Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 52 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
52
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN NGHI£N CøU HìNH THáI THậN TRÊN SIÊU ÂM Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN BệNH NHÂN MắC BệNH CầU THậN THƯờNG GặP TạI KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI – 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VN NGHIÊN CứU HìNH THáI THậN TRÊN SIÊU ÂM Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN BệNH NHÂN MắC BệNH CầU THậN THƯờNG GặP TạI KHOA THậN TIếT NIệU BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chun ngành : Nội khoa Mã số : 60720140 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Đặng Thị Việt Hà HÀ NỘI – 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT NB : Nhóm bệnh HCTH : Hội chứng thận hư ĐTĐ : Đái tháo đường THA : Tăng huyết áp MLCT : Mức lọc cầu thận HSTT : Hệ số thải SLE : Lupus ban đỏ hệ thống BTM : Bệnh thận mạn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIÊU 1.1 BỆNH LÝ CẦU THẬN 1.1.1Một vài nét tình trạng bệnh cầu thận bệnh thận mạn 1.1.2Nhắc lại cấu trúc bình thường cầu thận 1.1.3Biểu lâm sàng cận lâm sàng bệnh cầu thận .6 1.1.4Một số bệnh cầu thận thường gặp .7 1.2 Đánh giá mức lọc cầu thận chẩn đoán bệnh thận mạn .9 1.2 SIÊU ÂM THẬN 10 1.2.1 Sơ lược lịch sử siêu âm: 10 1.2.2 Giải phẫu thận bình thường 11 1.2.3 Hệ mạch máu chi phối thận 12 1.2.4 Sự liên quan 12 1.2.5 Kỹ thuật siêu âm thận 13 1.2.6 Một số nghiên cứu nước ngồi Việt Nam hình thái thận siêu âm .19 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU .21 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân .21 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 21 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 21 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu 21 2.2.3 Nơi tiến hành nghiên cứu .21 2.2.4 Tiến hành nghiên cứu .22 2.2.5 Chẩn đoán bệnh cầu thận thường gặp .22 2.2.6 Chẩn đoán bệnh thận mạn giai đoạn bệnh thận mạn 27 2.2.7 Cận lâm sàng 28 2.2.8 Phương pháp siêu âm 29 2.2.9 Những cách thức thực nghiên cứu 30 2.2.10 Trình tự khảo sát siêu âm 32 2.2.11 Phương pháp đánh giá 34 2.2.12 Phương pháp xử lý số liệu 35 2.3 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 37 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng 37 3.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 37 3.2 KẾT QUẢ VỀ HÌNH THÁI THẬN TRÊN SIÊU ÂM 39 3.2.1 Kích thước thận 39 3.2.2Ranh giới tủy vỏ 40 3.2.3Độ hồi âm thận 40 3.3.MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI THẬN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .41 3.3.1 Liên quan hình thái thận với lâm sàng cận lâm sàng 41 3.3.2 Liên quan hình thái thận với nguyên nhân gây bệnh IgA .43 3.3.3 Liên quan hình thái thận với lượng nước tiểu 44 3.3.4 Liên quan hình thái thận với thiếu máu 45 CHƯƠNG 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng 37 Bảng 3.2 Đặc điểm số số huyết học 37 Bảng 3.3 Đặc điểm số số sinh hóa máu .38 Bảng 3.4 Đặc điểm số số xét nghiệm nước tiểu 38 Bảng 3.5 Kích thước thận siêu âm 39 Bảng 3.6 Thể tích thận siêu âm 39 Bảng 3.7 Ranh giới tủy vỏ siêu âm 40 Bảng 3.8 Độ hồi âm vỏ thận 40 Bảng 3.7 Liên quan kích thước 41 Bảng 3.8 Tương quan kích thước thận với HSTT creatinine 41 Bảng 3.9 Liên quan thể tích thận với giai đoạn bệnh 41 Bảng 3.10 Tương quan thể tích thận với hệ số thải creatinine 42 Bảng 3.11 Tương quan tỷ lệ nhu mô/xoang với HSTT creatinin 42 Bảng 3.12 Liên quan ranh giới tủy vỏ không rõ với giai đoạn bệnh 42 Bảng 3.13 Độ hồi âm vỏ thận với giai đoạn bệnh 43 Bảng 3.14 Liên quan thể tích thận với nguyên nhân .43 Bảng 3.15 Liên quan độ hồi âm vỏ thận với nguyên nhân 44 Bảng 3.18 Liên quan ranh giới tủy vỏ không rõ nguyên nhân 44 Bảng 3.16 Tương quan thể tích thận với thể tích nước tiểu 44 Bảng 3.17 Độ hồi âm vỏ thận với lượng nước tiểu 45 Bảng 3.18 Liên quan ranh giới tủy vỏ với lượng nước tiểu 45 Bảng 3.19 Tương quan thể tích thận với nồng độ hemoglobin .45 Bảng 3.20 Liên quan hồi âm vỏ thận với thiếu máu .46 Bảng 3.21 Liên quan ranh giới tủy vỏ không rõ với thiếu máu 46 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Cấu trúc thận 13 Hình 1.2 Ảnh siêu âm thận bình thường 16 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh thận mạn bất thường cấu trúc chức thận kéo dài tháng ảnh hưởng đến sức khỏe người bệnh Là hội chứng lâm sàng hóa sinh tiến triển qua nhiều năm tháng, làm giảm mức lọc cầu thận cách từ từ không hồi phục kết cuối bệnh thận mạn giai đoạn cuối [1], [2], [3] Khi giai đoạn cuối bệnh nhân phải chịu biện pháp điều trị thay thận mà phải chịu nhiều biến chứng bệnh thận mạn tính gây nên [4] Vì việc phát sớm, kịp thời dự đốn tiên lượng tình trạng suy thận có ý nghĩa quan trọng với bệnh nhân giúp làm chậm tiến triển bệnh, bảo vệ cải thiện chức thận đặc biệt có ý nghĩa quan trọng phương pháp điều trị cho bệnh nhân Tỷ lệ bệnh thận mạn ngày có xu hướng gia tăng Hiện giới có khoảng 1,5 triệu người bệnh thận giai đoạn cuối điều trị thay (thận nhân tạo, lọc màng bụng, ghép thận) số lượng người ước tính tăng gấp đơi vào năm 2020 Ở Việt Nam chưa có thống kê cụ thể tồn quốc ước tính có khoảng gần triệu người dân bị suy thận chiếm 6,73% dân số Việt Nam [5] Chẩn đoán bệnh vấn đề quan tâm nhà thận học giai đoạn sớm bệnh thận mạn chưa có biểu lâm sàng việc điều trị mang nhiều lợi ích Ở giai đoạn sớm có kế hoạch điều trị thích hợp để loại bỏ nguyên nhân dẫn đến bệnh thận mạn điều trị bảo tồn tốt làm chậm tiến triển nhanh bệnh thận mạn Một nguyên nhân gây bệnh thận mạn giai đoạn cuối thường gặp bệnh lý cầu thận, bao gồm bệnh cầu thận nguyên phát bệnh cầu thận thứ phát, chiếm 30- 45% trường hợp [6] Bệnh lý cầu thận xếp loại theo nhiều cách Ở nghiên cứu đề cập đến bệnh cầu thận hay gặp khoa Thận- Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai bao gồm: Bệnh cầu thận IgA, Hội chứng thận hư, Viêm cầu thận Lupus, Bệnh thận đái tháo đường, Bệnh thận tăng huyết áp Để chẩn đốn bệnh thận mạn dựa vào yếu tố, suy giảm mức lọc cầu thận tính chất mạn tính [7] Tính chất mạn dựa vào nhiều yếu tố có hình thái thận yếu tố quan trọng Siêu âm phương pháp chẩn đoán hình ảnh khơng xâm lấn, phổ biến có tất bệnh viện, làm lại nhiều lần, áp dụng thường quy với bệnh nhân vào viện, độ xác cao tiện lợi cho việc theo dõi Ở Việt Nam cơng trình nghiên cứu biến đổi hình thái siêu âm thận bệnh nhân có bệnh lý cầu thận việc tìm hiểu mối liên quan giữa hình thái thận với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân chưa thực nhiều Do hiểu biết vấn đề giúp cho việc định kế hoạch điều trị nhằm làm chậm hạn chế tổn thương thận bệnh cầu thận cần thiết Vì chúng tơi tiến hành làm đề tài: “Nghiên cứu hình thái thận siêu âm số yếu tố liên quan bệnh nhân măc bệnh cầu thận thường gặp khoa Thận Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai” với mục tiêu Nghiên cứu kích thước thận, ranh giới tủy vỏ, độ hồi âm vỏ, tỷ lệ nhu mô/xoang siêu âm 2D bệnh nhân mắc bệnh cầu thận thường gặp khoa Thận Tiết Niệu bệnh viện Bạch Mai từ T10/2019- T8/2020 Tìm hiểu mối liên quan hình thái thận với đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIÊU 1.1 BỆNH LÝ CẦU THẬN 1.1.1 Một vài nét tình trạng bệnh cầu thận bệnh thận mạn Trên giới có hàng triệu người bị bệnh cầu thận Theo thống kê hệ thống liệu bệnh thận Hoa Kỳ-USRDS (United States Renal Data System), năm 2006 Hoa Kỳ có 1500 người suy thận giai đoạn cuối triệu dân Cũng theo báo cáo trên, tỷ lệ người suy thận giai đoạn cuối triệu dân năm 2006 số nước: Nhật Bản 2000 người, Châu Âu 800 người Ở nước phát triển số liệu thay đổi Ấn Độ 400 người, Mỹ La Tinh 600 người Ở Việt Nam, theo điều tra nhu cầu ghép thận số vùng dân cư năm 1995, tỷ lệ suy thận giai đoạn cuối 0,06- 0,08% dân số (600810 người/ triệu dân) Bệnh cầu thận đái tháo đường, dạng tổn thương cầu thận đơn độc, ngày tăng nước có cơng nghiệp phát triển Trong đó, bệnh cầu thận liên quan đến nhiễm khuẩn, nhiễm ký sinh trùng, lặp gặp nhiều nước phát triển [8] Tiến triển bệnh cầu thận: Ngoài bệnh thận IgA hội chứng thận hư có tiên lượng sáng sủa hơn, bệnh thận viêm thận Lupus, bệnh thận ĐTĐ, bệnh thận tăng huyết áp tổn thương cầu thận không hồi phục dần dẫn đến suy giảm chức thận bệnh thận giai đoạn cuối Tỷ lệ mắc mắc vấn đề khó khăn bệnh thận mạn giai đoạn đầu người bệnh khám bệnh có triệu chứng lâm sàng Bệnh thận mạn trước chuyển thành bệnh thận mạn giai đoạn cuối 31 2.2.10 Trình tự khảo sát siêu âm + Kích thước: theo phương pháp Sandra L Hagen- Ansert( 1995) tác giả khác đồng ý thống kỹ thuật cắt - Chiều dài: Đo mặt cắt dọc qua rốn thận đường nách thận phải mặt cắt vành thận trái, chiều dài đoạn thẳng nối cực đến cực - Chiều rộng: Đo mặt cắt qua rốn thận, từ rốn thận đến đường viền bao thân - Nhu mô thận: Đo chiều dày trước + sau nhu mô thận mặt cắt ngang - Xoang thận: Ở mặt cắt ngang đo phức hợp hồi âm trung tâm + Tính thể tích tỉ lệ: - Tính thể tích thận phải thận trái: V( cm3) = 0.523 x A x B x C (A: chiều dài, B: chiều rộng, C: bề dày) - Tính tỷ lệ nhu mơ/ xoang: Chiều rộng nhu mô trước + chiều rộng nhu mô sau Chiều rộng xoang + Khảo sát độ hồi âm nhu mô Lấy độ hồi âm gan, lách (khơng có bệnh lý) xoang thận dùng làm tham chiếu để đánh giá độ hồi âm vỏ thận, phân chia sau: Độ 0: độ hồi âm vỏ thận độ hồi âm nhu mô gan Độ I: độ hồi âm vỏ thận ngang với độ hồi âm nhu mô gan Độ II: độ hồi âm vỏ thận lớn độ hồi âm nhu mô gan độ hồi âm xoang thận Độ III: độ hồi âm vỏ thận độ hồi âm xoang thận 32 - Ranh giới tủy vỏ: Xem bất thường Sự khác biệt nhiều, điều xảy biến đổi bệnh lý vỏ làm gia tăng độ hồi âm vỏ Giảm phân biệt vỏ - tủy xảy độ hồi âm vùng tủy gia tăng biến đổi bệnh lý tủy thận 2.2.11 Phương pháp đánh giá Sau tính tốn thể tích tỷ lệ, chúng tơi tiến hành đánh giá: Đánh giá chiều dài, chiều rộng, chiều dày, thể tích thận, tỷ lệ nhu mơ/xoang, ranh giới tủy vỏ, độ hồi âm vỏ thận nhóm bệnh nghiên cứu Tìm mối liên quan chiều dài, chiều rộng, chiều dày, thể tích thận, tỷ lệ nhu mô/xoang, ranh giới tủy vỏ với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nhân 2.2.12 Phương pháp xử lý số liệu Xử lí số liệu theo phần mềm SPSS 20.0 Các thuật tốn áp dụng So sánh trị số trung bình nhóm độc lập Các giá trị trung bình, phương sai, độ lệch chuẩn ứng dụng để tính thơng số thực nghiệm 33 Sử dụng thuật tốn T- Test để đánh giá so sánh thông số thực nghiệm, khác biệt có ý nghĩa thống kê p < 0,05 Tính số trung bình cộng, độ lệch chuẩn với dãy số liệu tuân theo phân bố chuẩn so sánh trung bình cộng theo thuật tốn ANOVA test, theo phân bố khơng chuẩn dùng Kruskal Wallis test (so sánh nhóm) Tìm mối liên quan biến tương quan PEARSON (-1 ≤ r ≤ 1) Tìm mối tương quan tuyến tính đa biến │r│ ≥ 0,7 tương quan chặt chẽ 0,7> │r│ ≥ 0,5 tương quan chặt chẽ 0,5 > │r│ ≥ 0,3 tương quan vừa │r│ < 0,3 tương quan r (-) tương quan nghịch r (+) tương quan thuận Bảng biểu đồ thị vẽ tự động máy vi tính 2.3 KHÍA CẠNH ĐẠO ĐỨC CỦA ĐỀ TÀI Nghiên cứu nhằm bảo vệ sức khỏe nâng cao sức khỏe cho bệnh nhân, khơng mục đích khác Nghiên cứu thực đồng ý đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu thông báo kết nghiên cứu tư vấn điều trị có vấn đề sức khỏe 34 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU Bệnh nhân nhập viện khoa Thận Tiết niệu Làm xét nghiệm đặc hiệu chẩn đoán bệnh Nhóm bệnh IgA Nhóm bệnh HCTH Nhóm bệnh Lupus Nhóm bệnh ĐTĐ Siêu âm thận đánh giá Kích thước : dài, rộng, dày Thể tích thận Tỷ lệ nhu mô/xoang Ranh giới tủy vỏ Mối liên quan hình thái thận với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng nhóm bệnh nghiên cứu Nhóm bệnh THA 35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG CỦA NHÓM NGHIÊN CỨU 3.3.1 Đặc điểm lâm sàng Bảng 3.1 Đặc điểm lâm sàng Nhóm bệnh IgA Nhóm bệnh HCTH Nhóm bệnh Lupus Nhóm Nhóm bệnh ĐTĐ bệnh THA Tuổi Nam Nữ BMI HATB 3.3.2 Đặc điểm cận lâm sàng 3.3.2.1 Đặc điểm số số huyết học Bảng 3.2 Đặc điểm số số huyết học Chỉ số huyết học Số trung bình Giá trị tham chiếu p Hồng cầu Hemoglobin Tiểu cầu Bạch cầu 3.3.2.2 Đặc điểm số số sinh hóa máu Bảng 3.3 Đặc điểm số số sinh hóa máu Chỉ số sinh hóa Ure Trung bình Giá trị tham chiếu p 36 Creatinine Acid uric GOT/GPT Protein Albumin PTH Canxi Photspho Sắt Glucose HbA1c 3.3.2.3 Đặc điểm xét nghiệm nước tiểu Bảng 3.4 Đặc điểm số số xét nghiệm nước tiểu Trung bình Giá trị tham chiếu p Đái máu Bạch cầu niệu Protein niệu 24h 3.2 KẾT QUẢ VỀ HÌNH THÁI THẬN TRÊN SIÊU ÂM 3.2.1 Kích thước thận Bảng 3.5 Kích thước thận siêu âm Kích thước thận Thận P Chiều Thận T dài thận Nhóm bệnh IgA Nhóm bệnh HCTH Nhóm bệnh Lupus Nhóm bệnh ĐTĐ Nhóm bệnh THA p 37 Thận P Chiều Thận T rộng thận Chiều Thận P dày Thận T thận Bảng 3.6 Thể tích thận siêu âm Thể tích thận Nhóm bệnh IgA Nhóm bệnh HCTH Nhóm bệnh Lupus Nhóm bệnh ĐTĐ Nhóm bệnh THA p Thận P Thận T Hai thận 3.2.2 Ranh giới tủy vỏ Bảng 3.7 Ranh giới tủy vỏ siêu âm Thận Ranh Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm giới tủy bệnh bênh bệnh bệnh bệnh vỏ IgA HCTH Lupus ĐTĐ THA Rõ Thận P Không rõ Rõ Thận T Không rõ Hai thận Rõ Không p 38 rõ 3.2.3 Độ hồi âm thận Bảng 3.8 Độ hồi âm vỏ thận Hồi âm vỏ thận Hai thận hồi âm vỏ 0, độ I Hai thận hồi âm vỏ II, độ III Hai thận hồi âm khác Nhó m bệnh IgA Nhóm bệnh HCT H Nhóm bệnh Lupus Nhóm bệnh ĐTĐ Nhóm bệnh THA p có độ có độ có vỏ 3.3.MỐI LIÊN QUAN GIỮA HÌNH THÁI THẬN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU 39 CHƯƠNG DỰ KIẾN BÀN LUẬN Bàn luận kết chung Giới tính, tuổi, BMI, HA Các thơng số ngồi siêu âm: Cơng thức, sinh hóa, nước tiểu Bàn luận kết siêu âm thận Kích thước thận Tỷ lệ nhu mô/xoang Ranh giới tủy vỏ Độ hồi âm vỏ thận Bàn luận mối liên quan hình thái thận với số yếu tố lâm sàng cận lâm sàng DỰ KIẾN KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Gia Tuyển (2004), “Bệnh thận mạn suy thận mạn tính định nghĩa chẩn đốn’, Bệnh học nội khoa, NXB Y Học, tr 398 Nguyễn Văn Xang, Đỗ Thị Liệu (2004), “ Bài giảng bệnh học nội khoa tập I”, NXB Y Học, tr:326-337 Võ Tam (2012), “ Suy thận mạn bệnh học chẩn đoán điều trị”, NXB Đại học Huế Lê Hữu Lợi, Hoàng Bùi Bảo (2011), “ Nghiên cứu chất lượng sống bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối điều trị bảo tồn thận nhân tạo”, Y Học Việt Nam , tr, 125-130 Trần Nhật Tuân (2012) “ Nghiên cứu hình thái thận siêu âm bệnh nhân suy thận mạn” , Luận Văn thạc sỹ Y học Đỗ Thị Liệu (2004), " Bệnh cầu thận", Bệnh học nội khoa, NXB Y Học ,tr 292 PGS Hà Hoàng Kiệm " Suy thận mạn", Thận học lâm sàng, NXB Y học, tr 730 Hoàng Hà Kiệm (2004), "Bệnh cầu thận", Thận học lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 292- 293 Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh thận- tiết niệu, Bộ Y Tế (2015) 10 Vương Tuyết Mai "Bệnh thận IgA", Bệnh học nội khoa, NXB Y Học ,tr 308- 311 11 Mai Thị Hiền (2017)," Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng , cận lâm sàng, mô bệnh học bước đầu theo dõi điều trị bệnh thận IgA", Luận văn Tiến sỹ Y khoa, tr 12 Hà Phan Hải An "Hội chứng thận hư", Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 324 13 Đỗ Gia Tuyển (2004), " Bệnh thận lupus", Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 369-379 14 N C C for C Conditions (UK), Investigation of CKD Royal College of Physicians (UK), 2008 15 L A Stevens, J Coresh, T Greene, and A S Levey, ‘Assessing Kidney Function - Measured and Estimated Glomerular Filtration Rate’, New England Journal of Medicine, pp 2473–2483, Jun 2006 16 KDIGO (2012), "Clinical practice guideline for anemia in chronic kidney disease" 17 Papanicolaou N., Francis R., Casalino D., Arellano S (2010), "Renal Failure", American College of Radiology, pp 1-9 18 Nguyễn Phước Bảo Quân (2008) "Thận - hệ tiệt niệu trên", Siêu âm bụng tổng quát, NXB Thuận Hóa, tr 8-20 19 Nguyễn Quang Quyền (2006), "Giải phẫu thận", Bài giảng giải phẫu học, NXB Y Học, tr 184-185 20 Đỗ Kính (2004)"Hệ tiết niệu", Mơ học, NXB Y Học, tr 454- 475 21 Rosenfield A.T., Siegel N.J (1981), "Renal parenchymal disease: histopathologic- sonographic correlation" , AJR Am J Roentgenol, 137, pp 793- 798 22 Radermacher J (2003),"Ultrasound of the kidney and renal vessels I: Normal findings, congenital disease, disease of the kidney parenchyma", Internist (Berl), 44 (10), pp 1283- 1397 23 Jack F.M., Wetzels, Nelson L., Natale G., SantoD., CirilloM., Hekmatnia A., Yaraghi M (2004), "Sonographic Measurement of Absolute and Relative Renal Length in Healthyl Isfahani Adults" , Journal of Research in Medical Sciences, 2, pp 54-57 24 Poggio ED, Worg X, Grrrrne T etal, "Performance of the modificaation of diet in renal disease and Cockroft-Goult equations in the estmation of GFR in heath and in chronic kidney disease" , Jam soc nephron 2005 , pp 459-466 25 Ozmen C.A., Akin D., Bilek S.U., Bayrak A.H., Senturk S., Nazaroglu H.( 2010), "Ultrasound as a diagnostic tool to differentiate acute from choronic renal failure", Clin Nephrol, 74 pp 46 - 52 26 Hoàng Văn Ngoạn (2009), "Khảo sát kích thước chức lọc người cao tuổi Thừa Thiên Huế" , Báo cáo đề tài cấp bộ, tr 62-63 27 Võ Tam (2012)," Lâm sàng cận lâm sàng chẩn đoán" , Suy thận mạn bệnh học chẩn đoán điều trị, NXB Đại Học Huế, tr 39-54 28 Moghazi S, Jones E, Schroepple J, Arya K, McClellan W, Hennigar RA, O’Neill WC (2005) " Correlation of renal histopathology with sonographic findings" Kidney International p 1515–1520 29 Karger Publishers (1996) ‘Outcome of Urological Abnormalities Prenatally Diagnosed by Ultrasound - Abstract - Fetal Diagnosis and Therapy 1996, Karger Publishers 30 Hohn H Stanley , Rick Cornelia, Eric Loevinger, Stephen I Schabel, Nancy S Curry (1984), “Sonography of systemic Lupus Nephritis”, Roentgenology, USA 31 Fernandes M.M., Lemos C.C., Lopes G.S., Madeira E.P., Santos O.R., Dorigo D., Bregman R (2011), "Normal renal dimensions in a speccific population" , Int Braz J Urol, 28(6), pp 510- 515 32 Hoàng Thị Ngọc Hà, Nguyễn Thị Hồng Linh, Lê Trọng Khoa "Nghiên cứu tương quan biến đổi hình thái thận siêu âm mức độ suy thận bệnh nhân tăng huyết áp" – Thầy thuốc Việt Nam 33 Huỳnh Minh Đạo (2001), Nghiên cứu hình thái cấu trúc thận siêu âm bệnh nhân viêm cầu thận mạn, Luận văn Thạc sỹ Y khoa, tr 69-70 34 Roger S.D., Beale A.M., Cattell W.R., Webb J.A (1995), "What is the value of measuring renal parenchymal thickness before renal biopsy", Clin Radiol, 49,pp 45-49 35 Mazzotta L., Sarteschi L.M., Carlini A., Antonelli A (2002), "Comparison of renal ultrasonographic and functional biometry in healthy patients and in patients with chronic renal failure" , Arch Ital Urol Andro, pp 206 - 209 36 Widjaja E., Oxtoby J.W., Hale T.L., Jones P.W., Harden P.N., McCall I.W (2004), "Ultrasound measured renal length versus low dose CT volume in predicting single kidney glomerular filtration rate", Br J Radiol, pp 759- 764 37 Moghazi S.,E Jones, Schroepple J., Arya K., McClellan W., Hennigar R.A., O'Neill W.C (2005), "Correlation of renal histopathology with sonographic findings", Kidney Int, pp 1515-1520 38 Majdan M., Kurowska M., Orlowska-Kowalik G.,Drop A (2005), "Ultrasonographic evaluation of kidneys in type-2 diabetes patients without overt nephropathy and with chronic renal failure", Wiad Lek, 58(1-2), pp 25-28 39 Buturović-Ponikvar J, Visnar-Perovic A (2003), Ultrasonography in chronic renal failure, Eur J Radiol 46(2):115-22 40 Nguyễn Khoa Diệu Vân " Đái tháo đường", Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, tr 322 41 Phạm Gia Khải, Nguyễn Quang Tuấn, "Tăng huyết áp", Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 169 BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I, PHẦN HÀNH CHÍNH Họ tên bệnh nhân: Tuổi Địa chỉ: Ngày vào viện: Mã bệnh án Ngày thăm khám: Chẩn đoán: Nguyên nhân: II, LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG A, Lâm sàng Đái máu: Protein niệu: Phù: Tăng huyết áp B, Cận lâm sàng Xét nghiệm Cơng thức máu: Sinh hóa máu: Nước tiểu: III, SIÊU ÂM THẬN Thận P Thận T Giới - Kích thước - Kích thước Dài Dài Rộng Rộng Dày Dày V thận V thận - Ranh giới tủy vỏ Rõ Không rõ - Bề dày nhu mô trước - Ranh giới tủy vỏ Rõ Bề dày nhu mô trước - Bề dày nhu mô sau - Bề dày nhu mô sau - Bề dày xoang thận - Bề dày xoang thận - Tỷ lệ nhu mô/ xoang - Tỷ lệ nhu mô/ xoang - Độ hồi âm vỏ thận - Độ hồi âm vỏ thận Độ I, độ II Độ I, độ II Độ III, độ IV Độ III, độ IV ... thương thận bệnh cầu thận cần thiết Vì chúng tơi tiến hành làm đề tài: ? ?Nghiên cứu hình thái thận siêu âm số yếu tố liên quan bệnh nhân măc bệnh cầu thận thường gặp khoa Thận Tiết niệu bệnh viện Bạch. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ VÂN NGHI£N CøU HìNH THáI THậN TRÊN SIÊU ÂM Và MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN BệNH NHÂN MắC BệNH CầU THậN THƯờNG GặP TạI KHOA THậN TIếT NIệU BệNH. .. QUAN GIỮA HÌNH THÁI THẬN VỚI MỘT SỐ YẾU TỐ LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở NHÓM BỆNH NHÂN NGHIÊN CỨU .41 3.3.1 Liên quan hình thái thận với lâm sàng cận lâm sàng 41 3.3.2 Liên quan hình thái thận với