ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN tồn dư và tìm HIỂU một số yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN lọc MÀNG BỤNG LIÊN tục NGOẠI TRÚ

96 150 0
ĐÁNH GIÁ CHỨC NĂNG THẬN tồn dư và tìm HIỂU một số yếu tố LIÊN QUAN ở BỆNH NHÂN lọc MÀNG BỤNG LIÊN tục NGOẠI TRÚ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ BỆNH VIỆN BẠCH MAI BÁO CÁO KẾT QU NGHIấN CU TI CP C S ĐáNH GIá CHứC NĂNG THậN TồN DƯ Và TìM HIểU MộT Số YếU Tố LIÊN QUAN BệNH NHÂN LọC MàNG BụNG LI£N TơC NGO¹I TRó Chủ nhiệm đề tài: TS Đặng Thị Việt Hà Đơn vị thực hiện: Khoa Thận - Tiết niệu HÀ NỘI - 2017 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BMI BN BSA CAPD CCPD CNTTD ĐTĐ HA HC HgB ISPD KDOQI LMB NIPD RRF THA TPD ƯCMC/ƯCTT AT1 VCT VCTM VTBTM (Body Mass Index) Chỉ số thể Bệnh nhân (Body Surface Area) Diện tích bề mặt thể (Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis) Lọc màng bụng liên tục ngoại trú (Continuous Cycling Peritoneal Dialysis) Lọc màng bụng liên tục chu kỳ Chức thận tồn dư Đái tháo đường Huyết áp Hồng cầu Hemoglobin (International Society Peritoneal Dialysis) Hội lọc màng bụng giới (Kidney Disease Outcomes Quality Initiative) Tên viết tắt Tổ chức nghiên cứu sáng kiến hiệu chất lượng điều trị bệnh Thận Lọc màng bụng (Nocturnal Intermittent Peritoneal Dialysis) Lọc màng bụng cách quãng ban đêm (Renal Risidual Function) Chức thận tồn dư Tăng huyết áp (Tidal Peritoneal Dialysis) Lọc màng bụng thủy triều Ức chế men chuyển/Ức chế thụ thể Angiotensin Viêm cầu thận Viêm cầu thận mạn Viêm thận bể thận mạn MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lọc màng bụng 1.1.1 Cơ chế .3 1.1.2 Các phương pháp lọc màng bụng 1.1.3 Hệ thống lọc màng bụng liên tục ngoại trú .7 1.1.4 Chỉ định chống định lọc màng bụng 1.1.5 Ưu nhược điểm lọc màng bụng 1.1.6 Mục tiêu lọc màng bụng 10 1.2 Chức thận tồn dư bệnh nhân lọc màng bụng 11 1.2.1 Chức thận tồn dư 11 1.2.2 Vai trò chức thận tồn dư 12 1.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chức thận tồn dư 14 1.2.4 Các nghiên cứu chức thận tồn dư bệnh nhân lọc màng bụng 16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Đối tượng nghiên cứu 20 2.1.1 Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân 20 2.1.2 Tiêu chuẩn loại bệnh nhân khỏi nghiên cứu 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu .20 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .20 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2.3 Cỡ mẫu cách chọn mẫu 20 2.2.4 Cách thu thập số liệu .20 2.2.5 Các biến số nghiên cứu 21 2.2.6 Quy trình nghiên cứu 21 2.2.7 Các tiêu chuẩn sử dụng nghiên cứu .22 2.2.8 Xử lý số liệu 25 2.2.9 Đạo đức nghiên cứu .25 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 27 3.1 Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu .27 3.1.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới .27 3.1.2 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, BMI 28 3.1.3 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân suy thận mạn 28 3.2 Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng nhóm nghiên cứu 29 3.2.1 Đặc điểm lâm sàng 29 3.2.2 Đặc điểm cận lâm sàng 31 3.3 Kết nghiên cứu chức thận tồn dư 35 3.3.1 Sự thay đổi chức thận tồn dư thời điểm nghiên cứu 35 3.3.2 Một số yếu tố liên quan đến chức thận tồn dư .36 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm chung nhóm bệnh nhân nghiên cứu 48 4.1.1 Theo tuổi .48 4.1.2 Theo BMI 49 4.1.3 Theo nguyên nhân suy thận mạn 49 4.2 Chức thận tồn dư 49 4.2.1 Sự thay đổi chức thận tồn dư thời điểm M0, M1 M2 50 4.2.2 Một số yếu tố liên quan đến chức thận tồn dư .51 KẾT LUẬN 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Bảng 2.2: Bảng 3.1: Bảng 3.2: Bảng 3.3: Bảng 3.4: Bảng 3.5: Bảng 3.6: Bảng 3.7: Bảng 3.8: Bảng 3.9: Bảng 3.10: Bảng 3.11: Bảng 3.12: Bảng 3.13: Bảng 3.14: Bảng 3.15: Bảng 3.16: Bảng 3.17: Bảng 3.18: Bảng 3.19: Bảng 3.20: Bảng 3.21: Bảng 3.22: Phân loại THA theo hội Tim mạch Việt Nam 2010 23 Phân độ mức độ thiếu máu theo WHO 24 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi, BMI 28 Thời gian lọc màng bụng nhóm bệnh nhân nghiên cứu 29 HA bệnh nhân thời điểm nghiên cứu 29 Thể tích nước tiểu 24 thể tích siêu lọc M0, M1 M2 30 Tỷ lệ viêm phúc mạc nhóm bệnh nhân nghiên cứu .31 Tỷ lệ sử dụng thuốc ƯCMC/ƯCTT AT1 thuốc lợi tiểu nhóm bệnh nhân nghiên cứu 31 Ure Creatinin M0, M1 M2 .31 Số lượng hồng cầu hemoglobin máu thời điểm M0, M1 M2 32 Nồng độ acid Uric máu thời điểm M0, M1 M2 33 PTH máu Calci máu thời điểm M0, M1 M2 34 Nồng độ Protein Albumin máu thời điểm M0, M1 M2 34 Sự thay đổi CNTTD thời điểm M0, M1 M2 .35 Mối tương quan CNTTD tuổi, BMI 36 CNTTD nhóm bệnh nhân nam, nữ thời điểm M0, M1 M2 36 Tương quan CNTTD thời gian LMB 37 CNTTD nhóm nguyên nhân suy thận mạn M0, M1 M2 38 Mối tương quan CNTTD HA .39 CNTTD nhóm có không sử dụng thuốc lợi tiểu M0, M1 M2 39 CNTTD nhóm có khơng sử dụng thuốc ƯCMC/ƯCTT AT1 M0, M1 M2 40 CNTTD nhóm viêm phúc mạc M0, M1 M2 40 Mối tương quan CNTTD với Hemoglobin .41 Mối tương quan CNTTD tổng thể tích dịch đào thải 42 Bảng 3.23: Bảng 3.24: Bảng 3.25: Bảng 3.26: Bảng 3.27 Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bảng 4.3: Mối tương quan CNTTD với Ure, Creatinin acid Uric máu 43 Mối tương quan CNTTD với PTH Calci máu 45 Mối tương quan CNTTD Protein, Albumin máu .46 CNTTD M0, M1, M2 số yếu tố liên quan 46 Một số yếu tố ảnh hưởng đến thay đổi CNTTD 47 Phân bố tuổi bệnh nhân số nghiên cứu 48 Tình trạng THA số nghiên cứu nước 54 Tình trạng thiếu máu số nghiên cứu nước 59 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đổ 3.1 Phân bố đối tượng nghiên cứu theo giới 27 Biểu đồ 3.2: Phân bố đối tượng nghiên cứu theo nguyên nhân suy thận mạn 28 Biểu đổ 3.3: Phân độ HA thời điểm M0, M1, M2 .30 Biều đồ 3.4: Tỷ lệ thiếu máu thời điểm M0, M1 M2 .33 Biều đồ 3.5: CNTTD nhóm thời gian LMB thời điểm M0, M1 M2 37 Biều đồ 3.6: CNTTD nhóm HA thời điểm M0, M1 M2 38 Biểu đồ 3.7: CNTTD nhóm thiếu máu M0, M1 M2 41 Biểu đồ 3.8 Mối tương quan CNTTD với Hemoglobin .42 Biểu đồ 3.9 Mối tương quan CNTTD tổng thể tích dịch đào thải 43 Biểu đồ 3.10: Mối tương quan CNTTD Ure máu 44 Biểu đồ 3.11 Mối tương quan CNTTD Creatinin 45 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Các giai đoạn trao đổi dịch: cho dịch vào, ngâm dịch xả dịch .6 Hình 1.2: Các phương thức LMB tự động .7 ĐẶT VẤN ĐỀ Lọc màng bụng (Peritoneal Dialysis) biện pháp dùng để điều trị thay cho bệnh nhân mắc bệnh thận mạn tính giai đoạn cuối (mức lọc cầu thận < 15ml/ph/1,73m2 da) Trong số phương pháp lọc màng bụng, lọc màng bụng liên tục ngoại trú (Continuous Ambulatory Peritoneal Dialysis CAPD) phương pháp sử dụng phổ biến Kể từ đưa vào sử dụng từ cách thập kỷ, phương thức ngày nhà thận học ưa thích tính đơn giản, thuận tiện chi phí tương đối thấp Ở nước phát triển Việt Nam, ghép thận gặp nhiều khó khăn lọc máu áp dụng trung tâm y tế lớn CAPD lựa chọn hợp lý có hiệu Ngồi tính kinh tế lợi ích mặt xã hội mà CAPD mang lại, ưu điểm vượt trội phương pháp nói riêng lọc màng bụng nói chung khả trì nước tiểu tồn dư hay nói xác bảo tồn chức thận tồn dư (Residual Renal Function - RRF) Chức thận tồn dư thể chức lại thận tự nhiên, có nhiều ý nghĩa hiệu lọc, chất lượng sống tiên lượng sống bệnh nhân lọc màng bụng [1] Nhiều nghiên cứu giới từ lâu vai trò chức thận tồn dư việc tăng độ thải làm tăng hiệu lọc, kiểm sốt thể tích dịch ngoại bào huyết áp, làm giảm biến chứng thiếu máu, nhiễm trùng, cường cận giáp trạng thứ phát, giúp cải thiện tình trạng dinh dưỡng… Trong hội nghị ISPD 2006, theo nhận định Wang [2] chức thận tồn dư xem trái tim thẩm phân phúc mạc, chức thận tồn dư hiệu lọc CAPD cách đáng kể CAPD ưu điểm vượt trội so với lọc máu Nhận thấy lợi ích thiết thực chức thận tồn dư, tác giả giới tiến hành nhiều nghiên cứu nhằm tìm hiểu yếu tố liên quan với chức thận tồn dư Nghiên cứu Louise M Moist cộng [3] năm 2000, Yung Ming Chen năm 2009 [4] cho kết quả: mức lọc cầu thận nền, tiền sử đái tháo đường, tiền sử tim mạch biến chứng tim mạch mới, biến chứng viêm phúc mạc, tình trạng thiếu dịch ngoại bào tụt huyết áp protein niệu cao yếu tố tác động xấu, làm chức thận tồn dư giảm nhanh nhóm bệnh nhân điều trị lọc màng bụng, sử dụng thuốc ức chế men chuyển, ức chế thụ thể angiotensin bảo vệ chức thận tồn dư Nghiên cứu Jung Tak Park năm 2009 [5] cho thấy có mối liên quan acid uric máu với chức thận tồn dư Tại Việt Nam, chưa có nhiều nghiên cứu chức thận tồn dư vai trò yếu tố ảnh hưởng đến nó, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá chức thận tồn dư tìm hiểu số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú” với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khảo sát thay đổi chức thận tồn dư bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chức thận thận tồn dư 74 tương quan chức thận tồn dư với nước tiểu Chức thận tồn dư thể chức lại thực thận, chức thận tồn dư cao số cầu thận khả lọc nhiều, làm tăng lượng nước tiểu, ngược lại nước tiểu giảm nhanh bệnh nhân chức thận tồn dư (< 1ml/ph/1,73 m 2da) Trong số bệnh nhân chức thận tồn dư nghiên cứu chúng tôi, trước nước tiểu giảm xuống 200ml mức lọc cầu thận bệnh nhân giảm xuống 1ml/ph/1,73 m2da thời điểm M0 M1 Nhiều nghiên cứu chứng minh chức thận tồn dư nước tiểu mang lại nhiều lợi ích cho bệnh nhân LMB: giúp kiểm sốt thể tích dịch ngoại bào tốt mà quan tâm nhiều đến khả siêu lọc màng bụng (giảm nhu cầu sử dụng dịch áp lực thẩm thấu cao, làm chậm q trình xơ hóa màng bụng), kiểm sốt HA tốt cho phép bệnh nhân thoải mái ăn uống, giúp cải thiện chất lượng sống [1] [16] [17] Mặc dù lợi ích thuốc lợi tiểu chức thận tồn dư chưa thực rõ ràng, tác dụng nhóm thuốc việc trì nước tiểu chứng minh qua số nghiên cứu [31] [32], lợi tiểu nên định cho bệnh nhân LMB nước tiểu tồn dư Trong nghiên cứu chúng tôi, thay đổi thể tích siêu lọc qua thời điểm M0, M1, M2 không mang ý nghĩa thống kê, cần tiến hành nghiên cứu với thời gian dài để tìm hiểu mối tương quan chức thận tồn dư với khả lọc màng bụng * Với ure, creatinin acid uric máu - Với ure creatinin máu Chức thận tồn dư có mối liên quan chặt chẽ với ure creatinin máu Ngoài lọc qua màng bụng, với bệnh nhân chức thận tồn dư, chất tiếp tục lọc qua thận Chức thận lại nhiều đóng góp vào độ thải ure, creatinin lớn, với dần chức thận tồn dư ure creatinin máu bệnh nhân LMB ngày tăng tăng cao bệnh nhân chức thận tồn dư so với bệnh nhân chức thận 75 tồn dư Điều chứng minh qua nghiên cứu số tác giả khác Trong nghiên cứu chúng tôi, ure creatinin tăng dần qua thời điểm nghiên cứu Cả ure creatinin có mối tương quan nghịch, chặt chẽ với chức thận tồn dư phân tích đơn biến (r > 0,3 p < 0,001), creatinin tương quan độc lập với chức thận tồn dư mơ hình hồi quy đa biến (p < 0,001) Nghiên cứu Đinh Thị Kim Dung [40] Đào Bùi Quý Quyền [52] cho kết tương tự nghiên cứu Nghiên cứu tác giả Nguyễn Thị Thanh Thùy [21] Nguyễn Thị Hương [42] chia bệnh nhân thành nhóm chức thận tồn dư, kết ure creatinin nhóm chức thận tồn dư cao hơn, số bệnh nhân phải dùng ≥ túi dịch 2,5% lớn có ý nghĩa thống kê so với nhóm chức thận tồn dư (p < 0,05) Như chức thận tồn dư góp phần quan trọng việc đào thải dịch chất hòa tan bệnh nhân LMB Còn chức thận tồn dư giúp bệnh nhân LMB dễ dàng đạt mục tiêu thải ure, creatinin kiểm soát dịch ngoại bào tốt hơn, điều góp phần làm tăng tiên lượng sống bệnh nhân LMB [16] [58] - Với acid uric máu Trong nghiên cứu chúng tôi, nồng độ acid uric thời điểm M0, M1 M2 có 69,1% bệnh nhân tăng acid uric máu, chứng tỏ tăng acid uric máu phổ biến bệnh nhân LMB chức thận tồn dư không ảnh hưởng đến đào thải acid uric máu Kết nghiên cứu vài tác giả khác cho kết phù hợp với kết luận Chúng tơi khơng tìm thấy mối tương quan chức thận tồn dư với acid uric máu (r < 0,3 p > 0,05) Còn nghiên cứu Nguyễn Thị Thanh Thùy [21], acid uric máu nhóm bệnh nhân CAPD chức thận tồn dư (p > 0,05) Chức thận tồn dư không liên quan với đào thải acid uirc máu, acid uric máu cao yếu tố nguy làm chức thận tồn dư giảm nhanh hơn, nhiên chưa có nhiều chứng khẳng định điều Trong nghiên cứu chúng tơi, acid uric có mối tương quan thuận, độc lập với thay đổi chức thận tồn dư sau tháng, có nghĩa acid uric cao chức thận tồn dư 76 giảm nhanh (p < 0,05) Kết tương đồng với kết thu từ nghiên cứu Jung Tak Park cộng [5] Nhóm tác giả theo dõi 134 bệnh nhân từ lúc bắt đầu điều trị CAPD năm, chia thành nhóm: nhóm có acid uric máu bình thường nhóm tăng acid uric máu, cho kết chức thận tồn dư nhóm tăng acid uric máu giảm nhiều hơn, nhanh nhóm lại với p < 0,005 tăng acid uric máu ảnh hưởng độc lập đến chức thận tồn dư, không liên quan mức lọc cầu thận nền, BMI thuốc điều trị THA Còn nghiên cứu Hakan Nakac [72], kết thu lại cho thấy khơng có liên quan tăng acid uric với giảm chức thận, bao gồm giai đoạn suy thận III, IV V Cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu để kiểm định ảnh hưởng acid uric máu với chức thận tồn dư 4.2.2.12 Sự liên quan chức thận tồn dư với tốc độ chức thận tồn dư Mức lọc cầu thận có liên quan với tốc độ chức thận tồn dư Kết thu từ số nghiên cứu giới cho thấy, chức thận ban đầu cao tốc độ chức thận tồn dư nhanh Trong nghiên cứu David W Jonhson [33], 50% bệnh nhân có tốc độ chức thận tồn dư nhanh (> 0,05 ml/ph/tháng/1,73m2da) thuộc nhóm có chức thận ban đầu cao (6,2 ± 2,3 ml/ph/1,73m2da), số lại có tốc độ giảm chức thận tồn dư chậm (< 0,05 ml/ph/tháng/1,73m2da) lại có mức lọc cầu thận thấp có ý nghĩa thống kê (3,1 ± 1,7 ml/ph/1,73m2da, p< 0,001) Nghiên cứu Chia - Te Liao [60] cho thấy chức thận ban đầu cao yếu tố nguy làm chức thận tồn dư giảm nhanh hơn, có mối tương quan độc lập với tần suất viêm phúc mạc, tiền sử đái tháo đường, bệnh mạch vành, suy tim Trong nghiên cứu chức thận tồn dư M0 có mối tương quan thuận, độc lập, có ý nghĩa thống kê với thay đổi chức thận tồn dư sau tháng tháng (p < 0,001), kết tương đồng với tác giả Mặc dù có nhiều nghiên cứu chứng minh vai trò mức lọc cầu thận với giảm chức thận tồn dư bệnh nhân LMB, chưa có chế 77 giảo thích rõ ràng mối liên quan Vì cần tiến hành thêm nhiều nghiên cứu để hiểu rõ vấn đề này, để việc bảo tồn chức thận tồn dư thuận lợi 78 KẾT LUẬN Sau tiến hành nghiên cứu theo dõi 106 bệnh nhân LMB 10 tháng, rút số kết luận sau: Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thay đổi chức thận tồn dư - Một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng nhóm bệnh nhân nghiên cứu: + Thời gian lọc màng bụng trung bình 18,94 ± 22,22 tháng, nhóm bệnh nhân lọc màng bụng < 12 tháng chiếm 53,8% + Nhóm bệnh nhân nghiên cứu có HA tâm thu M0 135,66 ± 25,23 mmHg, giảm dần theo thời gian Tỷ lệ bệnh nhân kiểm soát HA đạt mục tiêu 55,7% + Tỷ lệ bệnh nhân viêm phúc mạc nhóm nghiên cứu 22,6% + Hemoglobin trung bình M0 103,2 ± 16,01 g/L khơng thay đổi qua thời điểm nghiên cứu, bệnh nhân đạt hemoglobin mục tiêu chiếm tỷ lệ 30,5% + PTH trung bình 67,06 ± 47,64 pmol/L, bệnh nhân cường cận giáp trạng thứ phát chiếm tỷ lệ 83% + Thể tích nước tiểu 24 giảm dần, ure creatinin máu tăng dần theo thời gian - Sự thay đổi chức thận tồn dư: + Trong trình theo dõi, có 14,2% bệnh nhân chức thận tồn dư (sau tháng có 9,4% bệnh nhân sau tháng có thêm 4,8% số bệnh nhân nữa) + Chức thận tồn dư M0 3,98 ± 2,22 ml/ph/1,73m2da, giảm dần theo thời gian nghiên cứu Tốc độ giảm chức thận tồn dư sau tháng (0,61 ± 0,96 ml/ph/1,73m2da) sau tháng (0,97 ± 1,24 ml/ph/1,73m2da) có ý nghĩa thống kê (p < 0,001) Một số yếu tố liên quan đến chức thận tồn dư - Sau tháng, chức thận tồn dư giảm nhiều nhóm bệnh nhân đái tháo đường (p < 0,05) - Viêm phúc mạc yếu tố làm chức thận tồn dư giảm nhanh (p < 0,05) - Chức thận tồn dư có mối tương quan thuận với hemoglobin máu thời điểm M0, M1 M2 với hệ số r = 0,352; 0,221; 0,330 p < 0,05 79 - Chức thận tồn dư tương quan thuận, có ý nghĩa thống kê với nồng độ protein albumin máu (r < 0,3; p < 0,05) - Chức thận tồn dư có mối tương quan chặt chẽ, độc lập với dịch đào thải ngày thời điểm M0, M1, M2 với r = 0,498; 0,522; 0,584 p < 0,001 - Chức thận tồn dư có mối tương quan nghịch, chặt chẽ vừa với ure tương quan nghịch, chặt chẽ, độc lập với creatinin máu thời điểm M0, M1 M2 + Với ure: r = - 0,355; - 0,362; -0,416 p < 0,001 + Với creatinin: r = - 0,51; - 0,524; - 0,531 p < 0,001 - Sự thay đổi chức thận tồn dư sau tháng có mối tương quan độc lập với chức thận tồn dư M0, thời gian LMB, HA acid uric máu (với R = 0,362 p < 0,001) - Khơng có mối liên quan chức thận tồn dư với tuổi, giới, BMI, sử dụng thuốc lợi tiểu, thuốc ƯCMC/ƯCTT AT1, PTH calci máu TÀI LIỆU THAM KHẢO Marrón, B., et al., Benefits of preserving residual renal function in peritoneal dialysis Kidney International, 2008 73: p S42-S51 Wang, A.Y.-M., The “heart” of peritoneal dialysis: residual renal function Peritoneal dialysis international, 2007 27(2): p 116-124 Louise,M.M.,et al., Predictors of Loss of Residual Renal Function among New Dialysis Patients J Am Soc Nephrol, 2000.11: p.556-564 Liao, C.T., et al., Rate of decline of residual renal function is associated with all-cause mortality and technique failure in patients on long-term peritoneal dialysis Nephrology Dialysis Transplantation, 2009 24(9): p 2909-2914 Park, J.T., et al., Uric acid is associated with the rate of residual renal function decline in peritoneal dialysis patients Nephrology Dialysis Transplantation, 2009 24(11): p 3520-3525 Phạm Quỳnh Trang, Những giới thiệu thẩm phân phúc mạc Baxter, 2007 Gilmore, J., KDOQI clinical practice guidelines and clinical practice recommendations-2006 updates Nephrology Nursing Journal, 2006 33(5): p 487 Adachi, Y and Nishio, A., A Simple Method to Evaluate Residual Renal Function by Spot Urinary Cystatin C-to-Creatinine Ratio in Peritoneal Dialysis Patients Peritoneal Dialysis International, 2010 30(4): p 464-467 Blake, P and Diaz-Buxo, J., Adequacy of peritoneal dialysis and chronic peritoneal dialysis prescription Handbook of Dialysis Fourthed, 2007 p 387-409 10 Burkart, J and Bargman, J., Adequacy of peritoneal dialysis, including fluid balance, in Nolph and Gokal's textbook of peritoneal dialysis 2009, Springer p 469-503 11 Maiorca, R., et al., Predictive value of dialysis adequacy and nutritional indices for mortality and morbidity in CAPD and HD patients A longitudinal study Nephrology Dialysis Transplantation, 1995 10(12): p 2295-2305 12 CANADA-USA (CANUSA) Group, Adequacy of Dialysis and Nutrition in Continuous Peritoneal Dialysis: Association with Clinical Outcomes Journal of the American Society of Nephrology, 1996 p.198-207 13 Termorshuizen, F., et al., The relative importance of residual renal function compared with peritoneal clearance for patient survival and quality of life: an analysis of the Netherlands Cooperative Study on the Adequacy of Dialysis (NECOSAD)-2 American journal of kidney diseases, 2003 41(6): p 1293-1302 14 Bammens, B., et al., Removal of middle molecules and protein- bound solutes by peritoneal dialysis and relation with uremic symptoms Kidney International, 2003 64(6): p 2238-2243 15 Konings, C.J.A.M., et al., Fluid status in CAPD patients is related to peritoneal transport and residual renal function: evidence from a longitudinal study Nephrology Dialysis Transplantation, 2003 18(4): p 797803 16 Wang, A.Y.M and Lai, K.N., The importance of residual renal function in dialysis patients Kidney International, 2006 69(10): p 1726-1732 17 Bargman, J.M and Golper, T.A., The importance of residual renal function for patients on dialysis Nephrology Dialysis Transplantation, 2005 20(4): p 671-673 18 Chung, S.H., et al., Association between inflammation and changes in residual renal function and peritoneal transport rate during the first year of dialysis Nephrology Dialysis Transplantation, 2001 16(11): p 2240-2245 19 Kerschbaum, J., König, P and Rudnicki, M Risk factors associated with peritoneal-dialysis-related peritonitis International journal of nephrology, 2012 2012 20 Penne, E.L., et al., Role of residual renal function in phosphate control and anemia management in chronic hemodialysis patients Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 2011 6(2): p 281-289 21 Nguyễn Thị Thanh Thùy, Vai trò chức thận tồn lưu bệnh nhân thẩm phân phúc mạc liên tục ngoại trú Y học Thành phố Hồ Chí Minh, 2012: p 175-182 22 Cnossen, T.T., et al., Quantification of free water transport during the peritoneal equilibration test Peritoneal Dialysis International, 2009 29(5): p 523-527 23 Davenport, A and Willicombe, M.K., Hydration status does not influence peritoneal equilibration test ultrafiltration volumes Clinical Journal of the American Society of Nephrology, 2009 4(7): p 1207-1212 24 Wang, A.Y.-M., et al., Important differentiation of factors that predict outcome in peritoneal dialysis patients with different degrees of residual renal function Nephrology Dialysis Transplantation, 2005 20(2): p 396-403 25 Teruel-Briones, J.L., et al., Progression of residual renal function with an increase in dialysis: haemodialysis versus peritoneal dialysis Nefrologia, 2013 33(5): p 640-649 26 Shimosawa, T., et al., Baseline Residual Kidney Function and Its Ensuing Rate of Decline Interact to Predict Mortality of Peritoneal Dialysis Patients Plos One, 2016 11(7): p e0158696 27 Liao, C.-T., et al., Predictors of faster decline of residual renal function in Taiwanese peritoneal dialysis patients Peritoneal Dialysis International, 2008 28(Supplement 3): p S191-S195 28 Shemin, D., et al., Effect of aminoglycoside use on residual renal function in peritoneal dialysis patients American journal of kidney diseases, 1999 34(1): p 14-20 29 Li, P.K.-T., et al., Effects of an angiotensin-converting enzyme inhibitor on residual renal function in patients receiving peritoneal dialysis: a randomized, controlled study Annals of Internal Medicine, 2003 139(2): p 105-112 30 Suzuki, H., et al., Effects of an angiotensin II receptor blocker, valsartan, on residual renal function in patients on CAPD American journal of kidney diseases, 2004 43(6): p 1056-1064 31 Medcalf, J.F., K.P Harris, and J Walls, Role of diuretics in the preservation of residual renal function in patients on continuous ambulatory peritoneal dialysis Kidney international, 2001 59(3): p 1128-1133 32 Van Olden, R.W., et al., Acute effects of high-dose furosemide on residual renal function in CAPD patients Peritoneal dialysis international, 2003 23(4): p 339-347 33 Johnson, D.W., et al., Predictors of decline of residual renal function in new peritoneal dialysis patients Peritoneal Dialysis International, 2003 23(3): p 276-283 34 Nongnuch, A., et al., Strategies for preserving residual renal function in peritoneal dialysis patients Clinical Kidney Journal, 2015 8(2): p 202-211 35 Singhal, M.K., et al., Rate of decline of residual renal function in patients on continuous peritoneal dialysis and factors affecting it Perit Dial Int, 2000 20(4): p 429-38 36 Kang, S.H., et al., Proteinuria as a risk factor for decline in residual renal function in non-diabetic peritoneal dialysis patients Kidney and Blood Pressure Research, 2013 37(2-3): p 199-210 37 Lu, Y.-H., et al., Comparison of the impact of “fast decline” in residual renal function and “initial anuria” on long-term outcomes in CAPD patients Peritoneal Dialysis International, 2015 35(2): p 172-179 38 Kolesnyk, I., et al., Treatment with Angiotensin Ii Inhibitors and Residual Renal Function in Peritoneal Dialysis Patients Peritoneal Dialysis International, 2010 31(1): p 53-59 39 Zhang, L., et al., Angiotensin-converting enzyme inhibitors and angiotensin receptor blockers for preserving residual kidney function in peritoneal dialysis patients.Cochrane Basedata of Systematic Reviews, 2014 40 Đinh Thị Kim Dung, Đỗ Gia Tuyển, Nghiên cứu thay đổi chức thận tồn dư mối liên quan với hiệu điều trị bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú (CAPD) Y học lâm sàng, 2010: p 17- 21 41 Hoàng Bùi Bảo, Chức thận tồn dư bệnh nhân thẩm phân phúc mạc Tạp chí Y Dược Học, 2012 4: p 30-34 42 Nguyễn Thị Hương, Nghiên cứu số yếu tố ảnh hưởng đến chức thất trái thông số huyết động bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Luận văn tốt nghiệp tiến sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2015 43 Vũ Thị Thanh, Trần Thị Phúc Nguyệt, Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ số BMI, SGA Albumin huyết Tạp chí nghiên cứu Y học, 2012: p 252-257 44 Viện Tim mạch Quốc Gia Việt Nam, Tìm hiểu kiểm sốt Tăng huyết áp 2010: p 45 Figueiredo, A., et al., Clinical practice guidelines for peritoneal access Peritoneal Dialysis International, 2010 30(4): p 424-429 46 Phạm Quang Vinh, Thiếu máu: Phân loại điều trị thếu máu Bệnh học nội khoa tập 2, Nhà xuất Y học, 2012: p 389-397 47 Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Thận - tiết niệu 2015: p 160-170 48 Bộ Y tế, Hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh Cơ xương khớp 2016: p 89-94 49 Nghiêm Trung Dũng, Nghiên cứu chức màng bụng đánh giá hiệu điều trị suy thận mạn phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú thông qua số PET Kt/V Luận văn thạc tốt nghiệp nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, 2008 50 Lê Ngọc Tuấn , Đánh giá tình trạng huyết áp số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ y học, Đại học Y Hà Nội, 2009 51 Lê Thu Hà, Nghiên cứu hiệu phương pháp lọc màng bụng liên tục ngoại trú điều trị suy thận giai đoạn cuối Y học Việt Nam, 2009: p 37 - 43 52 Đào Bùi Quý Quyền, Nghiên cứu biến đổi chức màng bụng bệnh nhân suy thận mạn tính lọc màng bụng liên tục ngoại trú Luận văn tốt nghiệp tiến sĩ y học, Học viện Quân Y, 2015 53 Van Biesen, W., et al., Personal dialysis capacity (PDCTM) test: a multicentre clinical study Nephrology Dialysis Transplantation, 2003 18(4): p 788-796 54 Herget-Rosenthal, S., Von Ostrowski,M and Kribben,A., Definition and risk factors of rapidly declining residual renal function in peritoneal dialysis: an observational study Kidney and Blood Pressure Research, 2012 35(4): p 233-241 55 Đỗ Gia Tuyển, Bệnh thận mạn suy thận mạn tính định nghĩa chẩn đốn Bệnh học nội khoa tập Nhà xuất bả Y học, 2012: p 398-411 56 Nguyễn Quang Khơi, Nghiên cứu tình trạng cường cận giáp thứ phát bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Luận văn tốt nghiệp nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, 2012 57 Malyszko, J., et al., The cardio-renal-anaemia syndrome predicts survival in peritoneally dialyzed patients Arch Med Sci, 2010 6(4): p 539-544 58 Wang, A.Y.-M., et al., A novel association between residual renal function and left ventricular hypertrophy in peritoneal dialysis patients Kidney International, 2002 62(2): p 639-647 59 Lausević, M., et al., Hypertension in peritoneal dialysis patients Medicinski pregled, 2005 59(3-4): p 130-134 60 Liao, C.-T., et al., Rate of decline of residual renal function is associated with all-cause mortality and technique failure in patients on long-term peritoneal dialysis Nephrology Dialysis Transplantation, 2009: p gfp056 61 Han, S.H., et al., Reduced residual renal function is a risk of peritonitis in continuous ambulatory peritoneal dialysis patients Nephrol Dial Transplant, 2007 22(9): p 2653-8 62 Cao Thị Như, Đánh giá tình trạng dự trữ sắt số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú Luận văn tốt nghiệp bác sỹ nội trú bệnh viện, Đại học Y Hà Nội, 2015 63 Hur, S.M., et al., Ferritin as a predictor of decline in residual renal function in peritoneal dialysis patients The Korean journal of internal medicine, 2014 29(4): p 489-497 64 Penne, E.L., et al., Benefits of residual renal function on ß2 microglobulin, phosphate control and anemia management in hemodialysis patients Online hemodiafiltration: treatment optimization and effects on biochemical parameters, 2009: p 91 65 Vũ Thị Thanh., Tình trạng dinh dưỡng bệnh nhân suy thận mạn tính có lọc máu chu kỳ số BMI, SGA Albumin huyết Tạp chí nghiên cứu Y học, 2012: p 252 - 257 66 Enia, e.a., Long-term CAPD patients are volume expanded and display more severe left ventricular hypertrophy than haemodialysis patients Nephrol Dial Transplant, 2001: p 191-8 67 Nongnuch, A., Strategies for preserving residua lrenal function in peritoneal dialysis patients Clinical Kidney Journal 2015 8(2): p 202-211 68 Nguyễn Hoàng Nhật, Nghiên cứu rối loạn chuyển hóa Calci, Phospho Parathyroid hormon bệnh nhân suy thận mạn giai đoạn cuối Thông tin Y dược, 2012: p 36- 40 69 Hà Hoàng Kiệm, Biến đổi nồng độ Phospho Calci máu bệnh nhân suy thận mạn Y học thực hành, 2003: p 54- 56 70 Hoàng Bùi Bảo, Nghiên cứu chức tuyến cận giáp bệnh nhân suy thận giai đoạn chưa lọc máu chu kỳ Y học thực hành, 2004: p 37- 39 71 Singhal, M.K., et al., Rate of decline of residual renal function in patients on continuous peritoneal dialysis and factors affecting it Peritoneal Dialysis International, 2000 20(4): p 429-438 72 Nacak, H., et al., Uric acid is not associated with decline in renal function or time to renal replacement therapy initiation in a referred cohort of patients with Stage III, IV and V chronic kidney disease Nephrology Dialysis Transplantation, 2015: p gfv225 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số hồ sơ: …………… Họ tên bệnh nhân: ………………………… Giới……Tuổi…… Lâm sàng - Nguyên nhân suy thận mạn: - Thời gian lọc màng bụng: - Các thông số thay đổi theo thời gian theo dõi: M0 M1 M2 Da, niêm mạc Tình trạng phù Chiều cao Cân nặng BMI BSA HA Thuốc lợi tiểu Thuốc hạ áp sử dụng Số lần viêm phúc mạc Loại dịch lọc sử dụng Thể tích siêu lọc (UF) Công thức máu Chỉ số Số lượng HC Mo M1 M2 Hb (g/l) Hct (l/l) Sinh hóa máu Chỉ số Mo M1 M2 Mo M1 M2 Ure (mmol/l) Creatinin (µmol/l) A.uric (µmol/l) Albumin (g/l) Protein tồn phần (g/l) Calci toàn phần (mmol/l) Phospho (mmol/l) PTH (pmol/l) Nước tiểu Chỉ số V nước tiểu 24h (ml) Creatinin (µmol/l) Ure (mmol/l) RRF (ml/phút/1,73m2d a) 6,27,28,30,33,37,38,41 1-5,7-26,29,31-32,34-36,39-40,42- ... màng bụng liên tục ngoại trú Tìm hiểu số yếu tố liên quan đến chức thận thận tồn dư 3 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Lọc màng bụng Lọc màng bụng (LMB) phương pháp sử dụng màng bụng người bệnh. .. thận tồn dư tìm hiểu số yếu tố liên quan bệnh nhân lọc màng bụng liên tục ngoại trú với hai mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng khảo sát thay đổi chức thận tồn dư bệnh nhân lọc màng. .. xấu lên chức thận tồn dư nhằm bảo tồn chức thận tồn dư tốt - Chức thận tồn dư giảm dần theo thời gian điều trị thay thận suy, nhiên bệnh nhân thận nhân tạo chức thận tồn dư nhanh bệnh nhân LMB,

Ngày đăng: 03/11/2019, 18:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan