1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục dưới và một số yếu tố ảnh hưởng ở nữ công nhân khu công nghiệp bắc thăng long

113 124 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 5,36 MB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm nhiễm đường sinh dục bệnh phụ khoa thường gặp phụ nữ, đặc biệt phụ nữ sinh hoạt tình dục độ tuổi sinh đẻ Ở nước phát triển, khoảng 20% tổng số phụ nữ đến khám sở y tế viêm nhiễm đường sinh dục [87].Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục nữ chiếm khoảng 50%, viêm âm đạo, viêm cổ tử cung, lộ tuyến cổ tử cung chiếm hàng đầu, khoảng 34 - 89% [35] Theo nghiên cứu Trần Thị Trung Chiến Trần Thị Phương Mai (2004) “Khảo sát thực trạng nhiễm khuẩn đường sinh sản, u vú, ung thư cổ tử cung phụ nữ Việt Nam”, số 8741 phụ nữ độ tuổi sinh đẻ vùng sinh thái khác nước cho thấy tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 66,6%, chủ yếu viêm âm đạo viêm cổ tử cung [13] Viêm nhiễm đường sinh dục dưới, bệnh khơng gây nguy hiểm đến tính mạng người bệnh, nguyên nhân chủ yếu gây nhiều rối loạn làm ảnh hưởng đến sức khoẻ, khả lao động hạnh phúc gia đình [4] Nếu khơng phát điều trị sớm, để lại hậu nặng nề như: viêm tiểu khung, vô sinh, thai tử cung [70], … lâu dài tổn thương cổ tử cung không điều trị có khả trở thành ung thư cổ tử cung [6], [10], [35], [49]; phụ nữ có thai gây sẩy thai, thai chết tử cung, đẻ non, nhiễm khuẩn sơ sinh, nhiễm khuẩn hậu sản [9], [56] Người phụ nữ mắc viêm nhiễm đường sinh dục có triệu chứng lâm sàng rõ rệt có triệu chứng nghèo nàn Vì vậy, việc khám phát sớm để điều trị ngăn chặn lây truyền bệnh gặp nhiều khó khăn Các nghiên cứu gần cho thấy tỷ lệ phụ nữ Việt Nam độ tuổi sinh đẻ mắc viêm nhiễm đường sinh dục cao Việt Nam, thời kỳ mở cửa, tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, với phát triển kinh tế, giao lưu văn hóa, xã hội phát triển mơ hình bệnh tật có nhiều thay đổi điển hình thời gian gần phát triển HIV, Rubella [5] Viêm nhiễm đường sinh dục trở thành vấn đề đặc biệt quan trọng cộng đồng cần quan tâm mức Khu công nghiệp Bắc Thăng Long với đặc thù chủ yếu lao động nữ, nằm bối cảnh phát triển chung đất nước, tơi tiến hành đề tài “Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục số yếu tố ảnh hưởng nữ công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long” với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục nữ công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long từ 03/2012 – 08/2012 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ÂM HỘ, ÂM ĐẠO VÀ CỔ TỬ CUNG 1.1.1 Giải phẫu Âm hộ (AH): Là phần quan sinh dục bao gồm mơi lớn ngồi, môi bé trong, âm vật tuyến phụ cận [1] Môi lớn: Là hai nếp da lớn bao quanh lỗ ngồi âm đạo, cấu trúc mơi lớn tổ chức mỡ, có lơng bao phủ Phía trước liền với phía xương mu gọi gò vệ nữ, phía sau liền với tạo thành mép sau âm hộ liên quan đến tầng sinh môn[1] Môi bé: Là hai nếp da mỏng tạo thành nếp, phía mơi lớn Mặt mơi bé liên tục với thành âm đạo[1] Tuyến Bartholin tuyến Skène: Là hai tuyến sinh dục phụ Tuyến Bartholin nằm hai bên, môi lớn môi bé Tuyến Skène nằm hai bên lỗ niệu đạo Các tuyến có chức tiết chất nhầy kích thích tình dục [52] Âm đạo (AĐ): Là ống cơ, từ cổ tử cung chạy chếch xuống trước tới tiền đình âm đạo, thành sau dài khoảng cm, thành trước dài khoảng 7,5 cm [1] Âm đạo rộng dần từ lên trên, đầu âm đạo bám vào phần âm đạo cổ tử cung theo đường vòng giới hạn nên vòm âm đạo tạo đồ trước, sau hai bên, đồ sau sâu đồ trước Thành âm đạo cấu tạo lớp, kể từ vào gồm: Lớp liên kết, lớp trơn lớp niêm mạc Niêm mạc có nhiều nếp nhăn ngang, chịu ảnh hưởng nội tiết tố nữ , đặc biệt estrogen[57] Cổ tử cung: hình nón cụt, lồi vào âm đạo, kích thước cm x cm (người chưa đẻ) cm x cm người đẻ, phần cổ tử cung âm đạo có hình trụ Ống cổ tử cung mở phía ngồi âm đạo gọi lỗ ngồi cổ tử cung, phía thông với buồng tử cung qua lỗ cổ tử cung Ở phụ nữ chưa đẻ lỗ ngồi cổ tử cung tròn, phụ nữ đẻ lỗ ngồi cổ tử cung rộng theo chiều ngang, mật độ mềm Bề mặt cổ tử cung phủ biểu mơ lát tầng khơng sừng hố, thay đổi phụ thuộc vào nồng độ estrogen buồng trứng theo lứa tuổi người phụ nữ Còn ống cổ tử cung có cấu trúc biểu mô trụ tuyến chế nhầy, chịu ảnh hưởng tình trạng nội tiết nên bệnh lý giống nội mạc tử cung Phía cổ tử cung nơi ẩn náu vi khuẩn điểm xuất phát phần lớn trường hợp viêm đường sinh dục [6], [15], [52] Vòi tử cung Ống cổ tử cung Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu âm đạo, cổ tử cung tử cung 1.1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo Dịch tiết âm đạo Dịch tiết âm đạo gồm tế bào bong niêm mạc âm đạo, chất tiết từ tuyến Bartholin, tuyến Skène, tuyến cổ tử cung, dịch tiết từ niêm mạc tử cung, vòi tử cung, dịch thấm từ thành âm đạo (tiết từ tổ chức mao mạch âm đạo trưởng thành), vi sinh vật sản phẩm chuyển hóa chúng, đặc biệt vi khuẩn Lactobacilli (Doderlein) Dịch tiết âm đạo gia tăng chu kỳ kinh nguyệt chất nhầy cổ tử cung gia tăng [46], [41] Các thành phần dịch tiết âm đạo bình thường bao gồm nước, điện giải, mảnh tế bào, chủ yếu tế bào biểu mô âm đạo bị bong ra, quần thể vi sinh vật không gây bệnh, axit béo hữu cơ, protein hợp chất carbohydrate [67] Bình thường dịch tiết âm đạo có màu trắng, quánh thay đổi theo chu kỳ kinh nguyệt Vào thời gian phóng nỗn, cổ tử cung mở rộng nhất, dịch tiết nhiều loãng lấp đầy cổ tử cung, dịch âm đạo nhiều loãng Dịch tiết sinh lý âm đạo có đặc điểm không gây triệu chứng như: kích thích, ngứa hay đau giao hợp, khơng có mùi, khơng chứa bạch cầu đa nhân khơng cần điều trị Khi bị nhiễm trùng, dịch âm đạo thay đổi, xét nghiệm dịch âm đạo thấy vi khuẩn như: Gardnerella vaginalis, vi khuẩn khác ký sinh trùng trùng roi Trichomonas vaginalis, nấm men Candida [10], [14], [18] Độ pH âm đạo Niêm mạc âm đạo có khả tự bảo vệ chống lại vi khuẩn mơi trường âm đạo có tính acid pH âm đạo trì nhờ trực khuẩn Lactobacilli kỵ khí có sẵn âm đạo Các trực khuẩn sử dụng glucogen tích lũy tế bào biểu mơ âm đạo tạo thành acid lactic làm cho môi trường âm đạo có tính acid, khơng thuận lợi cho vi khuẩn gây bệnh phát triển Nồng độ glucogen dự trữ biểu mô âm đạo chịu ảnh hưởng estrogen [14], [18] Ngay từ sinh ra, tế bào âm đạo em bé gái có nhiều glucogen có estrogen từ mẹ truyền sang nên pH môi trường âm đạo thấp, sau thời gian ngắn, pH âm đạo tăng lên tới – estrogen Khi dậy thì, buồng trứng tăng chế tiết estrogen nên lượng acid lactic âm đạo lại tăng cao Cho đến thời kỳ mãn kinh, lượng estrogen giảm dần, tế bào biểu mô âm đạo dần glucogen, lượng acid lactic giảm dần, pH môi trường âm đạo lại tăng lên Khi pH âm đạo thay đổi điều kiện thuận lợi, vi khuẩn thường có âm đạo tác nhân gây bệnh [41] Hệ vi sinh vật bình thường âm đạo Hệ sinh vật âm đạo bình thường phong phú, chứa 10 đến 10 12 vi khuẩn/ml, trực khuẩn Lactobacilli (là trực khuẩn Gram (+), dài mảnh) chính, chiếm khoảng 50 - 88% tồn tạo nên trạng thái cân động khơng gây bệnh Nếu lý làm cân dẫn tới tình trạng viêm nhiễm âm đạo, cổ tử cung, dịch âm đạo có nhiều bạch cầu, vi khuẩn, ký sinh trùng gây bệnh Có thể vi sinh vật sống cộng sinh bình thường âm đạo phát triển mạnh đủ để trở thành gây bệnh vi sinh vật không thuộc hệ vi sinh vật bình thường lây từ bên ngồi quan hệ tình dục [18], [67], [83] Dịch âm đạo người phụ nữ bình thường có vi sinh vật sau [41], [67]: - Trực khuẩn Gram dương khí: Doderlein (Lactobacilli) - Trực khuẩn Gram âm khí - Cầu khuẩn Gram dương khí - Cầu khuẩn Gram dương kỵ khí - Trực khuẩn Gram dương kỵ khí - Cầu khuẩn gram âm kỵ khí Một số yếu tố thuận lợi làm thay đổi hệ vi khuẩn âm đạo [14], [18], [41] - Những người mang thai: biểu mô âm đạo giải phóng nhiều glucogen, với trực khuẩn Lactobacilli làm độ pH âm đạo acid hơn, thuận lợi cho nấm phát triển - Người dùng thuốc kháng sinh dài ngày, kháng sinh có hoạt phổ rộng gây loạn khuẩn âm đạo - Điều trị Corticoide, ức chế miễn dịch kéo dài làm giảm sức đề kháng thể - Điều trị bệnh nấm - Thuốc diệt virus - Điều trị tia xạ - Người bị tiểu đường khơng kiểm sốt tốt, lao, ung thư, bệnh lây truyền qua đường tình dục tạo điều kiện cho vi khuẩn gây bệnh phát triển - Thụt rửa âm đạo - Các can thiệp không đảm bảo vô khuẩn thủ thuật sản khoa, nạo hút thai, đặt dụng cụ tử cung tránh thai làm phá vỡ hàng rào bảo vệ âm đạo gây viêm âm đạo - Dùng thuốc tránh thai, điều trị nội tiết, hoạt động tình dục thái quá, nhiễm HIV/AIDS 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA MỘT SỐ TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP GÂY VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI Trong trạng thái bình thường, đường sinh dục có vi khuẩn có nguồn gốc từ da ruột, có liên quan chặt chẽ với da hậu mơn Phần quan sinh dục bình thường khơng có vi khuẩn Hai phần quan sinh dục ngăn cách ống cổ tử cung Cổ tử cung thường xun có chất nhầy, yếu tố tự vệ chống lại vi khuẩn từ âm đạo lên Như mặt giải phẫu, quan sinh dục ống liên tục từ đến phúc mạc mặt vi khuẩn học phần nhiễm khuẩn phần vơ khuẩn [41] Viêm nhiễm đường sinh dục vi khuẩn, ký sinh trùng, nấm, vi rút gây nên Trong nghiên cứu này, nghiên cứu vấn đề viêm nhiễm đường sinh dục với số tác nhân gây bệnh thường gặp: nấm men Candida, Trichomonas vaginalis, Gardnerella vaginalis, Chlamydia trachomatis mầm bệnh đặc trưng cho viêm nhiễm đường sinh dục lây truyền qua đường tình dục 1.2.1 Nấm Candida Nấm Candida thuộc lớp Adelomycetes ký sinh gây bệnh người Các loài nấm Candida ký sinh thường gặp hốc tự nhiên thể người (mồm, khoang mũi họng, lỗ tai, âm đạo ), khơng gây tác hại cho vật chủ trạng thái cộng sinh Khi có điều kiện thuận lợi đặc biệt suy giảm miễn dịch thể, nấm men chuyển sang trạng thái gây bệnh Nấm men Candida có tính với niêm mạc gây số bệnh tiêu chảy, tưa miệng, viêm âm đạo Candida trở thành tác nhân nhiễm trùng hội với hình thái bệnh nặng nhiễm Candida vào phủ tạng máu dễ gây tử vong [54] Nấm Candida loại tác nhân gây bệnh thường gặp viêm nhiễm đường sinh dục Nấm Candida gây viêm âm đạo gồm nhiều chủng: Candida albicans, Candida tropicalis, Candida turolopsis,Candida glabrata Candida Kreusei, nấm Candida albicans chiếm tỷ lệ cao tới 80 - 90% gây viêm âm đạo, loại khác gặp có xu hướng kháng thuốc [6], [54], [59], [62], [66], [84] Nấm Candida loại nấm men với hạt men hình bầu dục, kích thước - mm, sinh sản cách nẩy chồi hay nẩy mầm [54] Các phương pháp xét nghiệm chẩn đốn nấm Candida Soi tươi tìm nấm: Cho vào ống nghiệm chứa tăm bơng có bệnh phẩm, nhỏ vài giọt nước muối sinh lý, khuấy đều, ép xoay tăm thành ống để ép dịch nhiều tốt Sau chấm giọt dịch ống nghiệm lên lam kính, đậy lamelle soi kính hiển vi thấy sợi tơ nấm bào tử nấm Candida có hình bầu dục hình tròn, có trồi, kích thước từ - µm phải có bào tử nấm nằm vi trường [4], [5], [14], [41] Soi tươi với dung dịch KOH 5%: lấy bệnh phẩm phết lên lam kính, nhỏ dung dịch KOH 5% lên lam kính, hồ lỗng khí hư, thành tế bào nấm Candida kháng lại chất kiềm nên không bị tiêu huỷ, tế bào khác bị tiêu huỷ, lại tế bào nấm Candida Đây coi tiêu chuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm Candida [5], [6], [14], [41], [66] Nhuộm gram: Xác định nhiễm nấm tìm thấy có từ - bào tử nấm có chồi vi trường bắt màu Gram dương Phương pháp dễ tiến hành, cho kết nhanh, độ đặc hiệu 99% [41] Nuôi cấy: Dùng tăm lấy bệnh phẩm nuôi cấy môi trường thạch Sabouraud vài ủ ấm ngày nhiệt độ 37 0C Khuẩn lạc Candida có màu trắng ngà sền sệt [8], [41] 1.2.2 Trichomonas vaginalis Đặc điểm sinh vật học Trichomonas vaginalis (T.vaginalis) loại trùng roi chuyển động, hình trái lê, hình thìa hay hình tròn, có từ roi (có roi phía trước roi phía sau), kích thước (5- 25 µm) x (5 x 12 µm), thuộc loại đơn bào kỵ khí, có khả tạo Hydro để kết hợp với Oxy tạo mơi trường yếm khí 10 Người vật chủ Trichomonas vaginalis Trichomonas vaginalis sống môi trường pH ≥ T.vaginalis sinh sản cách phân đôi theo chiều dọc [47], [41] Vị trí ký sinh T.vaginalis: Ở nữ giới, T.vaginalis ký sinh chủ yếu âm đạo, tử cung, buồng trứng, vòi tử cung Ngồi T.vaginalis ký sinh đường tiết niệu niệu quản, bàng quang, bể thận Còn nam giới, T.vaginalis thường ký sinh niệu đạo, ống mào tinh tuyến tiền liệt T.vaginalis có chu kỳ đặc biệt với vật chủ người [47] Khi ký sinh âm đạo, T.vaginalis gây tổn thương, thối hóa tế bào biểu mơ âm đạo làm cho pH âm đạo chuyển từ toan sang kiềm, tạo điều kiện cho vi khuẩn phát triển gây viêm âm đạo Ngồi ra, T.vaginalis gây viêm loét cổ tử cung, viêm phần phụ [47] Phụ nữ có thai bị viêm âm đạo T.vaginalis có nguy cao bị vỡ ối sớm sinh non [46], [74], [78] Các phương pháp chẩn đoán Trichomonas vaginalis Soi tươi: Cho vào ống nghiệm có tăm bơng chứa bệnh phẩm vài giọt nước muối sinh lý, khuấy đều, ép xoay tăm thành ống để ép dịch Sau lấy giot dịch nhỏ lên lam kính, đậy lamelle soi kính hiển vi thấy trùng roi di động xoay tròn, giật lùi điển hình Kỹ thuật thường sử dụng cho kết nhanh rẻ tiền với độ đặc hiệu cao 100% độ nhạy thấp từ 32 – 82% [4], [14], [41], [47] Nuôi cấy: Bệnh phẩm ủ ống nghiệm có dung dịch Diamond nhiệt độ 350C ngày, hàng ngày kiểm tra mơi trường ni cấy tìm Trichomonas di động Phương pháp có giá trị chẩn đốn cao, độ nhạy 98%, độ đặc hiệu tới 100%, làm [41] Khuyếch đại phát ADN T.vaginalis: để bệnh phẩm dung dịch bảo quản tháng [41] species identification in vulvovaginal candidasis : susceptibility to 77 nystatin” Gynecol Pol 71 (9), pp 959 - 963 Mbizvo EM et al (2001), “Determinants of reproductive tract infections among asymptomatic women in Harare, Zimbabwe, 78 Cent Afr J Med, 47 (3) : pp 57 – McGregor JA and al (1995), Prevention of premature birth by screening and treatment for common genital tract infections: results of a prospective controlled evaluation” Am J Obstet 79 Gynecol, 173(1) : pp.157-167 Nessa K, Waris SA, et al (2005), “Sexually transmitted infections among brothel-based sex workers in bangladesh: high prevalence 80 of asymptomatic infection”, Sex Transm Dis 32 (1): pp.13 -19 Nygren P, Fu R, Freeman M, et al (2008), “Screening and Treatment for Bacterial Vaginosis in Pregnancy: Systematic Review to Update the 2001 U.S Preventive Services Task Force Recommendation, Agency for Healthcare Research and Quality (US); 81 Report No : 08 – 05106 -EF-1 Paavonen J, Lehtinen M 82 inflammatory disease”, Hum Reprod Update (6): pp 519 – 529 Paavonen J, Eggert - Kruse W (1999) , “Chlamydia trachomatis: 83 impact on human reproduction”, Hum Reprod Update, 5(5):p.433-447 Ronald AR, Alfa MJ (1996), “Microbiology of the Genitourinary (1996), “Chlamydial pelvic System”, Medical Microbiology 4th edition Galveston (TX): 84 University of Texas Medical Branch at Galveston, Chapter 97 Saporiti AM, Gomez D (2001), “Vaginal candidasis : etilogy and sensitivity profile to antifungal argents inclinical use” Rev argent 85 Microbiol, 33 (4); pp 217 - 222 Spiegel CA, Davick P, Totten PA et al (1983), “Gardnerella vaginalis and anaerobic bacteria in the etiology of bacterial (nonspecific) vaginosis”, Scand J Infect Dis Suppl 40 : pp 41- 46 86 Spiegel CA (1991), “Bacterial vaginosis.”, Clin Microbiol Rev (4) : pp.485 - 502 Lời cảm ơn Trong suốt trình học tập hoàn thành luận văn này, nỗ lực thân, nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cơ, nhà trường, bệnh viện, đơn vị công tác, bạn đồng nghiệp người thân gia đình Trước tiên, tơi xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu, Phòng đào tạo Sau đại học – Trường Đại học Y Hà Nội, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Với tất lòng kính trọng tơi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh người thầy tận tình hướng dẫn, tạo điều kiện cho tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn nhà khoa học hội đồng thông qua đề cương, hội đồng chấm luận văn cho ý kiến quý giá giúp hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám đốc, Phòng kế hoạch tổng hợp, Bệnh viện Bắc Thăng Long tạo điều kiện cho học tập, thực nghiên cứu, thu thập số liệu để hoàn thành luận văn thời hạn Cuối cùng, tơi xin dành tình cảm ấm áp, thân thương lời cảm ơn chân thành tới Cha, Mẹ, Chồng, anh chị em, hai bé bỏng bạn đồng nghiệp, người yêu thương, chia sẻ buồn vui, động viên giúp đỡ công việc sống Hà Nội, ngày tháng 12 năm 2011 Đoàn Thị Kim Liên LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu luận văn hoàn toàn trung thực, chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận văn Đồn Thị Kim Liên CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN AĐ AH BLTQĐTD BPTT BPSD BV Âm đạo Âm hộ Bệnh lây truyền qua đường tình dục Biện pháp tránh thai Bộ phận sinh dục Bệnh viện BVBMTSS Bệnh viện bà mẹ trẻ sơ sinh BVPS CS Bệnh viện phụ sản C trachomatis DCTC ĐTNC ELISA GH G vaginalis KHHGĐ LTCTC NTĐSDD PCR Cộng Chlamydia trachomatis Dụng cụ tử cung Đối tượng nghiên cứu Engyme linked immunosorbent assay Giao hợp Gardnerella vaginalis Kế hoạch hóa gia đình Lộ tuyến cổ tử cung Nhiễm trùng đường sinh dục Polymerase Chain Reaction (phản ứng khuếch đại gen) PK SL THPT T vaginalis TS VSPN Phòng khám Số lượng Trung học phổ thông Trichomonas vaginalis Tiền sử Vệ sinh phụ nữ VNĐSDD Viêm nhiễm đường sinh dục Xuất tinh âm đạo XTNAĐ MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ÂM HỘ, ÂM ĐẠO VÀ CỔ TỬ CUNG 1.1.1 Giải phẫu .3 1.1.2 Đặc điểm sinh lý âm đạo 1.2 ĐẶC ĐIỂM SINH VẬT HỌC CỦA MỘT SỐ TÁC NHÂN THƯỜNG GẶP GÂY VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI 1.2.1 Nấm Candida 1.2.2 Trichomonas vaginalis 1.2.3 Gardnerella vaginalis 11 1.2.4 Chlamydia trachomatis .13 1.3 MỘT SỐ HÌNH THÁI LÂM SÀNG CỦA NHIỄM TRÙNG ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI THƯỜNG GẶP 15 1.3.1 Viêm âm đạo nấm 15 1.3.2 Viêm âm đạo Trichomonas vaginalis .16 1.3.3 Viêm âm đạo Gardnerella vaginalis .16 1.3.4 Viêm cổ tử cung Chlamydia trachomatis .17 1.4 THỰC TRẠNG VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI 18 1.4.1 Trên giới 18 1.4.2 Tại Việt Nam .20 1.5 MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI .21 Chương 22 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .22 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 22 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 23 2.2.2 Chọn mẫu cho nghiên cứu 23 2.2.3 Cỡ mẫu nghiên cứu .23 2.3 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU, CÁC BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU 23 2.3.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu số yếu tố liên quan 23 2.3.2 Tiêu chuẩn xác định tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục dưới24 2.3.3 Phân loại tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục .25 2.3.4 Kỹ thuật thu thập số liệu nghiên cứu 26 2.3.5 Một số định nghĩa liên quan tới nghiên cứu .31 2.4 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU 32 2.5 ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU 32 Chương 34 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .34 3.1.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu .34 3.1.2 Tình trạng nhân đối tượng nghiên cứu 35 35 3.1.3 Nghề nghiệp học vấn đối tượng nghiên cứu 35 3.1.4 Tiền sử sản khoa phụ khoa tình hình sử dụng biện pháp tránh thai .36 3.1.5 Đặc điểm điều kiện vệ sinh nhóm nghiên cứu 37 3.1.6 Đặc điểm kiến thức bệnh VNĐSDD, vệ sinh ngày, vệ sinh giao hợp, vệ sinh kinh nguyệt đối tượng nghiên cứu 38 3.2 TÌNH TRẠNG VNĐSDD CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 39 3.2.1 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục lâm sàng xét nghiệm 39 3.2.2 Đặc điểm hình thái lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục .40 3.2.3 Tỷ lệ tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục 40 3.3 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH TRẠNG VNĐSDD .41 3.4 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM GARDNERELLA .48 3.5 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM CANDIDA .53 3.6 CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN TÌNH TRẠNG NHIỄM CHLAMYDIA 58 Chương 63 BÀN LUẬN 63 4.1 ĐẶC ĐIỂM CHUNG 63 4.1.1 Tuổi .63 4.1.2 Tình trạng nhân 64 4.1.3 Nghề nghiệp, trình độ học vấn 64 4.1.4 Tiền sử sản khoa phụ khoa tình hình sử dụng biện pháp tránh thai .64 4.1.5 Đặc điểm điều kiện vệ sinh 65 4.1.6 Đặc điểm kiến thức thực hành vệ sinh cá nhân đối tượng nghiên cứu 66 4.2 BÀN LUẬN VỀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, VI SINH VẬT .66 4.2.1 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 66 4.2.2 Hình thái viêm nhiễm đường sinh dục lâm sàng 68 4.2.3 Các tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục 69 4.3 BÀN LUẬN VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VNĐSDD 73 4.3.1 Các yếu tố nguy VNĐSDD chung 73 4.3.2 Các yếu tố nguy nhiễm Gardnerella 75 4.3.3 Mối liên quan nhóm tuổi VNĐSDD 75 4.3.4 Mối liên quan có bạn tình VNĐSDD .76 4.3.5 Mối liên quan nghề nghiệp trình độ VNĐSDD 77 4.3.6 Mối liên quan tiền sử sản phụ khoa sử dụng biện pháp tránh thai với VNĐSDD .79 4.3.7 Mối liên quan điều kiện vệ sinh VNĐSDD 81 4.3.8 Mối liên quan kiến thức VNĐSDD 83 4.3.9 Mối liên quan thực hành VNĐSDD .84 KẾT LUẬN 87 KIẾN NGHỊ 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu .34 Biểu đờ 3.2 Tình trạng nhân 35 Bảng 3.2 Thông tin nghề nghiệp học vấn 35 Bảng 3.3 Tiền sử sản khoa phụ khoa đối tượng nghiên cứu .36 Bảng 3.4 Tình trạng sử dụng ng̀n nước nhà tắm riêng 37 Bảng 3.5 Đặc điểm kiến thức thực hành vệ sinh cá nhân .38 Bảng 3.6 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 39 Bảng 3.7 Các hình thái lâm sàng .40 Bảng 3.8 Tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục 40 Bảng 3.9 Mối liên quan giữa độ tuổi tình trạng nhân với tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục 41 Bảng 3.10 Mối liên quan giữa nghề nghiệp trình độ với tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục 43 Bảng 3.11 Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng VNĐSDD 44 Bảng 3.12 Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với tình trạng VNĐSDD .45 Bảng 3.13 Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với VNĐSDD 46 Bảng 3.14 Mối liên quan giữa độ tuổi tình trạng nhân với tình trạng nhiễm Gardnerella 48 Bảng 3.15 Mối liên quan giữa nghề nghiệp trình độ với tình trạng nhiễm Gardnerella 49 Bảng 3.16 Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng nhiễm Gardnerella 50 Bảng 3.17 Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với tình trạng nhiễm Gardnerella 51 Bảng 3.18 Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với nhiễm Gardnerella 52 Bảng 3.19 Mối liên quan giữa độ tuổi có ban tình với nhiễm Candida .53 Bảng 3.20 Mối liên quan giữa nghề nghiệp trình độ với tình trạng nhiễm Candida 54 Bảng 3.21 Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng nhiễm Candida 55 Bảng 3.22 Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với nhiễm Candida .56 Bảng 3.23 Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân 57 với nhiễm Candida .57 Bảng 3.24 Mối liên quan giữa độ tuổi tình trạng nhân với tình trạng nhiễm Chlamydia 58 Bảng 3.25 Mối liên quan giữa nghề nghiệp trình độ với tình trạng nhiễm Chlamydia 59 Bảng 3.26 Mối liên quan giữa tiền sử sản khoa, tiền sử phụ khoa tình trạng sử dụng biện pháp tránh thai với tình trạng nhiễm Chlamydia 60 Bảng 3.27 Mối liên quan giữa điều kiện vệ sinh với tình trạng nhiễm Chlamydia 61 Bảng 3.28 Liên quan giữa kiến thức, thực hành vệ sinh cá nhân với nhiễm Chlamydia 62 Bảng 4.1 Tỷ lệ VNĐSDD số nghiên cứu khác 67 Bảng 4.2 Tỷ lệ nhiễm Gardnerella vaginalis so với nghiên cứu khác .69 Bảng 4.3 Tỷ lệ nhiễm Candida 70 DANH MỤC BIỀU ĐỒ 34 Biểu đồ 3.1 Phân bố tuổi đối tượng nghiên cứu 34 Biểu đồ 3.3 Thông tin nghề nghiệp học vấn 36 Biểu đồ 3.4 Các biện pháp tránh thai dùng 37 Biểu đồ 3.5 Đặc điểm kiến thức thực hành vệ sinh cá nhân 38 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ viêm nhiễm đường sinh dục 39 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ tác nhân gây nhiễm đường sinh dục 41 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc giải phẫu âm đạo, cổ tử cung tử cung Hình 1.2 Hình ảnh tế bào Clue cells 12 Bé y tÕ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI ĐOÀN THỊ KIM LIÊN NGHIÊN CỨU VIÊM NHIỄM ĐƯỜNG SINH DỤC DƯỚI VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG Ở NỮ CÔNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP BẮC THĂNG LONG Chuyên ngành: Sản phụ khoa Mã số: 62.72.13.03 LUẬN VĂN BÁC SỸ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN NGỌC MINH HÀ NỘI - 2012 4,12,34-39,41 1-3,5-11,13-33,40,42-107 ... tài Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục số yếu tố ảnh hưởng nữ công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long với hai mục tiêu: Mô tả thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục nữ công nhân khu công nghiệp. .. TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Những phụ nữ công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long độ tuổi sinh đẻ, có quan hệ tình dục đến khám phụ khoa Bệnh viện Bắc Thăng Long thời... nghiệp Bắc Thăng Long từ 03/2012 – 08/2012 Tìm hiểu số yếu tố ảnh hưởng đến bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 ĐẶC ĐIỂM GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ ÂM HỘ, ÂM ĐẠO VÀ CỔ TỬ

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w