1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục dưới ở phụ nữ tại một số đơn vị trong quân đội

146 69 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 146
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

1 T VN Đặt vấn đề Viờm nhim ng sinh dục bệnh phổ biến chiếm tỉ lệ cao bệnh phụ khoa Ở nước ta nước phát triển tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục chiếm khoảng 50%, bệnh viêm âm đạo, viêm cổ tử cung chiếm đa số tỉ lệ khoảng 34 - 89% [1], [6], [9], [11] Theo định nghĩa Tổ chức Y tế giới viêm nhiễm đường sinh dục viêm nhiễm quan sinh dục bệnh lây truyền qua đường tình dục viêm nhiễm khác khơng lây qua quan hệ tình dục [59], [91], [92] Nhiễm trùng đường sinh dục bao gồm viêm nhiễm âm đạo cổ tử cung để lại hậu viêm tiểu khung, vô sinh, chửa tử cung, ung thư cổ tử cung [93], [94] Tỉ lệ mắc bệnh nhiễm trùng đường sinh dục khơng khác nước, mà cịn khác vùng nước Tỉ lệ viêm nhiễm đường sinh dục cao khác từ 41 - 78% [5], [6], [7] Sự khác phụ thuộc vào cá thể quần thể nghiên cứu, tập quán sinh hoạt, vệ sinh cá nhân, tình trạng miễn dịch, tính chất gây bệnh vi sinh vật… Và đặc biệt phụ thuộc vào tiêu chuẩn chọn đối tượng nghiên cứu phương pháp chẩn đoán bệnh Trong qn đội cơng tác phịng điều trị bệnh viêm nhiễm đường sinh dục 10 nội dung cơng tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản Trung tâm dân số kế hoạch hoá gia đình Bộ Quốc phịng, Viện Vệ sinh phịng dịch Quân đội đơn vị thường xuyên đến đơn vị, nhà máy, xí nghiệp quốc phịng tiến hành tư vấn sức khoẻ sinh sản, truyền thông công tác dân số, kế hoạch hố gia đình, khám sức khoẻ phát điều trị bệnh phụ khoa cho nữ qn nhân, cơng nhân viên quốc phịng đơn vị thuộc Tổng cục Hậu cần - Tổng cục Kỹ thuật - Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng Tỉ lệ viêm CTC số nhà máy, xí nghiệp thuộc Tổng cục Hậu cần - Tổng cục Kỹ thuật 43,7% (Nguyễn Thanh Bình - Viện Vệ sinh phòng dịch QĐ - 2005 [4]), tỉ lệ mắc bệnh phụ khoa số đơn vị 25,48% (Nguyễn Thị Thanh - Viện vệ sinh phòng dịch QĐ năm 2005-2010 [35], [36]) Do vậy, viêm nhiễm đường sinh dục nhiều trường hợp bệnh không gây chết người song làm ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản, hạnh phúc gia đình, hiệu làm việc người phụ nữ cịn liên quan đến vấn đề kế hoạch hố gia đình… Tất nhiễm khuẩn dự phòng điều trị xác định tác nhân yếu tố thuận lợi Nếu bỏ qua quan tâm vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ trẻ em, tỉ lệ tử vong bà mẹ trẻ em hậu viêm nhiễm đường sinh dục không điều trị triệt để Tổng cục Hậu cần - Tổng cục Kỹ thuật - Tổng cục Cơng nghiệp Quốc phịng đơn vị có nhiều đội nữ nguồn lao động đáng kể mà hầu hết chị em độ tuổi sinh đẻ Với tính chất phải tiếp xúc thường xun với cơng việc hố chất, bụi, cơng việc trời, làm ca,… điều kiện vệ sinh cá nhân chưa tốt, ngày kinh nguyệt lại phải lao động với hạn chế định Vì vậy, chúng tơi nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ số đơn vị thuộc TCHC - TCKT - TCCNQP năm 2012 Xác định số yếu tố nguy viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Viªm nhiễm đờng sinh dục dới bệnh phỉ biÕn chiÕm tØ lƯ kh¸ cao c¸c bƯnh phơ khoa ë níc ta cịng nh c¸c níc ph¸t triển tỉ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới chiếm khoảng 50%, bệnh viêm âm đạo, viêm cổ tử cung chiếm đa số tỉ lệ khoảng 34 89% [1], [6], [11], [17] Theo định nghĩa tổ chức Y tế giới viêm nhiễm đờng sinh dục dới viêm nhiễm quan sinh dục bệnh lây truyền qua đờng tình dục viêm nhiễm khác không lây qua quan hệ tình dục [43], [67], [68] NhiƠm trïng ®êng sinh dơc díi bao gồm viêm nhiễm âm đạo cổ tử cung để lại hậu nh viêm tiểu khung, vô sinh, chửa tử cung, ung th cổ tư cung [73], [74] TØ lƯ m¾c bƯnh nhiƠm trïng đờng sinh dục dới không khác nớc, mà khác vùng nớc Tỉ lệ viêm nhiễm đờng sinh dục dới cao khác từ 41 - 78% [4], [5], [7] Sự khác phụ thuộc vào cá thể quần thể nghiên cứu, tập quán sinh hoạt, vệ sinh cá nhân, tình trạng miễn dịch, tính chất gây bệnh vi sinh vật Và đặc biệt phụ thuộc vào tiêu chuẩn chọn đối tợng nghiên cứu phơng pháp chẩn đoán bệnh Trong quân đội công tác phòng điều trị bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục dới 10 nội dung công tác chăm sóc sức khoẻ sinh sản Trung tâm dân số kế hoạch hoá gia đình Bộ quốc phòng, Viện Vệ sinh phòng dịch Quân đội đơn vị thờng xuyên đến đơn vị, nhà máy, xí nghiệp Quốc phòng tiến hành t vấn sức khoẻ sinh sản, truyền thông công tác dân số, kế hoạch hoá gia đình, khám sức khoẻ đà phát điều trị bệnh phụ khoa cho nữ quân nhân, công nhân viên quốc phòng đơn vị thuộc Tổng cục Hậu cần - Tổng cục Kỹ thuật - Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng Tỉ lệ nhiễm khuẩn đờng sinh dục dới số nhà máy, xí nghiệp thuộc Tổng cục Hậu cần - Tổng cục Kỹ thuật 43,7% (Nguyễn Thanh Bình - Viện Vệ sinh phòng dịch QĐ 2005), tØ lƯ m¾c bƯnh phơ khoa ë mét sè đơn vị 25,48% (Nguyễn Thị Thanh - Viện vệ sinh phòng dịch QĐ năm 2010) Do vậy, viêm nhiễm đờng sinh dục dới nhiều trờng hợp bệnh không gây chết ngời song làm ảnh hởng đến sức khoẻ sinh sản, hạnh phúc gia đình, hiệu làm việc ngời phụ nữ liên quan đến vấn đề kế hoạch hoá gia đình Tất nhiễm khuẩn dự phòng điều trị đợc xác định đợc tác nhân u tè thn lỵi NÕu chóng ta bá qua sù quan tâm vấn đề chăm sóc sức khoẻ sinh sản bà mẹ trẻ em, tỉ lệ tử vong bà mẹ trẻ em hậu viêm nhiễm đờng sinh dục dới không đợc điều trị triệt để Tổng cục Hậu cần - Tỉng cơc Kü tht - Tỉng cơc C«ng nghiƯp Qc phòng đơn vị có nhiều đội nữ nguồn lao động đáng kể mà hầu hết chị em độ tuổi sinh đẻ Với tính chất phải tiếp xúc thờng xuyên với công việc nh hoá chất, bụi, công việc trời,làm ca, điều kiện vệ sinh cá nhân cha tốt, ngày kinh nguyệt lại phải lao động với hạn chế định Vì vậy, nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đờng sinh dục dới phụ nữ với mục tiêu sau: Mụ t tình trạng viêm nhiễm đờng sinh dục dới phụ nữ số đơn vị thuộc TCHC - TCKT - TCCNQP nm 2012 tác nhân nh: nấm, trùng roi, tạp khuẩn, trực khuẩn Gramâm Tim hieu số yếu tố nguy viem nhiem đờng sinh dục dới phụ nữ bớc đầu đề biện pháp phòng bệnh CHNG TNG QUAN 1.1 Đại cương âm hộ, âm đạo, cổ tử cung Hình 1.1 Giải phẫu đại đại cương âm hộ, âm đạo, cổ tử cung 1.1.1 Âm hộ Bao gồm vùng mu, âm vật, lỗ niệu đạo tiền đình, môi lớn, môi bé màng trinh Khi bị nhiễm khuẩn có biểu sau: - Ngứa, đau rát, viêm tấy đỏ - Mụn rộp, vết trợt loét Viêm âm hộ đơn gặp Thường bệnh viêm âm đạo gây 1.1.2 Âm đạo * Cấu tạo: ống nhăn từ tiền đình tới cổ tử cung có rãnh dọc gọi cột âm đạo nếp ngang Bình thường niêm mạc âm đạo có màu hồng Dịch sinh lý âm đạo thường là: - Trong - Khơng màu - Khơng mùi - Dính, lượng khơng cảm thấy Thành phần gồm có tế bào âm đạo bong, chất tiết từ tuyến bã, tuyến mồ hôi, tuyến Skene, tuyến Bartholin, dịch thấm từ thành âm đạo, dịch nhầy cổ tử cung, dịch tiết từ buồng cổ tử cung vòi trứng Xét nghiệm vi thể, dịch âm đạo có vài bạch cầu đa nhân hệ vi khuẩn đặc biệt trực khuẩn Doderlein (trực khuẩn Lactobacilli) đơn hay phối hợp với vi khuẩn khác Bình thường dịch âm đạo có tính acid, lượng acid lactic có nồng độ từ - 4% nên trì pH âm đạo bình thường từ 3,5 - 4,5 Hầu hết tác giả cho phân hủy glycogen tế bào biểu mô âm đạo trực khuẩn Doderlein [3], [5] Một số tác giả khác cho phân hủy glycogen vi khuẩn Doderlein sinh enzym chuyển glycogen thành acid lactic Hoặc trước tiên enzym có nguồn gốc từ tế bào biểu mô âm đạo phân hủy glycogen thành monosacharide sau chuyển thành axit lactic Kết pH âm đạo tăng lên Trực khuẩn Doderlein khơng cịn chiếm ưu tạo điều kiện thuận lợi cho viêm âm đạo * Hệ vi sinh vật âm đạo: phụ nữ bình thường khơng viêm đường sinh dục vi khuẩn tồn trạng thái cân động Bảng 1.1 Một số vi khuẩn có âm đạo [70] Vi khuẩn Trực khuẩn gram dương khí Tỷ lệ % Vi khuẩn Trực khuẩn gram dương kỵ khí Tỷ lệ % Lactobacilli 50 - 88 Clostridium sp - 18 Diphtherods 31 - 76 Lactobacilus sp 10 - 45 Eubacterium sp - 36 Cầu khuẩn gram dương khí Cầu khuẩn gram dương kỵ khí Streptococci nhóm D 34 Streptococci nhóm B - 22 Peptostreptococus species Staphylococus epidermidis 41 - 94 Fusobacterium species Staphylococus aureus Trực khuẩn gram âm khí Escherichia coli Peptocucus species Cầu khuẩn gram dương kỵ khí - 28 Klebsiella pneumoniae Proteus mirabilis Veillonella 10 - 15 Như vậy, hệ vi sinh vật âm đạo phong phú đa dạng Trong đó, trực khuẩn Lactobacilli (Doderlein) chiếm ưu từ 50 - 80% có vai trò làm ức chế phát triển vi khuẩn khác thơng qua việc trì tính acid mơi trường âm đạo (pH âm đạo thấp) [42] Ngoài trực khuẩn Doderlein sản xuất hydrogen peroxide để điều hòa hệ sinh thái âm đạo [42] Nếu lý mà cân hệ sinh thái bị phá vỡ dẫn tới viêm nhiễm âm đạo Dịch tiết âm đạo có biến đổi màu sắc: màu vàng, vàng xanh giống mủ, lẫn máu, xám, mùi hơi, dịch có bọt dạng bột, dạng nhầy Trong dịch có mặt vi khuẩn (gardnerella, bacteroides sp) ký sinh trùng (nấm, Trichomonas…) 1.1.3 Cổ tử cung Cổ tử cung đoạn đặc biệt tử cung Gồm hai lỗ: lỗ lỗ Cổ tử cung có dịch tiết vào âm đạo Mặt cổ tử cung che phủ biểu mô gai âm đạo Che phủ ống cổ tử cung biểu mô trụ, hai loại biểu mô gọi ranh giới lát trụ Khi viêm, niêm mạc cổ tử cung có màu đỏ giống niêm mạc âm đạo Chất nhầy cổ tử cung chí có mủ, chất nhầy đục màu Xem xét chất nhầy cho biết nguyên nhân gây bệnh [47] Tổn thương cổ tử cung viêm thường gặp lâm sàng: viêm đơn viêm loét dễ chảy máu, viêm lộ tuyến, u sùi cổ tử cung; nang Naboth cổ tử cung, tổn thương nghi ngờ phát qua soi cổ tử cung 1.1.4 Độ pH âm đạo Niêm mạc âm đạo có khả tự bảo vệ để chống lại nhiễm trùng môi trường âm đạo có tính acid, pH âm đạo trì nhờ trực khuẩn Doderlein kỵ khí có sẵn âm đạo Trực khuẩn Doderlein sử dụng glycogen từ tế bào biểu mô âm đạo để sinh acid lactic khiến mơi trường âm đạo có tính acid Nồng độ glycogen dự trữ tế bào chịu ảnh hưởng estrogen Ngay từ sinh ra, tế bào âm đạo bé gái có nhiều glycogen có estrogen từ mẹ truyền sang pH môi trường âm đạo thấp, sau thời gian ngắn, pH âm đạo tăng lên tới - Khi dậy thì, buồng trứng tăng chế tiết estrogen nên lượng acid lactic âm đạo tăng cao Độ pH acid âm đạo có tác dụng ức chế phát triển vi sinh vật gây bệnh, niêm mạc âm đạo bảo vệ Cho đến thời kỳ mãn kinh, lượng estrogen giảm dần, tế bào biểu mô âm đạo dần glycogen, độ pH môi trường âm đạo trở thành trung tính kiềm giống trước dậy Khi độ pH âm đạo thay đổi điều kiện thuận lợi, vi sinh vật thường có âm đạo trở thành tác nhân gây bệnh 10 Bảng 1.2 Sự thay đổi pH âm đạo [87] Sự thay đổi pH âm đạo pH âm đạo Trong chu kỳ kinh nguyệt bình thường tuổi 3,8 - 4,2 hoạt động tình dục Viêm âm đạo Bacterial vaginosis > 4,5 Trichomonas vaginalis 6-7 Cadida albicans ≤4–5 1.2 Các hình thái lâm sàng viêm nhiễm đường sinh dục Viêm đường sinh dục thường biểu hội chứng gồm triệu chứng khí hư, máu bất thường đau bụng, khí hư triệu chứng phổ biến [91] Tuỳ theo loại tác nhân gây bệnh mà khí hư có tính chất mầu sắc khác 1.2.1 Viêm âm hộ - âm đạo Viêm âm hộ đơn gặp, thường viêm âm đạo, khí hư nhiều gây bội nhiễm âm hộ [2], [6], [7] Theo Nguyễn Thị Thanh Huyền, tỷ lệ viêm âm hộ phụ nữ đến khám phụ khoa bệnh viện 5,5% [21] 1.2.1.1 Viêm âm hộ tạp khuẩn - Tác nhân gây bệnh: thường vi khuẩn đường tiêu hoá tiết niệu tụ cầu, liên cầu E.coli hay gặp phụ nữ trẻ, vệ sinh cá nhân không tốt - Triệu chứng: âm hộ bị viêm đỏ, ngứa, xung huyết, có có lt, sùi Vùng tiền đình có nhiều kí hư vàng Biểu lâm sàng khác tuỳ theo vi khuẩn gây bệnh - Chẩn đoán: cấy khí hư hay dịch viêm để xác định tác nhân gây bệnh - Điều trị: vệ sinh chỗ, cần dùng kháng sinh tồn thân, nhóm Beta lactamin có tác dụng tốt 132 Nhãm nghỊ khác làm nông nghiệp có tỉ lệ viêm âm đạo cao nhóm nghề nghiệp cán công chức (47,8 %) (39,3%) (9,5%) Ngn níc sinh ho¹t cã mèi liên quan với tình trạng viêm âm đạo ngời phơ n÷ Nhãm sư dơng níc giÕng cã tØ lƯ viêm cao nhóm sử dụng nớc máy (71,2%), (28,6%) [2] Nghiên cứu khẳng định phụ nữ nghiên cứu tuổi từ 25-39, sống ngoại thành, có trình độ văn hố phổ thơng trung học, cán công chức, sử dụng nguồn nước giếng, có thực hành vệ sinh hàng ngày giao hợp chưa tốt, sinh con, có nạo phá thai có nguy mắc viêm âm đạo cao cách có ý nghĩa thống kê so với nhng nhúm ph n khỏcnhững phụ nữ nghiên cứu tuổi t 25-39, sống ngoại thành, có trình độ văn hoá dới phổ thông trung học, cán công chức, sử dụng nguồn nớc giếng, có thực hành vệ sinh hàng ngày giao hợp cha tốt, đà sinh con, có nạo phá thai có nguy mắc viêm âm đạo cao cách có ý nghĩa thống kê so với nhóm phụ nữ kh¸c [2] Cần ý nghiên cứu nghiên cứu đối tượng nữ quân nhân nữ làm việc quân đội, đối tượng nghiên cứu luận văn đồng nhất, lý giải thích yếu tố đặc trưng cá nhân ảnh hưởng đến tình trạng mắc VNĐSDD hay nói cách khác tỷ lệ VNĐSDD không khác biệt mang ý nghĩa thống kê nhóm đối tượng nghiên cứu Điều khác số nghiên cứu khác cộng đồng đặc trưng cá nhân phụ nữ khác nhau, điều kiện vệ sinh, điều kiện kinh tế đặc biệt điều kiện làm việc khác từ yếu tố ảnh hưởng nhiều đến tình trạng mắc viêm nhiễm đường sinh dục 133 4.2.2 Mối liên quan số yếu tố nguy viêm nhiễm đường sinh dục Nghiên cứu cho thấy tỷ lệ mắc viêm nhiễm đường sinh dục thấp rõ rệt nhóm phụ nữ phơi quần lót nơi có nhiều ánh sáng (55,7%) so với nhóm phụ nữ phơi quần lót nơi kín đáo nơi khác (45,2%) Kết nghiên cứu rà soát thực trạng viêm nhiễm đường sinh dục viêm nhiễm đường sinh sản Việt Nam giới cho thấy viêm nhiễm đường sinh dục dưới, đặc biệt tiết dịch âm đạo có liên quan mang ý nghĩa thống kê đến tình trạng vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh cá nhân kém, quần lót phơi mơi trường ẩm ướt thiếu ánh sáng sử dụng nước không tắm giặt [23], [42] Kết nghiên cứu tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ công tác quân đội thấy rõ mối liên quan Lý giải thích cho tượng đối tượng nghiên cứu thường sống mơi trường có nước sạch, có ý thức công tác vệ sinh cá nhân, khác với nhóm đối tượng nghiên cứu nghiên cứu khác đối tượng có nơng dân, người dân tộc có điều kiện vệ sinh mơi trường hơn, hiểu biết thực hành cá nhân vệ sinh cá nhân có số phong tục tập quán chưa hợp vệ sinh Điều hoàn toàn hợp lý, nghiên cứu khác TCYTTG triển khai cho thấy có mối liên quan chặt chẽ tình trạng vệ sinh cá nhân viờm nhim ng sinh dc di [88] nghiên cứu rà soát thực trạng viêm nhiễm đờng sinh dục dới viêm nhiễm đờng sinh sản Việt Nam nh giới cho thấy viêm nhiễm đờng sinh dục dới, đặc biệt tiết dịch âm đạo có liên quan mang ý nghĩa thống kê đến tình trạng vệ sinh kinh nguyệt, vệ sinh cá nhân kém, quần lót phơi môi trờng ẩm ớt thiếu ánh sáng sử dụng nớc không tắm giặt [19], [26] Kết nghiên cứu tình trạng viêm nhiễm đờng sinh dục dới phụ nữ 134 công tác quân đội cha thấy rõ mối liên quan Lý giải thích cho tợng đối tợng nghiên cứu thờng sống môi trờng có nớc sạch, có ý thức công tác vệ sinh cá nhân, khác với nhóm đối tợng nghiên cứu nghiên cứu khác đối tợng có nông dân, ngời dân tộc có điều kiện vệ sinh môi trờng hơn, hiểu biết thực hành cá nhân vệ sinh cá nhân có số phong tục tập quán cha hợp vệ sinh Điều hoàn toàn hợp lý, nghiên cứu khác TCYTTG triĨn khai cịng cho thÊy cã mèi liªn quan chặt chẽ tình trạng vệ sinh cá nhân viêm nhiễm đờng sinh dục dới [64] T l mắc viêm nhiễm đường sinh dục thấp nhóm phụ nữ sinh so với phụ nữ chưa sinh (49,6% so với 50,9%) Tỷ lệ mắc viêm nhiễm đường sinh dục thấp nhóm phụ nữ chưa xảy thaisảy thai so với phụ nữ xảy thaisảy thai (47% so với 56,4%) Tỷ lệ mắc viêm nhiễm đường sinh dục thấp nhóm phụ nữ có nạo hút thai so với phụ nữ chưa nạo hút thai (44,8% so với 53,4%) Tỷ lệ mắc viêm nhiễm đường sinh dục cao nhóm phụ nữ có tiền sử đặt dụng cụ tử cung so với phụ nữ chưa có tiền sử đặt dụng cụ tử cung (53,1% so với 47,6%) Kết nghiên cứu phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả nước khẳng định kiến thức thái độ thực hành vệ sinh có mối liên quan chặt chẽ với VNĐSDD KÕt qu¶ nghiên cứu khỏ phù hợp với kết nghiên cứu số tác giả nớc khẳng định kiến thức thái độ thực hành vệ sinh có mối liên quan chặt chẽ víi VN§SDD [2], [10], [14], [52], [53], [55] 135 Thêm vào cịn có mối liên quan việc thực thủ thuật y tế không vô khuẩn Thêm vào có mối liên quan việc thùc hiƯn thđ tht y tÕ kh«ng v« khn tiêm chích ma túy liên quan đến viêm nhiễm đường sinh sản đặt dụng cụ tử cung phá thai có ý nguy lây truyền qua đường tình dục [32], [43], [46], [55] tỳy liên quan đến viêm nhiễm đờng sinh sản nh đặt dụng cụ tử cung phá thai nhng có ý nguy lây truyền qua đờng tình dục [24], [30], [31], [40] Kin thức VNĐSDD người phụ nữ Việt Nam thông qua nghiên cứu thấp Chỉ số phụ nữ (6,6%) kể tên đầy đủ triệu chứng, người (4,1%) biết đầy đủ bệnh VNĐSDD phổ biến Phần đông phụ nữ biết đến HIV /AIDS Khá nhiều phụ nữ (31,6%) nguyên nhân gây VNĐSDD Kiến thức VNĐSDD hậu hạn chế Phụ nữ đến khám thai thiếu kiến thức VNĐSDD báo cáo Khoảng 3,5% phụ nữ triệu chứng VNĐSDD có 5,3% khơng biết cách dự phịng VNĐSDD [48], [56] Trong giai đoạn gần đây, nghiên cứu nhiều phụ nữ Việt Nam có triệu chứng VNĐSDD khơng khám bệnh trì hỗn việc khám bệnh Do vậy, họ khơng có hội phát bệnh chữa bệnh, bệnh có hội kéo dài lây truyền cho người khác Mặt khác, bệnh mang tính nhạy cảm, người mắc bệnh thường hay xấu hổ, hay khám bác sỹ tư nhà thuốc tư Trên thực tế có 1/3 không khám họ bỏ qua triệu chứng tự chữa bệnh Tình hình tương tự cho nhóm phụ nữ mang thai Khoảng 32,6% phụ nữ mang thai có triệu chứng tiết 136 dịch âm đạo 15,9% phụ nữ có ngứa mang thai mà không khám họ lo sợ ảnh hưởng không tốt thuốc điều trị đến thai nhi [23] Vào năm 2000, kết nghiên cứu đánh giá hoạt động sở y tế tư Cần Thơ cho thấy hệ thống y tế tư nhân có mặt mạnh định ví dụ thời gian làm việc linh hoạt, khách hàng đợi lâu quan hệ cán y tế khách hàng thân thiện Tuy nhiên, điểm yếu tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe hạn chế, trọng thể lâm sàng, thiếu trao đổi khách hàng cán y tế, khơng có thơng tin HIV/ AIDS/STIs sử dụng bao cao su, khai báo bạn tình khuyến nghị sử dụng BPTT phù hợp cho bệnh nhân VNĐSDD [7], [10] Cũng theo báo cáo rà soat nhà thuốc quản lý khách hàng VNĐSDD chưa Khoảng 74% dược sỹ người bán thuốc biết họ không nên điều trị khách hàng bị VNĐSDD, nhiên thực tế 84% tiến hành điều trị Không số họ điều trị theo hội chứng Số lượng nhà thuốc tư vấn điều trị bạn tình hướng dẫn sử dụng bao cao su Trên giới có nhiều nghiên cứu đề cập đến vai trị nam giới (chồng bạn tình) tỷ lệ mắc viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ Cũng coi yếu tố nguy Việt Nam nghiên cứu đề cập đến vấn đề Theo quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) nội dung ưu tiên cho chương trình can thiệp bệnh viêm nhiễm đường sinh dục có điểm liên quan tới nam giới chương trình điều trị nam giới; cung cấp đủ thuốc cho nam giới có triệu chứng nhiễm khuẩn đường sinh dục từ làm giảm tỷ lệ mắc phụ nữ Tuy nhiên, người ta đề cập đến yếu tố nguy viêm nhiễm đường sinh dục viêm nhiễm tiểu khung, vơ sinh, chửa ngồi tử cung, hậu khác ảnh hưởng đến thai nhi sảy thai, thai lưu, đẻ 137 non, thai dị dạng VNĐSDD làm tăng nguy nhiễm HIV/AIDS theo vòng xoắn gồm bệnh VNĐSDD, LTQĐTD làm cho dễ dàng nhiễm HIV [14], [24], [30], [32], [41], [42], [45] Kiến thức VNĐSDD ngời phụ nữ Việt Nam thông qua nghiên cứu thấp Chỉ số phụ nữ (6,6%) kể tên đầy đủ triệu chứng, ngời (4,1%) biết đầy đủ bệnh VNĐSDD phổ biến Phần đông phụ nữ biết đến HIV /AIDS Khá nhiều phụ nữ (31,6%) nguyên nhân gây VNĐSDD Kiến thức VNĐSDD hậu hạn chế Phụ nữ đến khám thai thiếu kiến thức VNĐSDD đợc báo cáo Khoảng 3,5% phụ nữ triệu chứng VNĐSDD có 5,3% cách dự phòng VNĐSDD [32] [39] Trong giai đoạn gần đây, nghiên cứu r»ng nhiỊu phơ n÷ ViƯt Nam cã triƯu chøng VNĐSDD nhng không khám bệnh trì hoÃn việc khám bệnh Do vậy, họ hội phát bệnh chữa bệnh, bệnh có hội kéo dài lây truyền cho ngời khác Mặt khác, bệnh mang tính nhạy cảm, ngời mắc bệnh thờng hay xấu hổ, hay khám bác sỹ t nhà thuốc t Trên thực tế có 1/3 không khám họ bỏ qua triệu chứng tự chữa bệnh Tình hình tơng tự cho nhóm phụ nữ mang thai Khoảng 32,6% phụ nữ mang thai có triệu chứng tiết dịch âm đạo 15,9% phụ nữ có ngứa mang thai mà không khám họ lo sợ ảnh hởng không tốt thuốc điều trị đến thai nhi [19] 138 Vào năm 2000, kết nghiên cứu đánh giá hoạt động sở y tế t Cần Thơ cho thấy hệ thống y tế t nhân có mặt mạnh định ví dụ nh thời gian làm việc linh hoạt, khách hàng đợi lâu quan hệ cán y tế khách hàng thân thiện Tuy nhiên, điểm yếu tài liệu truyền thông giáo dục sức khỏe hạn chế, trọng đợc thể lâm sàng, thiếu trao đổi khách hàng cán y tế, thông tin HIV/ AIDS/STIs sử dụng bao cao su, khai báo bạn tình nh khuyến nghị sử dụng BPTT phù hợp cho bệnh nhân VNĐSDD [4], [8] Cũng theo báo cáo rà soat nhà thuốc quản lý khách hàng VNĐSDD cha Khoảng 74% dợc sỹ ngời bán thuốc biết họ không nên điều trị khách hàng bị VNĐSDD, nhiên thực tế 84% tiến hành điều trị Không số họ điều trị theo hội chứng Số lợng nhà thuốc t vấn điều trị bạn tình vµ híng dÉn sư dơng bao cao su rÊt Ýt Trên giới có nhiều nghiên cứu đề cập đến vai trò nam giới (chồng bạn tình) tỷ lệ mắc viêm nhiễm đờng sinh dục phụ nữ Cũng coi nh yếu tố nguy nhng Việt Nam nghiên cứu đề cập đến vấn đề Theo quan ph¸t triĨn Qc tÕ cđa Mü (USAID) c¸c néi dung u tiên cho chơng trình can thiệp bệnh viêm nhiễm đờng sinh dục có điểm liên quan tới nam giới cú chơng trình ®iỊu trÞ nam giíi; cung cÊp ®đ thc cho nam giới có triệu chứng nhiễm khuẩn đờng sinh dục từ làm giảm tỷ lệ mắc phụ nữ 139 Tuy nhiên, ngời ta đề cập đến yếu tố nguy viêm nhiễm đờng sinh dục dới nh viêm nhiễm tiểu khung, vô sinh, chửa tử cung, hậu khác ảnh hởng đến thai nhi nh sảy thai, thai lu, đẻ non, thai dị dạng VNĐSDD làm tăng nguy nhiễm HIV/AIDS theo vòng xoắn gồm bệnh VNĐSDD, LTQ§TD nhiƠm HIV [11], [20], [21], [24], [26], [27], [29] lµm cho dƠ dµng 140 KẾT LUẬN Tình trạng nhiễm trùng đường sinh dục phụ nữ quõn i.Kết luận Tình trạng nhiễm trùng đờng sinh dục dới phụ nữ quân đội T l phụ nữ công tác tổng cục Kỹ thuật, Tổng cục Hậu cần Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng mắc viêm nhiễm đường sinh dục cao Tỷ lệ phụ nữ mắc hình thái viêm nhiễm đường sinh dục cao (50,5%) Tỷ lệ phụ nữ có viêm phối hợp âm hộ viêm âm đạo chiếm 17,2%, viêm phối hợp âm đạo viêm cổ tử cung chiếm 17,5%, viêm phối hợp âm hộ, viêm âm đạo viêm cổ tử cung chiếm 17% Các tác nhân gây viêm nhiễm đường sinh dục chủ yếu trực khuẩn Gram âm (33,8%), tạp khuẩn chiếm 30%, nấm CandidaCandida chiếm 22%, cầu khuẩn chiếm 8,8%, bacteria vaginosis chiếm 1,2%, đặc biệt khơng có phụ nữ nhiễm lậu cầu TrichomonasTrichomonas Tỷ lệ nhiễm loại tác nhân cao (10-12%) Tỷ lệ nhiễm loại loại tác nhân thấp 6% 2% Một số yếu tố nguy nhiễm trùng đường sinh dục Mét sè u tè nguy c¬ cđa nhiƠm trïng ®êng sinh dơc díi Những phụ nữ có trình độ văn hóa thấp, làm việc mơi trường bên ngồi nhà chồng hay xa bn bán có nguy mắc viêm nhiễm nhiều cách có ý nghĩa thống kê so với phụ nữ khác từ 1,5-1,7 lần 141 Khơng có mối liên quan có ý nghĩa thống kê tuổi mức sống phụ nữ viêm nhiễm đường sinh dục Những phụ nữ sử dụng nguồn nước không sạch, không hướng dẫn vệ sinh ngày hành kinh, thay băng vệ sinh lần/ngày, không vệ sinh sau giao hợp, phơi quần lót nơi khơng có ánh sáng có số lần giao hợp từ lần/tuần trở lên có nguy mắc viêm nhiễm đường sinh dục cao cách có ý nghĩa thống kê so với phụ nữ khác từ 1,5-2,2 lần 142 KIẾN NGHỊKiÕn nghÞ Do tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục cao phụ nữ công tác quân đội, cần thiết có giải pháp khám chữa bệnh cho người phụ nữ Cần khú ý khám chữa bệnh cho phụ nữ, cần khám chữa bệnh cho người chồng/bạn tình họ Cần tập trung truyền thơng phịng chống viêm nhiễm đường sinh dục cho phụ nữ công tác quân đội Cần biện pháp truyền thông để thay đổi thực hành vệ sinh cá nhân phòng chống viêm nhiễm đường sinh dục Thực tốt chương trình DSKHHGĐ, nhằm giảm tỷ lệ có thai ngồi ý muốn, giảm tỷ lệ nạo phá thai Tuyên truyền thực khám phụ khoa định kỳ, đặc biệt cần khám triệu chứng lâm sàng nhiễm trùng sinh dục Cần tư vấn cho phụ nữ quân đội làm thêm xét nghiệm tế bào CTC âm đạo, nhằm sàng lọc viêm nhiễm mạn tính để phát sớm ung thư CTC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Phan Thị Kim Anh cộng (1997), "Một số ký sinh vi sinh gây nhiễm trùng đường sinh dục lây theo đường tình dục", Cơng trình nghiên cứu khoa học, Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh Nguyễn Duy Ánh (2010), Nghiên cứu viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ độ tuổi 18 - 49 có chồng quận Cầu Giấy huyện Đông Anh thuộc Thành phố Hà Nội giai đoạn 2005-2006, Luận án tiến sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội Bùi Thị Ân (1996), "Một số tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục qua việc khám lồng ghép vào mạng lưới BV BMTE/KHHGĐ số sở khám bệnh tư nhân Hà Nội", Nội san Da liễu 4/1996 tr.7-9 Nguyễn Thanh Bình (2004), Đánh giá kết điều trị viêm lộ tuyến CTC nữ quân nhân, công nhân quốc phòng số đơn vị quân đội hiệu điều trị nitơ lỏng, Đề tài cấp sở, Viện Vệ sinh Phòng dịch Quân đội Bộ Y tế (2007), Chương trình hành động phịng, chống nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục đến năm 2010, Hà Nội 2010 Bộ Y tế (2007), Tài liệu hội thảo giám sát trọng điểm HIV/STIs năm 20 06-2007 lồng ghép hoạt động điều phối, giám sát tiểu ban/ ban điều hành khu vực dự án phòng chống HIV/AIDS quốc gia Bộ Y tế, Ban phòng chống AIDS (2003), Kết điều tra đánh giá tần suất mắc nhiễm trùng lây truyền qua đường tình dục phụ nữ mại dâm thuộc tỉnh biên giới Việt Nam, Viện Pasteur, thành phố Hồ Chí Minh Bộ Y tế, Viện Da liễu Quốc gia (2006), Hướng dẫn quốc gia quản lý giám sát nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục Dương Thị Cương, Phan Thị Kim Anh, Trần Thị Phương Mai cộng (1995), "Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới", Cơng trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh, tr - 10 Nguyễn Mạnh Cường (2009), Can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV nhóm gái mại dâm ba tỉnh An Giang, Kiên Giang Đồng Tháp, 20 02-2005, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ học Trung ương 11 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997), Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, tr 220 12 Lê Kinh Duệ (1983), "Tình hình bệnh giang mai số bệnh lây truyền qua đường tình dục Việt Nam", Phịng chống bệnh hoa liễu, Nhà xuất Y học, tr 5-11 13 Nguyễn Văn Điền (1975), "Tình hình bệnh Da liễu Trại sản xuất Phú Cường - Thái Nguyên", Nội san Da liễu, tr 21-28 14 Nguyễn Khắc Hiền (2010) Nghiên cứu hành vi nguy đánh giá hiệu số giải pháp can thiệp dự phịng lây nhiễm HIV nhóm phụ nữ bán dâm tỉnh Vĩnh Long, Luận án tiến sỹ Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương 15 Phạm Văn Hiển (1998), "Cách thức lây truyền biện pháp phòng chống bệnh nhiễm trùng LTQĐTD, tình hình bệnh nhiễm trùng LTQĐTD - khó khăn, giải pháp khuyến cáo", Nội san Da liễu, tr 1-11 16 Phạm Văn Hiển (2000), "Tinh hình nhiễm khuẩn đường sinh sản phụ nữ lứa tuổi sinh đẻ tỉnh: Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Đồng Tháp, Lâm Đồng", Nội san Da liễu, tr 1-3 17 Phạm Văn Hiển (2005), Giám sát nhiễm khuẩn lây truyền qua đường tình dục gắn kết với giám sát trọng điểm HIV tỉnh Việt Nam: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng 18 Đỗ Đình Hồ, Trần Xuân Mai (1995), Thường thức thống kê y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh 19 Nguyễn Duy Hưng (1995), "Một số tình hình bệnh nhiễm trùng LTQĐTD gái mại dâm", Nội san Da liễu, tr.24 - 26 20 Nguyễn Duy Hưng (2006), Nghiên cứu dịch tễ học lâm sàng số bệnh lây truyền qua đường tình dục thành phố Hà Nội thành phố Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội 21 Nguyễn Thị Thanh Huyền (2002), Tinh hình, nguyên nhân đặc điểm lâm sàng hội chứng tiết dịch đường sinh dục phụ nữ đến khám Viện Da liễu Luận văn thạc sỹ Y học Đại học Y Hà Nội 22 Nguyễn Văn Khanh cs (2006), "Tình hình nhiễm HIV, HCV, HBV, giang mai, lậu cầu sử dụng ma túy gái dâm Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, Số 9, tr 63 23 Đào Thị Liên (2005), Nghiên cứu tình hình viêm đường sinh dục phụ nữ trước nạo hút thai Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm 2004, Luận văn bác sỹ chuyên khoa I, Đại học Y Hải Phòng 24 Trần Thị Thúy Linh, Châu Thị Bé Năm, Nguyễn Thị Bích Liên (2003), "Đánh giá tình hình nhiễm HIV/AIDS khoa Khám bệnh -Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh", Cập nhật da liễu, (2), 1/2003, Nhà xuất Y học 25 Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh (1996), "Tìm hiểu tình hình nhiễm trùng nhiễm ký sinh trùng thường gặp đường sinh dục phụ nữ đến kiểm tra sức khỏe xã Nhật Tân Hoàng Tân huyện Kim bảng, tỉnh Nam Hà", Cơng trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Khoa Hà Nội, tập 2, tr 182-186 26 Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh, Vương Tiến Hịa cộng (1999), "Góp phần tìm hiểu tình hình nhiễm trùng đường sinh dục 528 phụ nữ nội ngoại thành Hà Nội", Cơng trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y khoa Hà Nội, tập 6, tr 149-152 27 Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang (1999), "Nghiên cứu xác định mầm bệnh KST lây theo đường tình dục phụ nữ có hành vi nguy tỉnh thành phố", Cơng trình nghiên cứu Y học Quân sự, tr 8-11 28 Phan Văn Quý, Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2000), "Tình hình bệnh phụ khoa nữ công nhân viên chức nông trường Đồng Giao, Ninh Bình", Tạp chí Thơng tin Y học, số 1/2000, tr 36-39 29 Robin Callander - Colin Hodge ADT Govan (1993), Phụ khoa (hình minh họa) 30 Vũ Hồng Thái, Trần Ngọc Ánh, Ngô Minh Vinh cs (2006), "Khảo sát yếu tố nguy nhiễm HIV đối tượng tham vấn tự nguyện Bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật da liễu khu vực tỉnh thành phía Nam, 2, Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh 31 Phạm Văn Thân cộng (1999), "Tình hình nhiễm trichomonas vaginalis candida đường âm đạo phụ nữ huyện Đơng Anh", Cơng trình nghiên cứu y học quân - Học viện Quân Y, số đặc biệt, tr 4-7 32 Nguyễn Đình Thắng, Lê Thị Tuyết Trinh, Phan Văn Kiên cs (2005), "Một số nhận định đối tượng tiêm chích ma túy Trung tâm 05-06- tỉnh Lâm Đồng", Nội San Trung tâm phòng chống bệnh xã hội, Sở Y tế Lâm Đồng 33 Vũ Nhật Thăng (1978), "Viêm nhiễm phận sinh dục", Sản phụ khoa - Bộ môn phụ sản Trường Đại học Y Hà Nội, tr 379-390 ... chúng tơi nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ với mục tiêu sau: Mơ tả tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục phụ nữ số đơn vị thuộc TCHC - TCKT - TCCNQP năm 2012 Xác định số yếu... kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu sử dụng nghiên cứu tiến cứu mô tả cắt ngang, dùng để xác định: - Tình trạng viêm nhiễm đường sinh dục - Mô tả số yếu tố nguy viêm nhiễm sinh dục Thu thập số. .. động với hạn chế định Vì vậy, nghiên cứu tình hình viêm nhiễm đờng sinh dục dới phụ nữ với mục tiêu sau: Mụ t tình trạng viêm nhiễm đờng sinh dục dới phụ nữ số đơn vị thuộc TCHC - TCKT - TCCNQP

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:21

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Dương Thị Cương, Phan Thị Kim Anh, Trần Thị Phương Mai và cộng sự (1995), "Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới", Công trình nghiên cứu khoa học Viện Bảo vệ Bà mẹ trẻ sơ sinh, tr. 1 - 5 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm khuẩn đường sinh dục dưới
Tác giả: Dương Thị Cương, Phan Thị Kim Anh, Trần Thị Phương Mai và cộng sự
Năm: 1995
10. Nguyễn Mạnh Cường (2009), Can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trên nhóm gái mại dâm tại ba tỉnh An Giang, Kiên Giang và Đồng Tháp, 20 02-2005, Luận án tiến sỹ y học, Viện Vệ sinh Dịch tễ học Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trênnhóm gái mại dâm tại ba tỉnh An Giang, Kiên Giang và Đồng Tháp, 2002-2005
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2009
11. Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997), Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, tr. 220 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phụ khoa dành chothầy thuốc thực hành
Tác giả: Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh
Năm: 1997
12. Lê Kinh Duệ (1983), "Tình hình bệnh giang mai và một số bệnh lây truyền qua đường tình dục ở Việt Nam", Phòng và chống bệnh hoa liễu, Nhà xuất bản Y học, tr. 5-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh giang mai và một số bệnh lâytruyền qua đường tình dục ở Việt Nam
Tác giả: Lê Kinh Duệ
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1983
13. Nguyễn Văn Điền (1975), "Tình hình bệnh Da liễu tại Trại sản xuất Phú Cường - Thái Nguyên", Nội san Da liễu, tr. 21-28 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnh Da liễu tại Trại sản xuấtPhú Cường - Thái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Văn Điền
Năm: 1975
14. Nguyễn Khắc Hiền (2010). Nghiên cứu hành vi nguy cơ và đánh giá hiệu quả một số giải pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trong nhóm phụ nữ bán dâm tỉnh Vĩnh Long, Luận án tiến sỹ. Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hành vi nguy cơ và đánh giáhiệu quả một số giải pháp can thiệp dự phòng lây nhiễm HIV trongnhóm phụ nữ bán dâm tỉnh Vĩnh Long
Tác giả: Nguyễn Khắc Hiền
Năm: 2010
15. Phạm Văn Hiển (1998), "Cách thức lây truyền và biện pháp phòng chống bệnh nhiễm trùng LTQĐTD, tình hình bệnh nhiễm trùng LTQĐTD - những khó khăn, giải pháp và khuyến cáo", Nội san Da liễu, tr. 1-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách thức lây truyền và biện pháp phòngchống bệnh nhiễm trùng LTQĐTD, tình hình bệnh nhiễm trùngLTQĐTD - những khó khăn, giải pháp và khuyến cáo
Tác giả: Phạm Văn Hiển
Năm: 1998
16. Phạm Văn Hiển (2000), "Tinh hình nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại 5 tỉnh: Hải Phòng, Nam Định, Thái Nguyên, Đồng Tháp, Lâm Đồng", Nội san Da liễu, tr. 1-3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hình nhiễm khuẩn đường sinh sản ở phụnữ trong lứa tuổi sinh đẻ tại 5 tỉnh: Hải Phòng, Nam Định, TháiNguyên, Đồng Tháp, Lâm Đồng
Tác giả: Phạm Văn Hiển
Năm: 2000
18. Đỗ Đình Hồ, Trần Xuân Mai (1995), Thường thức thống kê trong y học, Trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thường thức thống kê trong yhọc
Tác giả: Đỗ Đình Hồ, Trần Xuân Mai
Năm: 1995
19. Nguyễn Duy Hưng (1995), "Một số tình hình về bệnh nhiễm trùng LTQĐTD ở gái mại dâm", Nội san Da liễu, tr.24 - 26 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số tình hình về bệnh nhiễm trùngLTQĐTD ở gái mại dâm
Tác giả: Nguyễn Duy Hưng
Năm: 1995
20. Nguyễn Duy Hưng (2006), Nghiên cứu dịch tễ học và lâm sàng một số bệnh lây truyền qua đường tình dục tại thành phố Hà Nội và thành phố Thái Nguyên, Luận án tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu dịch tễ học và lâm sàng một sốbệnh lây truyền qua đường tình dục tại thành phố Hà Nội và thành phốThái Nguyên
Tác giả: Nguyễn Duy Hưng
Năm: 2006
21. Nguyễn Thị Thanh Huyền (2002), Tinh hình, nguyên nhân và đặc điểm lâm sàng hội chứng tiết dịch đường sinh dục dưới ở phụ nữ đến khám tại Viện Da liễu. Luận văn thạc sỹ Y học. Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tinh hình, nguyên nhân và đặcđiểm lâm sàng hội chứng tiết dịch đường sinh dục dưới ở phụ nữ đếnkhám tại Viện Da liễu
Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
Năm: 2002
22. Nguyễn Văn Khanh và cs (2006), "Tình hình nhiễm HIV, HCV, HBV, giang mai, lậu cầu và sử dụng ma túy ở gái mãi dâm tại Hà Nội", Tạp chí Y học thực hành, Số 9, tr. 63 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm HIV, HCV, HBV,giang mai, lậu cầu và sử dụng ma túy ở gái mãi dâm tại Hà Nội
Tác giả: Nguyễn Văn Khanh và cs
Năm: 2006
23. Đào Thị Liên (2005), Nghiên cứu tình hình viêm đường sinh dục dưới của phụ nữ trước nạo hút thai tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm 2004, Luận văn bác sỹ chuyên khoa I, Đại học Y Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu tình hình viêm đường sinh dục dướicủa phụ nữ trước nạo hút thai tại Bệnh viện Phụ Sản Hải Phòng năm2004
Tác giả: Đào Thị Liên
Năm: 2005
24. Trần Thị Thúy Linh, Châu Thị Bé Năm, Nguyễn Thị Bích Liên (2003), "Đánh giá tình hình nhiễm HIV/AIDS tại khoa Khám bệnh -Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh", Cập nhật da liễu, (2), 1/2003, Nhà xuất bản Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tình hình nhiễm HIV/AIDS tại khoa Khám bệnh-Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Trần Thị Thúy Linh, Châu Thị Bé Năm, Nguyễn Thị Bích Liên
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 2003
25. Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh (1996), "Tìm hiểu tình hình nhiễm trùng và nhiễm ký sinh trùng thường gặp ở đường sinh dục dưới của phụ nữ đến kiểm tra sức khỏe tại 2 xã Nhật Tân và Hoàng Tân huyện Kim bảng, tỉnh Nam Hà", Công trình nghiên cứu khoa học, Đại học Y Khoa Hà Nội, tập 2, tr. 182-186 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu tình hình nhiễm trùngvà nhiễm ký sinh trùng thường gặp ở đường sinh dục dưới của phụ nữđến kiểm tra sức khỏe tại 2 xã Nhật Tân và Hoàng Tân huyện Kimbảng, tỉnh Nam Hà
Tác giả: Lê Thị Oanh, Lê Hồng Hinh
Năm: 1996
27. Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang (1999), "Nghiên cứu xác định mầm bệnh KST lây theo đường tình dục ở phụ nữ có hành vi nguy cơ tại 7 tỉnh thành phố", Công trình nghiên cứu Y học Quân sự, tr. 8-11 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu xác địnhmầm bệnh KST lây theo đường tình dục ở phụ nữ có hành vi nguy cơtại 7 tỉnh thành phố
Tác giả: Trịnh Trọng Phụng, Lê Bách Quang
Năm: 1999
28. Phan Văn Quý, Nguyễn Thị Ngọc Khanh (2000), "Tình hình bệnh phụ khoa của nữ công nhân viên chức nông trường Đồng Giao, Ninh Bình", Tạp chí Thông tin Y học, số 1/2000, tr. 36-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình bệnhphụ khoa của nữ công nhân viên chức nông trường Đồng Giao, NinhBình
Tác giả: Phan Văn Quý, Nguyễn Thị Ngọc Khanh
Năm: 2000
30. Vũ Hồng Thái, Trần Ngọc Ánh, Ngô Minh Vinh và cs (2006), "Khảo sát các yếu tố nguy cơ nhiễm HIV trên các đối tượng tham vấn tự nguyện tại Bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh", Sinh hoạt khoa học kỹ thuật da liễu khu vực tỉnh thành phía Nam, 2, Bệnh viện Da liễu thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảosát các yếu tố nguy cơ nhiễm HIV trên các đối tượng tham vấn tựnguyện tại Bệnh viện Da Liễu thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Vũ Hồng Thái, Trần Ngọc Ánh, Ngô Minh Vinh và cs
Năm: 2006
31. Phạm Văn Thân và cộng sự (1999), "Tình hình nhiễm trichomonas vaginalis và candida đường âm đạo ở phụ nữ huyện Đông Anh", Công trình nghiên cứu y học quân sự - Học viện Quân Y, số đặc biệt, tr. 4-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình nhiễm trichomonasvaginalis và candida đường âm đạo ở phụ nữ huyện Đông Anh
Tác giả: Phạm Văn Thân và cộng sự
Năm: 1999

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w