ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

49 24 0
ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRNG I HC Y H NI NễNG TH TRNG ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN BệNH NHÂN VIÊM THậN Bể THËN T¹I KHOA THËN TIÕT NIƯU BƯNH VIƯN B¹CH MAI ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NÔNG THỊ TRNG ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN BệNH NHÂN VIÊM THËN BĨ THËN T¹I KHOA THËN TIÕT NIƯU BƯNH VIƯN B¹CH MAI Chuyên ngành Mã số : Nội khoa : ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG THỊ VIỆT HÀ HÀ NỘI - 2019 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BC Bạch cầu BN Bệnh nhân BTGĐC Bệnh thận giai đoạn cuối CĐHA Chẩn đốn hình ảnh ĐTNC Đối tượng nghiên cứu HA Huyết áp HST Huyết sắc tố MLCT Mức lọc cầu thận NKTN Nhiễm khuẩn tiết niệu PB Áp suất thủy tĩnh bao Bowman PH Áp suất thủy tĩnh mao mạch thận PK Áp suất keo mao mạch thận PL Áp suất lọc VTBTM Viêm thận bể thận mạn XN Xét nghiệm MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH VẼ ĐẶT VẤN ĐỀ Nhiễm khuẩn tiết niệu bệnh lý thường gặp cộng đồng dân cư từ độ tuổi sinh lúc già Tình trạng nhiễm trùng cấp tính hay mạn tính.Theo vị trí giải phẫu chia làm loại nhiễm khuẩn tiết niệu: Nhiễm khuẩn tiết niệu cao (Viêm thận bể thận) nhiễm khuẩn tiết niệu thấp (viêm bàng quang, viêm niệu đạo, viêm tuyến tiền liệt)[1] Viêm thận bể thận nhiễm khuẩn đường tiết niệu cao.Viêm thận bể thận cấp khơng biến chứng thường có tiến triển thuận lợi điều trị đủ.Tuy nhiên có yếu tố thuận lợi, bệnh thường có biến chứng hay tái phát, bệnh nhân tử vong có nhiễm trùng nặng gây nhiễm khuẩn huyết, sốc nhiễm khuẩn suy thận nặng [1] Viêm thận bể thận mạn tổn thương thận tình trạng nhiễm khuẩn dai dẳng tái tái lại nhiều lần Viêm thận bể thận mạn tính kèm qúa trình xơ hóa thận từ từ dẫn đến tình trạng suy thận mạn tính giai đoạn cuối.Theo Phan Thị Bích Hồng (2001) nghiên cứu khoa thận - tiết niệu bệnh viện Bạch Mai năm 1997 - 2000 974 số bệnh nhân suy thận mạn 17% có ngun nhân viêm thận bể thận mạn[2] Bệnh thận mạn diễn biến qua nhiều giai đoạn nhiều năm ảnh hưởng lớn sức khỏe chất lượng sống người bệnh Các biểu lâm sàng, sinh hóa tương ứng với giảm số lượng nephron chức mức lọc cầu thận.Việc đánh giá chức thận bệnh nhân viêm thận bể thận cần thiết để định can thiệp điều trị tích cực nhờ bảo tồn cải thiện chức cho thận Trong thực hành lâm sàng có nhiều phương pháp để đánh giá chức thận: Đo độ thải creatin, độ thải ure, định lượng Cystatin C… Xác định độ thải kỹ thuật chuẩn mực dể đánh giá mức lọc cầu thận.[3] Hiện có số nghiên cứu chức thận bệnh nhân viêm thận bể thận Xuất phát từ thực tế trên, để góp phần vào việc điều trị dự phòng viêm thận bể thận có hiệu chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: " Đánh giá chức thận bệnh nhân viêm thận bể thận khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai " nhằm hai mục tiêu sau: Đánh giá chức thận (ure, creatinin, MLCT) bệnh nhân viêm thận bể thận khoa thận tiết niệu bệnh viện Bạch Mai Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chức thận nhóm bệnh nhân 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm cấu trúc, chức thận[4] 1.1.1 Sơ lược cấu trúc nephron Hình 1.1 Cấu trúc Nephron Đơn vị giải phẫu chức thận nephron, mô tả chức nephron mô tả chức thận [4] Mỗi thận chứa khoảng triệu nephron Nephron gồm cầu thận ống thận Cầu thận gồm bọc Bowman túi lõm có búi mạch,bọc Bowman thơng với ống lượn gần Búi mạch gồm khoảng 20 - 40 mao mạch xuất phát từ tiểu động mạch đến cầu thận khỏi bọc Bowman tiểu động mạch Ống thận gồm ống lượn gần đoạn tiếp nối với bọc Bowman, quai Henle phần 35 Nhận xét: B¶ng 3.5 Lượng nước tiểu 24h ĐTNC NT (ml/24h) BN n % Nhận xét: 500 13 Nữ > 12) Giảm Tổng Bạch cầu Bình thường (G/L) (Nam 8,0 ± Nữ 8,1 ± 2) Tăng Tổng Nhận xét: Bảng 3.7 Phân nhóm ĐTNC theo ure máu giới 37 Giới Nam n Ure Ure BT (mmol/l) (2,5 7,5) Nữ % n Tổng % n p % Tăng Tổng Nhận xét: Bảng 3.8 Phân nhóm ĐTNC theo creatinin máu giới Giới Creatinin n Creatini n nam 62-120 (mmol/l) nữ 53-100 BT Tăng Tổng Nhận xét: Nam Nữ % n Tổng % n % p 38 Bảng 3.9 Xét nghiệm nước tiểu n % Hồng cầu niệu Bạch cầu niệu Nitrit Protein Cấy nước tiểu Dương tính Âm tính Nhận xét: Bảng 3.10 Kích thước thận siêu âm Kích thước thận n % Bình thường Teo nhỏ Tổng Nhận xét: Bảng 3.11 Phân nhóm ĐTNC theo MLCT MLCT (ml/phút) > 60 41 - 60 21-40 11 - 20 - 10 60 41 - 60 21 - 40 11 - 20 - 10 60 41 60 21 40 11 20 - 10 140 mmHg HATT > 90mmHg Bình thường Tổng Nhận xét: 3.5 Liên quan MLCT với số triệu chứng cận lâm sàng Bảng 3.16 Liên quan MLCT với xét nghiệm nước tiểu MLCT NT >60 41 - 60 21 - 40 11 - 20 - 10 > 105/ml BC < 105/ml Tổng Protein dương tính âm tính Tổng Nhận xét: Bảng 3.17 Liên quan ure với xét nghiệm nước tiểu Ure Tăng NT BC > 105/ml < 105/ml Bình thườn g P 105/ml BC < 105/ml Tổng Protein dương tính âm tính Tổng Nhận xét: Bảng 3.19 Liên quan MLCT với cấy nước tiểu MLCT Cấy Dương tính Âm tính Tổng Nhận xét: >60 41 60 21 40 11 20 - 10

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:32

Hình ảnh liên quan

Hình 1.1. Cấu trúc Nephron - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Hình 1.1..

Cấu trúc Nephron Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 3.1. Phân bố tuổi - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.1..

Phân bố tuổi Xem tại trang 33 của tài liệu.
Bảng 3.7. Phân nhóm ĐTNC theo ure máu và giới - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.7..

Phân nhóm ĐTNC theo ure máu và giới Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 3.8. Phân nhóm ĐTNC theo creatinin máu và giới - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.8..

Phân nhóm ĐTNC theo creatinin máu và giới Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 3.9. Xét nghiệm nước tiểu - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.9..

Xét nghiệm nước tiểu Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 3.12. Liên quan giữa MLCT với một số triệu chứng lâm sàng MLCT - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.12..

Liên quan giữa MLCT với một số triệu chứng lâm sàng MLCT Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 3.13. Liên quan giữa ure với một số triệu chứng lâm sàng Ure TCLSTăngBìnhthườngP SốtCó Không Tổng - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.13..

Liên quan giữa ure với một số triệu chứng lâm sàng Ure TCLSTăngBìnhthườngP SốtCó Không Tổng Xem tại trang 40 của tài liệu.
Bảng 3.15. Liên quan giữa MLCT với trị số huyết áp MLCT - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.15..

Liên quan giữa MLCT với trị số huyết áp MLCT Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 3.17. Liên quan giữa ure với xét nghiệm nước tiểu - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.17..

Liên quan giữa ure với xét nghiệm nước tiểu Xem tại trang 42 của tài liệu.
3.5. Liên quan giữa MLCT với một số triệu chứng cận lâm sàng Bảng 3.16. Liên quan giữa MLCT với xét nghiệm nước tiểu - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

3.5..

Liên quan giữa MLCT với một số triệu chứng cận lâm sàng Bảng 3.16. Liên quan giữa MLCT với xét nghiệm nước tiểu Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.18. Liên quan giữa Creatinin với xét nghiệm nước tiểu - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.18..

Liên quan giữa Creatinin với xét nghiệm nước tiểu Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.19. Liên quan giữa MLCT với cấy nước tiểu MLCT &gt;6041  - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.19..

Liên quan giữa MLCT với cấy nước tiểu MLCT &gt;6041 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 3.20. Liên quan giữa Ure với cấy nước tiểu - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.20..

Liên quan giữa Ure với cấy nước tiểu Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 3.21. Liên quan giữa Creatinin với cấy nước tiểu CreatininTăngBình - ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN ở BệNH NHÂN VIÊM THậN bể THậN tại KHOA THậN TIếT NIệU BệNH VIệN BạCH MAI

Bảng 3.21..

Liên quan giữa Creatinin với cấy nước tiểu CreatininTăngBình Xem tại trang 44 của tài liệu.

Mục lục

  • 1.1. Đặc điểm cấu trúc, chức năng thận[4]

  • 1.1.1. Sơ lược cấu trúc nephron

  • 1.1.2. Các chức năng sinh lý chính của thận [4]

  • 1.1.3. Quá trình lọc ở cầu thận [4]

  • 1.1.4. Quá trình tái hấp thu và bài tiết ở ống thận [4]

  • 1.2. Các nhóm bệnh lý gây rối loạn chức năng thận

  • 1.3. Các xét nghiệm thăm dò chức năng thận [3]

  • 1.3.1. Xét nghiệm nước tiểu thông thường

  • 1.3.2. Xét nghiệm máu

  • 1.3.3. Các xét nghiệm khác

  • C = U / P x V

  • C hiệu chỉnh = C x (1,73 / Sm2)

  • 1.4. Khái quát về bệnh viêm thận bể thận và rối loạn chức năng thận trong viêm thận bể thận

  • 1.5. Tình hình nghiên cứu chức năng thận

  • 1.5.1. Trên thế giới

  • Trên thế giới đã có một số nghiên cứu về chức năng thận ở bệnh nhân VTBT dưới các góc độ khác nhau.

  • - G.woodrow và cộng sự nghiên cứu một số ca lâm sàng viêm thận bể thận cấp tính thấy rằng viêm thận bể thận cấp là nguyên nhân gây suy thận cấp ở người cao tuổi [13].

  • - RS. Arze và cộng sự nghiên cứu trên 130 bệnh nhân VTBTM cho thấy 84 bệnh nhân có tổn thương 1 bên và 46 bệnh nhân có tổn thương 2 bên thận. Các bệnh nhân được theo dõi từ 6 tháng đến 240 tháng về vi khuẩn niệu, huyết áp và chức năng thận. Chụp UIV được nhắc lại sau 5 năm ở hầu hết các bệnh nhân. Số liệu quan sát cho thấy: nhiễm trùng đường niệu, tăng huyết áp và suy thận là những biểu hiện thường gặp, protein niệu thường ít và xuất hiện cùng với tăng huyết áp[14].

  • - TH. Goodship và cộng sự nghiên cứu trên 255 bệnh nhân VTBTM với trung vị thời gian theo dõi là 95 tháng (khoảng tin cậy 95%: 82,3-109,3). Ở thời điểm quan sát có 138 bệnh nhân có creatinin máu 90 µmol/l. Tác giả cho thấy ở nhóm có creatinin 90 µmol/l có tỷ lệ tăng huyết áp, bệnh thận 2 bên và protein niệu thấp hơn so với nhóm bệnh nhân còn lại (Tăng HA là 19% so với 32%, p<0,05; bệnh thận hai bên là 25% so với 70%, p<0,001; protein niệu là 18% so với 60%, p<0,001). Theo dõi lâu dài cho thấy các bệnh nhân VTBTM trên 18 tuổi có creatinin 90 µmol/l có nguy cơ dẫn đến suy thận giai đoạn cuối là rất thấp[15].

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan