1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGÃ và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI có đái THÁO ĐƯỜNG

106 83 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • NGÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

  • TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔICÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • CHƯƠNG 1

  • TỔNG QUAN

    • 1.1. Tổng quan về ngã

    • Theo WHO: “Ngã là trạng thái người bệnh vô tình bị rơi xuống mặt đất, nền nhà hoặc các mặt phẳng khác” [11].

    • Ngã là một hiện tượng phổ biến ở người cao tuổi.

    • 1.2. Tổng quan về đái tháo đường ở người cao tuổi

    • 1.3. Ngã ở bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi

    • 1.3.4.2. Đánh giá các yếu tố liên quan tới ngã

    • 1.4. Một số nghiên cứu về tình trạng ngã ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi

  • CHƯƠNG 2

  • ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. Đối tượng nghiên cứu

    • 2.2. Thời gian và địa điểm nghiên cứu

    • 2.3. Phương pháp nghiên cứu

      • Bệnh nhân đến khám

      • Không Đái tháo đường

      • Hỏi các thông tin đặc điểm chung. Tiền sử bệnh lý và dùng thuốc. Tiền sử ngã. Phỏng vấn trực tiếp theo bộ câu hỏi. Thực hiện các test vận động. Khám lâm sàng. Xét nghiệm cận lâm sàng...

      • theo mẫu bệnh án nghiên cứu.

      • Thu thập số liệu, xử lý và phân tích số liệu

      • Mục tiêu 1

    • 2.4. Tiêu chuẩn đánh giá

    • 2.5. Phân tích và xử lí số liệu

    • 2.6. Đạo đức nghiên cứu

  • CHƯƠNG 3

  • KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • Qua nghiên cứu trên bệnh nhân tuổi ≥ 60 khám và điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương được chia thành 2 nhóm: nhóm nghiên cứu có 228 bệnh nhân ĐTĐ và nhóm chứng có 230 bệnh nhân không mắc ĐTĐ, chúng tôi thu được một số kết quả sau:

    • 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu

    • Đặc điểm

    • Không ĐTĐ

    • n = 230

    • Có ĐTĐ

    • n = 228

    • p

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Tuổi

    • (năm)

    • 60 - 69

    • 88

    • 38,3

    • 69

    • 30,3

    • > 0,05

    • 70 - 79

    • 85

    • 37,0

    • 101

    • 44,3

    • ≥ 80

    • 57

    • 24,8

    • 58

    • 25,4

    • ± SD

    • 72,6 ± 8,6

    • 73,1 ± 8,3

    • Giới

    • Nam

    • 61

    • 26,5

    • 73

    • 32,0

    • > 0,05

    • Nữ

    • 169

    • 73,5

    • 155

    • 68,0

    • BMI

    • (kg/m2)

    • Thiếu cân

    • 24

    • 10,4

    • 27

    • 12,3

    • > 0,05

    • Bình thường

    • 120

    • 52,2

    • 96

    • 43,6

    • Thừa cân + Béo phì

    • 86

    • 37,4

    • 97

    • 44,1

    • ± SD

    • 22,1 ± 3,01

    • 22,4 ± 3,6

    • Nơi sống

    • 97

    • 42,2

    • 94

    • 41,6

    • > 0,05

    • Thành thị

    • 133

    • 57,8

    • 132

    • 58,4

    • Tình trạng chung sống

    • Cùng gia đình

    • 209

    • 90,9

    • 210

    • 92,5

    • > 0,05

    • 4

    • 1,7

    • 5

    • 2,2

    • Sống một mình

    • 17

    • 7,4

    • 12

    • 5,3

    • Nghề nghiệp

    • Hưu trí

    • 223

    • 97

    • 221

    • 96,9

    • > 0,05

    • Đang đi làm

    • 7

    • 3,0

    • 7

    • 3,1

    • Trình độ

    • Dưới PTTH

    • 134

    • 58,3

    • 120

    • 52,6

    • > 0,05

    • PTTH và sau PTTH

    • 96

    • 41,7

    • 108

    • 47,4

    • 3.2. Tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã của đối tượng nghiên cứu

    • 3.3. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng ngã ở BN ĐTĐ cao tuổi

    • Đặc điểm

    • Có ngã trong 1 năm qua

    • (n = 71)

    • Không ngã trong 1 năm qua (n = 157)

    • p

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Giới

    • Nam

    • 61

    • 26,5

    • 73

    • 32,0

    • > 0,05

    • Nữ

    • 169

    • 73,5

    • 155

    • 68,0

    • Nơi sống

    • 32

    • 45,1

    • 63

    • 40,1

    • > 0,05

    • Thành thị

    • 39

    • 54,9

    • 94

    • 59,9

    • Tình trạng chung sống

    • Cùng gia đình

    • 61

    • 85,9

    • 149

    • 94,9

    • > 0,05

    • 4

    • 5,6

    • 4

    • 2,5

    • Sống một mình

    • 6

    • 8,5

    • 4

    • 2,5

    • Nghề nghiệp

    • Hưu trí

    • 68

    • 95,8

    • 153

    • 97,5

    • > 0,05

    • Đang đi làm

    • 3

    • 4,2

    • 4

    • 2,5

    • BMI

    • (kg/m2)

    • Thiếu cân

    • 10

    • 14,1

    • 19

    • 12,1

    • > 0,05

    • Bình thường

    • 29

    • 40,8

    • 70

    • 44,6

    • Thừa cân + Béo phì

    • 32

    • 45,1

    • 68

    • 43,3

    • ± SD

    • 22,5 ± 3,5

    • 22,4 ± 3,8

    • Nhận xét: Không có mối liên quan giữa ngã với thời gian mắc bệnh ĐTĐ, với HbA1C, với glucose máu lúc đói.

    • Biến chứng

    • Có ngã trong

    • 1 năm qua (n=71)

    • Không ngã trong

    • 1 năm qua (n=157)

    • p

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Biến chứng mắt

    • 9

    • 12,7

    • 12

    • 7,6

    • > 0,05

    • Thần kinh ngoại vi

    • 14

    • 19,7

    • 25

    • 15,9

    • > 0,05

    • Biến chứng bàn chân

    • 0

    • 0

    • 4

    • 2,5

    • > 0,05

    • Rối loạn cảm giác da

    • 20

    • 28,2

    • 49

    • 31,2

    • > 0,05

    • Giảm phản xạ gân gối

    • 17

    • 23,9

    • 39

    • 24,8

    • > 0,05

    • Hạ đường huyết

    • trong 1 năm qua

    • 10

    • 14,1

    • 18

    • 11,5

    • > 0,05

    • Đặc điểm

    • Bệnh nhân ĐTĐ (n = 228)

    • p

    • Có ngã trong

    • 1 năm qua (n=71)

    • Không ngã trong

    • 1 năm qua

    • (n=157)

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • ADL

    • ± SD

    • 3,9 ± 1,7

    • 5,1 ± 1,5

    • < 0,001

    • Có suy giảm

    • 52

    • 73,2

    • 57

    • 36,3

    • < 0,001

    • Bình thường

    • 19

    • 26,8

    • 100

    • 63,7

    • IADL

    • ± SD

    • 5,2 ± 2,3

    • 6,8 ± 1,7

    • < 0,001

    • Có suy giảm

    • 51

    • 71,8

    • 66

    • 42,1

    • < 0,001

    • Bình thường

    • 20

    • 28,2

    • 91

    • 57,9

    • Trầm cảm

    • ± SD

    • 5,5 ± 3,7

    • 3,5 ± 2,6

    • < 0,001

    • 29

    • 40,8

    • 31

    • 19,7

    • < 0,001

    • Không

    • 42

    • 59,2

    • 126

    • 80,3

    • Số thuốc đang dùng

    • ± SD

    • 5,3 ± 2,1

    • 4,0 ± 2,0

    • < 0,001

    • Nhận xét: Suy giảm chức năng hoạt động hàng ngày ADL và IADL, trầm cảm, sử dụng nhiều thuốc có mối liên quan tới ngã ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi (p <0,05).

    • Đặc điểm

    • Bệnh nhân ĐTĐ (n = 228)

    • p

    • Có ngã trong

    • 1 năm qua (n=71)

    • Không ngã trong

    • 1 năm qua (n=157)

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Fall Risk Index

    • ± SD

    • 11,2 ± 3,8

    • 9,1 ± 3,5

    • < 0,001

    • Có nguy cơ

    • 50

    • 70,4

    • 73

    • 46,5

    • < 0,05

    • Bình thường

    • 21

    • 29,6

    • 84

    • 53,5

    • TUG (giây)

    • ± SD

    • 20,9 ± 11,2

    • 15,6 ± 7,8

    • < 0,001

    • Có nguy cơ

    • 49

    • 69

    • 75

    • 47,7

    • < 0,05

    • Bình thường

    • 22

    • 31

    • 82

    • 52,3

    • Tầm với

    • ± SD

    • 14,4 ± 8,2

    • 18,2 ± 9,5

    • < 0,05

    • Có nguy cơ

    • 51

    • 71,8

    • 89

    • 56,7

    • < 0,05

    • Bình thường

    • 20

    • 28,2

    • 68

    • 43,3

    • 3.4. Một số yếu tố liên quan đến tình trạng ngã nhiều lần ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi

    • Đặc điểm

    • Có ngã

    • nhiều lần

    • (n = 31)

    • Không ngã nhiều lần

    • (n = 197)

    • p

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Giới

    • Nam

    • 13

    • 41,9

    • 60

    • 30,5

    • > 0,05

    • Nữ

    • 18

    • 58,1

    • 137

    • 69,5

    • Nơi sống

    • 19

    • 61,3

    • 83

    • 42,1

    • > 0,05

    • Thành thị

    • 12

    • 38,7

    • 114

    • 57,9

    • Tình trạng chung sống

    • Cùng gia đình

    • 25

    • 80,6

    • 185

    • 93,9

    • < 0,05

    • 2

    • 6,5

    • 6

    • 3,0

    • Sống một mình

    • 4

    • 12,9

    • 6

    • 3,0

    • Nghề nghiệp

    • Hưu trí

    • 31

    • 100,0

    • 190

    • 96,4

    • > 0,05

    • Đang đi làm

    • 0

    • 0

    • 7

    • 3,6

    • BMI

    • (kg/m2)

    • Thiếu cân

    • 7

    • 14,1

    • 20

    • 10,2

    • > 0,05

    • Bình thường

    • 10

    • 40,8

    • 91

    • 46,2

    • Thừa cân + Béo phì

    • 14

    • 45,1

    • 86

    • 43,6

    • ± SD

    • 21,9 ± 4,2

    • 22,5 ± 3,5

    • Nhận xét: Có mối liên quan giữa ngã nhiều lần với các mức kiểm soát HbA1C. Tỷ lệ ngã nhiều lần cao ở nhóm có mức HbA1C > 8% sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p< 0,05). Không có sự khác biệt về trung bình HbA1C giữa 2 nhóm. Không có sự khác biệt về glucose máu đói giữa 2 nhóm.

    • Biến chứng

    • Bệnh nhân ĐTĐ (n = 228)

    • p

    • Có ngã nhiều lần (n=31)

    • Không ngã nhiều lần (n=197)

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • BC mắt

    • 18

    • 9,1

    • 3

    • 9,7

    • > 0,05

    • BC thần kinh ngoại vi

    • 34

    • 17,3

    • 5

    • 16,1

    • > 0,05

    • BC bàn chân

    • 4

    • 2

    • 0

    • 0

    • > 0,05

    • Rối loạn cảm giác da

    • 62

    • 31,5

    • 7

    • 22,6

    • > 0,05

    • Giảm phản xạ gân gối

    • 48

    • 24,3

    • 8

    • 25,8

    • > 0,05

    • Hạ đường huyết

    • trong 1 năm qua

    • 23

    • 11,7

    • 5

    • 16,1

    • > 0,05

    • Nhận xét: Không có mối liên quan giữa ngã và các biến chứng của bệnh ĐTĐ.

    • Đặc điểm

    • Bệnh nhân ĐTĐ (n = 228)

    • p

    • Có ngã nhiều lần (n=31)

    • Không ngã nhiều lần (n=197)

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • ADL

    • ± SD

    • 3,5 ± 1,5

    • 4,9 ± 1,5

    • < 0,001

    • Có suy giảm

    • 27

    • 87,1

    • 82

    • 41,6

    • < 0,001

    • Bình thường

    • 4

    • 12,9

    • 115

    • 58,4

    • IADL

    • ± SD

    • 4,8 ± 2,2

    • 6,6 ± 1,9

    • < 0,001

    • Có suy giảm

    • 25

    • 80,6

    • 92

    • 46,7

    • < 0,001

    • Bình thường

    • 6

    • 19,4

    • 105

    • 53,3

    • Trầm cảm

    • ± SD

    • 6,4 ± 3,9

    • 3,8 ± 2,8

    • < 0,001

    • 17

    • 54,8

    • 43

    • 21,8

    • < 0,001

    • Không

    • 14

    • 45,2

    • 154

    • 78,2

    • Thuốc

    • ± SD

    • 5,5 ± 2,2

    • 4,3 ± 2,1

    • < 0,05

    • Nhận xét: Suy giảm ADL, IADL, trầm cảm, uống nhiều thuốc, là các yếu tố liên quan tới ngã nhiều lần ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi (p <0,05).

    • Đặc điểm

    • Bệnh nhân ĐTĐ (n = 228)

    • p

    • Có ngã nhiều lần (n=31)

    • Không ngã nhiều lần (n=197)

    • Số

    • lượng

    • Tỉ lệ

    • Số lượng

    • Tỉ lệ

    • Fall Risk Index

    • ± SD

    • 11,6 ± 3,2

    • 9,4 ± 3,7

    • < 0,05

    • Có nguy cơ

    • 24

    • 77,4

    • 99

    • 50,3

    • < 0,05

    • Bình thường

    • 7

    • 22,6

    • 98

    • 49,7

    • TUG (giây)

    • ± SD

    • 24,6 ± 13,1

    • 16,1 ± 8,0

    • < 0,001

    • Có nguy cơ

    • 25

    • 80,6

    • 99

    • 50,3

    • < 0,05

    • Bình thường

    • 6

    • 19,4

    • 98

    • 49,7

    • Tầm với

    • (cm)

    • ± SD

    • 10,6 ± 7,5

    • 18,0 ± 9,1

    • < 0,001

    • Có nguy cơ

    • 26

    • 86,9

    • 114

    • 57,9

    • < 0,05

    • Bình thường

    • 5

    • 16,1

    • 83

    • 42,1

    • 3.5. Phân tích hồi quy đơn biến, đa biến đánh giá nguy cơ ngã

  • CHƯƠNG 4

  • BÀN LUẬN

    • 4.1. Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu

    • 4.2. Tỉ lệ ngã của đối tượng nghiên cứu

    • 4.3. Các yếu tố liên quan đến ngã ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi

    • 4.4. Các yếu tố liên quan đến ngã nhiều lần ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi

    • Như vậy điểm ADL thấp, IADL thấp, GDS-15 cao, uống nhiều loại thuốc có liên quan tới ngã nhiều lần ở bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi. Kết quả này cũng tương tự kết quả của Chiba (2015), trung bình điểm ADL (TMIG index) ở nhóm không ngã nhiều lần là 11.6 ± 1.9 cao hơn ở nhóm có ngã nhiều lần là 10.1 ± 3.4 (p<0,05), điểm GDS-15 ở nhóm không ngã nhiều lần là 3.7 ± 2.9 thấp hơn ở nhóm có ngã nhiều lần là 4.9 ± 3.5 (p<0,05) [3].

    • 4.5. Phân tích hồi quy đơn biến, đa biến đánh giá nguy cơ ngã

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • Qua nghiên cứu 458 bệnh nhân cao tuổi khám và điều trị tại bệnh viện Lão khoa Trung ương, chúng tôi đưa ra kiến nghị sau:

  • Nên sàng lọc nguy cơ ngã bằng thang điểm Fall Risk Index, thời gian TUG, chức năng với cho người cao tuổi.

  • Đặc biệt ở các đối tượng ĐTĐ cao tuổi có những đặc điểm sau: tuổi cao, suy giảm hoạt động chức năng hàng ngày, trầm cảm, sử dụng nhiều thuốc, điều trị insulin, HbA1C > 8%.

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THÙY DƯƠNG NGÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔICÓ ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số : 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè gia đình Nhân dịp tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: Ban giám hiệu, Phòng đào tạo sau đại học Bộ môn Nội tổng hợp Trường Đại học Y Hà Nội, ban lãnh đạo Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền người thầy tận tình dạy bảo trực tiếp hướng dẫn cho tơi q trình học tập thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô hội đồng thông qua đề cương, thầy cô hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp cho ý kiến q báu để tơi thực hồn thành luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên tơi suốt q trình học tập hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Học Viên Nguyễn Thị Thùy Dương LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Thùy Dương, Lớp Cao học khóa 25, Trường Đại học Y Hà Nội, tơi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thơng tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm cam kết Hà Nội, ngày 17 tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Thị Thùy Dương DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ADA .American Diabetes Association (Hội Đái Tháo Đường Hoa Kỳ ) ADL Activities of Daily Living (Hoạt động chức hàng ngày) BMI Body Mass Index (Chỉ số khối thể ) CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ĐTĐ Đái tháo đường ESC European Society of Cardiology (Hội Tim mạch châu Âu) ESH European Society of Hypertension (Hội tăng huyết áp châu Âu) GDS – 15 The 15-item geriatric depression scale (thang điểm 15 câu hỏi đánh giá trầm cảm người cao tuổi) HA Huyết áp HDL-C High-density lipoprotein cholesterol (lipoprotein cholesterol tỷ trọng cao) IADL Instrumental Activities of Daily Living (Hoạt động chức hàng ngày có sử dụng phương tiện) IDF International Diabetes Federation (Liên đoàn đái tháo đường giới) LDL-C Low-density lipoprotein cholesterol (lipoprotein cholesterol tỷ trọng thấp) NPH Neutre Protamine Hargedon NSAID Non-Steroidal Anti-Inflammatory (thuốc chống viêm giảm đau không steroid) TUG test the Timed Up and Go test (test thời gian đứng lên đi) WHO World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG DANH MỤC BIỂU ĐỒ DANH MỤC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ Đái tháo đường (ĐTĐ) typ ngày gia tăng toàn giới gánh nặng lớn cho xã hội Theo Liên đoàn ĐTĐ giới (International Diabetes Federation – IDF) năm 2017 số người mắc ĐTĐ 425 triệu người, dự kiến tăng lên 629 triệu vào năm 2045 [1] Số người cao tuổi toàn giới ngày tăng, chiếm khoảng 8,3% dân số giới dự kiến lên đến 30% vào năm 2050 [2] Theo Tổ chức Y tế giới (World Health Organization – WHO) đến 2030 có nửa số mắc ĐTĐ giới dân châu Á phân nửa số bệnh nhân tuổi 60 (53%) [2] Ngã tượng phổ biến người cao tuổi, nghiên cứu gần cho thấy người cao tuổi mắc ĐTĐ có tỷ lệ ngã cao Theo nghiên cứu Yuko Chiba cộng (2015) 211 bệnh nhân ≥ 60 tuổi cho kết tỷ lệ ngã nhóm ĐTĐ cao gấp lần so với nhóm khơng bị ĐTĐ (36,9% 18,6 %) [3] Nghiên cứu Mathew S Maurer (2005) đưa tỷ lệ ngã nhóm ĐTĐ cao tuổi nhóm khơng bị ĐTĐ tương ứng 78% 30%, (p < 0,001) [4] Chấn thương ngã gây gia tăng chi phí điều trị, khởi đầu từ biến cố gãy xương ngã sau dẫn đến hàng loạt biến chứng nghiêm trọng: viêm phổi bệnh viện, loét tỳ đè, teo dẫn tới tử vong [5] Chấn thương ngã bệnh nhân ĐTĐ thường phức tạp nặng nề hơn, thân người bệnh ĐTĐ có nhiều biến chứng, dễ nhiễm trùng, vết thương lâu liền, kéo dài thời gian điều trị Hậu ngã dẫn tới tàn tật giảm chất lượng sống, gây nên tâm lý lo sợ làm hạn chế vận động Tần suất bị ngã nhiều lần, không kèm theo biến chứng gãy xương làm giảm vận động hoạt động sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân [6] Trong nhóm người cao tuổi, ngã nguyên nhân phổ biến làm gia tăng tỷ lệ nhập viện chấn thương chiếm gần 90% nguyên nhân gãy xương [7] Theo số nghiên cứu bệnh nhân ĐTĐ yếu tố liên quan làm gia tăng nguy ngã là: tiền sử có ngã, suy giảm chức thể chất, cân kém, tiền sử bệnh mạch vành, viêm khớp, thừa cân, đau xương, trầm cảm, thị lực kém, dùng nhiều thuốc bao gồm thuốc ngủ, bệnh lý thần kinh ngoại biên, liệu pháp insulin, hạ đường huyết yếu tố có liên quan tới tăng nguy ngã bệnh nhân ĐTĐ [3],[7],[8],[9],[10] Như vậy, ngã biểu lâm sàng gây nên nhiều khó khăn nguy hiểm cho bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi, nhiều yếu tố liên quan tới ngã chưa hiểu biết rõ ràng Ngã ngăn ngừa phát dự phòng yếu tố nguy Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu đánh giá tình trạng ngã yếu tố liên quan bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi Vì tiến hành thực đề tài với tên: “Ngã số yếu tố liên quan bệnh nhân bệnh nhân cao tuổi có đái tháo đường”với mục tiêu: Xác định tỷ lệ ngã bệnh nhân cao tuổi có đái tháo đường Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến tình trạng ngã nhóm bệnh nhân 10 CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan ngã 1.1.1 Định nghĩa Theo WHO: “Ngã trạng thái người bệnh vơ tình bị rơi xuống mặt đất, nhà mặt phẳng khác” [11] 1.1.2 Tỷ lệ ngã người cao tuổi Ngã tượng phổ biến người cao tuổi Theo WHO (2007), khoảng 28 – 35% người cao tuổi ≥ 65 tuổi có ngã năm, tỷ lệ tăng lên đến 32 – 42% người 70 tuổi Tần số ngã tăng theo tuổi thể trạng yếu [11] Người cao tuổi sống viện dưỡng lão thường xuyên xảy ngã người sống cộng đồng Khoảng 30– 50% số người sống tổ chức chăm sóc dài hạn bị ngã năm, 40 % số có tiền sử ngã nhiều lần [11] Tỷ lệ ngã khác quốc gia Ví dụ: nghiên cứu khu vực Đông Nam Á: tỷ lệ người cao tuổi có ngã năm Trung Quốc – 31 %, Nhật Bản 20 % Một nghiên cứu khu vực Châu Mỹ nhận thấy: tỷ lệ người cao tuổi bị ngã: 21,6 % Barbados, 34% Chile [11] Các vị trí hay xảy ngã nhà là: phòng ngủ, phòng tắm, phòng ăn [12] Nghiên cứu Magdalena Sylwia Kamińska (2015) 304 bệnh nhân tuổi từ 65 – 100 trường Đại học Y Pomeranian Ba lan, kết thu có 233 bệnh nhân bị ngã lần, 137 có tiền sử ngã lần, 75 có ngã lần Số lần ngã nhiều năm nhóm nghiên cứu ghi nhận 12 lần [13] Liều lượng: 14 Soi đáy mắt: Khơng có bệnh VMĐTĐ Bệnh VMĐTĐ chưa tăng sinh Bệnh VM tiền tăng sinh 15 Bệnh VM có tăng sinh Khám biến chứng thần kinh ngoại vi, BC bàn chân  Giảm cảm giác đau nhiệt: Khơng Có  Giảm PX gân gót: Khơng Có  Giảm cảm nhận áp lực: Khơng Có  ABI: 16 Câu hỏi xác định tình trạng Hạ đường huyết: 16.1 Trong q trình điều trị ĐTĐ, BN có xuất biểu sau không? ( Chỉ cần biểu )  Hồi hộp, Run tay, Lo lắng, Bứt rứt, Tốt mồ hơi, Đói bụng, Dị cảm  Mệt mỏi, Chóng mặt, Mờ mắt, Cư xử bất thường Khơng Có 16.2 Có thử ĐM có triệu chứng hạ ĐH khơng? Khơng Có ( Bao nhiêu: mmol/l) 16.3 Nếu có, biểu có giảm nhanh ( vòng 10 phút ) ăn uống thực phẩm chứa đường sucrose ( bánh, kẹo, sữa.) glucose không? Khơng Có 16.4 Có phải vào viện cấp cứu biểu khơng giảm nhanh ăn uống thực phẩm chứa đường sucrose glucose khơng? Khơng 16.5 Có BN xuất hiện: mê, co giật khơng? Có Khơng Có 16.6 Tần suất xuất hạ ĐH: HĐH chung / năm qua: HĐH nhẹ / năm qua: HĐH nặng / năm qua: 17 Câu hỏi xác định tình trạng Ngã năm gần Đã BN vơ tình bị Ngã xuống mặt đất, nhà, mặt phẳng khác không? ( Không tai nạn giao thông ) Khơng Có Nếu có Ngã tần suất: số lần ngã / năm: Ngã có gây chấn thương khơng? Khơng Có Ngã có gây biến chứng: Chấn thương đầu: Khơng Có Gãy xương: Khơng Có Vị trí gãy xương: 18 Nguy ngã : 21-item Fall Risk Index Câu hỏi Thỉnh thoảng bị vấp ngã Tôi lên xuống cầu thang mà không cần cầm tay vịn Tốc độ trở nên chậm Tôi băng qua đường đèn giao thông màu xanh Tôi km lần Tôi đứng chân giây Tôi phải dùng gậy chống Tôi vắt khăn tắm gọn gàng Tơi hay bị chóng mặt lảo đảo 10 Lưng trở nên cong 11 Tơi bị đau đầu gối Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Có Có Có Có Có Có Không Không Không Không Không Khơng Khơng 12 Tơi nhìn 13 Tơi nghe 14 Tôi thường xuyên hay quên 15 Tôi cảm thấy sợ bị ngã 16 Mỗi ngày uống loại thuốc 17 Tơi cảm thấy nhìn lờ mờ nhà 18 Ở có rào chắn báo hiệu nguy hiểm hội trường, phòng khách, lối 19 Trong nhà có nhiều bậc khác 20 Tôi phải dùng cầu thang 21 Hàng ngày phải dốc nhỏ gần nhà Có Có Có Có Có Có Có Khơng Không Không Không Không Không Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Tổng điểm 21-item Fall Risk Index: 19 Katz Index of Independence in Activities of Daily Living (ADL) Hoạt động Điểm (1 0) TẮM Điểm: MẶC Điểm: VỆ SINH Điểm: Độc lập Phụ thuộc (1 Điểm) (0 Điểm) KHƠNG cần người giám CĨ giám sát, hướng sát, hướng dẫn, hỗ dẫn, hỗ trợ cá nhân trợ tổ chức cộng đồng (1 ĐIỂM) (0 ĐIỂM ) Tự tắm hoàn toàn Cần giúp đỡ tắm cần giúp đỡ tắm nhiều phần thể, phận thể lưng, vào khỏi vùng sinh dục, bồn tắm phận tàn tật Đòi hỏi phải tắm tồn (1 ĐIỂM) Tự lấy quần áo từ tủ ngăn kéo, hoàn thành việc treo quần áo lên móc Có thể cần giúp đỡ buộc dây giày (0 ĐIỂM) Cần giúp đỡ tự mặc phải nhờ mặc hoàn toàn (1 ĐIỂM) Tự nhà vệ sinh, vào ra, tự thao tác quần áo, (0 ĐIỂM) Cần giúp đỡ di chuyển tới nhà vệ sinh, DI CHUYỂN Điểm: ĐẠI TIỂU TIỆN Điểm: ĂN Điểm: chùi rửa vùng sinh dục mà không cần trợ giúp (1 ĐIỂM) Di chuyển lên xuống giường ghế không cần hỗ trợ Dùng gậy chống chấp nhận (1 ĐIỂM) Hoàn toàn tự kiểm soát việc đại tiểu tiện tự rửa, phải dùng bô giường (0 ĐIỂM) Cần giúp đỡ di chuyển từ giường tới ghế đòi hỏi trợ giúp di chuyển hồn tồn (0 ĐIỂM) Khơng kiểm sốt đại tiểu tiện phần hồn tồn (1 ĐIỂM) Tự đưa thức ăn vào mồm không cần trợ giúp Việc chuẩn bị thức ăn người khác làm (0 ĐIỂM) Cần trợ giúp phần tồn ăn đòi hỏi phải ni dưỡng đường tĩnh mạch Tổng điểm ADL: 20 Lawton IADL (Lawton Instrumental Activities of Daily Living) A Khả sử dụng điện thoại Tự sử dụng điện thoại để tìm danh bạ quay số Quay số vài số dễ nhớ Trả lời điện thoại khơng quay số Hồn tồn sử dụng điện thoại B Mua sắm Điể m 1 E Giặt ủi quần áo Tự hoàn thành việc giặt ủi cá nhân Giặt ủi đồ nhỏ tất Toàn việc giặt ủi phải nhờ hoàn toàn người khác F Phương tiện giao thông Thực nhu cầu mua sắm cách độc lập Chỉ tự mua đồ giá trị nhỏ Cần phải kết hợp với chuyến mua sắm Hồn tồn khơng có khả mua sắm 0 C Chuẩn bị thức ăn Lên kế hoạch, chuẩn bị phục vụ bữa ăn đầy đủ cách độc lập Chuẩn bị bữa ăn đầy đủ cung cấp nguyên liệu Nấu, phục vụ, chuẩn bị bữa ăn không trì chế độ ăn đặn Cần phải có chuẩn bị phục vụ bữa ăn D Làm việc nhà Tự trì việc nhà hàng ngày cần giúp ( với việc nặng ) Thực công việc nhẹ nhàng rửa bát, dọn giường Thực công việc nhẹ nhàng hàng ngày không trì theo yêu cầu Cần giúp đỡ với cơng việc bảo trì nhà Khơng tham gia cơng việc nhà Điểm Tổng điểm Lawton IADL: Di chuyển phương tiện giao thông lái xe cá nhân cách độc lập Sử dụng taxi cho chuyến không sử dụng phương tiện giao thông công cộng Sử dụng phương tiện giao thông người khác Di chuyển taxi xe với trợ giúp người khác Khơng có khả tham gia giao thơng G Dùng thuốc 1.Uống thuốc liều thời điểm Chỉ uống thuốc thuốc chia liều riêng biệt Khơng có khả phân chia thuốc 1 0 0 H Quản lý tài Quản lý vấn đề tài cách độc lập (ngân sách, kiểm tra , toán thuê, hoá đơn, đến ngân hàng), thu thập theo dõi thu nhập Quản lý mua hàng hàng ngày cần trợ giúp ngân hàng mua hàng giá trị lớn Khơng có khả xử lý tiền bạc Điểm 21 The 15-item geriatric depression scale (GDS-15) Bác có hài lòng với sống khơng? CĨ KHƠNG Bác có dừng hoạt động sở thích ko? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy sống trống rỗng khơng? CĨ KHƠNG Bác có thường thấy buồn chán khơng? CĨ KHƠNG Bác có tinh thần tốt hầu hết thời gian khơng? CĨ KHƠNG Bác có sợ có điều xấu xảy đến với CĨ khơng? KHƠNG Bác có cảm thấy hạnh phúc hầu hết thời gian CĨ khơng? KHƠNG Bác có thường cảm thấy bất lực khơng? CĨ KHƠNG Bác có thường thích nhà ngồi làm CĨ việc đó? KHƠNG Bác có thấy trí nhớ có vấn đề so với người khơng? CĨ KHƠNG 11 Bác có suy nghĩ sống thật tuyệt vời khơng? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy cách sống thật vơ nghĩa? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy tràn đầy lượng khơng? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy tuyệt vọng tình trạng thân ? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy người ổn mình? CĨ KHÔNG Tổng điểm GDS-15: / / / / / / / / / / / / / / / 22 Trắc nghiệm đánh giá nhận thức MoCA 23 The Timed Up and Go test (TUG test) - Dụng cụ: ghế; đồng hồ bấm giờ, vật dùng làm mốc: hình chóp nhựa, - Thực hiện: Chuẩn bị: Bệnh nhân ngồi ghế, cánh tay để tay vịn , sử dụng dụng cụ hỗ trợ: gậy chống Khơng có trợ giúp từ người khác Khi nghe hiệu lệnh : “Đi” , BN đứng dậy phía vật mốc đường thẳng dài mét Sau quay lại ghế ngồi lại ( nên tập thử trước ) Bấm để xem tổng thời gian bệnh nhân hồn thành tập, tính từ lúc có hiệu lệnh : “ Đi “ BN quay trở lại Kết quả: giây 24 Functional Reach Test - Chuẩn bị: Thước dây dài 1m, gắn mặt phẳng tường, độ cao ngang với vai bệnh nhân đứng - Thực hiện: Bệnh nhân đứng thẳng lưng, tay giữ thẳng hướng phía trước, song song với thước dây, khơng chạm tay tỳ tay vào tường suốt trình thực Nhân viên y tế đo vị trí đầu ngón tay lúc này.Hướng dẫn bệnh nhân rướn người phía trước với tư tay ko đổi, đo khoảng cách thay đổi tối đa mà bệnh nhân giữ thăng Kết quả: Trước: .cm(AB) Sau: cm ( AC ) 25 Xét nghiệm máu: Glucose ( mmol/l): HbA1C ( % ): Cholesterol (mmo/l): Triglycerid (mmo/l): HDL-C: (mmo/l LDL-C: (mmo/l Ure (mmol/l): creatinin(micromol/l): 26 Xét nghiệm nươc tiểu: Microalbumin niệu: Protein niệu: MRI / CT sọ não 28 Siêu âm mạch: 29 ECG: Ngày tháng năm 201 Bác sĩ làm BA 27 PHỤ LỤC 2: Bộ câu hỏi đánh giá nguy ngã 21-item Fall Risk Index (Toba, Kikuchi) 21-item Fall Risk Index (Toba, Kikuchi) Câu hỏi Thỉnh thoảng bị vấp ngã Tôi lên xuống cầu thang mà không cần cầm tay vịn Tốc độ trở nên chậm Tôi băng qua đường đèn giao thông màu xanh Tôi km lần Tôi đứng chân giây Tôi phải dùng gậy chống Tôi vắt khăn tắm gọn gàng Tơi hay bị chóng mặt lảo đảo 10 Lưng trở nên cong 11 Tơi bị đau đầu gối 12 Tơi nhìn 13 Tôi nghe 14 Tôi thường xuyên hay quên 15 Tôi cảm thấy sợ bị ngã 16 Mỗi ngày uống loại thuốc 17 Tôi cảm thấy nhìn lờ mờ nhà 18 Ở có rào chắn báo hiệu nguy hiểm hội trường, phòng khách, lối 19 Trong nhà có nhiều bậc khác 20 Tơi phải dùng cầu thang 21 Hàng ngày phải dốc nhỏ gần nhà Tổng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Có Khơng Khơng Khơng Khơng Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không Có Khơng Có Khơng Có Không PHỤ LỤC 3: Bộ câu hỏi đánh giá hoạt động sinh hoạt hàng ngày Katz Index of Independence in Activities of Daily Living ( Katz ADL) Hoạt động Điểm (1 0) TẮM Điểm: _ _ MẶC Điểm: _ _ VỆ SINH Điểm: _ _ DI CHUYỂN Điểm: _ _ ĐẠI TIỂU TIỆN Điểm: _ _ Độc lập (1 Điểm) KHÔNG cần người giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ (1 ĐIỂM) Tự tắm hoàn toàn cần giúp đỡ tắm phận thể lưng, vùng sinh dục, phận tàn tật Phụ thuộc (0 Điểm) CÓ giám sát, hướng dẫn, hỗ trợ cá nhân tổ chức cộng đồng (0 ĐIỂM) Cần giúp đỡ tắm nhiều phần thể, vào khỏi bồn tắm Đòi hỏi phải tắm tồn (1 ĐIỂM) (0 ĐIỂM) Tự lấy quần áo từ tủ ngăn Cần giúp đỡ tự mặc kéo, hoàn thành việc treo phải nhờ mặc hoàn quần áo lên móc tồn Có thể cần giúp đỡ buộc dây giày (1 ĐIỂM) (0 ĐIỂM) Tự nhà vệ sinh, vào ra, tự Cần giúp đỡ di chuyển thao tác quần áo, chùi rửa vùng tới nhà vệ sinh, tự rửa, sinh dục mà không cần trợ phải dùng bô giường giúp (1 ĐIỂM) (0 ĐIỂM) Di chuyển lên xuống giường Cần giúp đỡ di chuyển từ ghế khơng cần hỗ trợ giường tới ghế đòi hỏi Dùng gậy chống chấp trợ giúp di chuyển hoàn nhận toàn (1 ĐIỂM) (0 ĐIỂM) Hoàn tồn tự kiểm sốt việc đại Khơng kiểm sốt đại tiểu tiện tiểu tiện phần hoàn toàn ĂN Điểm: _ _ (1 ĐIỂM) Tự đưa thức ăn vào mồm không cần trợ giúp Việc chuẩn bị thức ăn người khác làm (0 ĐIỂM) Cần trợ giúp phần toàn ăn đòi hỏi phải ni dưỡng đường tĩnh mạch PHỤ LỤC 4: Bộ câu hỏi đánh giá hoạt động sinh hoạt hàng ngày có sử dụng phương tiện Lawton – Brody Instrumental Activities of Daily Living Scale ( Lawton IADL) A Khả sử dụng điện thoại Điểm E Giặt ủi quần áo Tự sử dụng điện thoại để tìm danh bạ quay số Quay số vài số dễ nhớ Trả lời điện thoại khơng quay số Hồn tồn sử dụng điện thoại B Mua sắm 1 Thực nhu cầu mua sắm cách độc lập Chỉ tự mua đồ giá trị nhỏ Cần phải kết hợp với chuyến mua sắm Hồn tồn khơng có khả mua sắm 1 1 Giặt ủi đồ nhỏ tất 0 Toàn việc giặt ủi phải nhờ hoàn toàn người khác F Phương tiện giao thông 0 C Chuẩn bị thức ăn Lên kế hoạch, chuẩn bị phục vụ bữa ăn đầy đủ cách độc lập Tự hoàn thành việc giặt ủi cá nhân 1 Di chuyển phương tiện giao thông lái xe cá nhân cách độc lập Sử dụng taxi cho chuyến không sử dụng phương tiện giao thông công cộng Sử dụng phương tiện giao thông người khác Di chuyển taxi xe với trợ giúp người khác Khơng có khả tham gia giao thơng G Dùng thuốc 1.Uống thuốc liều thời điểm 1 0 Chuẩn bị bữa ăn đầy đủ cung cấp nguyên liệu Nấu, phục vụ, chuẩn bị bữa ăn không trì chế độ ăn đặn Cần phải có chuẩn bị phục vụ bữa ăn 0 Khơng có khả phân chia thuốc H Quản lý tài 1 Quản lý vấn đề tài cách độc lập (ngân sách, kiểm tra , toán thuê, hoá đơn, đến ngân hàng), thu thập theo dõi thu nhập Thực công việc nhẹ nhàng hàng ngày khơng trì theo u cầu Cần giúp đỡ với công việc bảo trì nhà Khơng tham gia cơng việc nhà 0 D Làm việc nhà Tự trì việc nhà hàng ngày cần giúp ( với việc nặng ) Thực công việc nhẹ nhàng rửa bát, dọn giường Chỉ uống thuốc thuốc chia liều riêng biệt 1 Quản lý mua hàng hàng ngày cần trợ giúp ngân hàng mua hàng giá trị lớn Không có khả xử lý tiền bạc PHỤ LỤC 5: Bộ câu hỏi đánh giá tình trạng trầm cảm The 15-item geriatric depression scale (GDS-15) Bác có hài lòng với sống khơng? CĨ KHƠNG Bác có dừng hoạt động sở thích ko? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy sống trống rỗng khơng? CĨ KHƠNG Bác có thường thấy buồn chán khơng? CĨ KHƠNG Bác có tinh thần tốt hầu hết thời gian khơng? CĨ KHƠNG Bác có sợ có điều xấu xảy đến với CĨ khơng? KHƠNG Bác có cảm thấy hạnh phúc hầu hết thời gian CĨ khơng? KHƠNG Bác có thường cảm thấy bất lực khơng? CĨ KHƠNG Bác có thường thích nhà ngồi làm CĨ việc đó? KHƠNG Bác có thấy trí nhớ có vấn đề so với người khơng? CĨ KHƠNG 11 Bác có suy nghĩ sống thật tuyệt vời khơng? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy cách sống thật vơ nghĩa? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy tràn đầy lượng khơng? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy tuyệt vọng tình trạng thân ? CĨ KHƠNG Bác có cảm thấy người ổn mình? CĨ KHƠNG / / / / / / / / / / / / / / / Tổng điểm GDS-15: ... quan bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi Vì chúng tơi tiến hành thực đề tài với tên: Ngã số yếu tố liên quan bệnh nhân bệnh nhân cao tuổi có đái tháo đường với mục tiêu: Xác định tỷ lệ ngã bệnh nhân cao tuổi. .. Hậu ngã bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi Với bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi, nguy rủi ro ngã tăng theo tuổi, nghiên cứu bệnh nhân cao tuổi có ĐTĐ tăng gấp 2,5 lần nguy chấn thương ngã nguy gãy xương cao. .. đánh giá tỷ lệ ngã yếu tố liên quan tới ngã bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi trung tâm Tertiary , Malaysia [38] Kết quả: tỷ lệ ngã bệnh nhân ĐTĐ cao tuổi là: 18.8%; yếu tố liên quan tới ngã là: nữ (OR:

Ngày đăng: 24/07/2019, 20:27

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w