghén chuyển hố lipoprotein có nhiều biến đổi đặc trưng Sinh lí học phụ nữ không mang thai, vận chuyển chuyển hoá triglycerid gồm đường nội sinh ngoại sinh, chuỗi acid béo gắn apolipoprotein (apo) B, cholesteryl esters, retinyl esters, phospholipids, cholesterol tạo nên chylomicrons ngoại sinh (apo B-48) lipoproteins trọng lượng phân tử thấp nội sinh (VLDL) (apo B-100) Apo E, C-I, C-II, C-III, tổng hợp chủ yếu gan, tham gia cấu thành VLDL, loại đóng vai trò riêng bước đường chuyển hố triglycerid Nồng độ tất loại lipoprotein tăng sinh lí q trình thai nghén VLDL cholesterol triglycerid tăng khoảng 2,5 lần, LDL cholesterol tăng khoảng 1,6 lần, tất đạt đỉnh lúc sinh HDL cholesterol đạt đỉnh thai kì tăng khoảng 1,5 lần giảm xuống tới mức tăng 1,2 lần lúc sinh Những thay đổi sinh hoá chủ yếu biểu qua hormone (Bảng 1.3) Trong quý đầu, thay đổi hormone ảnh hưởng trực tiếp đến lipid dự trữ cho thời kì sau Trong q thứ 3, estrogen kích thích sản xuất VLDL gan, giảm loại bỏ triglycerid nhờ LDL gan mô mỡ, giảm hoạt động phân giải mỡ heparin [26] Ngược lại, triglycerid nội sinh, acid béo tự phân giải lipid mô mỡ tăng cường lactogen thai Tăng triglycerid ngoại sinh làm tăng cảm giác thèm ăn nên góp phần gây tăng triglycerid huyết tương Thơng thường, mức tăng triglycerid sinh lí thời kì sau 10 thai kì khơng có biểu lâm sàng Tuy nhiên, tăng sản xuất triglycerid giàu lipoprotein yếu tố nội sinh hay đường chuyển hố bị tổn hại gây tăng triglycerid nặng đặc biệt giai đoạn sau thai kì đe doạ tính mạng sản phụ Tăng triglycerid nặng đặc trưng tăng chylomicron máu lúc đói tăng lên đáng kể sau bữa ăn Chylomicrone máu đói ngồi thời kì thai nghén đơi đột biến gen đoạn mã hoá quan trọng chuyển hoá triglycerid, bao gồm đột biến chức lớn gặp Lipoprotein lipase Một số nguyên nhân thứ phát tiểu đường, nghiện rượu, hội chứng chuyển hoá, bệnh thận điều trị khác liệu pháp estrogen đường uống, lợi tiểu thiazide, dẫn xuất retinoic acid, thuốc chẹn beta không chọn lọc tim, thuốc chống thải ghép corticoid làm tăng tính nhạy cảm yếu tố di truyền với hội chứng tăng triglycerid Tuy nhiên, ngoại trừ tiểu đường, yếu tố thứ phát thường khơng góp phần gây nên tăng triglycerid nặng trình mang thai Bảng 1.3 Những thay đổi lipid máu mang thai [8] Thay đổi nội tiết sinh dục Q1 Q2 tăng progesterone Q2 Q3 tăng estrogen Kết lâm sàng hay sinh hóa Tăng thèm ăn, tăng cân lắng đọng chất béo -Tăng tiết lipoprotein giàu triglyceride -Hoạt động HL bị ức chế, LDL HDL giàu triglycerid Đề kháng insulin ngoại vi : Q2 Q3 tăng lactogen thai - Ức chế hoạt động Lipoprotein lipase huyết tương - Tăng chuyển hóa axit béo tự từ gan Chú thích: Q1,Q2,Q3: ba tháng đầu,ba tháng giữa, ba tháng cuối thai kỳ HL(hepatic lipase):lipase gan 1.5 Viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lowenfels A.B., Maisonneuve P., Sullivan T (2009) The changing character of acute pancreatitis: epidemiology, etiology, and prognosis Curr Gastroenterol Rep, 11(2), 97–103 Banks P.A., Bollen T.L., Dervenis C cộng (2013) Classification of acute pancreatitis 2012: revision of the Atlanta classification and definitions by international consensus Gut, 62(1), 102–111 Juneja S.K., Gupta S., Virk S.S cộng (2013) Acute pancreatitis in pregnancy: A treatment paradigm based on our hospital experience Int J Appl Basic Med Res, 3(2), 122–125 Juneja S.K., Gupta S., Virk S.S cộng (2013) Acute pancreatitis in pregnancy: A treatment paradigm based on our hospital experience Int J Appl Basic Med Res, 3(2), 122–125 Hernandez A., Petrov M.S., Brooks D.C cộng (2007) Acute pancreatitis and pregnancy: a 10-year single center experience J Gastrointest Surg Off J Soc Surg Aliment Tract, 11(12), 1623–1627 Ducarme G., Maire F., Chatel P cộng (2014) Acute pancreatitis during pregnancy: a review J Perinatol Off J Calif Perinat Assoc, 34(2), 87–94 Pitchumoni C.S Yegneswaran B (2009) Acute pancreatitis in pregnancy World J Gastroenterol WJG, 15(45), 5641–5646 Goldberg A.S Hegele R.A (2012) Severe hypertriglyceridemia in pregnancy J Clin Endocrinol Metab, 97(8), 2589–2596 Burnett J.R., Hooper A.J., Hegele R.A (1993) Familial Lipoprotein Lipase Deficiency GeneReviews(®) University of Washington, Seattle, Seattle (WA) 10 Ewald N., Hardt P.D., Kloer H.-U (2009) Severe hypertriglyceridemia and pancreatitis: presentation and management Curr Opin Lipidol, 20(6), 497–504 11 Chang C.C., Hsieh Y.Y., Tsai H.D cộng (1998) Acute pancreatitis in pregnancy Zhonghua Yi Xue Za Zhi Chin Med J Free China Ed, 61(2), 85–92 12 Hoàng Đức Chuyên (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Huang C., Liu J., Lu Y cộng (2016) Clinical features and treatment of hypertriglyceridemia‐induced acute pancreatitis during pregnancy: A retrospective study J Clin Apheresis, 31(6), 571–578 14 Gupta N., Ahmed S., Shaffer L cộng (2014) Severe Hypertriglyceridemia Induced Pancreatitis in Pregnancy Case Rep Obstet Gynecol, 2014 15 Serpytis M., Karosas V., Tamosauskas R cộng (2012) Hypertriglyceridemia-induced acute pancreatitis in pregnancy JOP J Pancreas, 13(6), 677–680 16 Bộ mơn Hố sinh (2010) Chuyển hoá lipid Hoá sinh y học Nhà xuất Y học, Hà Nội, 307–340 17 Nguyễn Thị Hà (2015) Chuyển hóa rối loạn chuyển hóa lipoprotein Hóa sinh lâm sàng Nhà xuất Y học, Hà Nội, 51–66 18 Jonas A Phillips M.C (2008) CHAPTER 17 - Lipoprotein structure Biochemistry of Lipids, Lipoproteins and Membranes (Fifth Edition) Elsevier, San Diego, 485–506 19 Malloy M.J Kane J.P (2011) Chapter 19 Disorders of Lipoprotein Metabolism Greenspan’s Basic & Clinical Endocrinology 9, The McGraw-Hill Companies, New York, NY 20 Chew E.Y., Klein M.L., Ferris F.L cộng (1996) Association of elevated serum lipid levels with retinal hard exudate in diabetic retinopathy Early Treatment Diabetic Retinopathy Study (ETDRS) Report 22 Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 114(9), 1079–1084 21 Fredrickson D.S Lees R.S (1965) A system for phenotyping hyperlipoproteinemia Circulation, 31, 321–327 22 Yadav D Pitchumoni C.S (2003) Issues in hyperlipidemic pancreatitis J Clin Gastroenterol, 36(1), 54–62 23 Rader D.J Hobbs H.H (2012) Chapter 356 Disorders of Lipoprotein Metabolism Harrison’s Principles of Internal Medicine 18, The McGraw-Hill Companies, New York, NY 24 Basaran A (2009) Pregnancy-induced hyperlipoproteinemia: review of the literature Reprod Sci Thousand Oaks Calif, 16(5), 431–437 25 Ray J.G., Diamond P., Singh G cộng (2006) Brief overview of maternal triglycerides as a risk factor for pre-eclampsia BJOG Int J Obstet Gynaecol, 113(4), 379–386 26 Aljenedil S., Hegele R.A., Genest J cộng (2017) Estrogenassociated severe hypertriglyceridemia with pancreatitis J Clin Lipidol, 11(1), 297–300 27 Salameh W.A Mastrogiannis D.S (1994) Maternal hyperlipidemia in pregnancy Clin Obstet Gynecol, 37(1), 66–77 28 Wang C., Adlersberg D., Feldman E.B (1959) Serum Lipids in Acute Pancreatitis Gastroenterology, 36(6), 832–840 29 Greenberger N.J, Hatch F.T, Drummey G.D, et al (1966) Pancreatitis and hyperlipidemia: A study of serum lipid alterations in 25 patients with acute pancreatitis Medicine (Baltimore), 45, 161–174 30 Farmer R.G., Winkelman E.I., Brown H.B cộng (1973) Hyperlipoproteinemia and pancreatitis Am J Med, 54(2), 161–165 31 Buch A., Buch J., Carlsen A cộng (1980) Hyperlipidemia and pancreatitis World J Surg, 4(3), 307–312 32 Glueck C.J., Christopher C., Mishkel M.A cộng (1980) Pancreatitis, familial hypertriglyceridemia, and pregnancy Am J Obstet Gynecol, 136(6), 755–761 33 Toskes P.P (1990) Hyperlipidemic pancreatitis Gastroenterol Clin North Am, 19(4), 783–791 34 Dominguez-Muñoz J.E., Malfertheiner P., Ditschuneit H.H cộng (1991) Hyperlipidemia in acute pancreatitis Relationship with etiology, onset, and severity of the disease Int J Pancreatol Off J Int Assoc Pancreatol, 10(3–4), 261–267 35 Fojo S.S Brewer H.B (1992) Hypertriglyceridaemia due to genetic defects in lipoprotein lipase and apolipoprotein C-II J Intern Med, 231(6), 669–677 36 Piolot A., Nadler F., Cavallero E cộng (1996) Prevention of recurrent acute pancreatitis in patients with severe hypertriglyceridemia: value of regular plasmapheresis Pancreas, 13(1), 96–99 37 Whitten A.E., Lorenz R.P., Smith J.M (2011) Hyperlipidemiaassociated pancreatitis in pregnancy managed with fenofibrate Obstet Gynecol, 117(2 Pt 2), 517–519 38 Basar R., Uzum A.K., Canbaz B cộng (2013) Therapeutic apheresis for severe hypertriglyceridemia in pregnancy Arch Gynecol Obstet, 287(5), 839–843 39 Nguyễn Thị Vân Hồng (2011) Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu bệnh nhân viêm tụy cấp TCNCYH, 74(3), 138–142 40 Frossard J.-L., Hadengue A., Pastor C.M (2001) New Serum Markers for the Detection of Severe Acute Pancreatitis in Humans Am J Respir Crit Care Med, 164(1), 162–170 41 Sakorafas G.H Tsiotou A.G (2000) Etiology and pathogenesis of acute pancreatitis: current concepts J Clin Gastroenterol, 30(4), 343–356 42 Granger J Remick D (2005) Acute pancreatitis: models, markers, and mediators Shock Augusta Ga, 24 Suppl 1, 45–51 43 Tsuang W., Navaneethan U., Ruiz L cộng (2009) Hypertriglyceridemic pancreatitis: presentation and management Am J Gastroenterol, 104(4), 984–991 44 Norman J (1998) The role of cytokines in the pathogenesis of acute pancreatitis Am J Surg, 175(1), 76–83 45 Tsuang W., Navaneethan U., Ruiz L cộng (2009) Hypertriglyceridemic pancreatitis: presentation and management Am J Gastroenterol, 104(4), 984–991 46 Scherer J., Singh V.P., Pitchumoni C.S cộng (2014) Issues in hypertriglyceridemic pancreatitis: an update J Clin Gastroenterol, 48(3), 195–203 47 Gürsoy A., Kulaksizoglu M., Sahin M cộng (2006) Severe hypertriglyceridemia-induced pancreatitis during pregnancy J Natl Med Assoc, 98(4), 655–657 48 Nguyễn Thị Hằng (2002), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng - cận lâm sàng hình ảnh siêu âm Viêm tụy cấp, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội 49 Nguyễn Thị Vân Hồng (2015) Viêm tụy cấp Bệnh học nội khoa Nhà xuất Y học, 54–62 50 Douglas O.F (2001) Acute pancreatitis The intensive care unit Manual W.B Saunders Company, 667–681 51 Yadav D Pitchumoni C.S (2003) Issues in hyperlipidemic pancreatitis J Clin Gastroenterol, 36(1), 54–62 52 Balthazar E.J., Freeny P.C., vanSonnenberg E (1994) Imaging and intervention in acute pancreatitis Radiology, 193(2), 297–306 53 Bollen T.L (2012) Imaging of acute pancreatitis: update of the revised Atlanta classification Radiol Clin North Am, 50(3), 429–445 54 Vũ Đức Định, Đỗ Tất Cường, Trần Việt Tú (2011) Suy tạng viêm tụy cấp nặng Tạp Chí Học Thực Hành, (783), 3–8 55 Đào Xuân Cơ (2012), Nghiên cứu giá trị áp lực ổ bụng phân loại mức độ nặng bệnh nhân viêm tụy cấp, Luận án Tiến sĩ y học, Viện nghiên cứu khoa học Y Dược lâm sàng 108 56 Sun L., Li W., Sun F cộng (2015) Intra-abdominal pressure in third trimester pregnancy complicated by acute pancreatitis: an observational study BMC Pregnancy Childbirth, 15 57 Nguyễn Thị Kim Thúy (2013), Nghiên cứu mối liên quan nồng độ Procalcitonin với tình trạng hoại tử tụy, số lượng bạch cầu nồng độ CRP huyết bệnh nhân viêm tụy cấp, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 58 Woo SM (2011) Compair of serum Procalcitonin with Ranson , APACHE-II, Glassgow and Balthazar CT severity index scores in predicting sever of acute pancreattis Korean J Gastroenterol 2011 Jul, 58, 31–33 59 Babb M., Koren G., Einarson A (2010) Treating pain during pregnancy Can Fam Physician, 56(1), 25–27 60 Rebordosa C., Kogevinas M., Horváth-Puhó E cộng (2008) Acetaminophen use during pregnancy: effects on risk for congenital abnormalities Am J Obstet Gynecol, 198(2), 178.e1-7 61 Schwartz J., Padmanabhan A., Aqui N cộng (2016) Guidelines on the Use of Therapeutic Apheresis in Clinical Practice-Evidence-Based Approach from the Writing Committee of the American Society for Apheresis: The Seventh Special Issue J Clin Apheresis, 31(3), 149–162 62 Bộ mơn phụ sản (2011) Chẩn đốn thai nghén Sản phụ khoa Nhà xuất Y học, Thành phố Hồ Chí Minh, 103–106 63 Qihui C., Xiping Z., Xianfeng D (2012) Clinical study on acute pancreatitis in pregnancy in 26 cases Gastroenterol Res Pract, 2012, 271925 64 Vũ Đức Định (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, số số cận lâm sàng hiệu điều trị liệu pháp lọc máu liên tục bệnh nhân viêm tụy cấp nặng, Luận án Tiến sỹ y học, Học viện Quân Y 65 Nguyễn Việt Hải (2014), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng kết điều trị bệnh nhân suy thận cấp viêm tụy cấp., Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 66 Nguyễn Quang Nghĩa (1995), Nghiên cứu điều trị phẫu thuật Viêm tụy cấp Bệnh viện Việt Đức, Luận án Tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 67 Bùi Văn Khích (2004), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm tụy cấp nặng khoa Hồi sức cấp cứu - Bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 68 Topazian M, Pandol S.J (2009) Acute pancreatitis Textbook of Gastroenterology 5, New Jersey, Wiley- Blackwell, 1761–1804 69 Scherer J., Singh V.P., Pitchumoni C.S cộng (2014) Issues in hypertriglyceridemic pancreatitis: an update J Clin Gastroenterol, 48(3), 195–203 70 Lindheimer M.D Katz A.I (1977), Kidney Function and Disease in Pregnancy, Lea & Febiger 71 Trần Quang Tuấn (2003), Nghiên cứu số đặc điểm miễn dịch học phụ nữ sẩy thai liên tiếp, Luận án tiến sĩ Y học, Học Viện Quân Y 72 Stefanutti C., Di Giacomo S., Vivenzio A cộng (2009) Therapeutic plasma exchange in patients with severe hypertriglyceridemia: a multicenter study Artif Organs, 33(12), 1096–1102 73 Gubensek J., Buturović-Ponikvar J., Marn-Pernat A cộng (2009) Treatment of hyperlipidemic acute pancreatitis with plasma exchange: a single-center experience Ther Apher Dial Off Peer-Rev J Int Soc Apher Jpn Soc Apher Jpn Soc Dial Ther, 13(4), 314–317 74 Nguyễn Quang Hải (2011), Đánh giá hiệu dẫn lưu ổ bụng kết hợp với lọc máu liên tục điều trị viêm tụy cấp nặng khoa Hồi sức tích cực bệnh viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú Hồi sức cấp cứu, Trường Đại học Y Hà Nội 75 Tôn Thất Bách, Đỗ Thanh Long, Kim Văn Vụ (2002) Một số nhận xét kết điều trị viêm tụy cấp hoại tử không nguyên nhân học khoa cấp cứu bụng Bệnh viện Việt Đức Tập San Ngoại Khoa, 18–24 76 Pildner von Steinburg S., Boulesteix A.-L., Lederer C cộng (2013) What is the “normal” fetal heart rate? PeerJ, 77 Nielsen G.L., Sørensen H.T., Larsen H cộng (2001) Risk of adverse birth outcome and miscarriage in pregnant users of nonsteroidal anti-inflammatory drugs: population based observational study and case-control study BMJ, 322(7281), 266–270 78 Yeh J.-H., Lee M.-F., Chiu H.-C (2003) Plasmapheresis for severe lipemia: comparison of serum-lipid clearance rates for the plasmaexchange and double-filtration variants J Clin Apheresis, 18(1), 32–36 79 Zheng Y., Hu W., Wang J cộng (2015) Plasmapheresis for the treatment of hypertriglyceridemia-induced severe acute pancreatitis in pregnancy: it could be a good choice Int J Colorectal Dis, 30(10), 1443–1444 80 Papadakis E.P., Sarigianni M., Mikhailidis D.P cộng (2011) Acute pancreatitis in pregnancy: an overview Eur J Obstet Gynecol Reprod Biol, 159(2), 261–266 BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP CƠ SỞ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG,CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH NHÂN VIÊM TỤY CẤP NẶNG Ở PHỤ NỮ CÓ THAI DO TĂNG TRIGLYCERIDE Chủ nhiệm đề tài: TS Đào Xuân Cơ Đơn vị thực hiện: khoa Hồi sức tích cực HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ARDS : Acute Respirator Disstress Syndrome (Hội chứng suy hô hấp cấp tiến triển) ALOB : Áp lực ổ bụng APACHE II : Acute Physiology And Chronic Health Evaluation (Điểm APACHE II) BN : Bệnh nhân CLVT : Cắt lớp vi tính CVP : Central venous pressure (Áp lực tĩnh mạch trung tâm) CVVH : Continuous - veno-venuos - hemofiltration (Lọc máu tĩnh mạch-tĩnh mạch liên tục) HATT : Huyết áp tâm thu ICU : Intensive Care Unit (Đơn vị chăm sóc tích cực) IL : Interlekin PEX : Plasma exchange.(Thay huyết tương ) SOFA : Sequential Organ Failure Assessment (Điểm SOFA) TNF : Yếu tố hoại tử mô (Tumor necrosis factor) VLDL : Very low density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng rất) LDL : Low density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng thấp) HDL : High density lipoprotein (Lipoprotein có tỷ trọng cao) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ... tài: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai với hai mục tiêu sau: Nhận xét đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm tụy cấp tăng triglycerid. .. cứu đặc điểm viêm tụy cấp tăng triglycerid, tỉ lệ viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ mang thai 10,7% [13] 1.5.2 Sinh bệnh học viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ mang thai Viêm tụy cấp tăng triglycerid. .. 7,7 Viêm tụy cấp tăng triglycerid 15 57,7 Viêm tụy cấp tăng triglycerid mang thai 13 50 Nhận xét: - Viêm tụy cấp tăng triglycerid phụ nữ có thai có tiền sử tăng triglycerid máu viêm tụy cấp liên

Ngày đăng: 22/08/2019, 15:41

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
12. Hoàng Đức Chuyên (2012), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trị viêm tụy cấp tăng triglyceride, Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và điều trịviêm tụy cấp tăng triglyceride
Tác giả: Hoàng Đức Chuyên
Năm: 2012
13. Huang C., Liu J., Lu Y. và cộng sự. (2016). Clinical features and treatment of hypertriglyceridemia‐induced acute pancreatitis during pregnancy: A retrospective study. J Clin Apheresis, 31(6), 571–578 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Apheresis
Tác giả: Huang C., Liu J., Lu Y. và cộng sự
Năm: 2016
14. Gupta N., Ahmed S., Shaffer L. và cộng sự. (2014). Severe Hypertriglyceridemia Induced Pancreatitis in Pregnancy. Case Rep Obstet Gynecol, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Case RepObstet Gynecol
Tác giả: Gupta N., Ahmed S., Shaffer L. và cộng sự
Năm: 2014
15. Serpytis M., Karosas V., Tamosauskas R. và cộng sự. (2012).Hypertriglyceridemia-induced acute pancreatitis in pregnancy. JOP J Pancreas, 13(6), 677–680 Sách, tạp chí
Tiêu đề: JOP JPancreas
Tác giả: Serpytis M., Karosas V., Tamosauskas R. và cộng sự
Năm: 2012
16. Bộ môn Hoá sinh (2010). Chuyển hoá lipid. Hoá sinh y học. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 307–340 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoá sinh y học
Tác giả: Bộ môn Hoá sinh
Nhà XB: Nhà xuấtbản Y học
Năm: 2010
17. Nguyễn Thị Hà (2015). Chuyển hóa và rối loạn chuyển hóa lipoprotein.Hóa sinh lâm sàng. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội, 51–66 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa sinh lâm sàng
Tác giả: Nguyễn Thị Hà
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2015
18. Jonas A. và Phillips M.C. (2008). CHAPTER 17 - Lipoprotein structure. Biochemistry of Lipids, Lipoproteins and Membranes (Fifth Edition). Elsevier, San Diego, 485–506 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biochemistry of Lipids, Lipoproteins and Membranes (FifthEdition)
Tác giả: Jonas A. và Phillips M.C
Năm: 2008
19. Malloy M.J. và Kane J.P. (2011). Chapter 19. Disorders of Lipoprotein Metabolism. Greenspan’s Basic &amp; Clinical Endocrinology. 9, The McGraw-Hill Companies, New York, NY Sách, tạp chí
Tiêu đề: Greenspan’s Basic & Clinical Endocrinology
Tác giả: Malloy M.J. và Kane J.P
Năm: 2011
20. Chew E.Y., Klein M.L., Ferris F.L. và cộng sự. (1996). Association of elevated serum lipid levels with retinal hard exudate in diabetic retinopathy. Early Treatment Diabetic Retinopathy Study (ETDRS) Report 22. Arch Ophthalmol Chic Ill 1960, 114(9), 1079–1084 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Arch Ophthalmol Chic Ill 1960
Tác giả: Chew E.Y., Klein M.L., Ferris F.L. và cộng sự
Năm: 1996
22. Yadav D. và Pitchumoni C.S. (2003). Issues in hyperlipidemic pancreatitis. J Clin Gastroenterol, 36(1), 54–62 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Gastroenterol
Tác giả: Yadav D. và Pitchumoni C.S
Năm: 2003
24. Basaran A. (2009). Pregnancy-induced hyperlipoproteinemia: review of the literature. Reprod Sci Thousand Oaks Calif, 16(5), 431–437 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Reprod Sci Thousand Oaks Calif
Tác giả: Basaran A
Năm: 2009
25. Ray J.G., Diamond P., Singh G. và cộng sự. (2006). Brief overview of maternal triglycerides as a risk factor for pre-eclampsia. BJOG Int J Obstet Gynaecol, 113(4), 379–386 Sách, tạp chí
Tiêu đề: BJOG Int JObstet Gynaecol
Tác giả: Ray J.G., Diamond P., Singh G. và cộng sự
Năm: 2006
26. Aljenedil S., Hegele R.A., Genest J. và cộng sự. (2017). Estrogen- associated severe hypertriglyceridemia with pancreatitis. J Clin Lipidol, 11(1), 297–300 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Clin Lipidol
Tác giả: Aljenedil S., Hegele R.A., Genest J. và cộng sự
Năm: 2017
27. Salameh W.A. và Mastrogiannis D.S. (1994). Maternal hyperlipidemia in pregnancy. Clin Obstet Gynecol, 37(1), 66–77 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Clin Obstet Gynecol
Tác giả: Salameh W.A. và Mastrogiannis D.S
Năm: 1994
28. Wang C., Adlersberg D., và Feldman E.B. (1959). Serum Lipids in Acute Pancreatitis. Gastroenterology, 36(6), 832–840 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gastroenterology
Tác giả: Wang C., Adlersberg D., và Feldman E.B
Năm: 1959
29. Greenberger N.J, Hatch F.T, Drummey G.D, et al (1966). Pancreatitis and hyperlipidemia: A study of serum lipid alterations in 25 patients with acute pancreatitis. Medicine (Baltimore), 45, 161–174 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Medicine (Baltimore)
Tác giả: Greenberger N.J, Hatch F.T, Drummey G.D, et al
Năm: 1966
30. Farmer R.G., Winkelman E.I., Brown H.B. và cộng sự. (1973).Hyperlipoproteinemia and pancreatitis. Am J Med, 54(2), 161–165 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Med
Tác giả: Farmer R.G., Winkelman E.I., Brown H.B. và cộng sự
Năm: 1973
31. Buch A., Buch J., Carlsen A. và cộng sự. (1980). Hyperlipidemia and pancreatitis. World J Surg, 4(3), 307–312 Sách, tạp chí
Tiêu đề: World J Surg
Tác giả: Buch A., Buch J., Carlsen A. và cộng sự
Năm: 1980
32. Glueck C.J., Christopher C., Mishkel M.A. và cộng sự. (1980).Pancreatitis, familial hypertriglyceridemia, and pregnancy. Am J Obstet Gynecol, 136(6), 755–761 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J ObstetGynecol
Tác giả: Glueck C.J., Christopher C., Mishkel M.A. và cộng sự
Năm: 1980
35. Fojo S.S. và Brewer H.B. (1992). Hypertriglyceridaemia due to genetic defects in lipoprotein lipase and apolipoprotein C-II. J Intern Med, 231(6), 669–677 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Intern Med
Tác giả: Fojo S.S. và Brewer H.B
Năm: 1992

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w