Phân tích lợi thế cạnh tranh làng nghề truyền thống sản xuất bột ở thành phố sa đéc

14 125 0
Phân tích lợi thế cạnh tranh làng nghề truyền thống sản xuất bột ở thành phố sa đéc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề tài: Phân tích lợi cạnh tranh làng nghề truyền thống sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp I Khát quát làng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 1.1 Giới thiệu thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 1.2 Khát quát làng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp II Tình hình sản xuất bột làng bột thành phố Sa Đéc thời gian vừa qua 2.1 Thực trạng làng nghề bột Sa Đéc 2.2 Thuận lợi 2.3 Khó khăn III Phân tích lợi cạnh tranh làng bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp theo mơ hình kim cương Michael Porter 3.1 Yếu tố tham dụng: 3.1.1 Nguồn tài nguyên 3.1.2 Nguồn nhân lực 3.1.3 Cơ sở hạ tầng 3.1.4 Nguồn vốn 3.2 Yếu tố nhu cầu: 3.2.1 Đặc trưng cấu thành nhu cầu 3.2.2 Quy mô phát triển nhu cầu 3.3 Ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan: 3.4 Chiến lược, cấu trúc, cạnh tranh 3.5 Chính phủ 3.6 Cơ hội IV Kết Luận: Tài liệu tham khảo CHƯƠNG I: Thực trạng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp I Khát quát làng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 1.1 Giới thiệu thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp tỉnh có nhiều làng nghề đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) với 44 làng nghề cơng nhận Trong đó, thành phố (TP) Sa Đéc tiếng với làng nghề truyền thống sản xuất bột gạo (làng bột) Do có vị trí đặc biệt cầu nối hai vựa lúa lớn Đồng Tháp Mười Tứ Giác Long Xuyên, Sa Đéc trở thành nơi thu gom, tập kết lúa gạo lớn vùng Cùng với điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nước dồi quanh năm lao động sáng tạo người dân, nghề làm bột gạo truyền thống hình thành, phát triển gần 100 năm Tuy nhiên, người dân làng nghề chủ yếu khai thác điều kiện tự nhiên thuận lợi, việc áp dụng cơng nghệ vào sản xuất chưa nhiều; trình độ nhân lực sản xuất yếu; chưa trọng đến việc quảng bá, phát triển thương hiệu, đăng ký nhãn hiệu bao bì sản phẩm; gắn kết sản xuất tiêu thụ chưa thật bền vững Việc sản xuất nhỏ lẻ gây nhiều bất lợi, khó tiếp cận với sách hỗ trợ, ưu tiên từ quyền địa phương dễ xảy tình trạng bị ép giá thu mua Sản phẩm làng nghề chưa đa dạng, việc phát triển sản phẩm sau bột có giá trị gia tăng cao chưa quan tâm mức Môi trường làng nghề bị ô nhiễm chất thải sản xuất, sinh hoạt chăn nuôi chưa xử lý hiệu Khai thác làng nghề phát triển du lịch chưa tương xứng với tiềm Do đó, việc đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng bột Sa Đéc cần thiết nhằm góp phần cho cơng tác giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa làng nghề, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, tạo việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, xây dựng, phát triển nông thôn mới, thúc đẩy du lịch bảo vệ môi trường 1.2 Khát quát làng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Các làng nghề Việt Nam mang sắc dân tộc, thể nét đặc trưng người vùng miền, gắn chặt với điều kiện tự nhiên, lịch sử, văn hóa sống dân cư địa phương Vùng đất Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp nằm phía Nam sơng Tiền có lịch sử lâu đời vị trí quan trọng Ít đầu kỷ XVII hay cuối kỷ XVI có lưu dân người Việt đến Sa Đéc khẩn hoang, lập ấp Trong hai kỷ khai hoang mở cõi Nam Bộ, Sa Đéc đóng vai trò trung tâm kinh tế ĐBSCL Sa Đéc hình thành vùng châu thổ, có phù sa màu mỡ bồi đắp nên phù hợp với canh tác nông nghiệp lúa nước, trồng màu loại ăn trái Đặc biệt, Sa Đéc có nguồn nước sơng với độ pH trung tính thuận lợi cho sản xuất bột Kênh Sa Đéc - Lấp Vò tuyến đường thủy huyết mạch quốc gia nối sông Tiền sông Hậu, tuyến giao thương để vận tải lúa gạo từ Tứ Giác Long Xuyên TP Hồ Chí Minh miền Đơng Nam Bộ Dọc tuyến kênh có khu vực xay xát, chế biến gạo tập trung lớn với lực xay xát khoảng 2.330.000 gạo/năm Nhờ vào điều kiện tự nhiên thuận lợi nên sản xuất nông nghiệp phát triển, với vị trí địa lý đặc biệt nên nguồn nguyên liệu sản xuất bột Sa Đéc dồi dào, sản phẩm bột quảng bá, phân phối rộng khắp nước xuất Người dân Sa Đéc sáng tạo giàu kinh nghiệm, tận dụng nguồn gạo chế biến bột để tăng thêm giá trị cho sản phẩm Do hội tụ yếu tố thuận lợi nêu trên, xóm bột rạch Ngã Cạy, Ngã Bát - xã Tân Phú Đơng hình thành phát triển thành làng bột gạo tiếng Hiện tại, Làng bột Sa Đéc tên gọi chung 04 làng nghề truyền thống sản xuất bột công nhận gồm Phú Thuận, Phú Hòa, Phú Long (xã Tân Phú Đơng) khóm (phường 2) thuộc TP Sa Đéc II Tình hình sản xuất bột làng bột thành phố Sa Đéc thời gian vừa qua 2.1 Thực trạng làng nghề bột Sa Đéc Năm 2005, làng bột có 935 hộ sản xuất kết hợp chăn nuôi heo Tuy nhiên, số hộ làm nghề có xu hướng giảm dần theo thời gian sản lượng bột có nhiều biến động Năm 2011 có khoảng 500 hộ sản xuất (sản lượng 13.811 tấn), năm 2012 có khoảng 400 hộ (14.340 tấn), năm 2013 giảm 358 hộ (15.808 tấn), năm 2014 354 hộ (16.124 tấn) Đến năm 2015, khoảng 346 hộ với sản lượng 14.000 Hiện nay, bình quân ngày làng bột Sa Đéc sản xuất khoảng 125 bột cung cấp cho nhà máy chế biến thực phẩm tỉnh Về quy mơ, có khoảng 82,01% sở sản xuất có quy mô từ 200 - 500 kg/ngày, 12,97% sở có quy mơ nhỏ 200 kg/ngày, sở có quy mơ 500 kg/ngày chiếm tỷ trọng thấp (5,02%) (Lê Thị Hồng Nhung, 2017) Phần lớn sở làng nghề sử dụng máy móc, thiết bị cũ thủ công, chưa sử dụng dây chuyền công nghệ điều khiển tự động bán tự động Theo kết nghiên cứu, có 8,85% doanh nghiệp Đồng Tháp có tiến hành đổi cơng nghệ, lại đến 91,15% doanh nghiệp sử dụng công nghệ lạc hậu (Sở Công Thương Đồng Tháp, 2016) Ở làng bột Sa Đéc, có tới 94,98% sở sử dụng phương pháp sản xuất truyền thống, có 5,02% sở sản xuất theo phương pháp cải tiến sở quy trình sản xuất truyền thống Có 40,59% sở có áp dụng an toàn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn chất lượng, lại 59,41% chưa quan tâm đến vấn đề (Lê Thị Hồng Nhung, 2017) Tỷ lệ sử dụng số máy móc sản xuất thấp máy vo gạo (60,47%), máy ly tâm (22,87%), máy hút bột chân không (2,71%) Nguyên liệu sản xuất chủ yếu gạo cung ứng từ nhà máy xay xát TP Sa Đéc mua tỉnh lân cận Loại gạo dùng đa dạng hầm trâu, OM2517, IR50404… Quy mô sản xuất sở làng nghề nhỏ, 82% sở có quy mơ nhỏ 200 kg/ngày, quy mô 500 kg/ngày chiếm tỉ trọng 5% Quy trình sản xuất bột gạo thủ cơng gồm bước chính: Nguyên liệu (tấm gạo) rửa Kế tiếp xay tách nước, đánh tơi Bước lắng tách bã Sữa tinh bột-> Lắng tinh bột -> Bột ướt -> Phơi (sấy) -> Bột khô Hiện tại, phần lớn sở sản xuất bột sử dụng nước sông xử lí phèn chua hầu hết cơng đoạn Việc xử lí nước 100% dựa vào cảm tính kinh nghiệm nên khó kiểm sốt hàm lượng phèn làm bột thành phẩm bị đổi màu Một số nghiên cứu khuyến cáo hạn chế sử dụng chất lắng lo ngại tồn dư kim loại nặng, dễ nhiễm vi sinh không đảm bảo vệ sinh an tồn thực phẩm Hiện tại, có 94,98% sở sử dụng phương pháp sản xuất truyền thống, lại sản xuất theo phương pháp cải tiến sở quy trình sản xuất truyền thống Ở phương pháp truyền thống, dịch bột sau xay chứa túi vải để bòng cho nước Để rút ngắn thời gian, người dân nén túi bòng đá tảng Cơng đoạn nhiều người dân thay máy li tâm Phương pháp cải tiến sử dụng máy hút chân không để tách nước giúp rút ngắn thời gian hiệu suất thu hồi tinh bột cao 100% người dân dùng chất trợ lắng tự nhiên sản xuất bột gạo dâm bụt vông vang kết hợp hai 91,04% sở sản xuất phơi bột tự nhiên ánh sáng mặt trời, 8,96% phơi lượng mặt trời kết hợp nhựa PE Có 40,59% sở có áp dụng an tồn vệ sinh thực phẩm tiêu chuẩn chất lượng, lại 59,41% chưa quan tâm đến vấn đề (UBND TP Sa Đéc, 2017) Theo kết khảo sát Sở Công Thương Đồng Tháp, có 19,12% sở có giấy chứng nhận đủ điều kiện an tồn thực phẩm, lại chưa cấp chứng nhận 2.2 Thuận lợi - Làng bột Sa Đéc có lịch sử hình thành lâu đời, người dân tích lũy kinh nghiệm qua nhiều hệ “cầm tay việc”, quy trình sản xuất qua thời gian hồn thiện Uy tín, tên tuổi làng nghề khẳng định - Nguồn nhân lực chỗ dồi số lượng, tầm nhìn ngắn hạn chưa phát sinh vấn đề thiếu lao động Người dân có tay nghề cao, giàu tâm huyết với phát triển làng nghề, sẵn sàng truyền dạy cho hệ trẻ để gìn giữ nghề - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nước sơng có độ pH trung tính, khơng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Các sở sản xuất làng nghề nằm dọc tuyến kênh, rạch có nước quanh năm dẫn từ sông Tiền kênh Sa Đéc - Lấp Vò nên thuận lợi để lấy nước sản xuất vận chuyển sản phẩm - Sa Đéc nằm vị trí trung tâm nhiều thị vùng, có đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường giao thông thủy quốc gia qua, kết nối với tỉnh miền Đông Nam Bộ sang Campuchia, thuận lợi cho giao thương hàng hóa - Nguồn nguyên liệu sản xuất dồi dào, có sẵn chỗ Sa Đéc nơi tập kết, trung chuyển lúa gạo, có ngành cơng nghiệp xay xát, chế biến phát triển theo dọc tuyến kênh Sa Đéc - Lấp Vò - Làng bột Sa Đéc quan tâm sâu sát cấp quyền tạo điều kiện thuận lợi để phát triển Đây hội để hộ sản xuất làng nghề tranh thủ nguồn lực hỗ trợ Hệ thống sách khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn cấp Trung ương, cấp tỉnh địa phương dần hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng nước xuất khẩu, thu hút lao động giải việc làm - Đồng Tháp tích cực triển khai Đề án Tái cấu nông nghiệp, Đề án Phát triển du lịch,… Cơng tác bảo tồn, trì, phát huy giá trị văn hóa truyền thống làng nghề quan tâm Đây hội để làng bột Sa Đéc tranh thủ nguồn lực hỗ trợ tỉnh nhằm nâng cao khả cạnh tranh gia nhập chuỗi sản xuất Làng bột mang giá trị lịch sử, văn hóa đặc trưng địa phương nên phù hợp cho phát triển du lịch cộng đồng trải nghiệm văn hóa, nâng cao thu nhập cho người dân làng nghề quảng bá hình ảnh địa phương - Việt Nam thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới, tham gia nhiều hiệp định thương mại tự song phương đa phương Thị trường ngày mở rộng với phân khúc sản phẩm chế biến cao cấp hội lớn để đẩy mạnh xuất Giá trị sản phẩm bột, sản phẩm chế biến sau bột cao so với giá trị hạt gạo giúp người lao động nâng cao thu nhập - Khoa học kỹ thuật ngày phát triển, máy móc thiết bị tiên tiến chế tạo ứng dụng ngày nhiều mở hội cho sở tự đổi để tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành nhằm tăng sức cạnh tranh hoạt động có hiệu thương trường 2.3 Khó khăn - Cơ sở sản xuất người dân làng nghề nơi cư trú có chuồng trại chăn nuôi heo liền kề Tập quán sản xuất, sinh hoạt khó thay đổi nên khó để vận động người dân vào cụm công nghiệp tập trung, cụm sở làng nghề - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún Hình thức sản xuất chủ yếu hộ gia đình nên chưa có gắn kết chặt chẽ người cung cấp nguyên liệu với sở sản xuất bột, chưa có liên kết sở sản xuất bột với doanh nghiệp thương mại, du lịch Người dân chưa tìm tiếng nói chung cạnh tranh không lành mạnh, thiếu hợp tác người sản xuất, nhà quản lý tìm kiếm thị trường tiêu thụ Hoạt động sản xuất chưa vận hành theo chuỗi liên kết - Trình độ học vấn, trình độ quản lý, khả phân tích, đánh giá thị trường để xác định hội rủi ro kinh doanh người dân thấp Lao động chủ yếu phổ thông, chưa qua đào tạo, tập huấn Khả tiếp thu, ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất yếu Bên cạnh đó, q trình phát triển công nghiệp trung tâm lớn với thu nhập từ nghề làm bột kết hợp chăn ni heo khơng chắn có tác động thúc đẩy trình di cư lao động khỏi địa bàn bỏ nghề - Nhiều máy móc, thiết bị, dụng cụ sản xuất làm thủ công đầu tư lâu, tự chế, công suất sản lượng thấp, chất lượng sản phẩm chưa đảm bảo mà không đầu tư thay - Tính đa dạng sản phẩm kém, bao bì, mẫu mã chưa thu hút, cơng tác quảng bá chưa trọng Ý thức áp dụng tiêu chuẩn sản xuất xây dựng thương hiệu chưa cao Chất lượng sản phẩm, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn quốc gia quốc tế ngày đề cao, yêu cầu tiên để xuất Tuy nhiên, người dân nặng sản xuất theo kiểu truyền thống mà chưa đặt trọng tâm vào an toàn, sức khỏe người tiêu dùng - Nguồn vốn phát triển sản xuất kinh doanh chưa đáp ứng đủ nhu cầu Các tổ chức tín dụng thức đặt nhiều quy định thủ tục, hạn mức cho vay, yêu cầu tài sản để chấp, thời gian cho vay ngắn, lãi suất cho vay cao nguồn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ Nhà nước có giới hạn - Môi trường làng nghề ngày ô nhiễm nước thải sản xuất, sinh hoạt, chăn nuôi thải sông mà chưa qua xử lý triệt để Sự phát triển công nghiệp ô nhiễm nguồn nước từ nội đồng theo tuyến kênh đổ làm nguồn nước sản xuất bột ngày ô nhiễm mà chưa có phương án giải tối ưu III Phân tích lợi cạnh tranh làng bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp theo mơ hình kim cương Michael Porter 3.1 Yếu tố tham dụng: 3.1.1 Nguồn tài nguyên: - Điều kiện tự nhiên thuận lợi, nguồn nước sơng có độ pH trung tính, khơng bị nhiễm phèn, nhiễm mặn Các sở sản xuất làng nghề nằm dọc tuyến kênh, rạch có nước quanh năm dẫn từ sông Tiền kênh Sa Đéc - Lấp Vò nên thuận lợi để lấy nước sản xuất vận chuyển sản phẩm - Sa Đéc nằm vị trí trung tâm nhiều thị vùng, có đường quốc lộ, tỉnh lộ, đường giao thông thủy quốc gia qua, kết nối với tỉnh miền Đông Nam Bộ sang Campuchia, thuận lợi cho giao thương hàng hóa - Nguồn nguyên liệu sản xuất dồi dào, có sẵn chỗ Sa Đéc nơi tập kết, trung chuyển lúa gạo, có ngành cơng nghiệp xay xát, chế biến phát triển theo dọc tuyến kênh Sa Đéc - Lấp Vò 3.1.2 Nguồn nhân lực: - Nguồn nhân lực chỗ dồi số lượng, tầm nhìn ngắn hạn chưa phát sinh vấn đề thiếu lao động - Trình độ học vấn, trình độ quản lí, khả phân tích, đánh giá thị trường để xác định hội rủi ro kinh doanh người dân làng nghề thấp - Lao động chủ yếu phổ thơng, truyền nghề gia đình mà chưa qua đào tạo, tập huấn kĩ thuật sản xuất - Người dân ứng dụng khoa học công nghệ sản xuất với thiết bị đại thay cho việc sản xuất bột theo kiểu truyền thống 3.1.3 Cơ sở hạ tầng: - Cơ sở hạ tầng (đường giao thông nông thôn, hệ thống điện, nhà máy nước, xử lí nước thải…) cấp lãnh đạo quan tâm, đáp ứng yêu cầu phát triển làng nghề - Cơ sở sản xuất bột gạo người dân thường nơi cư trú có chuồng trại chăn nuôi heo liền kề Tập quán sản xuất, sinh hoạt khó thay đổi nên khó để vận động người dân vào cụm công nghiệp tập trung, cụm sở làng nghề tách riêng hoạt động sản xuất bột chăn nuôi heo Quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún, chưa phát triển sản xuất theo hướng hàng hóa Hình thức sản xuất chủ yếu hộ gia đình nên chưa có gắn kết chặt chẽ người cung cấp nguyên liệu với sở sản xuất bột, chưa có liên doanh, liên kết sở sản xuất bột với doanh nghiệp sản xuất, thương mại, du lịch Người dân đa phần “mạnh làm” mà chưa tìm tiếng nói chung cạnh tranh khơng lành mạnh - Nhiều máy móc, thiết bị, dụng cụ sản xuất làm thủ công người dân làng nghề đầu tư thay cải tiến để đại hóa nghề sản xuất bột 3.1.4 Nguồn vốn: Nguồn vốn vay để phát triển sản xuất kinh doanh chưa đáp ứng đủ nhu cầu Các tổ chức tín dụng thức đặt nhiều quy định thủ tục, hạn mức, tài sản để chấp, thời gian vay ngắn, lãi suất vay cao nguồn tín dụng ưu đãi, hỗ trợ nhà nước có giới hạn 3.2 Yếu tố nhu cầu: 3.2.1 Đặc trưng cấu thành nhu cầu: - Người tiêu dùng ngày khắt khe, đòi hỏi sản phẩm phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, mẫu mã bao bì phải thân thiện với mơi trường, thời gian sử dụng sản phẩm từ bột gạo lâu hơn, mẫu mã đa dạng dời hỏi nhà sản xuất phải cải tiến kỹ thuật để đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, tạo thương hiệu riêng cho 3.2.2 Quy mơ phát triển nhu cầu Thị trường tiêu thụ nước đặt yêu cầu cao chất lượng sản phẩm, phần lớn người dân sản xuất nhỏ lẻ, manh mún khơng đáp ứng Bên cạnh đó, khâu bảo quản chưa trọng Bột gạo tươi chiếm phân nửa sản lượng sản xuất làng nghề (55,81%) sử dụng khoảng tháng nên dễ hư hỏng 3.3 Ngành công nghiệp hỗ trợ liên quan: Hình thành, phát triển mơ hình liên kết sản xuất - tiêu thụ: Liên kết sản xuất - tiêu thụ nhằm hướng người dân vào sản xuất hàng hóa tập trung Từng bước thực liên kết doanh nghiệp với người dân làng nghề thông qua Hội qn, tổ hợp tác Trong đó, quyền địa phương đóng vai trò cầu nối, chất xúc tác cho mối quan hệ Nghiên cứu thành lập Hợp tác xã làng bột Sa Đéc Từ hợp tác xã này, sở nhỏ lẻ hướng dẫn sản xuất theo quy trình để tạo nguồn sản phẩm lớn, đồng chất lượng Đây tảng để sở nhỏ có hội làm ăn lớn với doanh nghiệp giá ổn định Phát triển du lịch cộng đồng, trải nghiệm làng bột: Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng, tham quan, trải nghiệm văn hóa ẩm thực làng bột Qua đó, với loại hình du lịch khác tạo nên tranh du lịch Sa Đéc hồn thiện có điểm nhấn khác biệt, độc đáo, không trùng lắp với địa phương tỉnh Phát triển du lịch cộng đồng cần xem khâu đột phá để phát triển du lịch địa phương theo hình thức trải nghiệm tìm hiểu văn hóa làng nghề, trải nghiệm nghề truyền thống trải nghiệm ẩm thực làng nghề 3.4 Chiến lược, cấu trúc, cạnh tranh: * Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực lực quản lí - Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán quản lí người trực tiếp sản xuất thông qua việc tổ chức lớp đào tạo nâng cao lực quản lí sản xuất, kinh doanh, kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm, tiêu chuẩn kĩ thuật nước, bao bì, nhãn hiệu, cách thức tìm kiếm khai thác thị trường, công nghệ mới, kĩ thuật sản xuất - Phối hợp với viện trường, trung tâm nghiên cứu tổ chức hội thảo hàng năm phổ biến kiến thức khoa học công nghệ, kĩ thuật sản xuất, phát triển sản phẩm, sản xuất hơn… cho người dân làng bột * Xây dựng phát triển thương hiệu làng bột Sa Đéc - Xây dựng chiến lược định vị thương hiệu làng bột Sa Đéc gắn với giá trị lịch sử, danh tiếng, chất lượng, hình thức đăng kí bảo hộ dẫn địa lí, nhãn hiệu tập thể, nhãn hiệu chứng nhận - Xây dựng hệ thống tiêu cho sản phẩm mang thương hiệu làng bột Mặt khác, đăng kí bảo hộ sở hữu trí tuệ nhãn hiệu làng bột Sa Đéc nước thị trường chiến lược có tiềm xuất - Có sách hỗ trợ tổ chức, doanh nghiệp xây dựng, phát triển thương hiệu riêng doanh nghiệp sản phẩm, đạt tiêu chí thương hiệu làng nghề - Tổ chức hoạt động đồng nhằm quảng bá, giới thiệu thương hiệu làng bột Sa Đéc Xây dựng triển khai kế hoạch hợp tác quan xúc tiến thương mại với doanh nghiệp để quảng bá, mở rộng thị trường cho doanh nghiệp sử dụng thương hiệu làng bột Xây dựng website quảng bá trang web tiếng ngồi tỉnh, tăng cường quản lí thương hiệu điện tử * Ứng dụng máy móc, thiết bị tiên tiến khoa học kĩ thuật sản xuất bột - Áp dụng triệt để tiến kĩ thuật, máy móc, thiết bị tiên tiến vào khâu quy trình sản xuất nhằm tăng lượng bột thành phẩm thu hồi Hỗ trợ sở công nghiệp nông thôn làng bột Sa Đéc chuyển đổi từ sản xuất thủ cơng sang áp dụng máy móc, thiết bị tiên tiến, dây chuyền công nghệ đại nhằm nâng cao suất, tăng chất lượng sản phẩm hiệu sử dụng nguyên liệu, nhiên liệu, giảm ô nhiễm môi trường so với máy móc, thiết bị mà sở sản xuất làng nghề sử dụng - Thường xuyên tổ chức hội thảo khoa học công nghệ phục vụ kinh tế làng bột Sa Đéc, tổ chức tham quan học tập kinh nghiệm ứng dụng công nghệ từ địa phương khác Đặt hàng thực đề tài, đề án nghiên cứu khoa học công nghệ, kĩ thuật sản xuất cho làng bột Sa Đéc Đối với sở có khó khăn nguồn vốn đầu tư, hỗ trợ việc đầu tư đổi công nghệ theo phương thức đại hóa phần, cơng đoạn dây chuyền sản xuất, đặc biệt cơng đoạn có tính định đến chất lượng sản phẩm - Phối hợp với trường đại học, viện trung tâm nghiên cứu để cải tiến mẫu mã, cập nhật thông tin cơng nghệ, thiết bị mới, nghiên cứu hồn thiện máy móc phục vụ sản xuất làng nghề * Xây dựng, cải tạo nhà xưởng sản xuất khu chăn nuôi, áp dụng giải pháp tiên tiến nhằm giảm ô nhiễm môi trường - Vận động, hỗ trợ kinh phí để người dân xây dựng, cải tạo lại khu sản xuất bột chăn ni heo, có vách ngăn hợp vệ sinh khoảng cách tối thiểu theo quy định Thành lập tổ bảo vệ môi trường làng bột người dân tự quản để giám sát hoạt động sở sản xuất, kịp thời phát hành vi gây ô nhiễm môi trường làng nghề để vận động khắc phục kí cam kết không tái phạm Đồng thời, tuyên dương sở thực quy định bảo vệ môi trường nhắc nhở sở gây nhiễm nhanh chóng có biện pháp khắc phục - Để giảm bớt tình trạng mùi phát sinh ni heo cần cải tạo lại chuồng nuôi theo kiểu thiết kế kín kết hợp hệ thống làm mát thường xuyên vệ sinh chuồng trại, xây dựng hầm ủ biogas, nuôi heo cơng nghệ đệm lót sinh học - Tuyên truyền nhận thức bảo vệ môi trường không bảo vệ sức khỏe cho người dân làng nghề mà góp phần phát triển kinh tế, tăng thu nhập thông qua việc tăng sức cạnh tranh sản phẩm, người tiêu dùng quan tâm đến chất lượng sản phẩm mà họ quan tâm đến vấn đề bảo vệ mơi trường sở sản xuất - Đẩy nhanh tiến độ vận hành đồng bộ, hiệu hệ thống thu gom, xử lí nước thải tập trung cho khu vực theo chủ trương UBND tỉnh Tổ chức thu gom, xử lí rác thải tất sở sản xuất Bên cạnh đó, cần tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát chất lượng mơi trường định kì để kịp thời phát xử lí nghiêm trường hợp cố tình vi phạm quy định pháp luật bảo vệ môi trường làng nghề * Nâng cao chất lượng sản phẩm phát triển sản phẩm chế biến sau bột - Nâng cao chất lượng sản phẩm, đáp ứng đầy đủ điều kiện quy định an toàn thực phẩm Từng bước ứng dụng tiêu chuẩn sản xuất cho phù hợp với yêu cầu thị trường nước Sử dụng nguồn nước an toàn, đạt tiêu chuẩn để sản xuất bột Nghiên cứu xây dựng nhà máy cấp nước cho người dân làng nghề với mức giá hợp lí - Hướng dẫn, tuyên truyền người sản xuất sử dụng loại go cú kớch c phự hp (ẵ hoc ắ), khụng chạy theo lợi nhuận mà phối trộn nhiều loại gạo, gạo không rõ nguồn gốc để sản xuất bột Vận động người dân mua nguyên liệu, kí hợp hợp đồng với nhà máy xay xát, chế biến gạo địa bàn, ưu tiên sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ nhằm góp phần gián tiếp vào phát triển nông nghiệp địa phương - Đẩy mạnh chế biến sản phẩm giá trị gia tăng cao công nghệ đại đa dạng hóa sản phẩm, tập trung vào sản phẩm cơng nghiệp chế biến có hàm lượng công nghệ cao, phát triển sản phẩm tinh chế, trích li, sấy khơ, đóng hộp, đóng gói, sản phẩm ăn liền, sản phẩm trích xuất từ cặn bột sản xuất thực phẩm, thức ăn gia súc Kêu gọi đầu tư dự án ứng dụng công nghệ cao chế biến sản phẩm từ bột gạo Tăng cường đầu tư cho hoạt động nghiên cứu phát triển sản phẩm * Liên kết sản xuất - tiêu thụ sản phẩm phát triển thị trường - Liên kết sản xuất - tiêu thụ nhằm hướng người dân vào sản xuất hàng hóa tập trung Từng bước thực liên kết doanh nghiệp với người dân làng nghề thông qua tổ hợp tác, hợp tác xã Từ đây, sở nhỏ lẻ hướng dẫn sản xuất theo quy trình để tạo nguồn sản phẩm lớn, đồng chất lượng Đây tảng để sở nhỏ có hội làm ăn lớn với doanh nghiệp giá ổn định Chính quyền địa phương đóng vai trò cầu nối, chất xúc tác cho mối quan hệ - Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại nhằm tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ Làm tốt công tác thông tin dự báo thị trường cho người sản xuất Xây dựng, tổ chức thực tốt bố trí kinh phí phù hợp cho hoạt động xúc tiến thương mại tiêu thụ bột gạo sản phẩm sau bột Trong tập trung ưu tiên phát triển thị trường nước thị trường xuất bên cạnh việc phát triển thị trường Giới thiệu sản phẩm làng bột kì hội chợ thương mại – công nghiệp, du lịch… tỉnh, nước nước Thúc đẩy thương nhân kinh doanh sản phẩm sau bột trọng thị trường nội địa, góp phần đa dạng kênh tiêu thụ nhằm hạn chế rủi ro thị trường * Đẩy mạnh hoạt động phát triển du lịch cộng đồng - Xây dựng mơ hình du lịch cộng đồng, tham quan, trải nghiệm văn hóa ẩm thực làng bột Qua đó, với loại hình du lịch khác tạo nên tranh du lịch Sa Đéc hoàn thiện có điểm nhấn khác biệt, độc đáo, khơng trùng lắp với địa phương tỉnh Phát triển du lịch cộng đồng cần xem khâu đột phá để phát triển du lịch địa phương theo hình thức trải nghiệm tìm hiểu văn hóa làng nghề, trải nghiệm nghề truyền thống trải nghiệm ẩm thực làng nghề để kéo dài thời gian lưu trú tăng chi tiêu du khách 3.5 Chính phủ - Được quan tâm sâu sát Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, Thành ủy, UBND TP Sa Đéc, cấp, ngành, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hội để hộ sản xuất làng nghề tranh thủ nguồn lực hỗ trợ để mở rộng sản xuất kinh doanh - Hệ thống sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn cấp Trung ương, cấp tỉnh địa phương dần hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước, thu hút lao động, giải việc làm xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn - Hiệu kinh tế đem lại từ bột gạo sản phẩm chế biến sau bột cao, sản phẩm sau bột có nhiều tiềm xuất khẩu, giúp người lao động nâng cao thu nhập, tăng khả đầu tư cải thiện điều kiện sống 3.6 Cơ hội Trong bối cảnh nay, với điểm thuận lợi phân tích trên, làng nghề sản xuất bột gạo có nhiều hội để phát triển Thị trường ngày mở rộng, phân khúc sản phẩm chế biến cao cấp hội lớn để đẩy mạnh xuất sản phẩm bột chế biến sau bột Khoa học kĩ thuật ngày phát triển, máy móc thiết bị tiên tiến chế tạo ứng dụng ngày nhiều tạo hội cho sở tự đổi để tăng suất, nâng cao chất lượng sản phẩm hạ giá thành nhằm tăng sức cạnh tranh thương trường Đồng Tháp tích cực triển khai đề án Tái cấu ngành nơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Đề án Phát triển du lịch giai đoạn 2015 - 2020… Bảo tồn, trì, phát triển giá trị văn hóa truyền thống làng nghề quyền cấp quan tâm Đây hội để làng bột Sa Đéc tranh thủ nguồn lực hỗ trợ tỉnh trung ương nhằm nâng cao khả cạnh tranh gia nhập chuỗi sản xuất Làng nghề bột mang giá trị lịch sử, văn hóa đặc trưng địa phương Tỉnh Đồng Tháp đẩy mạnh phát triển du lịch, có du lịch cộng đồng trải nghiệm văn hóa làng nghề truyền thống Sa Đéc định hướng trở thành TP hoa đặt trọng tâm vào phát triển du lịch Đây hội lớn để đẩy mạnh du lịch cộng đồng nhằm nâng cao thu nhập cho người dân làng nghề quảng bá hình ảnh địa phương Được quan tâm sâu sát Tỉnh ủy, UBND Tỉnh, Thành ủy, UBND TP Sa Đéc, cấp, ngành, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển hội để hộ sản xuất làng nghề tranh thủ nguồn lực hỗ trợ để mở rộng sản xuất kinh doanh Hệ thống sách khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh lĩnh vực ngành nghề nông thôn cấp Trung ương, cấp tỉnh địa phương dần hoàn thiện nhằm đáp ứng nhu cầu xuất tiêu dùng nước, thu hút lao động, giải việc làm xóa đói giảm nghèo khu vực nông thôn Hiệu kinh tế đem lại từ bột gạo sản phẩm chế biến sau bột cao, sản phẩm sau bột có nhiều tiềm xuất khẩu, giúp người lao động nâng cao thu nhập, tăng khả đầu tư cải thiện điều kiện sống ... làng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 1.1 Giới thiệu thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 1.2 Khát quát làng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp II Tình hình sản xuất bột làng. .. hình sản xuất bột làng bột thành phố Sa Đéc thời gian vừa qua 2.1 Thực trạng làng nghề bột Sa Đéc 2.2 Thuận lợi 2.3 Khó khăn III Phân tích lợi cạnh tranh làng bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp... trạng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp I Khát quát làng sản xuất bột thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp 1.1 Giới thiệu thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp Đồng Tháp tỉnh có nhiều làng nghề

Ngày đăng: 21/05/2020, 11:50

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Đề tài: Phân tích lợi thế cạnh tranh làng nghề truyền thống sản xuất bột ở thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan