ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG vận ĐỘNG và NHẬN THỨC ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI có đái THÁO ĐƯỜNG

104 117 0
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG vận ĐỘNG và NHẬN THỨC ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI có đái THÁO ĐƯỜNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II HÀ NỘI – 2018 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ HIỀN ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG VẬN ĐỘNG VÀ NHẬN THỨC Ở BỆNH NHÂN CAO TUỔI CÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành : Nội - Lão khoa Mã số : 62 72 20 30 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS VŨ THỊ THANH HUYỀN HÀ NỘI – 2018 LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành với giúp đỡ Bộ môn Nội – Lão khoa Đại học Y Hà Nội, Bệnh viện Lão khoa Trung ương! Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền, Trưởng khoa phòng NCKH, trưởng khoa Ung bướu điều trị giảm nhẹ bệnh viện Lão khoa Trung ương người thầy không trực tiếp hướng dẫn q trình làm luận văn mà ln bảo, dạy dỗ, tạo điều kiện tốt cho tơi q trình học tập viết luận văn! Tơi xin trân trọng cảm ơn: Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo Sau đại học, Bộ môn Nội – Lão khoa Đại học Y Hà Nội giúp đỡ, động viên, góp ý cho tơi q trình học tập nghiên cứu Ban giám đốc, phòng Kế hoạch tổng hợp, phòng ban kế cận, khoa cận lâm sàng khoa khám bệnh Bệnh viện Lão khoa Trung ương Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới: Ths.BS Nguyễn Ngọc Tâm khoa can thiệp tim mạch Bệnh viện Lão khoa Trung ương ln tận tình bảo, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu ! Tôi xin gửi lời cảm ơn tới bác sĩ, điều dưỡng Bệnh viện Lão khoa Trung ương giúp đỡ tơi hồn thành số liệu Cuối cùng, với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi lời cảm ơn tới bố mẹ, chồng con, anh chị em gia đình, bạn bè đồng nghiệp chỗ dựa vững nguồn động lực to lớn để giúp bước đường nghiệp Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Hiền LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Hiền, học viên lớp chuyên khoa II khóa khóa 30, Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực, khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Nguyễn Thị Hiền DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADA American Diabetes Association ADL Anti GAD (Hiệp hội Đái tháo đường Hoa Kỳ) Activities of Daily Living (Hoạt động sống hàng ngày) Anti glutamic acid decarboxylase Antibodies BMI CGA (Kháng thể kháng GAD) Body mass index (Chỉ số khối thể) Comprehensive Geriatric Assessment (Đánh giá lão khoa toàn diện) ĐTĐ EGS GDS Đái tháo đường European Geriatrics Society (Hội lão khoa Châu Âu) Geriatric depression Scale IADL (Thang điểm trầm cảm dành cho người cao tuổi) Instrumental Activities of Daily Living ICA IDF (Hoạt động sống hàng ngày có sử dụng dụng cụ phương tiện) Islet Cell Antibodies (Kháng thể kháng tế bào tiểu đảo) International Diabetes Federation MNA MOCA (Hiệp hội Đái tháo đường quốc tế) Mini Nutritional Assessment (Đánh giá dinh dưỡng tối thiểu) Montreal Cognitive Assessment PACE (Trắc nghiệm đánh giá nhận thức Montreal) Program of All-Inclusive Care for the Elderly SDD TUG WHO (Chương trình chăm sóc tổng thể dành cho người cao tuổi) Suy dinh dưỡng Timed up and go (Trắc nghiệm hoạt động Timed up and go) World Health Organization (Tổ chức Y tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Tổng quan bệnh đái tháo đường .3 1.1.1 Định nghĩa bệnh đái tháo đường .3 1.1.2 Phân loại bệnh đái tháo đường 1.1.3 Chẩn đoán bệnh đái tháo đường 1.1.4 Biến chứng bệnh đái tháo đường 1.2 Đánh giá bệnh nhân người cao tuổi đái tháo đường type 1.2.1 Một số khái niệm .9 1.2.2 Đánh giá người bệnh cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type 10 1.2.3 Mối liên quan chức nhận thức chức vận động với bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi 21 1.2.4 Một số nghiên cứu giới 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .25 2.1 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn 25 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ 26 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu .26 2.3 Phương pháp nghiên cứu .26 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .26 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu 26 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 26 2.3.4 Các biến số, số nghiên cứu 26 2.3.5 Phương pháp thu thập số liệu 28 2.4 Các tiêu chuẩn đánh giá phương pháp thực test .28 2.4.1 Huyết áp 28 2.4.2 Các test đánh giá chức nhận thức vận động 29 2.4.3 Cận lâm sàng 31 2.5 Phân tích xử lý số liệu 32 2.6 Khía cạnh đạo đức đề tài 33 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm chung bệnh nhân nghiên cứu 34 3.2 Đánh giá chức nhận thức vận động bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi .38 3.3 Một số yếu tố liên quan đến việc suy giảm chức vận động chức nhận thức bệnh nhân 43 3.3.1 Mối liên quan kết trắc nghiệm ADL với số yếu tố 43 3.3.2 Mối liên quan kết trắc nghiệm IADL với số yếu tố 45 3.3.3 Mối liên quan kết trắc nghiệm TUG với số yếu tố 47 3.3.4 Mối liên quan kết trắc nghiệm MOCA với số yếu tố 49 Chương 4: BÀN LUẬN .52 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 4.2 Đánh giá chức nhận thức chức vận động bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi .55 4.2.1 Chức vận động .55 4.3.2 Chức nhận thức 57 4.2.3 Trầm cảm .58 4.3 Mối liên quan chức vận động chức nhận thức với số yếu tố bệnh ĐTĐ 58 KẾT LUẬN 65 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Lợi ích việc phát sớm suy giảm nhận thức bệnh nhân đái tháo đường 14 Bảng 1.2: Lợi ích đánh giá chức người cao tuổi 15 Bảng 1.3: Lợi ích Đánh giá chức liên quan bệnh Đái tháo đường15 Bảng 1.4: Các phương pháp đánh giá chức bệnh nhân đái tháo đường typ cao tuổi 16 Bảng 2.1: Các loại biến số, số nghiên cứu 26 Bảng 3.1: Đặc điểm tuổi, giới tính, trình độ học vấn đối tượng nghiên cứu 34 Bảng 3.2 Phân bố bệnh nhân theo nơi điều kiện kinh tế 35 Bảng 3.3: Một số biến chứng đối tượng nghiên cứu 35 Bảng 3.4 Một số đặc điểm người cao tuổi 36 Bảng 3.5: Tỷ lệ tăng huyết áp .37 Bảng 3.6: Một số số cận lâm sàng đối tượng 37 Bảng 3.7 Kết đánh giá hoạt động hàng ngày theo độ tuổi giới đối tượng nghiên cứu 38 Bảng 3.8 Kết đánh giá hoạt động hàng ngày có sử dụng phương tiện, dụng cụ theo giới tuổi 39 Bảng 3.9 Kết đánh giá test TUG hoạt động theo giới tuổi 40 Bảng 3.10 Kết đánh giá trầm cảm bệnh nhân theo giới tuổi .41 Bảng 3.11 Kết đánh giá suy giảm nhận thức bệnh nhân theo giới độ tuổi 41 Bảng 3.12 Đánh giá chức nhận thức bệnh nhân theo yếu tố thang điểm MOCA 42 Bảng 3.13 Liên quan ADL với số yếu tố xã hội học 43 Bảng 3.14 Liên quan ADL với số đặc điểm lão khoa 44 Bảng 3.15 Liên quan ADL với số yếu tố bệnh Đái Tháo Đường 45 Bảng 3.16 Liên quan IADL với số yếu tố xã hội học 45 Bảng 3.17 Liên quan IADL với số đặc điểm lão khoa 46 Bảng 3.18 Liên quan IADL với số yếu tố bệnh Đái Tháo Đường47 Bảng 3.19 Liên quan TUG với số yếu tố xã hội học 47 Bảng 3.20 Liên quan TUG với số đặc điểm lão khoa 48 Bảng 3.21 Liên quan TUG với số yếu tố bệnh Đái Tháo Đường .49 Bảng 3.22 Liên quan MOCA với số yếu tố xã hội học 49 Bảng 3.23 Liên quan MOCA với số đặc điểm lão khoa 50 Bảng 3.24 Liên quan MOCA với số yếu tố bệnh Đái Tháo Đường .51 ĐẶT VẤN ĐỀ Chức vận động nhận thức hoạt động thần kinh cao cấp có người Theo từ điển y học Dorland 2000: “Nhận thức hoạt động trí óc qua người hiểu biết vật tượng phản ánh suy nghĩ Nhận thức bao gồm tất mặt hiểu biết, suy nghĩ ghi nhớ” Trên phương diện sinh lý thần kinh “Nhận thức hiểu q trình tiếp nhận, xử trí, lưu trữ, sử dụng thơng tin” có liên quan chặt chẽ với hoạt động chức giải phẫu não Chức nhận thức hoạt động nhận thức hoạt động trí nhớ, cảm giác, tri giác, ý định hướng tư duy… Chức vận động chức nhận thức liên quan đến khả khái quát hóa, trừu tượng hóa, lập kế hoạch khởi đầu, thực bước tiếp theo, theo dõi ngừng phức hợp hoạt động Khả khái quát hóa đánh giá yêu cầu người bệnh tìm từ giống hay khác danh sách từ [1] Suy giảm chức nhận thức suy giảm khả khái quát hóa, trừu tượng hóa biểu người bệnh khó khăn thực nhiệm vụ người bệnh tránh né tình đòi hỏi phải xử lý thông tin phức tạp [2] Suy giảm chức nhận thức thể giảm khả chuyển trạng thái tâm trí, giảm khả cung cấp thông tin dạng lời nói khơng điều hành chuỗi hành động [1], [3] Thay đổi chức điều hành có liên quan đến nguy bị ngã cao [4] Suy giảm chức vận động nhận thức làm người bệnh tăng số lần nhập viện, tăng tỷ lệ tử vong, gánh nặng kéo dài gia đình, người chăm sóc hệ thống y tế [5] Đái tháo đường bệnh rối loạn chuyển hóa glucid mãn tính, đặc trưng tình trạng tăng đường máu rối loạn chuyển hóa glucid, lipid, protid PHỤ LỤC Bảng đánh giá hoạt động hàng ngày có sử dụng cơng cụ, phương tiện (IADL) Trong mục sau đây, khoanh tròn vào câu trả lời với tình trạng bệnh nhân cho điểm vào cột bên cạnh Sử dụng điện thoại - Tự sử dụng điện thoại cách dễ dàng - Gọi điện thoại số biết - Biết cách trả lời điện thoại không gọi - Không sử dụng điện thoại Mua bán - Tự mua, bán thứ cần thiết - Có thể tự mua, bán thứ lặt vặt - Cần người giúp mua bán - Khơng có khả mua bán Nấu ăn - Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn - Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn - Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Cần có người chuẩn bị cho ăn Dọn dẹp nhà cửa - Tự dọn dẹp nhà cửa đơi cần giúp đỡ cơng việc nặng - Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gường - Làm việc nhẹ đảm bảo - Cần người giúp đỡ tất việc nhà - Không tham gia vào việc nhà Giặt giũ quần áo - Tự giặt giũ quần áo thân - Giặt đồ nhẹ quần áo lót - Cần người khác giặt thứ Sử dụng phương tiện giao thông - Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa - Tự phương tiện cần có người - Không tự phương tiện Sử dụng thuốc - Tự uống thuốc liều lượng, - Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định - Khơng có khả tự uống thuốc Khả quản lý chi tiêu - Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn - Cần người giúp chi tiêu - Khơng có khả tự chi tiêu Đánh giá: IADL < điểm: Suy giảm hoạt động chức hàng ngày có sử dụng phương tiện dụng cụ PHỤ LỤC 4: Đánh giá suy giảm nhận thức bệnh nhân thang điểm MOCA Phương pháp thực bao gồm: - Thị giác không gian/ Chức điều hành: Yêu cầu đối tượng nối số chữ theo thứ tự định, vẽ lại hình lập phương, vẽ đồng hồ Điểm tối đa: điểm - Gọi tên: Yêu cầu đối tượng nhìn hình vẽ ba vật (chó, mèo, trâu) gọi tên Điểm tối đa: điểm - Trí nhớ: Đọc năm danh từ (vẻ mặt, vải nhung, nhà thờ, hoa cúc, màu đỏ) yêu cầu đối tượng nhớ Đến cuối trắc nghiệm hỏi lại Điểm tối đa điểm - Chú ý: Kiểm tra chức ý đối tượng với dãy số, dãy chữ làm phép tính trừ liên tiếp Điểm tối đa: điểm - Ngôn ngữ: Yêu cầu đối tượng nhắc lại câu nói, kể từ bắt đầu chữ L Điểm tối đa: điểm - Tư trừu tượng: Hỏi đối tượng điểm chung hai đồ vật Điểm tối đa : điểm - Định hướng: Hỏi đối tượng thứ (trong tuần), ngày, tháng, năm, địa điểm tỉnh/thành phố Điểm tối đa: điểm - Đánh giá: Thang điểm đánh giá nhận thức MOCA gồm phần thực khoảng 10 phút, tổng điểm tốt đa 30 điểm Trong đó, phân loại sau: o Dưới 17 điểm: Có suy giảm o Từ 17 điểm trở lên: Bình thường PHỤ LỤC Bảng đánh giá trầm cảm (GDS) Người khám hỏi đối tượng câu hỏi 15 câu hỏi bảng sau khoanh tròn vào đáp án “có” “khơng” tương ứng với câu trả lời bệnh nhân: – Nói chung ơng ( bà ) lòng với sống khơng? - Ơng (bà) có bỏ nhiều sinh hoạt, nhiều quan tâm thích thú khơng? - Ơng ( bà ) có cảm thấy sống trống rỗng khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy chán nản khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy tinh thần thoải mái khơng? - Ơng ( bà ) có sợ chuyện khơng hay xảy cho khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy vui vẻ, sung sướng khơng? - Ơng ( bà ) có thường xun cảm thấy khơng giúp khơng? - Ơng ( bà ) có cảm thấy thích nhà ngồi làm việc khơng? 10 - Ơng ( bà ) có cảm thấy trí nhớ so với phần lớn người chung quanh khơng? 11 - Ơng ( bà ) có cảm thấy sống tuyệt diệu không? 12 - Ơng ( bà ) có cảm thấy vơ dụng khơng? 13 - Ơng ( bà ) có cảm thấy khoẻ mạnh, nhiều sinh lực khơng? 14 - Ơng ( bà ) có cảm thấy tình trạng vơ vọng khơng? CĨ KHƠN G CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG KHƠN CĨ CĨ CĨ G KHƠNG KHƠN G CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ KHƠNG CĨ CĨ CĨ CĨ KHƠN G KHƠNG KHƠN G KHƠNG 15 - Ông ( bà ) có nghĩ phần lớn người chung quanh tình trạng tốt khơng? CĨ Mỗi câu trả lời in đậm tính điểm Kết quả: Từ 0-5 điểm: khả bị trầm cảm; Từ 6-9 điểm: bị trầm cảm; Từ 10-15 điểm: nhiều khả bị trầm cảm KHÔNG PHỤ LỤC Câu hỏi vận động thể lực IPAQ-SF STT Câ Câu trả lời u hỏi Trong vòng ngày qua, ơng/bà có ngày thực hoạt động thể lực ngày tuần nặng nhọc bê vác nặng, đào xới, tập aerobics, đạp xe nhanh,? IPAQa Chỉ tính hoạt động mà ông/bà thực 10 phút lần Hoạt động thể lực nặng nhọc hoạt độnggắng sức nhiều khiến ơng/bà thở gấp/hổn hển bình thường Ơng/bà dành thời gian IPAQb ngày thực hoạt động thể lực nặng phút nhọc nêu trên? Trong vòng ngày qua, hoạt động thực 10 phút lần Ông/bà có ngày thực hoạt động IPAQc thể lực vừa phải bê vác nhẹ, đạp xe tốc độ bình thường, cầu lơng, bóng bàn,? Hoạt động thể lực vừa phải hoạt ngày tuần độngcó gắng sức khiến ơng/bà thở nhanh bình thường Ơng/bà dành thời gian ngày IPAQd thực hoạt động thể lực vừa phải nêu Ghi phút trên? Trong vòng ngày qua, có ngày tuần ơng/bà 10 phút IPAQe lần Bao gồm hoạt động cần di chuyển từ ngày nơi đến nơi khác, hay hoạt động yêu tuần cầu thể thao, giải trí, hay cơng việc Ơng/bà dành thời gian ngày IPAQf để bộ? phút Ông/bà dành bao nhiều thời gian ngày tuần ngồi Bao gồm ngồi nhà, IPAQg ngồi xe bus, ngồi công sở, ngồi xem phút tivi… (khơng tính thời gian ngủ) HĐTL quy MET-phút/tuần: Hoạt động cường độ mạnh MET-phút/tuần = 8,0 x IPAQa (số ngày) x IPAQb (số phút) Hoạt động cường độ trung bình MET-phút/tuần = 4,0 x IPAQc (số ngày) x IPAQd (số phút) Đi MET-phút/tuần = 3,3 x IPAQe (số ngày) x IPAQf (số phút) MET-phút/tuần tổng = Hoạt động cường độ mạnh MET-phút/tuần + Hoạt động cường độ trung bình MET-phút/tuần + Đi MET-phút/tuần Thời gian nghỉ: tính giá trị trung bình Đánh giá: < 600 METs/tuần: mức độ thấp 600 - 3000 METs/tuần: mức độ trung bình > 3000 METs/tuần: mức độ cao PHỤ LỤC Câu hỏi dinh dưỡng MNA Giảm lượng thực phẩm tiêu thụ vò ng thá ng qua MNAa ca m gia c ̉ ́ Giảm nghiêm trọng Giảm vừa phải Không giảm ngon miêṇ g, cá c vấn đề về tiêu hó a, nhai hoăc̣ nuốt khó ? Giảm nhiều 3kg Khơng biết MNA Giảm cân vòng tháng qua b Giảm 1-3kg Không giảm Trong khoả ng giườ ng hoăc̣ ghế Có khả khỏ i giườ ng/ MNAc Khả di chuyển ghế khơng khỏ i nhà MNA Có trải qua căng thẳng tâm lý bệnh lý cấp tính vòng tháng d Ra khỏ i nhà Có Khơng qua Các vấn đề tâm lý/ bệnh lý MNAe tâm thần Trầm cảm sa sút trí tuệ nặng Sa sút trí tuệ nhẹ Khơng có vấn đề tâm lý BMI 19 Chỉ số khối thể (BMI) BMI từ 19 đến 21 MNAf (BMI= Cân nặng/Chiều cao ) BMI từ 21 đến 23 BMI từ 23 trở lên Cộng tổng điểm câu: 0-7: suy dinh dưỡng 8-11: Có nguy suy dinh dưỡng 12-14: bình thường PHỤ LỤC Trắc nghiệm Chất lượng giấc ngủ PS00 PS01 PS02 PS03 PS04 Trong tháng qua, ông/bà thường lên giường ngủ lúc giờ? Trong tháng qua, đêm ông/bà thường phút chợp mắt được? Trong tháng qua, ông/bà thường thức giấc ngủ buổi sáng lúc giờ? Trong tháng qua, đêm ông/bà thường ngủ tiếng đồng hồ? Trong tháng qua, ơng/bà có thường gặp vấn đề sau gây ngủ cho ông/bà không? Không thể ngủ vòng 30 phút PS04.1 PS04.2 Tỉnh dậy lúc nửa đêm sớm vào buổi sáng PS04.3 Phải thức dậy để sử dụng nhà tắm PS04.4 Khó thở ……phút …… giờ……… phút ………… tiếng  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần PS04.5 Ho ngáy to PS04.6 Cảm thấy lạnh Cảm thấy nóng PS04.7 PS04.8 Có ác mộng Thấy đau PS04.9 PS04.1 Lý khác Trong tháng qua vấn đề có gây ngủ cho ơng/bà khơng?  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần  Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần   Khơng  Ít lần/tuần  1-2 lần/tuần  3 lần/tuần Trong tháng qua, ơng/bà có thường phải sử  Không dụng thuốc ngủ không (sử dụng theo đơn  Ít lần/tuần PS05 tự mua dùng)?  1-2 lần/tuần 3 lần/tuần  Không Trong tháng qua, ơng/bà có hay gặp khó  Ít lần/tuần PS06 khăn để giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái xe, lúc  1-2 lần/tuần ăn hay lúc tham gia vào hoạt động xả 3 hay không? lần/tuần  Không khó khăn Trong tháng qua, ơng/bà có gặp khó khăn  Hơi khó khăn PS07 để trì hứng thú hồn thành cơng  Tương đối khó việc khơng? khăn - Đó khó khăn lớn Trong tháng qua, nhìn chung ơng/bà đánh  Rất tốt PS08 giá chất lượng giấc ngủ  Tương đối tốt nào?  Tương đối - Rất PS09 Tổng điểm 1, Điểm câu PS08 2, Câu số PS01: Nếu 60 phút điểm PS04.1 + PS01= (0=0 điểm; 1-2=1 điểm; 3-4= điểm; 5-6=3 điểm) 3, Điểm câu PS03 (>7 tiếng (0 điểm), 6-7 tiếng (1 điểm), 5-6 tiếng (2 điểm), 85% điểm, 75%-84% điểm; 65%-74% điểm;

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:01

Mục lục

  • 1.1.2. Phân loại bệnh đái tháo đường

  • 1.2.1. Một số khái niệm

  • 1.2.2. Đánh giá người bệnh cao tuổi mắc bệnh đái tháo đường type 2

  • 1.2.4. Một số nghiên cứu trên thế giới

  • 2.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ

  • 2.3.1. Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang

  • 2.3.2. Cách chọn mẫu nghiên cứu

  • 2.3.3. Công cụ thu thập số liệu

  • 2.3.5. Phương pháp thu thập số liệu

  • 2.4.2. Các test đánh giá chức năng nhận thức và vận động

  • 2.4.3.2. Định lượng HbA1c

  • Các thành tố của trắc nghiệm suy giảm nhận thức MOCA

  • Sự chú ý đọc các số

  • Sự chú ý danh sách chữ cái

  • Sự chú ý phép tính toán học (100-7)

  • Ngôn ngữ nhắc lại từ

  • Ngôn ngữ sự lưu loạt

  • Tư duy trừu tượng

  • Sự nhớ lại có trì hoãn

  • Định hướng không gian, thời gian

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan