ÁP DỤNG kỹ THUẬT bù ỐNG tự ĐỘNG TRONG THỬ NGHIỆM THÔI THỞ máy xâm NHẬP ở BỆNH NHÂN đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

81 45 0
ÁP DỤNG kỹ THUẬT bù ỐNG tự ĐỘNG TRONG THỬ NGHIỆM THÔI THỞ máy xâm NHẬP ở BỆNH NHÂN đợt cấp BỆNH PHỔI tắc NGHẼN mạn TÍNH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LÊ MINH QUỐC ÁP DỤNG KỸ THUẬT BÙ ỐNG TỰ ĐỘNG TRONG THỬ NGHIỆM THÔI THỞ MÁY XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI BỘ Y TẾ LÊ MINH QUỐC ÁP DỤNG KỸ THUẬT BÙ ỐNG TỰ ĐỘNG TRONG THỬ NGHIỆM THÔI THỞ MÁY XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 62720122 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học TS ĐỖ NGỌC SƠN HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn tớt nghiệp, với tất cả sự kính trọng lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin được bày tỏ lòng biết ơn tới: Ban giám hiệu phòng đào tạo sau đại học trường đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo, cán nhân viên khoa Cấp cứu A9 – bệnh viện Bạch Mai, Ban lãnh đạo bệnh viện đa khoa Nông Nghiệp - nơi công tác làm việc Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS.Đỗ Ngọc Sơn người thầy hết lòng dạy bảo tạo mọi điều kiện cho q trình học tập, người cho tơi ý tưởng cũng như hướng dẫn tơi để có bản luận văn tớt nghiệp ngày hơm Trong q trình làm việc học tập không học được từ thầy kiến thức về lĩnh vực hồi sức mà học được phong cách làm việc, niềm đam mê cách sống thầy Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS.Nguyễn Đạt Anh, Trưởng khoa Cấp cứu A9 – Trưởng môn hồi sức cấp cứu tạo điều kiện cho được tiến hành luận văn tại khoa Cấp cứu Tôi xin cảm ơn thầy cô môn Hồi sức cấp cứu, đồng nghiệp khoa Hồi sức tích cực, trung tâm chớng độc – Bệnh viện Bạch Mai giúp đỡ suốt q trình học tập nghiên cứu tại viện Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp tại khoa Hồi sức tích cực bệnh viện đa khoa Nơng Nghiệp nơi công tác, hỗ trợ rất nhiều trình học Xin được gửi lời cảm ơn đến bạn bè, những người yêu quý giúp tơi những giai đoạn khó khăn Đặc biệt, xin gửi những lời yêu thương nhất đến ông bà, bố mẹ, vợ những thành viên gia đình thân u, nguồn cở vũ tinh thần lớn cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Lê Minh Quốc LỜI CAM ĐOAN Tôi Lê Minh Quốc, học viên cao học hồi sức cấp cứu khóa 26 Trường đại học Y Hà Nội, xin cam đoan: Đây luận văn bản thân thực dướ i sự hướ ng dẫn TS Đỗ Ngọc Sơn Cơng trình khơng trùng lặp với bất nghiên cứu được công bố ở Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn trung thực, xác khách quan, được sự xác nhận cơ sở nghiên cứu Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm về những cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Lê Minh Quốc MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT A/C Chế độ thông khí hỗ trợ/kiểm sốt APACHE II (Assits/control mode ventilation) Bảng điểm đánh giá tình trạng sức khỏe dài hạn thông ATC ATS Auto –PEEP C Cdyn COPD số sinh lý giai đoạn cấp phiên bản II Bù ống tự động (Automatic tube compensation) Hiệp hội lồng ngực Mỹ (American thoracic society) Áp lực dương ći thở nội sinh Độ giãn nở phổi (Compliance) Độ giãn nở động (Dynamic compliance) Bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính CPAP Cst DH EELV EFL FiO2 (Chronic obstructive pulmonary disease) Áp lực dương liên tục (Continuous Positive Airway Pressure) Độ giãn nở phổi tĩnh ( Static compliance ) Căng phổi động (Dynamic hyperinflation) Thể tích ći thở Giới hạn dòng khí thở ra(Expiratory flow limitation) Phân x́t ơxy khí thở vào FOT ETT FVC HR IC MAP MCA (Fraction of inspired oxygen) Kỹ thuật dao động gắng sức (Forced oscillation technique) Ống nội khí quản ( Endotracheal Tube ) Dung tích sớng gắng sức ( Forced vital capacity ) Nhịp tim ( Heart rate) Dung tích hít vào Áp lực đường thở trung bình (Mean airway pressure ) Phương pháp ấn bụng (Manual compression of the MIP MV NEP NIF NIV abdominalwall) Áp lực thở vào tối đa (Maximal Inspiratory Pressure) Thơng khí phút (Minute ventilation) Phương pháp áp suất âm (Negative expiratory pressure) Lực hít vào gắng sức (Negative Inspiratory Force) Thở máy không xâm nhập (Noninvasive Ventilation ) PaCO2 PaO2 PEEP Áp suất riêng phần carbon dioxide máu động mạch Áp suất riêng phần ơxy máu động mạch Áp lực dương ći thở PIFR (Positive end – expiratory pressure ) Tốc độ dòng đỉnh ở nhịp thở tự nhiên Ppeak PSV R RR RSBI SBT SIMV (Peak spontaneous inspiratory flow rate) Áp lực đỉnh đường thở (Peak airway pressure) Thơng khí hỗ trợ áp lực(Pressure Support Ventilation) Sức cản (Resistance) Nhịp thở ( Respiratory rate) Chỉ số thở nhanh nông (Rapid Shallow Breathing Index) Thử nghiệm thở máy ( Spontaneous breathing trial ) Thơng khí điều khiển ngắt qng đồng Vt (Synchronized Intermittent – MandatoryVentilation) Thể tích khí lưu thông (Tital volume ) DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ẢNH ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính (COPD) ngun nhân gây tử vong ngày phổ biến [1], [2] Hiện nguyên nhân tử vong hàng thứ thế giới dự kiến thứ vào năm 2020 [3] Bệnh nhân COPD chiếm khoảng 25% bệnh nhân nhập khoa hồi sức cấp cứu [1] Tỷ lệ tử vong nhập viện khoảng 8% đến 25% [4] tỷ lệ tử vong vòng năm sau xuất viện từ khoa chăm sóc đặc biệt từ 35% đến 48% [5] Ở hầu hết bệnh nhân việc ngừng thở máy được thực nguyên nhân gây suy hơ hấp cấp được giải qút Tuy nhiên có tới 20% đến 30% bệnh nhân cai thở máy khó khăn, ở bệnh nhân COPD tỷ lệ có thể đến 50% [6] Thực tế trình cai thở máy chiếm khoảng 40% tởng thời gian thơng khí nhân tạo kéo dài 59% ở bệnh nhân bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính [7], [8] Cai thở máy sớm giúp tránh biến chứng thơng khí xâm nhập kéo dài viêm phổi, chấn thương áp lực, chấn thương thể tích, xẹp phởi…Việc thất bại cai thở máy dự báo kết cục tử vong 27% ở bệnh nhân đặt ớng nội khí quản lại [9] Ống nội khí quản được cho gây trở kháng đáng kể thử nghiệm thở máy (SBT) gây tăng công hô hấp Theo Bolder cộng sự [10] giảm mm đường kính ớng nội khí quản có thể làm tăng cơng hơ hấp từ 34% đến 154% Để giải quyết vấn đề thường sử dụng áp lực hỗ trợ đến cmH2O [11] Tuy nhiên sử dụng hỗ trợ áp lực cố định vẫn có thể xảy tình trạng mất động giữa bệnh nhân máy thở mức áp lực thấp hay cao Bù ống tự động (ATC) phương pháp mới đời mà mức áp lực ở được máy thở tự động tính tốn dựa vào phương trình giảm áp lực khí quản phụ thuộc dòng khí giúp tăng sự đồng giữa bệnh 10 nhân máy thở [13] Hiện chưa có nhiều nghiên cứu nước nhận xét kết quả ATC thử nghiệm thở máy ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mục tiêu 1: Nhận xét kết kỹ thuật bù ống tự động thử nghiệm thở máy xâm nhập bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Mục tiêu 2: Tìm hiểu số yếu tố dự đốn thành cơng kỹ thuật bù ống tự động bệnh nhân 67 Kết quả P0.1 hai nhóm thành cơng 2,89 ± 1,29 cmH2O thấp nhóm thất bại 4,23 ± 1,3 cmH2O khác biệt có ý nghĩa thống kê p 0,05 tương tự tác giả Elgazzar [79] cho kết quả với điểm ngưỡng RSBI < 95 (nhịp thở/lít/phút) có độ nhạy thấp 33% đặc hiệu 63% Giá trị RSBI có độ đặc hiệu thấp dự đốn thành công thất bại ở thử nghiệm điểm ngưỡng rất khác giữa nghiên cứu 4.3.9 Chỉ số kết hợp CROP CORE Nhằm tăng giá trị dự đoán Tobin cộng sự [9] đề xuất từ các sớ kết hợp CROP CORE có độ nhạy độ đặc hiệu cao số riêng rẽ dự đoán kết quả cai thở máy Chúng tơi tìm thấy sự khác biệt rất có ý nghĩa giữa hai nhóm cai thở máy thành cơng thất bại hai số CROP CORE với p 6,1 cho độ nhạy 83,3% đặc hiệu 85,1% AUC 0,885 Trong nghiên cứu khác Delisle [82] tác giả cho kết quả với > độ nhạy 100% đặc hiệu cao 95% AUC 1,00 Trong bảng sớ có giá trị dự đốn dương tính cao nhất CROP 86,8% sớ NIF, P0.1, CORE có giá trị dự đốn dương tính mức trung bình lần lượt 68,4%, 65,8%, 63,2% Chỉ sớ P0.1/NIF có giá trị dự đốn dương tính thấp gia trị dự đốn âm tính lại rất cao 100% tương tự sớ P0.1 có ý nghĩa với P0.1 P0.1/NIF cao điểm ngưỡng 2,75 0,082 cho kết quả 100% cai thở máy thất bại 69 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 38 bệnh nhân đợt cấp bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính được áp dụng ATC thử nghiệm thở máy xâm nhập thấy: Kết ATC thử nghiệm thở máy xâm nhập Áp dụng ATC cho tỷ lệ thử nghiệm thở máy thành công cao 86,4% Áp dụng ATC không làm thay đổi sớ sớ lâm sàng, khí máu động mạch, thể tích khí lưu thơng qua trình thử nghiệm thơi thở máy có ý nghĩa thơng kê Các yếu tố ảnh hưởng đến kết thử nghiệm thở máy Ở nhóm thử nghiệm thơi thở máy thất bại có nhịp thở, nhịp tim cao thể tích khí lưu thơng, độ giãn nở phởi động thấp Kết quả nghiên cứu cho giá trị tốt nhất NIF ≤ - 27 (cmH 2O), RSBI ≤ 65 (nhịp/lít/phút) sớ kết hợp CROP ≥ 19,3 (ml/nhịp thở/phút), CORE ≥ 9,7( ml/nhịp thở/phút) có giá trị dự đốn kết quả thơi thở máy thành cơng KIẾN NGHỊ Bù ớng tự động (ATC) có thể áp dụng thử nghiệm thở máy xâm nhập ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính TÀI LIỆU THAM KHẢO Schmidt M., Demoule A., Deslandes-Boutmy E., et al (2014) Intensive care unit admission in chronic obstructive pulmonary disease: patient information and the physician’s decision-making process Crit Care, 18(3), R115 Jemal A., Ward E., Hao Y., et al (2005) Trends in the leading causes of death in the United States, 1970-2002 JAMA, 294(10), 1255–1259 Gold Reports 2018 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease GOLD, , accessed: 05/28/2018 Ai-Ping C., Lee K.-H., and Lim T.-K (2005) In-hospital and 5-year mortality of patients treated in the ICU for acute exacerbation of COPD: a retrospective study Chest, 128(2), 518–524 Breen D., Churches T., Hawker F., et al (2002) Acute respiratory failure secondary to chronic obstructive pulmonary disease treated in the intensive care unit: a long term follow up study Thorax, 57(1), 29–33 Petrof B.J., Legaré M., Goldberg P., et al (1990) Continuous positive airway pressure reduces work of breathing and dyspnea during weaning from mechanical ventilation in severe chronic obstructive pulmonary disease Am Rev Respir Dis, 141(2), 281–289 Boles J.-M., Bion J., Connors A., et al (2007) Weaning from mechanical ventilation Eur Respir J, 29(5), 1033–1056 Nava S., Ambrosino N., Clini E., et al (1998) Noninvasive mechanical ventilation in the weaning of patients with respiratory failure due to chronic obstructive pulmonary disease A randomized, controlled trial Ann Intern Med, 128(9), 721–728 Yang K.L and Tobin M.J (1991) A prospective study of indexes predicting the outcome of trials of weaning from mechanical ventilation N Engl J Med, 324(21), 1445–1450 10 Bolder P.M., Healy T.E., Bolder A.R., et al (1986) The extra work of breathing through adult endotracheal tubes Anesth Analg, 65(8), 853–859 11 Branson R.D (2003) Endotracheal tubes and imposed work of breathing: what should we about it, if anything? Crit Care, 7(5), 347–348 12 Group R.C.W (2003) COPD prevalence in 12 Asia–Pacific countries and regions: Projections based on the COPD prevalence estimation model Respirology, 8(2), 192–198 13 GOLD 2017 Global Strategy for the Diagnosis, Management and Prevention of COPD Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease - GOLD, , accessed: 05/04/2018 14 Fabry B., Guttmann J., Eberhard L., et al (1994) Automatic compensation of endotracheal tube resistance in spontaneously breathing patients Technol Health Care Off J Eur Soc Eng Med, 1(4), 281–291 15 Anthonisen N.R., Manfreda J., Warren C.P., et al (1987) Antibiotic therapy in exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Ann Intern Med, 106(2), 196–204 16 Bhowmik A., Seemungal T., Sapsford R., et al (2000) Relation of sputum inflammatory markers to symptoms and lung function changes in COPD exacerbations Thorax, 55(2), 114–120 17 O’Donnell D.E and Parker C.M (2006) COPD exacerbations · 3: Pathophysiology Thorax, 61(4), 354–361 18 Barnes P.J (2008) Immunology of asthma and chronic obstructive pulmonary disease Nat Rev Immunol, 8(3), 183–192 19 Nguyễn Đạt Anh (2009), Những vấn đề thông khí nhân tạo dịch tiếng việt,Nhà xuất Y học, Hà Nội, 20 Gladwin M.T and Pierson D.J (1998) Mechanical ventilation of the patient with severe chronic obstructive pulmonary disease Intensive Care Med, 24(9), 898–910 21 Tobin M.J., Jubran A., and Laghi F (2001) Patient–Ventilator Interaction Am J Respir Crit Care Med, 163(5), 1059–1063 22 Scanlan C.L., Spearman C.B., Sheldon R.L., et al., eds (1995), Egan’s fundamentals of respiratory care, Mosby, St Louis 23 Barbera J.A., Roca J., Ferrer A., et al (1997) Mechanisms of worsening gas exchange during acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease Eur Respir J, 10(6), 1285–1291 24 Barnes P.J (1998) New therapies for chronic obstructive pulmonary disease Thorax, 53(2), 137–147 25 Davidson A.C., Banham S., Elliott M., et al (2016) BTS/ICS guideline for the ventilatory management of acute hypercapnic respiratory failure in adults Thorax, 71(Suppl 2), ii1–ii35 26 Girou E., Schortgen F., Delclaux C., et al (2000) Association of noninvasive ventilation with nosocomial infections and survival in critically ill patients JAMA, 284(18), 2361–2367 27 Girou E., Brun-Buisson C., Taillé S., et al (2003) Secular trends in nosocomial infections and mortality associated with noninvasive ventilation in patients with exacerbation of COPD and pulmonary edema JAMA, 290(22), 2985–2991 28 Keenan S.P., Sinuff T., Cook D.J., et al (2003) Which patients with acute exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease benefit from noninvasive positive-pressure ventilation? A systematic review of the literature Ann Intern Med, 138(11), 861–870 29 (1997) BTS Guidelines for the Management of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Thorax, 52(Suppl 5), S1–S28 30 Brochard L., Rauss A., Benito S., et al (1994) Comparison of three methods of gradual withdrawal from ventilatory support during weaning from mechanical ventilation Am J Respir Crit Care Med, 150(4), 896–903 31 Esteban A., Frutos F., Tobin M.J., et al (1995) A comparison of four methods of weaning patients from mechanical ventilation Spanish Lung Failure Collaborative Group N Engl J Med, 332(6), 345–350 32 Coplin W.M., Pierson D.J., Cooley K.D., et al (2000) Implications of extubation delay in brain-injured patients meeting standard weaning criteria Am J Respir Crit Care Med, 161(5), 1530–1536 33 Zein H., Baratloo A., Negida A., et al (2016) Ventilator Weaning and Spontaneous Breathing Trials; an Educational Review Emergency, 4(2), 65–71 34 MacIntyre N.R (2001) Evidence-Based Guidelines for Weaning and Discontinuing Ventilatory Support: A Collective Task Force Facilitated by the American College of Chest Physicians; the American Association for Respiratory Care; and the American College of Critical Care Medicine CHEST, 120(6), 375S-395S 35 Esteban A., Alía I., Tobin M.J., et al (1999) Effect of spontaneous breathing trial duration on outcome of attempts to discontinue mechanical ventilation Spanish Lung Failure Collaborative Group Am J Respir Crit Care Med, 159(2), 512–518 36 Esteban A., Alía I., Gordo F., et al (1997) Extubation outcome after spontaneous breathing trials with T-tube or pressure support ventilation The Spanish Lung Failure Collaborative Group Am J Respir Crit Care Med, 156(2 Pt 1), 459–465 37 Ely E.W., Baker A.M., Evans G.W., et al (1999) The prognostic significance of passing a daily screen of weaning parameters Intensive Care Med, 25(6), 581–587 38 Khamiees M., Raju P., DeGirolamo A., et al (2001) Predictors of extubation outcome in patients who have successfully completed a spontaneous breathing trial Chest, 120(4), 1262–1270 39 Fiastro J.F., Habib M.P., and Quan S.F (1988) Pressure Support Compensation for Inspiratory Work due to Endotracheal Tubes and Demand Continuous Positive Airway Pressure CHEST, 93(3), 499–505 40 Nguyễn Thị Dụ V.V.Đ (1995), Nguyên lý thực hành thơng khí nhân tạo,Nhà xuất Y học, Hà Nội, 41 Trần Huy Hòa (2001) Đánh giá phương pháp cai thở máy ống chữ T ở bệnh nhân thơng khí nhân tạo dài ngày Luận Án Thạc Sĩ Học Đại Học Hà Nội 42 Nathan S.D., Ishaaya A.M., Koerner S.K., et al (1993) Prediction of minimal pressure support during weaning from mechanical ventilation Chest, 103(4), 1215–1219 43 Brochard L., Rua F., Lorino H., et al (1991) Inspiratory pressure support compensates for the additional work of breathing caused by the endotracheal tube Anesthesiology, 75(5), 739–745 44 Guttmann J., Eberhard L., Fabry B., et al (1993) Continuous calculation of intratracheal pressure in tracheally intubated patients Anesthesiology, 79(3), 503–513 45 Haberthür C., Mols G., Elsasser S., et al (2002) Extubation after breathing trials with automatic tube compensation, T-tube, or pressure support ventilation Acta Anaesthesiol Scand, 46(8), 973–979 46 Haberthür C., Fabry B., Stocker R., et al (1999) Additional inspiratory work of breathing imposed by tracheostomy tubes and non-ideal ventilator properties in critically ill patients Intensive Care Med, 25(5), 514–519 47 Cohen J.D., Shapiro M., Grozovski E., et al (2006) Extubation outcome following a spontaneous breathing trial with automatic tube compensation versus continuous positive airway pressure Crit Care Med, 34(3), 682 48 El-Shahat H, et al (2015): Automatic tube compensation versus pressure support ventilation as a weaning mode: does it make a difference? Egypt J Broncho 2015 9:253–260 49 Krieger B.P., Ershowsky P.F., Becker D.A., et al (1989) Evaluation of conventional criteria for predicting successful weaning from mechanical ventilatory support in elderly patients Crit Care Med, 17(9), 858–861 50 Mohsenifar Z., Hay A., Hay J., et al (1993) Gastric intramural pH as a predictor of success or failure in weaning patients from mechanical ventilation Ann Intern Med, 119(8), 794–798 51 Sassoon C.S and Mahutte C.K (1993) Airway occlusion pressure and breathing pattern as predictors of weaning outcome Am Rev Respir Dis, 148(4 Pt 1), 860–866 52 Gandia F and Blanco J (1992) Evaluation of indexes predicting the outcome of ventilator weaning and value of adding supplemental inspiratory load Intensive Care Med, 18(6), 327–333 53 Santos Lima E.J (2013) Respiratory rate as a predictor of weaning failure from mechanical ventilation Braz J Anesthesiol Elsevier, 63(1), 1–6 54 Conti G., Montini L., Pennisi M.A., et al (2004) A prospective, blinded evaluation of indexes proposed to predict weaning from mechanical ventilation Intensive Care Med, 30(5), 830–836 55 Meade M., Guyatt G., Cook D., et al (2001) Predicting success in weaning from mechanical ventilation Chest, 120(6 Suppl), 400S–24S 56 Nguyễn Văn Tín (2004) Nghiên cứu thăm dò sớ sớ dự đốn kết quả thử nghiệm cai thở máy Luận Án Tiến Sĩ - Học viện Quân Y 57 Capdevila X.J., Perrigault P.F., Perey P.J., et al (1995) Occlusion pressure and its ratio to maximum inspiratory pressure are useful predictors for successful extubation following T-piece weaning trial Chest, 108(2), 482–489 58 Frutos-Vivar F., Ferguson N.D., Esteban A., et al (2006) Risk factors for extubation failure in patients following a successful spontaneous breathing trial Chest, 130(6), 1664–1671 59 Scheinhorn D.J., Chao D.C., Stearn-Hassenpflug M., et al (2001) Outcomes in post-ICU mechanical ventilation: a therapist-implemented weaning protocol Chest, 119(1), 236–242 60 John J.P.J., Johnson S., and Shenoy A (2013) Comparison of five weaning indices in predicting successful weaning from mechanical ventilation Indian J Respir Care, 2(2), 299 61 Eskandar N and Apostolakos M.J (2007) Weaning from mechanical ventilation Crit Care Clin, 23(2), 263–274, x 62 Chawla R., ed (2012), ICU protocols: a stepwise approach, Springer, 57-65 63 Marino P.L (2014), Marino’s the ICU book, 64 Nguyễn Đăng Tố Đ.N.S Đánh giá hiệu quả thơng khí nhân tạo xâm nhập phương thức A/C-VCV kết hợp Autoflow bệnh nhân đợt cấp COPD Tạp chí Y học Việt Nam, 439, 124–129 65 Nguyễn Đăng Đức (2018) Hiệu quả thử nghiệm thở tự nhiên máy thở có mode “‘SBT’” cai thở máy ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính Tạp chí y học Việt Nam 472, 97-101 66 Ageing and health , accessed: 07/30/2019 67 Landis S.H., Muellerova H., Mannino D.M., et al (2014) Continuing to Confront COPD International Patient Survey: methods, COPD prevalence, and disease burden in 2012-2013 Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 9, 597–611 68 Mercado N., Ito K., and Barnes P.J (2015) Accelerated ageing of the lung in COPD: new concepts Thorax, 70(5), 482–489 69 Zanfaly H.E (2015) Automatic Tube Compensation Versus Pressure Support Ventilation , Continuous Positive Airway Pressure And T-Tube During Spontaneous Breathing Trial 70 Hurst J.R., Perera W.R., Wilkinson T.M.A., et al (2006) Systemic and Upper and Lower Airway Inflammation at Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease Am J Respir Crit Care Med, 173(1), 71–78 71 Cohen J., Shapiro M., Grozovski E., et al (2009) Prediction of extubation outcome: a randomised, controlled trial with automatic tube compensation vs pressure support ventilation Crit Care, 13(1), R21 72 Matić I., Đanić D., Majerić-Kogler V., et al (2007) Chronic Obstructive Pulmonary Disease and Weaning of Difficult-to-Wean Patients from Mechanical Ventilation: Randomized Prospective Study Croat Med J, 48(1), 51–58 73 Vitacca M., Vianello A., Colombo D., et al (2001) Comparison of Two Methods for Weaning Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease Requiring Mechanical Ventilation for More Than 15 Days Am J Respir Crit Care Med, 164(2), 225–230 74 Nguyễn Gia Bình (2008) Nghiên cứu cai thở máy sớm ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính Báo cáo Hội nghị khoa học hưởng ứng ngày bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tồn cầu, Bộ y tế (tháng 11/2008) 75 Sayed S.S., Ahmed K.H., Kinawy S.A., et al (2019) The Predictive Value of the Integrated Weaning Indices in Mechanically Ventilated COPD Patients Egypt J Hosp Med, 74(6), 1365–1370 76 Ghoneim A.H.A., El-Komy H.M.A., Gad D.M., et al (2017) Assessment of weaning failure in chronic obstructive pulmonary disease patients under mechanical ventilation in Zagazig University Hospitals Egypt J Chest Dis Tuberc, 66(1), 65–74 77 Esteban A., Frutos F., Tobin M.J., et al (2009) A Comparison of Four Methods of Weaning Patients from Mechanical Ventilation http://dx.doi.org/10.1056/NEJM199502093320601, , accessed: 05/05/2018 78 Lessard M.R and Brochard L.J (1996) WEANING FROM VENTILATORY SUPPORT Clin Chest Med, 17(3), 475–489 79 Elgazzar A.E., Walaa M., Salah A., et al (2013) Evaluation of the minute ventilation recovery time as a predictor of weaning in mechanically ventilated COPD patients in respiratory failure Egypt J Chest Dis Tuberc, 62(2), 287–292 80 Sassoon C.S.H and Mahutte C.K (2012) Airway Occlusion Pressure and Breathing Pattern as Predictors of Weaning Outcome Am Rev Respir Dis 81 Hoàng Văn Quang (2001) Đánh giá hiệu quả cai thở máy phương pháp thở áp lực dương liên tục có hỗ trợ áp lực ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phởi tắc nghẽn mạn tính Luận Án Thạc Sĩ Học, Đại HọcY Hà Nội 82 Delisle S., Francoeur M., Albert M., et al (2011) Preliminary Evaluation of a New Index to Predict the Outcome of a Spontaneous Breathing Trial Respir Care, 56(10), 1500–1505 PHỤ LỤC Phụ lục: BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Mã bệnh án: Số thứ tự bệnh án: I II 10 11 12 13 14 15 HÀNH CHÍNH Họ tên: T̉i Giới: □Nam □Nữ Địa chỉ: TP/Tỉnh: Nghề nghiệp: Dân tộc: Vào viện: giờ phút / / Thơng khí xâm nhập: giờ phút / / Ngày cai thở máy: giờ phút / / Ra viện chuyển khỏi khoa Cấp cứu: giờ phút / / TIỀN SỬ Hút th́c lá/lào: □Có □Khơng Sớ lượng: bao/năm Nếu nữ: Có phơi nhiễm với th́c lá/lào khơng: □Có □Khơng Có thở máy KXN tại nhà: □Có □Khơng Thời gian thở máy KXN tại nhà: Năm Bệnh nhân dã phải thơng khí xâm nhập: □Có □Khơng Phân loại theo GOLD: □A □B □C □D Nhập viện đợt cấp năm: lần/năm Tiền sử bệnh lý kèm: □Tăng huyết áp □Đái tháo đường □Suy thận □Suy tim □BTTM cục □Khác: 16 Thời gian bị bệnh: năm III TÌNH TRẠNG LÚC VÀO NHẬP VIỆN 17 Glassgow: điểm 18 Ramsay: điểm 19 Chiều cao: (cm) 20 Cân nặng: (Kg) 21 Dấu hiệu sinh tồn: Mạch: l/p To: HA: / SpO2: 22 23 24 % Nhịp thở: Điện tim: □Nhanh xoang □Tim nhanh nhĩ □Ngoại tâm thu thất □Khác Aspache II: điểm Yếu tố khởi phát đợt cấp: mmHg l/p □Rung nhĩ □Nhiễm trùng □Suy tim mất bù □Rới loạn nhịp mới □Tràn khí màng phổi □Không rõ nguyên 25 Kết quả vi sinh: 26 Kết quả kháng sinh đồ: 27 Thở không xâm nhập trước thơng khí xâm nhập:□Có □Khơng 28 Thời gian thở máy không xâm nhập: từ: giờ phút ngày tháng năm đến: giờ phút ngày tháng năm IV KẾT QUẢ 29 Thất bại với thử nghiệm đầu: □Có □Khơng 30 Sớ lần thử nghiệm trước rút nội khí quản: lần 31 Thở máy khơng xâm nhập sau rút nội khí quản: □Có □Khơng 32 Thở KXN sau rút NKQ từ đến 33 34 35 36 V 37 38 39 40 41 42 giờ phút ngày tháng năm giờ phút ngày tháng năm Thời điểm rút NKQ: giờ phút ngày tháng Đặt lại ớng NKQ: □Có □Khơng Thời điểm đặt lại NKQ: giờ phút ngày tháng Tử vong: □Có □Khơng CÁC CHỈ SỐ TRƯỚC THỬ NGHIỆM THƠI THỞ MÁY Tần sớ thở f: chu kỳ/phút Thể tích khí lưu thơng Vt: ml/kg lý tưởng Áp lực hít vào tới đa NIF: cmH2O Áp lực bít đường thở P0,1: cmH2O Complian phởi động Cdyn: ml/cmH2O Sức cản đường thở Rdyn: cmH2O/L/s 43 44 45 46 47 VI Các thông số khác Ramsay: điểm (Nếu dung an thần) Glawgow: điểm Thang điểm ho: điểm Kích thước ớng nội khí quản: mm Test dò khí (Cuff leak test): □Dương tính □Âm tính BẢNG THEO DÕI THỬ NGHIỆM THÔI THỞ MÁY năm năm Lần thứ: Thời điểm: Chỉ số Nhịp thở giờ phút, Ttr T bắt đầu ngày T5 tháng năm T30 T60 T90 T120 Nhịp tim HA trung bình SpO2 Vt MV Cdyn Khí máu động mạch pH Ttr pCO2 pO2 HCO3P/F A-aDO2 Nguyên nhân thất bại T30 T120 ... NỘI BỘ Y TẾ LÊ MINH QUỐC ÁP DỤNG KỸ THUẬT BÙ ỐNG TỰ ĐỘNG TRONG THỬ NGHIỆM THÔI THỞ MÁY XÂM NHẬP Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH Chuyên ngành : Hồi sức cấp cứu Mã số : 62720122... thở máy xâm nhập bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Mục tiêu 2: Tìm hiểu số yếu tố dự đốn thành cơng kỹ thuật bù ống tự động bệnh nhân 11 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh. .. thử nghiệm thở máy ở bệnh nhân đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: Mục tiêu 1: Nhận xét kết kỹ thuật bù ống tự động thử nghiệm thở

Ngày đăng: 21/05/2020, 20:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • ÁP DỤNG KỸ THUẬT BÙ ỐNG TỰ ĐỘNG

  • TRONG THỬ NGHIỆM THÔI THỞ MÁY XÂM NHẬP

  • Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI

  • TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

    • HÀ NỘI - 2019

    • BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ

    • ÁP DỤNG KỸ THUẬT BÙ ỐNG TỰ ĐỘNG

    • TRONG THỬ NGHIỆM THÔI THỞ MÁY XÂM NHẬP

    • Ở BỆNH NHÂN ĐỢT CẤP BỆNH PHỔI

    • TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

      • HÀ NỘI - 2019

      • MỤC LỤC

      • DANH MỤC BẢNG

      • DANH MỤC BIỂU ĐỒ

      • DANH MỤC HÌNH ẢNH

      • ĐẶT VẤN ĐỀ

      • CHƯƠNG 1

      • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 1.1. Đại cương về bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính

        • 1.2. Định nghĩa COPD

        • 1.3. Đợt cấp COPD

          • 1.3.1. Định nghĩa

          • 1.3.2. Sinh lý bệnh đợt cấp COPD

            • 1.3.2.1. Giới hạn dòng khí thở ra

            • 1.3.2.2. Căng phổi động (Dynamic hyperinflation) và auto – PEEP

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan