1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

CẢM GIÁC sợ NGÃ và một số yếu tố LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI

76 177 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI XAYPANYA CHANTHAVONG CẢM GIÁC SỢ NGÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI XAYPANYA CHANTHAVONG CẢM GIÁC SỢ NGÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: 60720140 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền HÀ NỘI - 2018 LỜI CẢM ƠN Với lòng biết ơn sâu sắc, xin trân trọng cảm ơn PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền, Bộ môn Lão khoa Trường Đại học Y Hà Nội hết lòng giúp đỡ, dạy dỗ, truyền thụ kiến thức để tơi hồn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo sau đại học, Bộ môn Nội tổng hợp, Bộ môn Lão Khoa trường Đại học Y Hà Nội, Ban lãnh đạo Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới tập thể cán bộ, viên chức Trung tâm đào tạo - Chỉ đạo tuyến Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương, tạo điều kiện giúp đỡ chuyên môn cung cấp thông tin để lấy số liệu nghiên cứu viết luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới bố mẹ, vợ, bên động viên, chia sẻ khó khăn suốt thời gian làm nghiên cứu hoàn thành luận văn Hà Nội, tháng 09 năm 2018 Tác giả luận văn Xaypanya Chanthavong LỜI CAM ĐOAN Tơi Xaypanya Chanthavong, học viên lớp cao học khóa 25 Trường Đại học Y Hà Nội, chuyên ngành Nội khoa, xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hiện, hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Thanh Huyền Cơng trình nghiên cứu không trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày tháng 09 năm 2018 Người viết cam đoan XaypanyaChanthavong MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Những khái niệm chung ngã người cao tuổi 1.1.1 Định nghĩa người cao tuổi .3 1.1.2 Định nghĩa ngã 1.1.3 Tình hình người cao tuổi .4 1.2 Một số yếu tố liên quan đến ngã 1.2.1 Kiểm soát thăng lão hóa tuổi tác 1.2.2 Nguyên nhân gây ngã 1.2.3 Một số yếu tố liên quan gây ngã người cao tuổi 1.2.4 Dự phòng ngã người cao tuổi .9 1.2.5 Hậu ngã người cao tuổi 1.3 Cảm giác sợ ngã 10 1.3.1 Định nghĩa 10 1.3.2 Các yếu tố liên quan 11 1.3.3 Hậu cảm giác sợ ngã 12 1.3.4 Các test đánh giá phát cảm giác sợ ngã 13 1.3.5 Một số nghiên cứu sợ ngã số yếu tố liên quan 14 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .15 2.1 Đối tượng nghiên cứu 15 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn 15 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ .15 2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 15 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu .15 2.3.2 Cách chọn mẫu nghiên cứu 16 2.3.3 Công cụ thu thập số liệu 16 2.3.4 Các biến số, số tiêu chuẩn đánh giá 16 2.3.5 Thu thập số liệu 19 2.3.6 Sơ đồ nghiên cứu 20 2.4 Phân tích xử lý số liệu 20 2.5 Khía cạnh đạo đức đề tài 21 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đặc điểm chung nhóm đối tượng nghiên cứu 22 3.2 Thực trạng cảm giác sợ ngã 28 3.3 Một số yếu tố liên quan đến cảm giác sợ ngã đối tượng nghiên cứu 29 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 36 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu 36 4.2 Đặc điểm cảm giác sợ ngã đối tượng nghiên cứu: 39 4.2.1 Test đứng lên .39 4.2.2 Thang điểm FES-I .40 4.2.3 Đặc điểm hoạt động 41 4.3 Một số yếu tố liên quan đến cảm giác sợ ngã đối tượng nghiên cứu.41 4.3.1 Mối liên quan tuổi, giới .41 4.3.2 Mối liên quan BMI MNA với cảm giác sợ ngã 43 4.3.3 Liên quan cảm giác ngã số bệnh lý 44 4.3.4 Mối liên quan cảm giác sợ ngã so với dụng nhiều thuốc, tình trạng đa bệnh lý khả nhận thức 45 4.3.5 Mối liên quan tiền sử ngã thang BBS .46 4.3.6 Mối liên quan cảm giác sợ ngã so với tình trạng giấc ngủ trầm cảm 47 KẾT LUẬN 48 KHUYẾN NGHỊ 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Phân loại thể trạng theo số khối thể áp dụng cho người châu Á – Thái bình dương 19 Bảng 3.1: Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu 22 Bảng 3.2 Tiền sữ ngã người cao tuổi 12 tháng qua theo giới 25 Bảng 3.3 Đặc điểm phân bố vị trí, mức độ ngã đối tượng nghiên cứu 26 Bảng 3.4 Đánh giá khả hoạt động hàng ngày bệnh nhân theo ADL, IADL .27 Bảng 3.5 Tỷ lệ cảm giác lo sợ người cao tuổi theo thang điểm FES-I 28 Bảng 3.6 Thời gian đứng lên theo test Timed up and go Test 29 Bảng 3.7 Mối liên quan cảm giác sợ ngã so với nhôm tuổi giới 29 Bảng 3.8 Mối liên quan cảm giác sợ ngã với số khối thể BMI tình trạng dinh dưỡng theo MNA 31 Bảng 3.9 Mối liên quan số bệnh lý với cảm giác sợ ngã 32 Bảng 3.10 Mối liên quan cảm giác sợ ngã so với tiền sử Polyphamacy, tình trạng đa bệnh lý nhận thức MOCA .33 Bảng 3.11 Mối liên quan cảm giác sợ ngã so với tiền sử ngã khả thăng theo BBS 34 Bảng 3.12 Mối liên quan cảm giác sợ ngã so với tình trạng giấc ngủ 35 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tiền sử ngã người cao tuổi 25 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ chấn thương ngã 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Ngã cân ý muốn khiến cho thể bất ngờ rơi xuống mặt đất, nhà Ở người cao tuổi, ngã vấn đề hay gặp gây tàn phế tử vong Khoảng 30% người cao tuổi từ 65 tuổi cao ngã lần, 15% ngã lần nhiều năm [1] Ngã gây hậu nghiêm trọng hoạt động thể chất chất lượng sống người cao tuổi [2] Khoảng 5% tất người bị ngã dẫn đến gãy xương, 5%-11% số lần ngã lại dẫn đến thương tích nghiêm trọng khác [3] Ngã gây hạn chế chức khuyết tật Khoảng 25% số ca tử vong người 65 tuổi có liên quan đến gãy xương hơng ngã, đến 85 tuổi tăng lên đến 34% [4] Trong thời gian dài, cảm giác sợ ngã kết chấn thương tâm lý ngã, hay gọi hội chứng sau ngã Hội chứng lần Murphy Isaacs đề cập vào năm 1982 [5], họ thấy sau bị ngã xuất cảm giác sợ ngã rối loạn dáng Cảm giác sợ ngã xác định triệu chứng hội chứng Kể từ đó, cảm giác sợ ngã công nhận vấn đề sức khoẻ người cao tuổi Tuy nhiên, cảm giác sợ ngã xảy người chưa có tiền sử ngã Các yếu tố liên quan bao gồm: yếu tố bên bên Yếu tố bên như: rối loạn thăng dáng đi, giảm thị lực, sử dụng nhiều thuốc, suy giảm nhận thức, tuổi cao, sử dụng chất kích thích Còn yếu tố bên ngồi : khơng đủ ánh sáng, sàn nhà trơn, cầu thang cao,vv… Một số nghiên cứu giới đánh giá cảm giác sợ ngã người cao tuổi bị đái tháo đường [6-7] Ví dụ, tác giả Bruce cộng cho thấy cảm giác sợ ngã người mắc bệnh đái tháo đường giải thích cân suy giảm khả vận động, béo phì, trầm cảm biến chứng đái tháo đường khác [7] Ở Việt Nam vấn đề chưa thực quan tâm nhiều thực hành lâm sàng Vì chúng tơi tiến hành nghiên cứu với đề tài: “Cảm giác sợ ngã số yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi” với hai mục tiêu sau đây: Mơ tả cảm giác sợ ngã bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi Nhận xét số yếu tố liên quan đến cảm giác sợ ngã đối tượng 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 A Bueno-Cavanillas et al (2000) "Risk factors in falls among the elderly according to extrinsic and intrinsic precipitating causes" European journal of epidemiology, 16 (9), 849-859 M E Tinetti M Speechley (1989) "Prevention of falls among the elderly" N Engl J Med, 320 (16), 1055-9 M C Nevitt et al (1989) "Risk factors for recurrent nonsyncopal falls A prospective study" Jama, 261 (18), 2663-8 A J Campbell, G F Spears, M J Borrie (1990) "Examination by logistic regression modelling of the variables which increase the relative risk of elderly women falling compared to elderly men" Journal of clinical epidemiology, 43 (12), 1415-1420 A S Robbins et al (1989) "Predictors of falls among elderly people: results of two population-based studies" Archives of internal medicine, 149 (7), 1628-1633 C Wickham et al (1989) "Muscle strength, activity, housing and the risk of falls in elderly people" Age and ageing, 18 (1), 47-51 J L O'Loughlin et al (1993) "Incidence of and risk factors for falls and injurious falls among the community-dwelling elderly" American journal of epidemiology, 137 (3), 342-354 W A Ray, P B Thapa, P Gideon (2000) "Benzodiazepines and the risk of falls in nursing home residents" J Am Geriatr Soc, 48 (6), 682-5 R M Leipzig, R G Cumming, M E Tinetti (1999) "Drugs and falls in older people: a systematic review and meta-analysis: II Cardiac and analgesic drugs" J Am Geriatr Soc, 47 (1), 40-50 A J Campbell, M J Borrie, G F Spears (1989) "Risk factors for falls in a community-based prospective study of people 70 years and older" J Gerontol, 44 (4), M112-7 K Koski et al (1996) "Physiological factors and medications as predictors of injurious falls by elderly people: a prospective populationbased study" Age Ageing, 25 (1), 29-38 K Koski et al (1998) "Risk factors for major injurious falls among the home-dwelling elderly by functional abilities A prospective population-based study" Gerontology, 44 (4), 232-8 D A Lawlor, R Patel, S Ebrahim (2003) "Association between falls in elderly women and chronic diseases and drug use: cross sectional study" Bmj, 327 (7417), 712-7 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 H Luukinen et al (1995) "Predictors for recurrent falls among the home-dwelling elderly" Scand J Prim Health Care, 13 (4), 294-9 D A Skelton (2001) "Effects of physical activity on postural stability" Age Ageing, 30 Suppl 4, 33-9 L Z Rubenstein, K R Josephson A S Robbins (1994) "Falls in the nursing home" Ann Intern Med, 121 (6), 442-51 D A Skelton, J Kennedy O M Rutherford (2002) "Explosive power and asymmetry in leg muscle function in frequent fallers and non-fallers aged over 65" Age Ageing, 31 (2), 119-25 W C Graafmans et al (1996) "Falls in the elderly: a prospective study of risk factors and risk profiles" Am J Epidemiol, 143 (11), 1129-36 M E Tinetti et al (1994) "Fear of falling and fall-related efficacy in relationship to functioning among community-living elders" J Gerontol, 49 (3), M140-7 C L Arfken et al (1994) "The prevalence and correlates of fear of falling in elderly persons living in the community" Am J Public Health, 84 (4), 565-70 M E Tinetti et al (1995) "Risk factors for serious injury during falls by older persons in the community" J Am Geriatr Soc, 43 (11), 121421 C I Jack et al (1995) "Prevalence of low vision in elderly patients admitted to an acute geriatric unit in Liverpool: elderly people who fall are more likely to have low vision" Gerontology, 41 (5), 280-5 R Q Ivers et al (1998) "Visual impairment and falls in older adults: the Blue Mountains Eye Study" J Am Geriatr Soc, 46 (1), 58-64 S R Lord G M Bashford (1996) "Shoe characteristics and balance in older women" J Am Geriatr Soc, 44 (4), 429-33 K K Steinweg (1997) "The changing approach to falls in the elderly" Am Fam Physician, 56 (7), 1815-23 A C Scheffer et al (2008) "Fear of falling: measurement strategy, prevalence, risk factors and consequences among older persons" Age and ageing, 37 (1), 19-24 J Magaziner et al (1990) "Predictors of functional recovery one year following hospital discharge for hip fracture: a prospective study" J Gerontol, 45 (3), M101-7 54 55 56 57 58 59 60 61 62 63 64 65 66 T Hadjistavropoulos, K Delbaere T D Fitzgerald (2011) "Reconceptualizing the role of fear of falling and balance confidence in fall risk" J Aging Health, 23 (1), 3-23 L W Chu, A Y Chiu I Chi (2008) "Falls and subsequent health service utilization in community-dwelling Chinese older adults" Arch Gerontol Geriatr, 46 (2), 125-35 R P Bhala, J O'Donnell E Thoppil (1982) "Ptophobia: phobic fear of falling and its clinical management" Physical therapy, 62 (2), 187190 B E Maki, P J Holliday A K Topper (1991) "Fear of falling and postural performance in the elderly" Journal of gerontology, 46 (4), M123-M131 M E Tinetti, D Richman L Powell (1990) "Falls efficacy as a measure of fear of falling" Journal of gerontology, 45 (6), P239-P243 H W Lach (2005) "Incidence and risk factors for developing fear of falling in older adults" Public Health Nurs, 22 (1), 45-52 M A Murphy et al (2003) "Screening for falls in community-dwelling elderly" Journal of Aging and Physical Activity, 11 (1), 66-80 P C Fletcher J P Hirdes (2004) "Restriction in activity associated with fear of falling among community-based seniors using home care services" Age Ageing, 33 (3), 273-9 R G Cumming et al (2000) "Prospective study of the impact of fear of falling on activities of daily living, SF-36 scores, and nursing home admission" J Gerontol A Biol Sci Med Sci, 55 (5), M299-305 E M Andresen et al (2006) "Cross-sectional and longitudinal risk factors for falls, fear of falling, and falls efficacy in a cohort of middleaged African Americans" Gerontologist, 46 (2), 249-57 N Gagnon et al (2005) "Affective correlates of fear of falling in elderly persons" Am J Geriatr Psychiatry, 13 (1), 7-14 M E Lachman et al (1998) "Fear of falling and activity restriction: the survey of activities and fear of falling in the elderly (SAFE)" The Journals of Gerontology Series B: Psychological Sciences and Social Sciences, 53 (1), P43-P50 B Brouwer, K Musselman E Culham (2004) "Physical function and health status among seniors with and without a fear of falling" Gerontology, 50 (3), 135-141 67 68 69 70 71 72 73 74 75 76 77 78 B E Maki (1997) "Gait changes in older adults: predictors of falls or indicators of fear?" Journal of the American geriatrics society, 45 (3), 313-320 N Deshpande et al (2008) "Psychological, physical and sensory correlates of fear of falling and consequent activity restriction in the elderly: The InCHIANTI Study" American journal of physical medicine & rehabilitation/Association of Academic Physiatrists, 87 (5), 354 J E Clague, P J Petrie M A Horan (2000) "Hypocapnia and its relation to fear of falling" Archives of physical medicine and rehabilitation, 81 (11), 1485-1488 R C Dias et al (2011) "Characteristics associated with activity restriction induced by fear of falling in community-dwelling elderly" Brazilian Journal of Physical Therapy, 15 (5), 406-413 M Suzuki et al (2002) "The relationship between fear of falling, activities of daily living and quality of life among elderly individuals" Nursing & health sciences, (4), 155-161 I D Cameron et al (2000) "Hip protectors improve falls self-efficacy" Age Ageing, 29 (1), 57-62 L E Powell A M Myers (1995) "The activities-specific balance confidence (ABC) scale" The Journals of Gerontology Series A: Biological Sciences and Medical Sciences, 50 (1), M28-M34 M E Tinetti L Powell (1993) "Fear of falling and low selfefficacy: a cause of dependence in elderly persons" Journal of gerontology, K Legters (2002) "Fear of falling" Physical therapy, 82 (3), 264-272 A Y Sharaf H S Ibrahim (2008) "Physical and psychosocial correlates of fear of falling among older adults in assisted living facilities" Journal of Gerontological nursing, 34 (12), 27-35 S M Gillespie S M Friedman (2007) "Fear of falling in new longterm care enrollees" Journal of the American Medical Directors Association, (5), 307-313 B de Souza Moreira et al (2016) "The geriatric depression scale and the timed up and go test predict fear of falling in community-dwelling elderly women with type diabetes mellitus: a cross-sectional study" BMC geriatrics, 16 (1), 56 79 80 81 82 83 84 85 86 87 88 89 N Dewan J C MacDermid (2014) "Fall efficacy scaleinternational (FES-I)" Journal of physiotherapy, 60 (1), 60 Z S Nasreddine cộng (2005) "The Montreal Cognitive Assessment, MoCA: a brief screening tool for mild cognitive impairment" Journal of the American Geriatrics Society, 53 (4), 695699 T Nikolaus M Bach (2003) "Preventing falls in community‐ dwelling frail older people using a home intervention team (HIT): results from the randomized Falls‐HIT trial" Journal of the American Geriatrics Society, 51 (3), 300-305 E Almawlawi, A Al Ansari A Ahmed (2011) "Prevalence and risk factors for falls among the elderly in primary healthcare centers (PHC) in Qatar" Qatar Medical Journal, 2011 (1), M H Kamel, A A Abdulmajeed S E.-S Ismail (2013) "Risk factors of falls among elderly living in Urban Suez-Egypt" Pan African medical journal, 14 (1), Đ T Thi (2015) Nghiên cứu mơ hình bệnh tật bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2014, Đại học Y Hà Nội T Masumoto cộng (2015) "Fall risk factors and sex differences among community-dwelling elderly individuals in Japan A Kameoka study" [Nihon koshu eisei zasshi] Japanese journal of public health, 62 (8), 390-401 T M Gill, C S Williams M E Tinetti (2000) "Environmental hazards and the risk of nonsyncopal falls in the homes of communityliving older persons" Medical care, 1174-1183 C Van Doorn cộng (2003) "Dementia as a risk factor for falls and fall injuries among nursing home residents" Journal of the American Geriatrics Society, 51 (9), 1213-1218 S Hnizdo cộng (2013) "Validity and reliability of the modified John Hopkins Fall Risk Assessment Tool for elderly patients in home health care" Geriatric nursing, 34 (5), 423-427 J H Park cộng (2014) "Relationship among fear of falling, physical performance, and physical characteristics of the rural elderly" American journal of physical medicine & rehabilitation, 93 (5), 379386 90 C Peretz cộng (2006) "Assessing fear of falling: Can a short version of the Activities‐specific Balance Confidence scale be useful?" Movement disorders: official journal of the Movement Disorder Society, 21 (12), 2101-2105 91 J Y Liu (2015) "Fear of falling in robust community‐dwelling older people: results of a cross‐sectional study" Journal of clinical nursing, 24 (3-4), 393-405 92 R Boyd J A Stevens (2009) "Falls and fear of falling: burden, beliefs and behaviours" Age and ageing, 38 (4), 423-428 93 N V Walle cộng (2014) "Fall predictors in older cancer patients: a multicenter prospective study" BMC geriatrics, 14 (1), 135 94 A B Mane cộng (2014) "Prevalence and correlates of fear of falling among elderly population in urban area of Karnataka, India" Journal of mid-life health, (3), 150 95 L Z Rubenstein (2006) "Falls in older people: epidemiology, risk factors and strategies for prevention" Age and ageing, 35 (suppl_2), ii37-ii41 96 S Yoshida–Intern (2007) "A global report on falls prevention epidemiology of falls" WHO Geneva, 97 L.-W Chu, I Chi A Chiu (2005) "Incidence and predictors of falls in the Chinese elderly" Ann Acad Med Singapore, 34 (1), 60-72 98 H Mortazavi cộng (2018) "Relationship between home safety and prevalence of falls and fear of falling among elderly people: a cross-sectional study" Materia socio-medica, 30 (2), 103 99 W H Organization (2002) "Active ageing: a policy framework, a contribution of the World Health Organization to the second united nations world assembly on ageing" Madrid (ES): WHO, 100 A Lavedán Santamaría cộng (2018) "Fear of falling in community-dwelling older adults: A cause of falls, a consequence, or both?" Plos One, 2018, vol 13, num 3, p 1-14, 101 K Choi Y Ko (2015) "Characteristics associated with fear of falling and activity restriction in South Korean older adults" Journal of aging and health, 27 (6), 1066-1083 102 G Peeters cộng (2018) "Is fear of falling associated with decline in global cognitive functioning in older adults: findings from the Irish Longitudinal Study on Ageing" Journal of the American Medical Directors Association, 19 (3), 248-254 e3 103 A Kumar cộng (2014) "Which factors are associated with fear of falling in community-dwelling older people?" Age Ageing, 43 (1), 7684 104 J C van Haastregt cộng (2008) "Feelings of anxiety and symptoms of depression in community-living older persons who avoid activity for fear of falling" The American Journal of Geriatric Psychiatry, 16 (3), 186-193 Phụ lục BẢNG HỎI CẢM GIÁC SỢ NGÃ VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN BỆNH NHÂN CAO TUỔI Mã bệnh án:…………… I THƠNG TIN HÀNH CHÍNH Họ tên:……………………………………… Ngày điều tra: ngày ……………tháng……….năm 2018 Địa điểm điều tra Bệnh viện Lão Khoa Trung Ương II THÔNG TIN CHUNG VỀ BỆNH NHÂN a Giới 1: Nam 2: Nữ b Tuổi… c Nghề nghiệp 1: Hưu trí 2: Đang làm d Tình trạng nhân 1: sống với vợ/chồng 2: Độc thân 3: Ly dị/ly thân 4: Góa e Điều kiện kinh tế 1: Giàu có 2: giả 3: trung bình 4: Nghèo 5: Rất nghèo f Thói quen Hút thuốc a: có b: không Rượu bia III a b c d e f a: có khơng TIỀN SỬ CÁC BỆNH KÈM THEO Tiền sử ngã Ông / bà bị ngã khơng? 1: có 2: khơng Số lần ngã vòng 12 tháng gần đây……………… Lần Ơng/ bà bị ngã đâu nhà? 1: nhà/phòng ngủ 2: nhà vệ sinh 3: Cầu thang 4: Ngoài hiên 5: Ngoài đường 6: khác Có bị chấn thương ngã khơng? 1: có 2: khơng Ơng / bà có dùng thuốc thuốc khơng? 1: có 2: khơng Ơng / bà có sợ bị ngã khơng? 1: có 2: khơng b: IV V THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ CẢM GIÁC SỢ NGÃ FES-I ST Câu hỏi T Ông bà cảm thấy lo sợ mức độ thực hoạt động Dọn dẹp nhà cửa (quét nhà, hút bụi,…) Mặc cởi quần áo Chuẩn bị bữa ăn hàng ngày Tắm rửa Đi mua sắm Đứng lên ngồi xuống ghế Đi lên xuống cầu thang Đi dạo xung quanh nhà sang chơi hàng xóm Với vật qua đầu sàn nhà 10 Tới nghe điện thoại trước chuông reo hết Đi bề mặt đường dễ trơn trượt 12 Đến chơi bạn bè người thân 13 Đi nơi đông người 14 Đi bề mặt ghồ ghề, vỉa hè nhiều đá sỏi 15 Đi lên xuống dốc 16 Tham gia hoạt động xã hội tiệc cưới, họp gia đình, lễ hội… Câu trả lời Không lo sợ Lo sợ chút Lo sợ Rất lo sợ VI THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TÌNH TRẠNG NHẬN THƯC (MOCA) VII STT 10 11 12 13 14 15 THANG ĐIỂM ĐÁNH GIÁ TRẦM CẢM (GDS-15) Câu hỏi Về bản, ơng bà có hài lòng với sống khơng? Ơng bà có bị phần lớn hoạt động hay hứng thú khơng? Ơng bà có cảm thấy sống thật trống rỗng? Ơng bà có cthường xun thấy buồn chán? Ơng bà có cảm thấy thối mái mặt tinh thần suốt thời gian vừa qua? Ơng bà có sợ có điều xấu xảy với khơng? Ơng bà có cảm thấy hạnh phúc hầu hết thời gian vừa qua? Ơng bà có thường xun cảm thấy người vơ dụng? Ơng bà có thích nhà ngồi làm cơng việc mới? Ơng bà có cảm thấy có vấn đề trí nhớ? Ơng bà có cảm thấy sống điều tuyệt vời? Ơng bà có cảm thấy sống sống có ý nghĩa? Ông bà có cảm thấy tràn đày sinh lực? Ông bà có cảm thấy hồn cảnh hồn tồn tuyệt vọng? Ơng bà có cảm thấy hầu hết người hạnh phúc may mắn mình? Tổng điểm trầm cảm Phân loại trầm cảm VIII Câu trả lời Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Khơng Có Không điểm  0.Nhiều khả bị trầm cảm: 10-15 điểm  1.Có thể bị trầm cảm: 6-9 điểm  Ít khả bị trầm cảm: 0-5 điểm ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY (ADLs) 1,Ăn uống - Tự ăn không cần người giúp 1 - Cần giúp chút bữa ăn và/hoặc phải chuẩn bị bữa ăn riêng giúp lau mồm sau ăn 0 - Cần giúp mức độ vừa phải ăn uống không gọn gàng 0 - Cần giúp nhiều tất bữa ăn 0 - Không thể tự ăn chút cưỡng lại người khác cho ăn 0 2, Đi vệ sinh - Tự vệ sinh, khơng có đại, tiểu tiện khơng tự chủ 1 - Cần người nhắc, giúp lau chùi, ỉa đùn, đái dầm 1 - Ỉa đùn đái dầm ngủ nhiều lần/tuần 1 - Đái ỉa không tự chủ 0 3, Mặc quần áo - Tự mặc cởi quần áo, tự chọn quần áo tủ 1 - Tự mặc cởi quần áo cần có người giúp chút 0 - Cần giúp mức độ trung bình việc mặc chọn quần áo 0 - Cần giúp nhiều mặc quần áo, hợp tác với người giúp 0 - Không thể tự mặc quần áo cưỡng lại người khác giúp 0 4, Chăm sóc thân (tóc, móng tay, tay, mặt, quần áo) - Gọn gàng, chỉnh tề, không cần người giúp 1 - Tự chăm sóc thân cần giúp đỡ chút ít, VD: cạo râu 0 - Cần giúp đỡ mức độ trung bình cần giám sát 0 - Cần người khác giúp đỡ hoàn toàn, hợp tác 0 - Không cho người khác giúp 0 5, Đi lại - Tự lại thành phố 1 - Tự lại khu nhà 0 - Cần có người giúp 0 - Ngồi ghế xe lăn tự di chuyển 0 - Nằm liệt giường nửa thời gian 0 6, Tắm rửa - Tự tắm rửa 1 - Tự tắm có người giúp đưa vào bồn tắm 0 - Chỉ tự rửa mặt tay 0 - Không tự tắm rửa được, hợp tác với người giúp 0 - Không thử tự tắm rửa, cưỡng lại người khác giúp 0 Tính tổng điểm, ≥ điểm: độc lập hoàn toàn; < điểm: hạn chế sinh hoạt ngày IX ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG HÀNG NGÀY BẰNG DỤNG CỤ PHƯƠNG TIỆN 1, Sử dụng điện thoại - Tự sử dụng điện thoại cách dễ dàng - Gọi điện thoại số biết - Biết cách trả lời điện thoại không gọi - Không sử dụng điện thoại 2, Mua bán - Tự mua, bán thứ cần thiết - Có thể tự mua, bán thứ lặt vặt - Cần người giúp mua bán - Khơng có khả mua bán 3, Nấu ăn - Tự lên kế hoạch, chuẩn bị tự ăn - Có thể nấu ăn có người chuẩn bị sẵn - Có thể hâm nóng ăn thức ăn chuẩn bị sẵn chuẩn bị bữa ăn, không đảm bảo chế độ ăn đầy đủ - Cần có người chuẩn bị cho ăn 4, Dọn dẹp nhà cửa - Tự dọn dẹp nhà cửa đơi cần giúp đõ công việc nặng - Làm việc nhẹ rửa bát, dọn gường - Làm việc nhẹ đảm bảo - Cần người giúp đỡ tất việc nhà - Không tham gia vào việc nhà 5, Giặt giũ quần áo - Tự giặt giũ quần áo thân 1 1 1 0 , 1 0 0 0 1 0 0 0 1 1 1 1 0 1 - Giặt đồ nhẹ quần áo lót 1 - Cần người khác giặt thứ 0 6, Sử dụng phương tiện giao thông - Tự phương tiện giao thông taxi, xe buýt, tàu hỏa 1 - Tự phương tiện cần có người - Không tự phương tiện 7, Sử dụng thuốc - Tự uống thuốc liều lượng, - Tự uống thuốc có người chuẩn bị sẵn theo liều định - Khơng có khả tự uống thuốc 8, Khả quản lý chi tiêu - Tự quản lý chi tiêu hoàn toàn - Cần người giúp chi tiêu - Khơng có khả tự chi tiêu Tính tổng điểm Nếu ≥ điểm: độc lập hoàn toàn; < điểm: hạn chếsinh hoạt ngày 1 0 1 0 0 1 1 0 ... tài: Cảm giác sợ ngã số yếu tố liên quan bệnh nhân cao tuổi với hai mục tiêu sau đây: Mô tả cảm giác sợ ngã bệnh nhân đái tháo đường cao tuổi Nhận xét số yếu tố liên quan đến cảm giác sợ ngã. .. cứu.41 4.3.1 Mối liên quan tuổi, giới .41 4.3.2 Mối liên quan BMI MNA với cảm giác sợ ngã 43 4.3.3 Liên quan cảm giác ngã số bệnh lý 44 4.3.4 Mối liên quan cảm giác sợ ngã so với dụng... Mối liên quan cảm giác sợ ngã so với nhôm tuổi giới 29 Bảng 3.8 Mối liên quan cảm giác sợ ngã với số khối thể BMI tình trạng dinh dưỡng theo MNA 31 Bảng 3.9 Mối liên quan số bệnh lý với cảm

Ngày đăng: 12/07/2019, 14:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    1.1. Những khái niệm chung về ngã ở người cao tuổi

    1.1.1. Định nghĩa người cao tuổi

    1.1.3. Tình hình người cao tuổi

    1.2. Một số yếu tố liên quan đến ngã

    1.2.1. Kiểm soát thăng bằng và sự lão hóa do tuổi tác

    1.2.2. Nguyên nhân gây ngã

    1.2.3. Một số yếu tố liên quan gây ngã ở người cao tuổi

    1.2.4. Dự phòng ngã ở người cao tuổi

    1.2.5. Hậu quả của ngã ở người cao tuổi

    1.3. Cảm giác sợ ngã

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w