NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNGVÀ một số yếu tố ẢNH HƯỞNG tới độ NẶNG của VIÊM PHỔI điển HÌNH và VIÊM PHỔI KHÔNG điển HÌNH ở TRẺ EM

58 167 0
NGHIÊN cứu đặc điểm DỊCH tễ học lâm SÀNGVÀ một số yếu tố ẢNH HƯỞNG tới độ NẶNG của VIÊM PHỔI điển HÌNH và VIÊM PHỔI KHÔNG điển HÌNH ở TRẺ EM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNGVÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI ĐIỂN HÌNH VÀ VIÊM PHỔI KHƠNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOACẤP II HÀ NỘI – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI ĐIỂN HÌNH VÀ VIÊM PHỔI KHƠNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ EM Chuyên ngành: Nhi khoa Mã số: ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN BÁC SĨ CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đào Minh Tuấn HÀ NỘI – 2017 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Các khái niệm .3 1.2 Phân loại viêm phổi trẻ em 1.3 Dịch tễ viêm phổi trẻ em 1.4 Căn nguyên gây viêm phổi 1.4.1 Căn nguyên viêm phổi vi khuẩn điển hình .6 1.4.2 Nhóm vi khuẩn khơng điển hình 1.5 Nguyên nhân viêm phổi vi khuẩn thường gặp theo lứa tuổi 10 1.6 Chẩn đoán viêm phổi trẻ em 10 1.6.1 Lâm sàng viêm phổi trẻ em 10 1.6.2 Cận lâm sàng .11 1.7 Viêm phổi vi khuẩn không điển hình 11 1.7.1 Nguyên nhân .12 1.7.2 Chẩn đoán 12 1.8 Phân biệt viêm phổi điển hình khơng điển hình 13 1.9 Nghiên cứu viêm phổi điển hình, viêm phổi khơng điển hình yếu tố liên quan với mức độ nặng viêm phổi trẻ em .15 1.9.1 Tình hình nghiên cứu giới 15 1.9.2 Tại Việt Nam .15 1.9.3 Nghiên cứu viêm phổi trẻ em nặng yếu tố liên quan .16 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bênh nhân vào nhóm nghiên cứu .18 2.1.2 Tiêu chuẩn lọai trừ .19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Cách chọn mẫu vào nghiên cứu 20 2.2.3 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 21 2.3 Các thông số nghiên cứu 22 2.3.1 Thu thập số liệu mô tả đặc điểm dịch tễ học lâm sàng: thông qua vấn bệnh nhân cha mẹ bệnh nhân 22 2.3.2 Yếu tố dịch tễ học lâm sàng 22 2.3.3 Tiền sử 22 2.3.4 Các số lâm sàng .23 2.3.5 Cách thức thu thập số liệu cận lâm sàng .25 2.3.6 Thu thập số liên quan đến mức độ nặng viêm phổi khơng điển hình viêm phổi khơng điển hình 29 2.4 Phương tiện nghiên cứu 29 2.5 Phương pháp xử lý số liệu nghiên cứu .30 2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 30 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ .31 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 31 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu 32 3.3 Đặc điểm cận lâm sàng đối tượng nghiên cứu .34 3.4 Khảo sát tương quan triệu chứng lâm sàng(LS) cận lâm sàng (CLS) VPĐH & VPKĐH 34 3.5 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng tới độ nặng viêm phổi 35 3.6 Phân tích yếu tố liên quan tới viêm phổi điển hình viêm phổi khơng điển hình nặng qua phân tích đa biến .39 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .40 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bảng 1.2: Bảng 1.3 Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8 Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Tỷ lệ mắc VPCĐ hàng năm trẻ < tuổi theo khu vực giới Nước có số trẻ mắc viêm phổi cao .4 Nước có số trẻ tử vong viêm phổi cao .5 Tỷ lệ loại viêm phổi 31 Đặc điểm tuổi đối tượng nghiên cứu 31 đặc điểm giới đối tượng nghiên cứu .31 đặc điểm mắc bệnh theo mùa 32 Đặc điểm, so sánh triệu chứng nhập viện 32 Đặc điểm so sánh triệu chứng thực thể nhóm 33 Đặc điểm triệu chứng lâm sàng phổi 33 Đặc điểm cận lâm sàng viêm phổi không điển hình, viêm phổi điển hình 34 Tương quan triệu chứng LS CLS nhóm VPĐH .34 Tương quan triệu chứng LS CLS nhóm VPKĐH 35 Tương quan triệu chứng LS CLS với mức độ nặng viêm phổi 35 Liên quan tuổi, giới với mức độ nặng viêm phổi 35 Liên quan bệnh lý nền, tiền sử sản khoa, nuôi dưỡng với viêm phổi nặng 36 Liên quan số đặc điểm lâm sàng với độ nặng viêm phổi 36 Liên quan cận lâm sàng mức độ nặng viêm phổi 37 Liên quan nồng độ Ig mức độ nặng viêm phổi 37 Liên quan đặc điểm vi khuẩn học với mức độ nặng viêm phổi khơng điển hình 38 Liên quan đặc điểm vi khuẩn học với mức độ nặng viêm phổi điển hình 38 Yếu tố liên quan qua phân tích đa biến .39 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm phổi nguyên nhân mắc tử vong hàng đầu trẻ em tuổi Theo báo cáo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), khoảng triệu trẻ em tử vong viêm phổi năm toàn giới, khoảng 20% tử vong trẻ em tuổi có nguyên nhân nhiễm khuẩn hơ hấp cấp tính, 90% viêm phổi [1] Ở nước phát triển số mắc viêm phổi trẻ tuổi 0.29 đợt bệnh/trẻ/năm Tại Việt Nam hàng năm có 4000 trẻ tuổi tử vong viêm phổi [1], [2] Viêm phổi nhiều nguyên gây nên bao gồm virus, vi khuẩn, ký sinh trùng song việc xác định nguyên gây viêm phổi dễ dàng kỹ thuật chẩn đốn sinh học phân tử giới hạn số trung tâm xét nghiệm Các kỹ thuật xét nghiệm trước đáp ứng phần yêu cầu điều trị, thầy thuốc thường lựa chọn kháng sinh theo kinh nghiệm Thực tế lâm sàng để giúp íchviệc điều trị, bác sĩ thường phân biệt hai thể viêm phổi dựa nguyên gây bệnh viêm phổi điển hình (VPĐH) viêm phổi khơng điển hình (VPKĐH) Việc lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi lý tưởng dựa vào kết nuôi cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ để chọn kháng sinh thích hợp Tuy nhiên thực tế khó thực việc lấy bệnh phẩm để nuôi cấy vi khuẩn làm kháng sinh đồ bị ảnh hưởng nhiều yếu tố Việc chờ kết xét nghiệm định điều trị không kịp thời, trường hợp viêm phổi nặng cần điều trị cấp cứu Vì việc lựa chọn kháng sinh điều trị viêm phổi trẻ em chủ yếu dựa vào đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, tình trạng miễn dịch, mức độ nặng nhẹ bệnh tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp để có định thích hợp Vì vậy, định hướng sớm tác nhân gây viêm phổi dựa đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thực cần thiết quan trọng, sở đó, thầy thuốc lâm sàng có thêm kiến thức kinh nghiệm để định hướng lựa chọn kháng sinh điều trị phù hợp tiên lượng bệnh Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi điển hình khơng điển mối tương quan số với mức độ nặng nhẹ bệnh có ý nghĩa thiết thực, giúp chẩn đốn sớm, định hướng điều trị tiên lượng bệnh kịp thời Với lý thực đề tài nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi điển hình viêm phổi khơng điển hình trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu số yếu tố liên quan tới mức độ nặng viêm phổi điển hình viêm phổi khơng điển hình trẻ em bệnh viện Nhi Trung Ương Chương TỔNG QUAN 1.1 Các khái niệm Viêm phổi tượng viêm nhu mô phổi bao gồm viêm phế nang, tiểu phế nang, ống phế nang, tổ chức liên kết khe kẽ viêm tiểu phế quản tận làm rối loạn trao đổi khí, tắc nghẽn đường thở, dễ dẫn đến suy hô hấp tử vong (WHO) [1] 1.2.Phân loại viêm phổi trẻ em [2] - Theo mức độ nặng nhẹ bệnh: phân loại theo chương trình nhiễm khuẩn hơ hấp cấp (ARI), áp dụng cho tuyến y tế sở, theo chia ra: bệnh nặng, viêm phổi nặng, viêm phổi không viêm phổi - Dựa vào nguyên gây bệnh chia viêm phổi Streptococcus pneumoniae (phế cầu), Haemophilus influenzae (HI); viêm phổi vi khuẩn khơng điển hình (đại diện M pneumoniaee); viêm phổi virut ví dụ Respiratory Synticyal Virus (RSV) Đây cách phân loại phổ biến có ý nghĩa điều trị - Dựa vào vị trí tổn thương giải phẫu người ta chia viêm phế quản phổi, viêm phổi thùy, viêm phổi kẽ 1.3.Dịch tễ viêm phổi trẻ em Theo tổ chức Ytế giới, viêm phổi nguyên nhân gây tử vong trẻ tuổi, chiếm 19% nguyên nhân Ở nước phát triển, số mắc bệnh lứa tuổi 0,29 đợt bệnh/trẻ/năm.Tại Việt Nam, hàng năm có khoảng 4000 trẻ em tuổi chết viêm phổi [1], [2] Trong số trường hợp viêm phổi, - 13% trẻ có dấu hiệu nặng đe dọa tính mạng cần phải nhập viện Yếu tố nguy viêm phổi khơng bú sữa mẹ hồn tồn, suy dinh dưỡng, nhiễm khơng khí, cân nặng sinh thấp, khơng tiêm phòng sởi đầy đủ [3], [4] [5] Bảng 1.1 Tỷ lệ mắc VPCĐ hàng năm trẻ < tuổi theo khu vực giới (WHO) [1], [5] Bảng 1.2: Nước có số trẻ mắc viêm phổi cao Các nước phát triển có tỷ lệ mắc cao gấp lần nước phát triển Nếu chọn 15 nước có tỷ lệ mắc viêm phổi hàng năm cao đứng hàng đầu Ấn Độ, Trung Quốc Pakistan Việt Nam đứng thứ [2], [5] Ước tính tử vong viêm phổi trẻ em < tuổi giới 0,26 trẻ/1000 trẻ sơ sinh sống Như hàng năm có khoảng 1, triệu trẻ tử vong viêm phổi (khơng kể viêm phổi sơ sinh: Ước tính khoảng 300.000 trẻ sơ sinh viêm phổi tử vong hàng năm) [5] 39 Bảng 3.15: Liên quan cận lâm sàng mức độ nặng viêm phổi Triệu chứng Viêm phổi nặng VP ĐH VPKĐH n(%) Viêm phổi không nặng VPĐH VPKĐH n(%) n(%) n(%) X-quang phổi (n; %) VP kẽ Đám mờ Khối đông đặc phổi Viêm màng phổi Bạch cầu (X ±SD) Đa nhân trung tính Lympho CRP mg/dl (X ±SD) Hb g/dl (X ±SD) p p p Bảng 3.16:Liên quan nồng độ Ig mức độ nặng viêm phổi Viêm phổi nặng Viêm phổi không nặng VP ĐH VPKĐH VPĐH VPKĐH n(%) n(%) n(%) n(%) IgA (X ±SD) IgG (X ±SD) IgM (X ±SD) IgE (X ±SD) p p p Bảng 3.17:Liên quan đặc điểm vi khuẩn học với mức độ nặng viêm phổi khơng điển hình 40 Vi khuẩn Vi khuẩn Vi khuẩn p Viêm phổi nặng Viêm phổi không nặng n(%) n(%) p p Bảng 3.18:Liên quan đặc điểm vi khuẩn học với mức độ nặng viêm phổi điển hình Vi khuẩn Vi khuẩn Vi khuẩn p Viêm phổi nặng Viêm phổi không nặng n(%) n(%) p p 41 3.6 Phân tích yếu tố liên quan tới viêm phổi điển hình viêm phổi khơng điển hình nặng qua phân tích đa biến Bảng 3.19: Yếu tố liên quan qua phân tích đa biến Các yếu tố Tuổi Tuổi: < tuổi 2- tuổi 5- 10 tuổi >10 tuổi Giới Nữ Nam Tiêm chủng Đủ Không đủ Đồng nhiễm Đồng nhiễm vi khuẩn khác Đồng nhiễm virut X-quang phổi (n; %) VP kẽ Đám mờ Khối đông đặc phổi Viêm màng phổi Sốt: OR 95%- CI p 42 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN  Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu  Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm viêm phổi vi khuẩn điển hình  Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm viêm phổi vi khuẩn khơng điển hình  Phân tích mức độ tương quan triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi vi khuẩn điển hình viêm phổi vi khuẩn khơng điển hình  Mối tương quan lâm sàng, cận lâm sàng với độ nặng viêm phổi điển hình, viêm phổi khơng điển hình  Phân tích yếu tố ảnh hưởng tới mức độ nặng viêm phổi điển hình viêm phổi khơng điển hình 43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng viêm phổi điển hình, viêm phổi khơng điển hình: khởi phát, diễn biến, hình ảnh tổn thương XQ phổi, bạch cầu, CRP ; triệu chứng phổi vvv Mối tương quan triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng mối tương quan với mức độ nặng viêm phổi: viêm phổi khơng điển hình thường không tương quan Các yếu tố ảnh hưởng tới độ nặng viêm phổi: dự kiến tiền sử nuôi dưỡng, tuổi, nguyên vi khuẩn gây bệnh, tình trạng đồng nhiễm vvv TÀI LIỆU THAM KHẢO WHO Pneumonia Fact sheet updated September 2016 Available at http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs331/en/ [Accessd June 14, 2017] Bộ Y tế (2014) Hướng dẫn xử trí viêm phổi cộng đồng trẻ em Ban hành kèm theo định 101/QĐ- KCB ngày 01 tháng 01 nam 2014 Đào Minh Tuấn Cs (2008) Nghiên cứu nguyên nhân, dịch tễ học lâm sàng viêm phổi nặng trẻ em tuổi khoa hô hấp Bệnh viện Nhi trung Ương nam 2008 Tạp chí Y học thực hành số năm 2010 Phạm Thu Hiền, Đào Minh Tuấn, Đỗ Thị Hậu Cs (2014) Căn nguyên gây viêm phổi trẻ em 1tuổi điều trị Bệnh viện Nhi trung ương Tạp chí Y học dự phòng, tập XXIV, số (157) 2014 United Nations Children’s Fund (2012) Pneumonia and diarrhea: Tackling the deadliest diseases for the world’s poorest children The LANCET, volume 379, No 9832, p2123–2124, June 2012 William J Barson (2017) Community-acquired pneumonia in children: Clinical features and diagnosis Available at https://www.uptodate.com/contents/community-acquired-pneumonia-inchildren-clinical-features-and-diagnosis? source=search_result&search=atypical%20pneu [Accessed June 14, 2017] Phạm Thu Hiền (2014) Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học, lâm sàng viêm phổi khơng điển hình vi khuẩn trẻ em Luận án tiến sĩ y học, Viện Vệ Sinh Dịch Tễ Trung Ương Huỳnh Văn Tường, Phan Hữu Nguyệt Diễm (2012) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng vi sinh viêm phổi cộng đồng nặng trẻ từ 2- 59 tháng tuổi Y Học TP, Hồ Chí Minh Tập 16, Phụ Số 1, 2012 Vytautas Usonis, Rimvydas Ivaskevicius et al (2016) Comparison between diagnosis and treatment of community-acquired pneumonia in children in various medical centres across Europe with the United States, United Kingdom and the World Health Organization guidelines BioMed Centra Usonis et al Pneumonia (2016) 8:5 10 Đào Minh Tuấn Cs (2010) Nghiên cứu số yếu tố tiên lượng viêm phổi trẻ em tuổi Bệnh viện Nhi Trung ương Y học thực hành (717) – số 5/2010 11 Margarita María Suárez et al (2011) Clinical and epidemiological characteristics of pediatric patients with positive serology for Mycoplasma pneumoniae, treated in the third level hospital from 2006 to 2008 Colomb Med, Vol 42 Nº 2, 2011 12 Haruki Komatsua, Tomoyuki Tsunoda et al (2014) Characteristics of hospitalized children infected with macrolide-resistant Mycoplasma pneumoniae The Brazilian Journal of infectious diseases 2014; 18 (3): 294-299 13 Susanna Esposito et al (2002) Characteristics of Streptococcus pneumoniae and atypical bacterial infections in children 2-5 years of age with community acquired pneumonia Clin Infect dis (2002) 35 (11): 1345-1352 14 Hwa Hyun Wy, Dong Hoon Min, et al (2017) Clinical characteristics of Mycoplasma pneumoniae pneumonia in Korean children during the recent epidemics The Korean Academy of Pediatric Allergy and Respiratory Disease 5(1):8-14, January 2017 15 Cristel M, Kristian S (2013) Clinical characteristics of children with mycoplasma pneumoniae infection hospitalized during the Danish 20102012 epidemic Danish Medical Journal 60/5 16 Jeremy Jones, Michael Paks, et al (2017) Atypical pneumonia Aailable at https://radiopaedia.org/articles/atypical-pneumonia Assecced June, 2017 17 Surender Kashyap, et al (2010) Mycoplasma pneumonia: clinical features and management Lung India 2010 Apr- Jun; 27 (2): 75-85 18 Dori F Zaleznik, Jesus G Vallejo et al (2017) Mycoplasma pneumoniae infection in children Available at https://www.uptodate.com/contents/mycoplasma-pneumoniae-infectionin-children accessed june 2017 19 William J Barson (2017) Pneumonia in children: Epidemiology, pathogenesis, and etiology Available at https://www.uptodate.com/contents/pneumonia-in-childrenepidemiology-pathogenesis-and-etiology Accessed June, 2017 20 John S Bradley, Carrie L Byington, et al (2011) The Management of Community-Acquired Pneumonia in Infants and Children Older Than Months of Age: Clinical Practice Guidelines by the Pediatric Infectious Diseases Society and the Infectious Diseases Society of America Infectious Diseases Society of America August 30, 2011 21 Hon KL, Leung AS (2015) Typical or atypical pneumonia and severe acute respiratory symptoms in PICU Clin Respir J 9(3):366-71 22 B A Cunha (2006) The atypical pneumonias: clinical diagnosis and importance Clin Microbiol Infect 2006; 12 (Suppl 3): 12–24 23 Leticia Alves, et al (2010) Clinical, radiographic and haematological characteristics of Mycoplasma pneumoniae pneumonia Jornal de Pediatria - Vol 86, Nº 6, 2010 24 Kyung-Yil Lee, You-Sook Youn, et al (2010) Mycoplasma pneumoniae pneumonia, bacterial pneumonia and viral pneumonia Jornal de Pediatria - Vol 86, No 6, 2010 25 Gutiérrez F., Masiá M., Rodríguez J C., Mirete C., Soldán B et al (2005), “Community-acquired pneumonia of mixed etiology: prevalence, clinical characteristics, and outcome”, Eur J Clin Microbiol Infect Dis Jun; 24(6), pp 377-83 26 Lind K., Benzon M W., Jensen J S et al (1997), “A seroepidemiologicalstudy of Mycoplasma pneumoniae infections in Denmark over the 50-year period 1946-1995”, Eur J Epidemiol 13(5), pp 581-586 27 Nguyễn Thế Khánh (1997), Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất y học, Hà Nội, tr 123- 127 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Họ tên (IN HOA)*: [ _] Giới tính:  Nam  Nữ Ngày sinh: [ | ]/[ | ]/[ | | | ] Điện thoại bố/mẹ*: [ ] Địa chỉ: a Số nhà/tên đường:* [ b Phường/xã: [ c Quận/huyện: [ _ d Tỉnh/thành phố: [ _ Số hồ sơ bệnh viện: [ ] a Khoa:  Hô hấp  Hồi sức cấp cứu  Khác Nhập việnmNgày: [ | ]/[ | ]/[ | ] (ngày/tháng/năm) b Giờ: [ | ]:[ | ] (hh:mm – đồng hồ tính theo 24 giờ) Vào nghiên cứu: a Ngày: [ | ]/[ | ]/[ | ] (ngày/tháng/năm) b Giờ: [ | ]:[ | ] (hh:mm – đồng hồ tính theo 24 giờ) SÀNG LỌC TIÊU CHUẨN NHẬN VÀO NGHIÊN CỨU Tuổi ≤ 15  Có  Khơng Thay đổi x quang ngực phù hợp với viêm phổi  Có  Khơng Có tiêu chuẩn lâm sàng: a Ho  Có  Khơng b Đờm/dịch hơ hấp mủ  Có  Khơng c Khó thở  Có  Khơng d Sốt ≥ 38,3O hạ thân nhiệt < 36 độ  Có  Khơng e Nghe phổi có tiếng bất thường  Có  Không Xét nghiệm: - Bạch cầu > 10 * 109/L < * 109/L  Có  Khơng - CRP: > mg/l  Có  Khơng Chấp thuận tham gia nghiên cứu từ cha /mẹ  Có  Khơng Phải trả lời ‘Có’ câu hỏi 1-5 TIÊU CHUẨN LỌAI TRỪ Suy giảm miễn dịch nặng (ví dụ HIV, leucemia cấp/u lympho, dùng Corticoid kéo dài dùng thuốc ức chế miễn dịch khác)  Có  Khơng Lao hoạt động nghi ngờ  Có  Khơng Ở bệnh viện vòng 14 ngày trước khởi phát triệu chứng  Có  Khơng Nhập viện ngày  Có  Khơng Phải trả lời ‘Khơng’ câu hỏi 6-9 KHAI THÁC TIỀN SỬ TIỀN SỬ SẢN KHOA:  Có  Khơng TIỀN SỬ BỆNH Bệnh mãn tính:  Có  Khơng Bệnh phải điều trị  Có  Khơng NHẬP VIỆN GẦN ĐÂY  Có  Khơng a Nếu có, bệnh viện nào: [ _] b Ngày nhập bệnh viện đó: [ | ]/[ | ]/[ | ] (ngày/tháng/năm) CORTICOSTEROIDS Dùng corticoid ngắn ngày 90 ngày qua:  Có  Khơng a Nếu có, định: [ _] b Tên thuốc Liều: [ ] c Ngày bắt đầu: [ | ]/[ | ]/[ | ] (ngày/tháng/năm) d Ngày kết thúc: [ | ]/[ | ]/[ | ] (ngày/tháng/năm) SỬ DỤNG KHÁNG SINH GẦN ĐÂY Dùng kháng sinh tháng qua trước khởi phát triệu chứng:  Có khơng Sử dụng kháng sinh sau khởi phát triệu chứng  Có  Khơng Nếu Có, ghi tên dược chất IN HOA (ghi “Khơng biết” không nhớ), _ a.Ngày bắt đầu: [ | ]/[ | ]/[ | ] ngày tháng năm b ngày kết thúc: [ | ]/[ | ]/[ | ] ngày tháng năm KHÁM KHI NHẬP VIỆN Bệnh sử: - Bệnh ngày thứ mấy? - Thuốc dung nhà: (tên thuốc, liều thuốc)……………………… - Sốt - Ho: -  Có  Khơng To:…………………  Có  Khơng  Ho khan;  ho đờm Khó thở:  Có  Khơng; Tím tái  Có  Khơng Tiêu chảy  Có  Khơng; Nơn:  Có  Khơng Triệu chứng khác: )…………………………………………………… Khám thực thể - Tình trạng tinh thần: cho điểm theo thang điểm AVPU:………….điểm - Da/ niêm mạc (Mức độ tím):  khơng tím;  tím mơi/đàu chitồn thân - Tần số thở…………lần/phút - Dấu hiệu gắng sức: …………  Có  Khơng - Dấu hiệu ngực bất thường:  Có  Khơng - Nghe phổi Rale:  Trái  Phải  Không Tiếng thở giảm  Trái  Phải  Không - Nhiệt độ [ | ].[ ]°C - Nhịp tim [ | | ] bpm ;  đều;  không - Huyết áp (SBP) …… /…… mmHg - Nhịp thở [ | ] bpm - Bão hòa oxy [ | | ] % - Thở khí phòng hay hỗ trợ oxy?  Khí phòng  Oxy  Khí phòng  Oxy o Nếu thở oxy ghi FiO2 (%) [ | | ] % [ | | ] % 18 Các dấu hiệu bất thường không liên quan đến hô hấp: (triệu chứng phổi: ban, hạch, gan to, suy tim, vvv): ………………………… X QUANG NGỰC - Đám mờ Vùng  Vùng  Vùng  Vùng  Vùng  - Thâm nhiễm đa thùy:  Có  Khơng - Hang:  Có  Khơng - Tràn dịch màng phổi:  Có  Khơng SIÊU ÂM - Tràn dịch màng phổi nhiều siêu âm (> cm)?  Có - Bất thường khác siêu âm bụng? Khơng làm  Có  Khơng  Khơng Nếu Có, ghi rõ: [ ] KHÍ MÁU ĐỘNG MẠCH  Có lấy  Khơng XÉT NGHIỆM HUYẾT HỌC- HÓA SINH XÉT NGHIỆM MIỄN DỊCH - Định lượng Ig miễn dịch IgG……….; IgA………….; XÉT NGHIỆM HUYẾT THANH HỌC IgM kháng M pneumonia IgM kháng C pneumoniae IgM kháng L pneumophila KẾT QUẢ VI SINH CHUẨN IgM………… Cấy máu - Mã số mẫu xét nghiệm: [ _] - Ngày lấy mẫu: [ | ]/[ | ]/[ | ](ngày/tháng/năm) - Dùng kháng sinh trƣớc lấy mẫu?  Có  Khơng - Vi khuẩn phân lập: [ _] Cấy dịch tỵ hầu/đờm - Mã số mẫu xét nghiệm: [ _] - Ngày lấy mẫu: [ | ]/[ | ]/[ | ](ngày/tháng/năm) - Dùng kháng sinh trước lấy mẫu?  Có  Khơng - Vi khuẩn phân lập: [ _] KẾT QUẢ KHÁC – Ghi nhận nhiều thông tin tốt (VD: dịch màng phổi, test nhanh cúm AB… ) ... DỤC VÀ ĐÀO TẠOBỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VŨ THỊ TÂM NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC LÂM SÀNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỘ NẶNG CỦA VIÊM PHỔI ĐIỂN HÌNH VÀ VIÊM PHỔI KHƠNG ĐIỂN HÌNH Ở TRẺ... tài nghiên cứu với mục tiêu: Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học lâm sàng viêm phổi điển hình viêm phổi khơng điển hình trẻ em Bệnh viện Nhi Trung ương Nghiên cứu số yếu tố liên quan tới mức độ nặng. .. em [2] Chẩn đoán viêm phổi mức độ nặng (viêm phổi, viêm phổi nặng) trẻ em chủ yếu dựa vào lâm sàng 1.6.1 Lâm sàng viêm phổi trẻ em Viêm phổi: Trẻ ho, sốt kèm theo dấu hiệu: + Thở nhanh < tháng

Ngày đăng: 10/07/2019, 21:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Viêm phổi điển hình

  • Viêm phổi không điển hình

  • Ghi chú

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan