1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐẶC điểm lâm SÀNG, cận lâm SÀNG và kết QUẢ điều TRỊ VIÊM bờ MI DO DEMODEX BẰNG IVERMECTIN

58 203 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 745 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y H NI B Y T T TH NGC đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viªm bê mi demodex b»ng ivermectin ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NI B Y T T TH NGC đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm bê mi demodex b»ng ivermectin Chuyên ngành : Nhãn Khoa Mã số : 60720157 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS PHẠM NGỌC ĐƠNG TS HỒNG ANH TUẤN HÀ NỘI – 2018 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Viêm bờ mi .3 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Phân loại 1.1.3 Nguyên nhân 1.1.4 Triệu chứng lâm sàng 1.1.5 Điều trị phòng bệnh viêm bờ mi 1.2 Viêm bờ mi Demodex .9 1.2.1 Đặc điểm Demodex 1.2.2 Lâm sàng viêm bờ mi Demodex 10 1.2.3 Cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex 11 1.2.4 Chẩn đoán viêm bờ mi Demodex .11 1.2.5 Các biện pháp điều trị viêm bờ mi Demodex 12 1.2.6 Các biện pháp phòng bệnh viêm bờ mi Demodex 14 1.3 Thuốc Ivermectin 14 1.3.1 Dược lý chế tác dụng 14 1.3.2 Chỉ định chống định 15 1.3.3 Thận trọng .15 1.3.4 Tác dụng không mong muốn 16 1.3.5 Liều lượng cách dùng .16 1.3.6 Tương tác thuốc .17 1.3.7 Độ ổn định bảo quản 17 1.3.8 Quá liều xử trí 17 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 18 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu 19 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .19 2.2.2 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu .19 2.2.3 Thời gian địa điểm nghiên cứu 21 2.2.4 Phương tiện nghiên cứu 20 2.3 Cách thức nghiên cứu 20 2.3.1 Thăm khám triệu chứng lâm sàng 22 2.3.2 Các xét nghiệm cận lâm sàng 23 2.3.3 Điều trị 24 2.4 Các tiêu chí đánh giá 25 2.4.1 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 25 2.4.2 Đánh giá kết điều trị .27 2.5 Xử lý số liệu 29 2.6 Sai số khống chế sai số 29 2.6.1 Sai số ngẫu nhiên 29 2.6.2 Sai số hệ thống 29 2.6.3 Cách khống chế sai số 29 2.7 Đạo đức nghiên cứu .30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đặc điểm nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 3.1.1 Đặc điểm bệnh nhân theo tuổi .31 3.1.2 Đặc điểm bệnh nhân theo giới .31 3.1.3 Đặc điểm bệnh nhân theo nghề nghiệp 31 3.1.4 Đăc điểm bệnh nhân theo địa dư 32 3.1.5 Đặc điểm bệnh nhân theo ảnh hưởng môi trường 32 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh .32 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 32 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng .34 3.3 Đánh giá kết điều trị 34 3.3.1 Triệu chứng 34 3.3.2 Kết thay đổi triệu chứng mi bờ mi trước sau điều trị 35 3.3.3 Các triệu chứng bờ mi sau .35 3.3.4 Đánh giá kết theo thời gian theo dõi .36 3.3.5 Thị lực 37 3.6 Kết nhãn áp 37 3.3.7 Kết xét nghiệm Demodex .38 3.3.8 Đánh giá kết điều trị chung 38 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .39 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm bờ mi Demodex 39 4.2 Kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin 39 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 40 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BUT : Thời gian phá vỡ màng phim nước mắt ĐNT : Đếm ngón tay ST : Sáng tối VBM : Viêm bờ mi DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại viêm bờ mi Bảng 3.1 Phân bố bệnh nhân theo tuổi 31 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo giới 31 Bảng 3.3 Phân bố bệnh nhân theo nghề nghiệp 31 Bảng 3.4 Phân bố bệnh nhân theo địa dư 32 Bảng 3.5 Phân bố bệnh nhân theo ảnh hưởng môi trường 32 Bảng 3.6 Đặc điểm triệu chứng mắt .32 Bảng 3.7 Đặc điểm tình trạng lơng mi bờ mi trước 33 Bảng 3.8 Đặc điểm viêm bờ mi sau khô mắt 33 Bảng 3.9 Phân bố thị lực mắt viêm bờ mi Demodex 33 Bảng 3.10 Phân bố nhãn áp mắt viêm bờ mi Demodex 34 Bảng 3.11 Xét nghiệm Demodex bờ mi 34 Bảng 3.12 Đánh giá kết điều trị ngứa mi .34 Bảng 3.13 Triệu chứng mi bờ mi trước sau điều trị 35 Bảng 3.14 Triệu chứng viêm bờ mi sau trước sau điều trị .35 Bảng 3.15 Kết điều trị theo thời gian 36 Bảng 3.16 Kết thay đổi thị lực trước sau điều trị 37 Bảng 3.17 Kết thay đổi nhãn áp trước sau điều trị 37 Bảng 3.18 Kết xét nghiệm Demodex sau điều trị tháng 38 Bảng 3.19 Đánh giá kết điều trị chung 38 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình ảnh Demodex ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm bờ mi viêm phần bờ tự mi, bệnh phổ biến, gặp nam nữ, lứa tuổi dân tộc khác Người ta chia hai hình thái viêm bờ mi: hình thái viêm có bong vẩy đặc trưng cương tụ bờ mi với vẩy dạng mỡ hay khơ, hình thái loét đặc trưng phát triển mụn mủ nhỏ dẫn đến hình thành hạt hay loét bờ mi hay kèm theo viêm kết giác mạc …, bệnh thường tiến triển mạn tính, hay tái phát [1] Có nhiều cách phân loại viêm bờ mi khác nhau: theo nguyên nhân viêm bờ mi nấm, virus, vi khuẩn, Demodex; địa da nhờn, gàu tóc mụn trứng cá… [2],[3] Dù theo cách phân chia nguyên nhân viêm bờ mi thường gây triệu chứng khó chịu kích ứng mắt mi mắt, cảm giác nóng rát, ngứa, chảy nước mắt, đỏ mắt, sợ ánh sáng… nhiều ảnh hưởng đến chất lượng thị lực người bệnh [3] Viêm bờ mi bệnh điều trị khỏi diễn biến thường âm thầm, triệu chứng thường nhẹ nên nhiều bệnh nhân để ý thầy thuốc dễ bỏ qua, điều trị khơng triệt để nên bệnh hay tái phát Tình trạng viêm nhiễm kéo dài, không điều trị triệt để dễ dẫn đến xuất số biến chứng: chắp, lẹo, rụng hàng lông mi, thay đổi vĩnh viễn cấu trúc biến dạng bờ mi, sụn mi, thay đổi cấu trúc phim nước mắt gây khô mắt, lông quặm, lông xiêu, viêm kết giác mạc, ảnh hưởng đến thị lực bệnh nhân [4],[5] Trong nguyên nhân người ta đề cập đến viêm bờ mi Demodex với biểu lâm sàng, điều trị tiên lượng phức tạp Những nghiên cứu tác giả khác viêm bờ mi nói chung viêm bờ mi Demodex nói riêng đề cập đến bệnh cảnh viêm bờ mi Demodex thường gặp, biểu lâm sàng có nhiều điểm chung với viêm bờ mi nguyên nhân khác Tuy nhiên đặc điểm viêm bờ mi Demodex có đặc thù riêng, chẩn đốn điều trị có điểm cần phân biệt với viêm bờ mi nguyên nhân khác Các triệu chứng đưa người bệnh đến khám thường xuyên triệu chứng nhẹ, gây nên khó chịu nhẹ, bệnh nhân không nhớ thời điểm bắt đầu, thường dùng nhiều loại thuốc tra mắt, triệu chứng dịu sau lại tái phát nhiều lần Đơi bệnh nhân đến khám biến chứng chắp, lẹo, viêm tỏa lan rộng mi, viêm loét giác mạc, khơ mắt Chẩn đốn viêm bờ mi với dấu hiệu thường đặc trưng, nhiên khám kỹ bờ mi, làm xét nghiệm tìm nguyên nhân cho phép chẩn đoán viêm bờ mi Demodex Điều trị viêm bờ mi nói chung viêm bờ mi Demodex nói riêng đòi hỏi chăm sóc đặc biệt vệ sinh cá nhân, chăm sóc chỗ, toàn thân, biện pháp sử dụng thuốc khác trì điều trị điều trị triệu chứng phối hợp Các nghiên cứu trước cho thấy loạt phương pháp sát trùng để kiểm soát diệt trừ Demodex nang lông axit Salicylic, Selenium Sulphid, Metronidazol, Lindan, dầu trà, Ivermectin kết hợp với Permethrin bơi ngồi da không đạt hiệu tối ưu Trên giới, số tác giả nghiên cứu điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin dùng đường uống Kết nghiên cứu cho thấy Ivermectin dùng đường uống hữu ích thuốc bổ sung điều trị nhiễm Demodex với biểu mắt, đặc biệt trường hợp điều trị không thành công liên quan đến việc tuân thủ phác đồ điều trị bệnh nhân [6] Nhằm tìm hiểu kỹ điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin theo đường uống Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin” với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex Đánh giá kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin 36 Lông quặm Rụng lông mi Tăng sản, u nhú Loét bờ mi Chắp, lẹo 3.3.3 Các triệu chứng bờ mi sau Bảng 3.14 Triệu chứng viêm bờ mi sau trước sau điều trị Đặc điểm Trước điều trị Sau điều trị Sau điều Sau điều tháng trị tháng trị tháng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm NC chứng NC chứng NC chứng NC chứng P Viêm bờ mi sau Tổn thương bề mặt nhãn cầu Khô mắt 3.3.4 Đánh giá kết theo thời gian theo dõi Bảng 3.15 Kết điều trị theo thời gian Sự thay đổi dấu hiệu lâm sàng Dấu hiệu lâm sàng Mức độ dấu hiệu lâm sàng Trước điều trị Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Nhó Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhó Nhóm m NC chứng NC chứng NC chứng m NC chứng Cương Không tụ mi Cương tụ nhẹ mắt Vẩy Cương tụ nhiều Không có vẩy P 37 gàu bờ Vấy nhẹ Vấy nặng mi Lông mi Loét bờ mi Không rụng lông mi Rụng lông mi nhẹ Rụng lông mi nhiều Không loét Loét nhẹ Loét nhiều Kết Bình thường giác Viêm nhẹ mạc Viêm nặng 38 3.3.5 Thị lực Bảng 3.16 Kết thay đổi thị lực trước sau điều trị Thị lực Trước điều Sau điều trị Sau điều Sau điều P trị tháng trị tháng trị tháng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm NC chứng NC chứng NC chứng NC chứng ≤ ĐNT3m ĐNT 3m - 20/200 20/200 - 20/50 > 20/50 Tổng số 3.6 Kết nhãn áp Bảng 3.17 Kết thay đổi nhãn áp trước sau điều trị Trước điều Sau điều trị Sau điều Nhãn áp trị trị tháng trị tháng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm NC chứng 16 - 24 mmHg > 25 mmHg Tổng số tháng Sau điều NC chứng NC chứng NC chứng P 39 3.3.7 Kết xét nghiệm Demodex Bảng 3.18 Kết xét nghiệm Demodex sau điều trị tháng Trước điều Mức độ nhiễm Demodex trị Thời gian Sau điều Sau điều Sau điều trị trị tháng trị tháng P tháng Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm NC chứng NC chứng NC chứng NC chứng Demodex (-) Demodex (+) Demodex (++) Demodex (+++) Tổng số 3.3.8 Đánh giá kết điều trị chung Bảng 3.19 Đánh giá kết điều trị chung Thời gian Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Sau điều trị tháng Khỏi Đỡ Không đỡ Tái phát 40 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN 4.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân viêm bờ mi Demodex 4.2 Kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin 41 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dựa mục tiêu kết nghiên cứu Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex Đánh giá kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin 42 DỰ KIẾN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO Philips Thygeson MD, Sanjose, Calif (1946), Etiology and treatment of blepharitis, Archives of Ophthalmology, 445 - 477 Lisa M Nijm, “Blepharitis: Classification” Edward J Holland MD, Mark J Mannis MD FACS, W Barry Lee MD FACS Ocular Surface Disease:Cornea, Conjunctivaand Tear Film: 55 – 60 Mathers WD, Shields WJ, Sachdev MS, et al (1991) Meibomian gland dysfunctionin chronic blepharitis Cornea 1991;10:277-85 Jackson, W.B (2008) Blepharitis Preferred Practice Pattern." American Academy of Ophthalmology 43.2 (2008): 170-179 McCulley JP, Dougherty JM, Deneau DG (1982) Classification of chronic blepharitis Ophthalmology 1982;89:1173-80 Holzchuh, F G., et al (2011) "Clinical treatment of ocular Demodex folliculorum by systemic ivermectin." Am J Ophthalmol 151(6): 1030-1034 e1031 McCulley JP, Sciallis GF (1977) Meibomian keratoconjunctivitis Am J Ophthalmol 1977;84:788-93 Smolin G, Okumoto M(1977) Staphylococcal blepharitis Arch Ophthalmol 1977; 95:812 Mathers WD, Choi D(2014) Cluster analysis of patients with ocular surface disease, blepharitis, and dry eye Arch Ophthalmol 2004;122:11:1700-1704 10 Igami TZ, Holzchuh R, Osaki TH, et al (2011) Oral azithromycin for treatment of posterior blepharitis Cornea 2011; 30:1145.1 11 Đỗ Như Hơn (2012), Bệnh mi mắt, Nhãn khoa Tập 2, Lê Minh Thông, Lê Đỗ Thùy Lan 12 Phan Dẫn (2007), Bệnh mi mắt, Nhãn khoa giản yếu, Phan Dẫn Tập l Nhà xuất y học p: 39 13 Huber-Spitzy V, Baumgartner I, Bohler-Sommeregger K, et al (1991) Blepharitis - a diagnostic and therapeutic challenge A report on 407 consecutive cases Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 1991; 229:224-7 14 Raskin EM, speaker MG, Laibson PR Blepharitis (2005) Infect Dis Clin North Am 1992,6:777-87 15 Kemal M, Sumer Z, Toker MI, et al (2005) The prevalence of Demodex folliculorum in blepharitis patients and the normal population Ophthalmic Epidemiol 2005; 12:287-90 16 Kheirkhah A, Casa V, Li W, et al (2007) Corneal manifestations of ocular Demodex infestation Am J Ophthalmol 2007;143:743-9 17 Seal D, Ficker L, Ramakrishnan M, et al (1990) Role of staphylococcal toxin production in blepharitis Ophthalmology 1990; 97:1684-8 18 Edwards RS (1987) Ophthalmic emergencies in a district general hospital casualty department Br J Ophthalmol 1987;71:938 - 42 19 Ghanem VC, Mehra N, Wong S, et al.(2003) The prevalence of ocular signs in acne rosacea: comparing patients from ophthalmology and dermatology clinics Cornea 2003; 22:230-3 20 International Council of Ophthalmology/ International Federation of Ophthalmological Societies (2008) ICO International Clinical Guidelines Blepharitis (Initial and Follow-up Evaluation) 2008 21 Boge-Rasmussen T, Christensen JD, Gluud B, Kristensen G, Norn MS Demodex folliculorum hominis (Simon): incidence in a normomaterial and in patients under systemic treatment with erythromycin or glucocorticoid Acta Derm Venereol 1982;62(5):454–456 22 English FP, Nutting WB Feeding characteristics in demodectic mites of the eyelid Aust J Ophthalmol 1981;9(4):311– 313 23 English FP, Nutting WB Demodicosis of ophthalmic concern Am J Ophthalmol 1981;91(3):362–372 24 English FP, Zhang GW, McManus DP, Campbell P Electron microscopic evidence of acarine infestation of the eyelid margin Am J Ophthalmol 1990;109(2):239 –240 25 Coston TO Demodex folliculorum blepharitis Trans A Ophthalmol Soc 1967;65:361–392 26 Forstinger C, Kittler H, Binder M Treatment of rosacealike demodicidosis with oral ivermectin and topical permethrin cream J Am Acad Dermatol 1999;41(5 Pt 1): 775–777 27 Forton F, Seys B Density of Demodex folliculorum in rosacea: a casecontrol study using standardized skin-surface biopsy Br J Dermatol 1993;128(6):650–659 28 Kamoun B, Fourati M, Feki J, et al [Blepharitis due to Demodex: myth or reality?] J Fr Ophtalmol 1999;22(5):525– 527 29 McCulley JP, Shine WE Changing concepts in the diagnosis and management of blepharitis Cornea 2000;19(5):650– 658 30 Rebora A The management of rosacea Am J Clin Dermatol 2002;3(7):489–496 31 Norn MS [Demodex folliculorum Distribution of hairfollicle mites on the human body] Ugeskr Laeger 1970; 132(45):2123–2126 32 Norn MS Demodex folliculorum Incidence and possible pathogenic role in the human eyelid Acta Ophthalmol Suppl 1970;108:7– 85 33 Norn MS Incidence of Demodex folliculorum on skin of lids and nose Acta Ophthalmol (Copenh) 1982;60(4): 575–583 34 Luchs J; (2010) Azithromycin in DuraSite for the treatment of blepharitis Clin Ophthalmol 2010 Jul 30;4:681-8 35 Polack FM, Goodman DF (1988) Experience with a new detergent lid scrub in the management of chronic blepharitis Arch Ophthalmol /PSS; 106:719 36 pnicht-Pery J, Sagi E, Hemo I, Ever-Hadani p (1993) Efficacy of doxycycline and tetracycline in ocular rosacea Am J Ophthalmol 1993; 116:88 37 Wladis EJ, Bradley EA, Bilyk JR, et al (2016) Oral Antibiotics for Meibomian Gland-Related Ocular Surface Disease: A Report by the American Academy of Ophthalmology Ophthalmology 2016; 123:492 38 Doan S, Gabison EE, Nghiem-Buffet S, et al.(2007) Long-term visual outcome of childhood blepharokeratoconjunctivitis Am J Ophthalmol 2007; 143:528 39 Fernandes JBVD, Gorn PGV, Matayoshi S Tratamento de fitiríase palpebral com ivermectina Arq Bras Oftalmol 2001; 64(2):157–158 40 Đinh Đăng Tùng (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn chức tuyến Meibomius bệnh nhân khô mắt, Luận văn Thạc sĩ Y học, Đại học Y Hà Nội 2015 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành chính: Họ tên:……………………………………………………………………Tuổi……………………… Giới: Nam Nữ Địa chỉ:……………………………………………………………………………………………………… Số ĐT liên hệ:…………………………………………………………………………………………… Mã số PK:…………………………………………… Mã số BN:…………………………………… Nghề nghiệp Nơng dân Cơng nhân Trí thức Nội trợ Hưu trí Địa dư Nơng thơn Miền núi Thành thị Ven biển Mơi trường Ơ nhiễm nguồn nước Khói bụi Tiếp xúc hóa chất, chất lạ Khác Khác Ngày tham gia nghiên cứu:………………………………………………………………………… I Tiền sử Tiền sử mắc bệnh tồn thân:……………………………………………………………………… Tiền sử mắc bệnh mắt:………………………………………………………………………………… Có Tiền sử chấn thương mắt Các bệnh lý bề mặt nhãn cầu Điều trị trước Khơng Khám lần…… Ngày khám: ……………………… Mã số PK:………………………Mã số BN:…………………… Mã số XN:…………………… II Khám Triệu chứng - Thị lực: Khơng kính: MP………………… Có kính: MP…………………… MT………… MT………………… - Nhãn áp: MP:…………mmHg MT:……… mmHg - Triệu chứng mi mắt nhãn cầu Triệu chứng Ngứa mi Khơ rát mi Dính mi Vẩy gàu lơng mi Tiết tố bọt mi Bong da quanh mi Phù nề mi mắt Kết mạc cương tụ Cộm vướng Đau nhức mắt, mỏi mắt Nhìn mờ Khơng Nhẹ Vừa Nặng Khám thực thể 2.1 Đánh giá tình trạng lơng mi bờ mi trước Mức độ Đặc điểm lông mi bờ mi trước MP MT Vẩy gàu bờ mi Lông mi mọc bất thường, lông xiêu Lông quặm Rụng lông mi Tăng sản, u nhú Loét bờ mi Chắp, Lẹo Biến dạng mi bờ mi Mụn mủ 2.2 Đánh giá bờ mi sau - Tính chất mi MP MT Độ 0: Bình thường Độ 1: Mi cương tụ nhẹ Độ 2: Mi cương tụ toàn Độ 3: Mi dày sần sùi - Đánh giá hoạt động tuyến Meibomius Mức độ Tình trạng tuyến Meibomius MP MT Tình trạng bít tắc Rối loạn chất tiết (mủ, đặc…) Cương tụ Mụn mủ lỗ tuyến 2.3 Đánh giá tổn thương bề mặt nhãn cầu Mức độ Bệnh lý bề mặt nhãn cầu MP MT Tổn thương kết mạc Tổn thương giác mạc TBUT Schirmer I Khô mắt 2.4 Các bệnh lý kèm - Các bệnh lý toàn thân:…………………………………………………………………… - Các bệnh lý mắt:…………………………………………………………………………… Xét nghiệm Kết xét nghiệm Demodex: ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………… Phương pháp điều trị áp dụng - Vệ sinh chăm sóc mi: - Thuốc điều trị: + Thuốc dùng toàn thân: Uống Ivermectin 200 μg/kg, viên 6mg + Thuốc hỗ trợ khác - Phương pháp điều trị khác Chẩn đoán ... bờ mi Demodex Ivermectin với hai mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex Đánh giá kết điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Viêm bờ mi 1.1.1... đồ điều trị bệnh nhân [6] Nhằm tìm hiểu kỹ điều trị viêm bờ mi Demodex Ivermectin theo đường uống Việt Nam, tiến hành nghiên cứu đề tài: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị viêm bờ mi. .. 1.2 Viêm bờ mi Demodex .9 1.2.1 Đặc điểm Demodex 1.2.2 Lâm sàng viêm bờ mi Demodex 10 1.2.3 Cận lâm sàng viêm bờ mi Demodex 11 1.2.4 Chẩn đoán viêm bờ mi Demodex

Ngày đăng: 20/08/2019, 15:35

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
13. Huber-Spitzy V, Baumgartner I, Bohler-Sommeregger K, et al. (1991) Blepharitis - a diagnostic and therapeutic challenge. A report on 407 consecutive cases. Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 1991; 229:224-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Graefes Arch Clin Exp Ophthalmol 1991
14. Raskin EM, speaker MG, Laibson PR. Blepharitis (2005). Infect Dis Clin North Am 1992,6:777-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005). Infect DisClin North Am 1992,6
Tác giả: Raskin EM, speaker MG, Laibson PR. Blepharitis
Năm: 2005
15. Kemal M, Sumer Z, Toker MI, et al. (2005) The prevalence of Demodex folliculorum in blepharitis patients and the normal population. Ophthalmic Epidemiol 2005; 12:287-90 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (2005)" The prevalence ofDemodex folliculorum in blepharitis patients and the normalpopulation. "Ophthalmic Epidemiol 2005
16. Kheirkhah A, Casa V, Li W, et al. (2007) Corneal manifestations of ocular Demodex infestation. Am J Ophthalmol 2007;143:743-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Ophthalmol
17. Seal D, Ficker L, Ramakrishnan M, et al. (1990) Role of staphylococcal toxin production in blepharitis. Ophthalmology 1990; 97:1684-8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 1990)" Role of staphylococcaltoxin production in blepharitis. "Ophthalmology 1990
18. Edwards RS. (1987). Ophthalmic emergencies in a district general hospital casualty department. Br J Ophthalmol 1987;71:938 - 42 Sách, tạp chí
Tiêu đề: (1987)." Ophthalmic emergencies in a district generalhospital casualty department. "Br J Ophthalmol 1987
Tác giả: Edwards RS
Năm: 1987
19. Ghanem VC, Mehra N, Wong S, et al.(2003). The prevalence of ocular signs in acne rosacea: comparing patients from ophthalmology and dermatology clinics. Cornea 2003; 22:230-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cornea 2003
Tác giả: Ghanem VC, Mehra N, Wong S, et al
Năm: 2003
20. International Council of Ophthalmology/ International Federation of Ophthalmological Societies (2008). ICO International Clinical Guidelines Blepharitis (Initial and Follow-up Evaluation) 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ICO International ClinicalGuidelines Blepharitis
Tác giả: International Council of Ophthalmology/ International Federation of Ophthalmological Societies
Năm: 2008
21. Boge-Rasmussen T, Christensen JD, Gluud B, Kristensen G, Norn MS.Demodex folliculorum hominis (Simon): incidence in a normomaterial and in patients under systemic treatment with erythromycin or glucocorticoid. Acta Derm Venereol 1982;62(5):454–456 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Derm Venereol 1982
22. English FP, Nutting WB. Feeding characteristics in demodectic mites of the eyelid. Aust J Ophthalmol 1981;9(4):311– 313 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Aust J Ophthalmol 1981
24. English FP, Zhang GW, McManus DP, Campbell P. Electron microscopic evidence of acarine infestation of the eyelid margin. Am J Ophthalmol 1990;109(2):239 –240 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am JOphthalmol 1990
25. Coston TO. Demodex folliculorum blepharitis. Trans A Ophthalmol Soc 1967;65:361–392 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trans A OphthalmolSoc 1967
26. Forstinger C, Kittler H, Binder M. Treatment of rosacealike demodicidosis with oral ivermectin and topical permethrin cream. J Am Acad Dermatol 1999;41(5 Pt 1): 775–777 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J AmAcad Dermatol 1999
27. Forton F, Seys B. Density of Demodex folliculorum in rosacea: a case- control study using standardized skin-surface biopsy. Br J Dermatol 1993;128(6):650–659 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Br J Dermatol1993
28. Kamoun B, Fourati M, Feki J, et al. [Blepharitis due to Demodex: myth or reality?]. J Fr Ophtalmol 1999;22(5):525– 527 Sách, tạp chí
Tiêu đề: J Fr Ophtalmol 1999
29. McCulley JP, Shine WE. Changing concepts in the diagnosis and management of blepharitis. Cornea 2000;19(5):650– 658 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cornea 2000
30. Rebora A. The management of rosacea. Am J Clin Dermatol 2002;3(7):489–496 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Am J Clin Dermatol2002
31. Norn MS. [Demodex folliculorum. Distribution of hairfollicle mites on the human body]. Ugeskr Laeger 1970; 132(45):2123–2126 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ugeskr Laeger 1970
32. Norn MS. Demodex folliculorum. Incidence and possible pathogenic role in the human eyelid. Acta Ophthalmol Suppl 1970;108:7– 85 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Ophthalmol Suppl 1970
33. Norn MS. Incidence of Demodex folliculorum on skin of lids and nose.Acta Ophthalmol (Copenh) 1982;60(4): 575–583 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Acta Ophthalmol (Copenh) 1982

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w