ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG sỏi TIẾT NIỆU điều TRỊ nội TRÚ tại KHOA THẬN TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

71 314 3
ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG sỏi TIẾT NIỆU điều TRỊ nội TRÚ tại KHOA THẬN   TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI *** BỘ Y TẾ NGUYỄN THỊ MẾN ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG SỎI TIẾT NIỆU ĐIỀU TRỊ NỘI TRÚ TẠI KHOA THẬN - TIẾT NIỆU BỆNH VIỆN BẠCH MAI KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA KHÓA 2009 – 2015 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC ThS.BS.NGUYỄN VĂN THANH HÀ NỘI – 2015 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành khóa luận này, em xin bày tỏ lòng kính trọng lòng biết ơn sâu sắc tới: Ban Giám hiệu, Phòng Đào tạo Đại học Bộ mơn Nội Tổng hợp trường Đại học Y Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho em trình học tập tiến hành đề tài nghiên cứu PGS TS Đỗ Gia Tuyển, Phó trưởng Bộ mơn Nội tổng hợp, Trưởng khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai, cho phép tạo điều kiện để em hồn thành khóa luận ThS BS Nguyễn Văn Thanh, giảng viên Bộ môn Nội Tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, người thầy trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo, dìu dắt em suốt trình thực nghiên cứu hồn thành khóa luận Tập thể cán bộ, nhân viên khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai tạo điều kiện giúp đỡ em nhiều trình thực khóa luận Với lòng kính trọng u thương sâu sắc, em xin bầy tỏ lòng biết ơn vơ hạn tới ông bà, bố mẹ, anh chị bạn bè thân thiết, người ln động viên, khích lệ em lúc khó khăn, ủng hộ tạo điều kiện cho em sống, học tập, nghiên cứu hồn thành khóa luận Trân trọng biết ơn Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Mến LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan thực trình nghiên cứu khoa học cách xác trung thực Các kết quả, số liệu khóa luận có thật, thu thập trình nghiên cứu riêng chưa công bố tài liệu khoa học khác Hà Nội, tháng năm 2015 Sinh viên Nguyến Thị Mến MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tóm tắt giải phẫu sinh lý hệ thận - tiết niệu 1.1.1 Sơ lược giải phẫu 1.1.2 Chức sinh lý thận 1.2 Cơ chế hình thành sỏi loại sỏi tiết niệu 1.2.1 Các thuyết hình thành sỏi .5 1.2.2 Các yếu tố thuận lợi hình thành sỏi 1.2.3 Các loại sỏi tiết niệu thường gặp 1.3 Triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng sỏi tiết niệu 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng 1.3.2 Cận lâm sàng 1.4 Các biến chứng yếu tố liên quan chức thận sỏi thận tiết niệu 13 1.4.1 Nhiễm khuẩn thận quanh thận .13 1.4.2 Đái máu .14 1.4.3 Bí đái 14 1.4.4 Ứ nước bể thận 14 1.4.5 Ứ mủ bể thận .15 1.4.6 Suy thận cấp 15 1.4.7 Suy thận mạn .16 1.5 Vấn đề điều trị phòng ngừa sỏi thận tiết niệu .16 1.5.1 Điều trị nội khoa 16 1.5.2 Điều trị can thiệp sang chấn 17 1.5.3 Điều trị ngoại khoa .17 1.6 Tình hình nghiên cứu sỏi tiết niệu 18 1.6.1 Trên giới 18 1.6.2 Tại Việt Nam 18 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chẩn loại trừ 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 20 2.2.3 Cỡ mẫu 20 2.2.4 Nội dung nghiên cứu 20 2.3 Các tiêu chuẩn đánh giá 22 2.4 Xử lý số liệu 25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu .27 3.1.1 Đặc điểm tuổi 27 3.1.2 Đặc điểm giới tính 28 3.1.3 Tiền sử phát sỏi tiết niệu .28 3.1.4 Thời gian phát sỏi tiết niệu 29 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 30 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 30 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 32 3.3 Đặc điểm biến chứng số yếu tố liên quan đến chức thận 36 3.3.1 Một số biến chứng sỏi tiết niệu 36 3.3.2 Một số yếu tố liên quan với chức thận sỏi tiết niệu 36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 38 4.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 38 4.1.1 Đặc điểm tuổi 38 4.1.2 Đặc điểm giới tính 39 4.1.3 Về tiền sử mắc sỏi tiết niệu 39 4.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sỏi tiết niệu .39 4.2.1 Đặc điểm lâm sàng 39 4.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 44 4.3 Một số biến chứng sỏi tiết niệu mối liên quan chức thận sỏi tiết niệu 47 4.3.1 Một số biến chứng sỏi tiết niệu 47 4.3.2 Mối liên quan chức thận sỏi tiết niệu 49 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Các giai đoạn tăng huyết áp theo JNC VII 22 Bảng 2.2: Phân loại mức độ thiếu máu theo WHO (1981) 22 Bảng 2.3: Phân loại bệnh thận mạn tính theo Hội thận học Hoa Kỳ (2002) .23 Bảng 3.1: Tiền sử phát sỏi tiết niệu .28 Bảng 3.2: Các triệu chứng lâm sàng 30 Bảng 3.3: Số lượng nước tiểu 24h 31 Bảng 3.4: Tình trạng thiếu máu dựa vào Hb 32 Bảng 3.5: Nồng độ acid uric huyết 32 Bảng 3.6: Nồng độ canxi toàn phần huyết 33 Bảng 3.7: Giá trị pH niệu 34 Bảng 3.8: Vị trí sỏi tiết niệu 34 Bảng 3.9: Tình trạng đài bể thận siêu âm .35 Bảng 3.10: Tỷ lệ phát sỏi X- quang 35 Bảng 3.11: Đặc điểm biến chứng 36 Bảng 3.12: Mối liên quan MLCT vị trí sỏi .36 Bảng 3.13: Mối liên quan thời gian phát sỏi MLCT 37 Bảng 3.14: Mối liên quan mức độ giãn đài bể thận MLCT 37 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1: Phân bố nhóm tuổi 27 Biểu đồ 3.2: Phân bố giới tính 28 Biểu đồ 3.3: Thời gian mắc sỏi tiết niệu 29 Biểu đồ 3.4: Phân độ THA theo JNC VII 31 Biểu đồ 3.5: Tình trạng chức thận 33 TỪ VIẾT TẮT BC……………………………… Bạch cầu BCĐNTT……………………… Bạch cầu đa nhân trung tinh BN……………………………… Bệnh nhân CKD…………………………… Chronic Kidney Disease CRP…………………………… C-Reactive Protein Hb……………………………… Hemoglobin MLCT………………………… Mức lọc cầu thận MDRD………………………… Modification of Diet in Renal Disease study NKTN………………………… Nhiễm khuẩn tiết niệu NQ…………………………… Niệu quản NST…………………………… Nhiễm sắc thể PTH…………………………… Parathyroid Hormone STM…………………………… Suy thận mạn THA…………………………… Tăng huyết áp VK……………………………… Vi khuẩn VTBT…………………………… Viêm thận bể thận UPR…………………………… Ureteropyelographie Retrograde UIV……………………………… Urographie Intraveineuse 47 8.2.1.2 Thận ứ nước, ứ mủ Đây biến chứng nặng mà sỏi tiết niệu gây ra, gây hủy hoại nhanh nhu mô thận nên cần phải điều trị tích cực Trong nghiên cứu chúng tơi tỷ lệ biến chứng thận ứ nước 21,95% thận ứ mủ 7,32%, giống với kết Phạm Minh Giang có 25% trường hợp ứ nước, ứ mủ Phù hợp với lâm sàng khám thấy có 28% BN có thận to Kết cho thấy sỏi tiết niệu gây ảnh hưởng đáng kể đến hình thái thận nguyên nhân quan trọng dẫn đến suy thận 8.2.1.3 NKTN thấp, viêm thận bể thận cấp, viêm thận bể thận mạn Đây biến chứng biểu nhiễm khuẩn đường tiết niệu, sỏi tiết niệu gây biến chứng ngược lại NKTN nguyên nhân hình thành sỏi tiết niệu Trong nghiên cứu gặp 8,5% NKTN thấp, 20,7% VTBT cấp 24,4% VTBT mạn Theo nghiên cứu số tác giả khác Phạm Minh Giang có tỷ lệ NKTN thấp 25%, VTBT cấp 13%, VTBT mạn 45% [27], hay theo kết Nguyễn Hồng Trường tỷ lệ NKTN 37,6% Trong nghiên cứu Nguyễn Thành Đức cho thấy tỷ lệ NKTN 80,6% Cũng thận ứ nước, ứ mủ VTBT mà đặc biệt VTBT mạn gây hủy hoại nhu mơ thận, từ dẫn đến suy giảm chức thận cuối suy thận mạn giai đoạn cuối đòi hỏi phải điều trị thay thận 8.2.1.4 Suy thận cấp Trong nghiên cứu chúng tơi gặp có bệnh nhân suy thận cấp, chiếm tỷ lệ 2,4% Tỷ lệ thấp so với nghiên cứu Đỗ Gia tuyển với tỷ lệ suy thận cấp 10% [20] Sở dĩ biến chứng suy thận cấp chúng tơi gặp suy thận cấp xảy sỏi tiết niệu gây tắc nghẽn hoàn toàn đường dẫn 48 niệu hai bên nên thường trường hợp can thiệp sớm giải nguyên nhân gặp nhiều sở ngoại khoa 8.2.2 Mối liên quan chức thận sỏi tiết niệu 8.2.2.1 Mối liên quan thời gian phát sỏi mức lọc cầu thận Sỏi tiết niệu thường tiến triển âm thâm triệu chứng, theo thời gian sỏi gây tổn thương cấu trúc thận làm suy giảm nghiêm trọng chưc thận Trong nghiên cứu (bảng 3.13) nhận thấy thời gian mắc sỏi dài MLCT giảm, tỷ lệ suy thận mạn giai đoạn cuối nhiều Kết phù hợp với nhận xét tác theo Nguyễn Thụy Linh nghiên cứu bệnh nhân sỏi đường tiết niệu có biến chứng suy thận cho thấy tỷ lệ suy thận tập trung BN có thời gian mắc sỏi > 10 năm, mức độ suy thận nặng độ III IV gặp nhiều nhóm Theo Nguyễn Hồng Trường nghiên cứu điều trị phẫu thuật sỏi san hô 101 BN thấy hầu hết BN có thời gian mắc sỏi dài từ 6-10 năm chiếm 39,6%, từ 10-15 năm chiếm 32,7% tỷ lệ suy thận tác giả lên tới 53,34% 8.2.2.2 Mối liên quan vị trí sỏi tiết niệu mức lọc cầu thận Tác động sỏi thận sỏi niệu quản lên hệ tiết niệu theo chế gây tắc nghẽn đường dẫn nước tiểu nhiễm khuẩn đường tiết niệu khác tốc độ ảnh hưởng Sỏi niệu quản có xu hướng gây biến chứng cấp tính hủy hoại chức thận nhanh sỏi thận Theo Dương Văn Trung cộng (2003) nghiên cứu 1014 ca tán sỏi niệu quản nội soi quan sát thấy 47,2% BN thận ứ nước có suy thận độ III IV trước tán sỏi, 61,46% số bệnh nhân có chức thận giảm 2,32% thận 49 không xuất phim UIV [32] Trong nghiên cứu Vũ Quỳnh Giao (1997) nhận thấy 88,66% BN sỏi niệu quản bên có thận to, ngun nhân để định mổ cấp cứu với tỷ lệ cắt thận 1,66% [33] Khác với sỏi thận, sỏi niệu quản gây suy giảm chức thận nhanh tắc đường niệu xảy đặc biệt sỏi niệu quản bên Để khảo sát mức độ ảnh hưởng sỏi tiết niệu theo vị trí lên chức thân chúng tơi tiến hành so sánh MLCT trung bình nhóm BN sỏi thận bên, sỏi thận bên sỏi NQ Chúng tơi nhận thấy (bảng 3.12) khơng có khác biệt chức thận nhóm sỏi thận sỏi NQ, thấy rõ chức thận suy giảm rõ rệt nhóm BN có sỏi thận bên Sự suy giảm chức thận BN sỏi tiết niệu nhiều yếu tố gây thời gian mắc sỏi, tình trạng nhiễm trùng, tình trạng tắc nghẽn phương pháp điều trị Trong nghiên cứu chúng tơi măc dù khơng thấy có khác biệt chức thận nhóm BN sỏi thận sỏi niệu quản Nhưng theo nhận xét chúng tơi vị trí sỏi có ảnh hưởng đến chức thận số lượng BN chưa đủ lớn nên khơng tìm khác biệt 4.3.1.1 Mối liên quan chức thận tình trạng đài bể thận Kết qủa nghiên cứu chúng tơi (bảng 3.14) cho thấy tình trạng tắc nghẽn gây giãn đài bể thận có ảnh hưởng lớn đến chức thận MLCT giảm dần theo mức độ giãn đài bể thận, giảm nặng số bệnh nhân có giãn đài bể thận niệu quản độ III Theo Gee Kiviat (1975) thấy ngày niệu quản bị tắc nghẽn lớp niệu quản bắt đầu phì đại, giãn nhẽo Sự diện nhiễm khuẩn làm suy giảm nhanh chức niệu quản Tình trạng NKTN tắc nghẽn gây VTBT, thận ứ nước ứ mủ làm cho nhu mô thận bị phá hủy Nếu tình trạng tắc nghẽn kéo dài gây gây ứ nước, ứ mủ bể thận sau tuần nhu mơ thận khơng phục 50 hồi Vì vậy, tình trạng giãn đài bể thận có ảnh hưởng lớn đến chức thận nên cần can thiệp sớm để giải tình trạng tắc nghẽn KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 82 BN sỏi tiết niệu điều trị khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai từ 09/2014 đến 3/2015, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng bệnh nhân sỏi tiết niệu:  85,4% bệnh nhân có biểu lâm sàng sỏi tiết niệu có 14,6% bệnh nhân phát tình cờ  Biểu thường gặp sỏi tiết niệu đau hông lưng chiếm tỷ lệ 79,3%; đau quặn thận chiếm tỷ lệ 18,3%; rối loạn tiểu tiện đái buốt 40,2% , đái rắt 31,7%, đái máu đại thể 24,2% đái sỏi 2,4% Khám thấy 28% bệnh nhân có thận to  Đa phần bệnh nhân có huyết áp bình thường chiếm tỷ lệ 59,2% Có 40,6% bệnh nhân có THA THA độ I 17,1% THA độ II 23,5%  Có 54,9% số bệnh nhân thiếu máu mức độ khác  Có 70,7% số bệnh nhân có MLCT ≤ 60ml/phút, chức thận suy giảm nặng (MLCT < 15ml/phút) chiếm tỷ lệ 52,4% bệnh nhân  Chụp x-quang hệ tiết niệu không chuẩn bị phát sỏi 90,2% số bệnh nhân 51  Sỏi gặp nhiều vị trí khác nhau, đặc biệt sỏi bên thận (tỷ lệ 51,2%) sỏi bên thận (tỷ lệ 24,4%) Có 15,9% trường hợp có sỏi thận sỏi niệu quản  Có 59,8% số bệnh nhân giãn đài bể thận siêu âm giãn đài bể thận độ I 39,1%; độ II 12,3% độ III 8,4% 52 Các biến chứng thường gặp sỏi tiết niệu mối liên quan chức thận với sỏi tiết niệu:  Các biến chứng thường gặp sỏi tiết niệu suy thận mạn chiếm tỷ lệ 59,8%, nhiễm khuẩn đường tiết niệu NKTN thấp có tỷ lệ 8,5%, VTBT cấp chiếm tỷ lệ 20,7%, VTBT mạn 24,4% thận ứ nước 22,0% số bệnh nhân  Khơng tìm thấy mối liên quan chức thận với vị trí sỏi, tình trạng giãn đài bể thận thời gian phát sỏi TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Văn Hinh (2013) Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh sỏi tiết niệu, NXB Y học, tr 26 Đỗ Gia Tuyển (2012) Bệnh học nội khoa tập 1, NXB Y học, tr 356 Hoàng Thị Mai Trang (1999) Liên quan sỏi tiết niệu tăng huyết áp Tạp trí y học Việt Nam, 12, tr 43 George W Drach (1992) Urinary lithiasis: Etilodogy, Diagnosis and medical management Cambell’s urology 1, 2093-2100 Asplin J DeGanello, S Nagakawa YN, Coe FL (1991) Eridence that Nephrocalcin and urine inhibit nucleation of calcium oxalate monohydrate crystals Am J physisol, 261, 824-830 H Fleiseh Lausanne, S Bisaz Zurich, A D Care Cantab, et al (1964) Effect of orthophosphate on urinary pryrophosphate excretion and the prevention of urolithiasis The Lancet, 83, 1065-1067 D William H Boyce (1968) Organic matrix of human urinary concretion Am J of Med, 45, 673-683 J Michael Soucie, Ralph J Coater, William McClellan, et al (1996) Relation between geographin variability in kindey stones prevalence and risk factor for stones, Am J Epidemiol, 143, 487-495 Gary C Curhaur, Walter C Willet, Frank E Speizer, et al (1999) Intake of vitamins B6 and C the risk of kidney stones in women Am J 10 Soc Nephrol, 10, 840-845 Eric N Taylor, Merl J Stampfer, Gary Curhan (2005) Obesity, weight 11 gain and the risk of kidney stone JAMA 2005, 455-462 Krieger JN, Kronmal RA, Coxon V, et al (1996) Dietary and behavioral risk factor of urolithiasis: Potential implication for 12 prevention Am J kidney Dis, 28, 195-201 I David Weiner (1993) Renal stone diseasis.Nephrology for the house officer, 2, 145-154 13 Trichieri A, Rovera F, Nespoli R, et al (1996) Clinical observations on 2086 patients with upper urinary tract stone Arch Ital Urol Androl 14 15 1996 sep, 68, 251-262 Đỗ Gia Tuyển (2007) Bệnh học nội khoa tập I, NXB Y Học, tr 377-390 Jungers P, Joly D, Barbey F, et al (2004) ESRD caused by nephrolithiasis: prevalence, mechanisms and prevention Am J kidney 16 dis, 44, 799-805 Nguyễn Quang Cự (1972) Tình hình bệnh sỏi tiết niệu số vùng 17 sỏi núi đá Tạp chí nội khoa, 2, tr 11-13 Trần Đức Hòe, Trần Các (1994) Lâm sàng thái độ xử trí 65 trường 18 hợp sỏi san hô bên thận Tạp chí ngoại khoa, 2, tr 6-10 Nguyễn Hải Thủy (1997) Nhận xét thành phần sinh học nước tiểu bệnh nhân bị sỏi đường tiết niệu bệnh viện trung ương Huế 19 (1992-1993) Tạp chí y học thực hành Việt Nam, 5, tr 10-14 Nguyễn Thị Loan (2002) Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sỏi thận tiết niệu khoa thận tiết niệu bệnh viện bạch mai 1999-2001 Luận văn 20 tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Đỗ Gia Tuyển (2012) Nghiên cứu tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu số biến chứng sỏi gây nên khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện Bạch Mai 21 Tạp chí Y học Việt Nam tháng 5, 2, tr 46-47 Đỗ Gia Tuyển (2007) Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, tr 22 410-428 Hà Phan Hải An (2007) Bệnh học nội khoa tập 1, Nhà xuất Y học, 23 tr 390-400 Trần Văn Hinh (2013) Các phương pháp chẩn đoán điều trị bệnh 24 sỏi tiết niệu, NXB Y hoc, tr 71 Nguyễn Hồng Trương (2007) Nghiên cứu điểu trị phẫu thuật sỏi san hô thận bệnh viện Việt Đức giai đoạn 2006-2007 Luận văn thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Nguyễn Thụy Linh (2001) Một số đặc điểm lâm sàng chẩn đoán bệnh sỏi đường tiết niệu có biến chứng suy thận Tạp chí Y hoc Việt 26 Nam, 4, tr 125-131 Nguyễn Kỳ (1994) Tình hình điều trị phẫu thuật sỏi tiết niệu bệnh 27 viên Việt Đức 10 năm (1982-1991) Ngoại khoa, 1, tr 10-23 Phạm Minh Giang (2011) Nghiên cứu tình trạng suy thận sỏi tiết niệu bệnh nhân điều trị nội trú khoa Thận – Tiết niệu bệnh viện 28 Bạch Mai Luận văn tốt nghiệp bác sỹ y khoa, Trường ĐH Y Hà Nội Ngô Viết Lộc (2006) Đặc điểm lâm sàng sỏi TN cộng đồng dân cư 29 xã Thủy Vân- Thừa Thiên Huế Tạp chí Y học thực hành, 2, tr 40-41 Trần Bá Khanh (2008) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng thái độ xử trí cấp cứu sỏi niệu quản hai bên bệnh viện Việt Đức, Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại 30 học Y Hà Nội Vũ Đình Vinh (2001) Hướng dẫn sử dụng xét nghiệm sinh hóa, 31 NXB Y học, tr 594-647 Nguyễn Thành Đức (1997) Một số nhận xét đặc điểm lâm sàng xử trí trường hợp có suy thận sỏi Tạp chí y học thực hành, số 32 4-tập 333, tr 12-14 Dương Văn Trung cộng (2003) Một vài nhận xét qua 1014 bệnh nhân tán sỏi niệu quản nội soi bệnh viện Bưu Điện Tạp chí Y học 33 thực hành, 2, tr 26-28 Vũ Quỳnh Giao (1997) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng điều trị phẫu thuật sỏi niệu quản bên , Luận văn tốt nghiệp bác sỹ chuyên khoa cấp II, Trường Đại học Y Hà Nội Phụ lục Mẫu bệnh án nghiên cứu Số:………… Hành Họ tên bệnh nhân: Tuổi:…… Giới tính:……… Nghề nghiệp: Địa chỉ: Ngày vào viện: Mã bệnh án 10 Chuyên môn 10.1 Tiền sử        Bản thân Tiền sử phát sỏi thận tiết niệu: Có  Mới phát  Thời gian mắc sỏi:…………………………….(năm) Tiền sử phẫu thuật lấy sỏi: Có…….(lần) khơng  Tiền sử can thiệp (Tán sỏi, lấy sỏi nội soi): Số lần:……… Không:  Tiền sử NKĐTN tái phát: Có……… Khơng ……………… Tiền sử bệnh thận tiết niệu khác: …………………………………………  Tiền sử bệnh lý khác: không  Tiền sử gia đình sỏi tiết niệu … Có …………… Có khơng 10.2 Lâm sàng 10.2.1 Cơ Đái buốt: Có khơng Đái rắt: Có Khơng Đái mủ: Có Khơng Đái máu: Có Khơng Đái sỏi: Có Khơng Đái khó: Có Khơng Bí đái: Có Khơng Đau hơng lưng: Có Khơng Đau quặn thận: Có Khơng Đau xương mu: Có Khơng 10.2.2Tồn thân Chiều cao: …… (m) – Cân nặng: …… … (kg) – Diện tích da:… …… (m ) Sốt: có khơng Phù: có khơng Thiếu máu: có khơng Huyết áp: ……….mmHg Thuốc hạ áp dùng: Có dùng  Khơng dùng  Phân độ tăng huyết áp (theo JNC VII): Bình thường – Tiền THA – Độ I – Độ II 10.2.3Thựcthể Số lượng nước tiểu 24h……………(ml/24h) Cầu bàng quang Có Khơng Chạm thắt lưng Có Khơng Vỗ hơng lưng Có Khơng 10.3 Cận lâm sàng 10.3.1Xét nghiệm - Công thức máu: HC: ……………… (T/L) – Hb: ……………… (g/L) – BC: ………………(G/L) – BCĐNTT:…………………… (%) - Sinh hóa máu: Xét nghiệm Ure Creatinin Kết Xét nghiệm Kết Axit uric Calci toàn phần Axit uric Calci ion hóa Cholesterol Phosphor Triglycerid CRP LDL-C Procalcitonin HDL-C GOT PTH GPT - Cấy máu: Âm tính – Dương tính: Loại vi khuẩn:……………………… - Tổng phân tích nước tiểu: BC:……./mcL – HC:……./mcL – Protein:……g/L- pH…… – Nitrit: ………… - Tế bào niệu: BC:…………./mcL – HC:…………………/mcL - Cấy nước tiểu: Âm tính – Dương tính – Loại vi khuẩn: …………………… 10.3.2Mức lọc cầu thận: MLCT = ………………………………………………………… (ml/ph) 10.3.3Chẩnđốnhìnhảnh - Siêu âm: Có sỏi Khơng có sỏi Thận ứ nước: Độ I - - Có tắc nghẽn Khơng có tắc nghẽn Độ II - Độ III Vị trí sỏi: Sỏi thận - Sỏi niệu quản - Sỏi bàng quang - Sỏi niệu đạo Sỏi thận niệu quản: Một bên – Hai bên - X quang hệ tiết niệu: Có sỏi - Khơng thấy sỏi Vị trí: Thận - Niệu quản - Bàng quang - Chụp CT scan: Có sỏi - Khơng thấy sỏi - Vị trí: …………………………… - Các biện pháp chẩn đánh hình ảnh khác:……………………………… 10.4 Chẩn đoán: 3.1 Biến chứng sỏi: Đái máu đại thể NKTN thấp VTBT cấp VTBT mạn Thận ứ nước Thận ứ mủ Suy thận cấp Suy thận mạn 3.2 Chẩn đoán sỏi - Sỏi đường TN: Cao - Thấp – Cả hai - Vị trí: Sỏi thận – Sỏi niệu quản – Sỏi bàng quang - Sỏi niệu đạo - Vị trí: Một bên – Hai bên - Loại sỏi: Cản quang – Không cản quang - Không tắc nghẽn - Ứ ước độ I - Ứ nước độ II - Ứ nước độ III 3.3 Chẩn đoán khác: - Dị dạng đường tiết niệu: Khơng – Có – Loại dị dạng:………………… - Phân giai đoạn CKD: g/đ I – g/đ II – g/đ III – g/đ IV – g/đ V ... trạng sỏi tiết niệu điều trị nội trú khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai nhằm mục tiêu: Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng sỏi tiết niệu bệnh nhân điều trị nội trú khoa Thận - Tiết niệu. .. sàng bệnh nhân sỏi tiết niệu khoa Thận - Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai [19] nhận thấy 90% bệnh nhân có biểu lâm sàng sỏi tiết niệu 10% bệnh nhân phát tình cờ qua siêu âm, biểu hay gặp sỏi tiết niệu. .. nghiên cứu tỷ lệ mắc sỏi tiết niệu số biến chứng sỏi gây nên khoa Thận – Tiết niệu Bệnh viện Bạch Mai thấy tỷ lệ sỏi tiết niệu vào điều trị nội khoa 10,1%, tỷ lệ suy thận mạn sỏi chiếm 77% [20]

Ngày đăng: 24/08/2019, 09:00

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC BẢNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

    • 2. Đánh giá tình trạng các biến chứng và một số mối liên quan giữa chức năng thận và sỏi tiết niệu ở các bệnh nhân trên.

    • CHƯƠNG 1

    • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

      • 1.1 Tóm tắt giải phẫu và sinh lý hệ thận - tiết niệu

        • 1.1.1 Sơ lược về giải phẫu

          • 1.1.1.1 Thận

          • 1.1.1.2 Niệu quản

          • 1.1.1.3 Bàng quang

          • 1.1.1.4 Niệu đạo

          • 1.1.2 Chức năng sinh lý của thận

          • 1.2 Cơ chế hình thành sỏi và các loại sỏi tiết niệu

            • 1.2.1 Các thuyết hình thành sỏi [4]

              • 1.2.1.1 Thuyết quá bão hòa của các chất kết tinh

              • 1.2.1.1 Thuyết thiếu hụt chất ức chế

              • 1.2.1.2 Lý thuyết “khuôn”

              • 1.2.1.3 Thuyết về hạt nhân cố định trong thận

              • 1.2.1.4 Thuyết hạt nhân tự do ngoài thận

              • 1.2.2 Các yếu tố thuận lợi hình thành sỏi

              • 1.2.3. Các loại sỏi tiết niệu thường gặp [12]

                • 1.2.3.1 Sỏi canxi

                • 1.2.3.2. Sỏi acid uric

                • 1.2.3.3. Sỏi struvit

                • 1.2.3.4. Sỏi cystein

                • 1.3 Triệu chứng lâm sàng và cận lâm sàng của sỏi tiết niệu [14]

                  • 1.3.1 Triệu chứng lâm sàng

                  • 1.3.2 Cận lâm sàng [14]

                    • 1.3.2.1 Siêu âm hệ tiết niệu

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan