1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số yếu tố liên quan đẻ non tại bệnh viện phụ sản hà nội

90 54 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 884,5 KB

Nội dung

1 ĐẶT VẤN ĐỀ Theo tổ chức Y tế giới, đẻ non chuyển xảy từ tuần 22 đến trước tuần thứ 37 thai kỳ tính từ ngày kỳ kinh cuối Tỷ lệ đẻ non Việt Nam vào khoảng 6,5-16% [1], [2], [3] Nguy đẻ non tăng cao sản phụ có tiền sử sản khoa nặng nề, khơng chăm sóc đầy đủ mang thai, tuổi mẹ trẻ lớn tuổi, trình độ học vấn thấp [4], [5], [6] Ảnh hưởng đẻ non sơ sinh lớn, trẻ đẻ non thường gặp số bệnh lý bệnh lý hô hấp hay gặp bệnh màng trong; xuất huyết thiếu hụt yếu tố đông máu yếu tố V, VII, Prothrombin; bệnh nhiễm khuẩn; rối loạn chuyển hoá Đặc biệt nguy tử vong sơ sinh non tháng cao Tỷ lệ tử vong sơ sinh non tháng chiếm 75,3-87,5% tử vong sơ sinh [3], [7], [8] Theo nghiên cứu bệnh viện Phụ sản Trung ương, tỷ lệ tử vong sơ sinh có tuổi thai 26 - 27 tuần 100%, tuổi thai 28 - 30 tuần có tỷ lệ tử vong 56% tuổi thai 31 - 34 tuần tỷ lệ tử vong 15,5% [1], [3] Theo nghiên cứu Mỹ, số bệnh tật tử vong sơ sinh, có đến 75% trường hợp có liên quan đến đẻ non [9], [10] Điều kiện kinh tế Việt Nam nhiều khó khăn, đó, việc chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng lại đòi hỏi nhiều cơng sức tốn Ngồi ra, trẻ có may sống sót lớn lên thường bị di chứng thần kinh rõ rệt, tiềm tàng với số IQ thấp, thường gánh nặng tâm lý tài cho gia đình xã hội Do hạn chế tỷ lệ đẻ non ln mục đích y học nhằm cho đời trẻ chất khoẻ mạnh [1] Mặc dù có nhiều phương tiện kỹ thuật để dự báo nguy chẩn đoán dọa đẻ non, nhiều thuốc nghiên cứu để ngăn chặn co tử cung dự phòng dọa đẻ non tái phát tỷ lệ đẻ non năm qua khơng có thay đổi đáng kể Tỷ lệ đẻ non bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2015 14,8%, năm 2016 16,9% [11] Chẩn đoán điều trị dọa đẻ non thách thức ngành sản khoa giới nói chung Việt Nam nói riêng Vì vậy, việc tìm hiểu sâu yếu tố liên quan đến tình hình đẻ non giúp đưa chiến lược dự phòng, quản lý thai nghén tốt Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội sở đầu ngành Sản phụ khoa miền Bắc Bệnh viện năm tiếp nhận điều trị khoảng 39.000 ca sinh đẻ có nhóm sản phụ dọa đẻ non đẻ non Tuy nhiên, bệnh viện chưa có nghiên cứu tổng quát tình hình đẻ non yếu tố liên quan đến đẻ non Việc nghiên cứu tình hình đẻ non bệnh viện nhằm xác định tỷ lệ đẻ non đặc biệt phân tích sâu yếu tố liên quan đến tình hình đẻ non giúp bệnh viện đưa chiến lược dự phòng điều trị dọa đẻ non đẻ non nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý, điều trị bệnh viện Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: “Nghiên cứu số yếu tố liên quan đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội” với mục tiêu sau: Phân tích số yếu tố liên quan đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Xác định tỷ lệ đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội Chương TỔNG QUAN 1.1 Đại cương đẻ non 1.1.1 Định nghĩa đẻ non Định nghĩa đẻ non khơng thống giới, có nhiều tác giả định nghĩa khác đẻ non Hầu hết tác giả định nghĩa đẻ non cách đánh giá tuổi thai dựa vào ngày chu kỳ kinh nguyệt cuối cùng, trọng lượng sơ sinh và/hoặc dựa vào đặc điểm sơ sinh sau đẻ - Theo Nguyễn Việt Hùng: đẻ non tượng gián đoạn thai nghén tuổi thai sống [12] - Theo tổ chức y tế giới: + Năm 1948: trẻ đẻ non trẻ có trọng lượng đẻ 2500gram Nhưng gặp sơ sinh có cân nặng 2500gram, trẻ suy dinh dưỡng đủ tháng [1] + Năm 1961: đẻ non trẻ đẻ có trọng lượng 2500gram tuổi thai 37 tuần [2] - Sau người ta coi trẻ đẻ trước 37 tuần chậm kinh trẻ đẻ non - Hiện nay, định nghĩa WHO đẻ non chuyển xảy từ tuần thứ 22 đến trước tuần 37 thai kì theo kinh cuối - Theo Creasy R.K: đẻ non đẻ diễn từ 20 đến 37 tuần chậm kinh [4] - Sau có nhiều tác giả đưa tuổi thai từ 20-36 tuần, đa số tác giả giới quan niệm đẻ non đẻ diễn từ 20 đến 37 tuần [1], [13], [14] - Việt Nam, hầu hết tác giả đưa định nghĩa đẻ non đẻ diễn từ 28 đến 37 tuần Hiện điều kiện chăm sóc ni dưỡng trẻ non tháng cải thiện, nhiều trẻ có tuổi thai 28 tuần sống nên khái niệm đẻ non thay đổi [1], [14], [15] - Theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - Bộ Y tế (2016): Đẻ non trẻ sơ sinh sinh sống từ đủ 22 tuần đến trước đủ 37 tuần thai kỳ [16] - Tuy vậy, Việt Nam có sở chăm sóc sơ sinh non, nên tác giả coi trẻ đẻ khoảng từ 28 đến 37 tuần chậm kinh trẻ đẻ non (dưới 259 ngày) [1], [14], [15] 1.1.2 Tỷ lệ đẻ non Đẻ non vấn đề lớn sản khoa, không riêng Việt Nam mà nước phát triển đẻ non vấn đề phức tạp Tỷ lệ đẻ non không giống nhiều nơi giới, phụ thuộc vào yếu tố dân trí, phát yếu tố nguy cơ, điều trị sở y tế, điều kiện kinh tế - xã hội người bệnh, cách lấy mẫu tuần thai nghiên cứu khác Tỷ lệ đẻ non theo số tác sau: Tác giả/nơi nghiên cứu Tuổi thai đẻ Tỷ lệ (%) 28 tuần đến hết 37 tuần 10,3 22 tuần đến hết 36 tuần 6,8 22 tuần đến hết 37 tuần 8,6 22 tuần đến hết 36 tuần 15,9% 22 đến 37 tuần tuổi 3,3 Ko-Kivo cộng (1996) [18] 28 tuần đến hết 36 tuần 9,8 Creasy cộng (1993) [4] 20 tuần đến hết 36 tuần 9,6 Carey (2005) [19] 23 tuần đến hết 36 tuần 11,0 Trần Quang Hiệp (1998 - 2000) Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh [7] Nguyễn Văn Phong (2000 - 2002) Bệnh viện Phụ sản Trung ương [14] Mai Trọng Dũng (2003 - 2004) Bệnh viện Phụ sản Trung ương [3] Đào Thị Huyền Trang (2015-2016) Bệnh viện Phụ sản Trung ương [11] Đỗ Thị Hồng Hạnh (2014) Bệnh viện Bạch Mai [17] 1.2 Cơ chế bệnh sinh chuyển đẻ non Cơ chế bệnh sinh chuyển đẻ non phức tạp, chưa có chế giải thích cách tường tận Có nhiều giả thuyết đưa số giả thuyết hay nhắc đến: 1.2.1 Thuyết học Người ta cho chuyển đẻ xảy căng mức tử cung Các trường hợp đa ối, song thai, tử cung nhi tính dễ phát sinh chuyển đẻ non thực tế chứng minh điều Người ta gây chuyển cách gây tăng áp lực buồng tử cung phương pháp Kovac's cải tiến phá thai to [20] 1.2.2 Thuyết estrogen progesteron Trong trình thai nghén, chất Estrogen tăng lên nhiều làm tăng kích thích sợi trơn tử cung tốc độ lan truyền hoạt động điện Cơ tử cung trở nên mẫm cảm với tác nhân gây co tử cung, đặt biệt với oxytocin Estrogen làm tăng phát triển lớp tử cung làm thuận lợi cho việc tổng hợp Prostaglandin Progesteron có tác dụng làm giảm đáp ứng oxytocin tử cung Trong trình thai nghén, estrogen progesteron tăng dần theo tuổi thai với tỷ lệ định Progesteron giảm đột ngột trước chuyển vài ngày làm thay đổi tỷ lệ estrogen progesteron điều coi nguyên nhân làm cho thúc tính tử cung tăng lên, tử cung dễ đáp ứng với kích thích gây co phát sinh chuyển [12] 1.2.3 Thuyết prostaglandin (PG) PG tổng hợp màng tế bào, acid béo khơng bão hòa dẫn xuất acid prostanoic Cho đến người ta biết 20 loại PG có PGE2 PGF2α nghiên cứu nhiều [15], [21] PG tác động tử cung hai khía cạnh Thứ nhất, chúng có tác dụng tăng cường mối liên kết sợi vị trí nối Thứ hai, PGF 2α kích thích dòng calci vào tế bào kích thích giải phóng calci từ lưới tương Sự tăng cao nồng độ calci tế bào hoạt hóa chuỗi myosin làm xuất co tử cung [15], [21], [22] Sự sản xuất PGE2 PGF2α tăng dần trình thai nghén dạt tới giá trị cao nước ối, màng rụng tử cung vào lúc đầu chuyển Các prostaglandin tham gia làm chin muồi cổ tử cung tác dụng lên chất Collagnene cổ tử cung [15] Đẻ non xuất nồng độ PG tăng cao Có nhiều nguyên nhân làm cho PG tăng cao hậu phản ứng viêm, dùng thuốc Người ta gây sẩy thai hay gây chuyển tuổi thai cách sử dụng PG Mặt khác người ta ức chế chuyển cách sử dụng thuốc ức chế tổng hợp PG điều trị dọa đẻ non [15], [21], [22] 1.2.4 Thuyết thần kinh Tử cung quan chịu chi phối hệ thần kinh thực vật Người ta cho tử cung có hệ thần kinh tự động, tử cung giống tim tự hoạt động để điều khiển co Chuyển đẻ non phát sinh từ phản xạ thần kinh sau kích thích trực tiếp gián tiếp, đặc biệt stress tâm lý [7], [14] 1.2.5 Thuyết nhiễm khuẩn Nhiễm khuẩn sinh phospholipase A2 catalase, chất giải phóng a.arachidonique (trong lysosom, màng tế bào) Tổng hợp PG gây chuyển Phospholipase tìm thấy vi khuẩn, phospholipase A vi sinh vật cao nhiều so với màng ối rau thai Chính chất đưa đến trình viêm ống cổ tử cung buồng tử cung Các phản ứng viêm chỗ sinh enzyme protease, mucinase, collagenase Các enzym tác động lên mô liên kết làm suy yếu chúng, từ gây rỉ ối, vỡ ối, xóa mở cổ tử cung gây chuyển [14], [15], [23] 1.2.6 Vai trò oxytocin Oxytocin hormon vùng đồi, sợi thần kinh dẫn xuống tích lũy thùy sau tuyến yên có tác dụng co tử cung Người ta xác định tăng tiết oxytocin thùy sau tuyến yên người mẹ chuyển đẻ, đỉnh liên tiếp oxytocin có tần số tăng lên trình chuyển đạt mức tối đa rặn đẻ [24] Oxytocin có cấu trúc phân tử nhỏ, qua hàng rào rau thai Xét nghiệm cho thấy nồng độ oxytocin máu tĩnh mạch rốn cao máu động mạch rốn máu mẹ Điều gợi ý nguồn oxytocin gây chuyển xuất phát từ phía thai [14], [25] Receptor oxytocin màng tế bào tử cung tăng dần theo tuổi thai làm cho tử cung cuối thai kỳ nhạy cảm với oxytocin 1.3 Chẩn đoán 1.3.1 Các dấu hiệu dự báo nguy đẻ non 1.3.1.1 Các dấu hiệu lâm sàng Khám thai có vai trò quan trọng việc xác định tình trạng thai nghén Cơng tác giúp khơng nhỏ cho việc phát bệnh lý mẹ, thai, phần phụ việc lượng giá yếu tố nguy dẫn đến đẻ non như: Mẹ có tiền sử ĐN, sẩy thai, mổ đẻ cũ, mổ bóc nhân xơ… Mẹ có bệnh lý kèm theo: u xơ tử cung, nhiễm khuẩn sinh dục, dị dạng tử cung, tiền sản giật, Mẹ chửa đa thai, đa ối, rau bong non, rau tiền đạo, ối vỡ non,… [3], [14] Từ đưa biện pháp dự phòng kết hợp 1.3.1.2 Test Fibronectin Fibronectin thai nhi glycoprotein ngoại bào tạo tế bào nuôi số mơ thai nhi thường tìm thấy chất nhày cổ tử cung giai đoạn sớm giai đoạn gần đủ tháng thai kì Vào thời điểm chuyển xảy ra, người ta thấy có mặt Fibronectin cổ tử cung âm đạo Dựa vào đặc điểm người ta định tính định lượng fibronectin dịch âm đạo, cổ tử cung để đánh giá nguy đẻ non Với nồng độ fibronectin dịch cổ tử cung âm đạo 50ng/ ml coi test dương tính Nếu test dương tính nguy ĐN vòng ngày cao gấp 27 lần so với test âm tính, vòng 21 ngày cao gấp 20 lần [4], [5], [22] Theo Goldenberg cộng nghiên cứu 1870 thai phụ thử test fibronectin hai tuần lần từ tuần thứ 24 đến tuần thứ 30, tất lần thử test âm tính tỷ lệ ĐN trước 35 tuần 1.5%, có lần thử test dương tính tỷ lệ 8.3%, có lần test dương tính tỷ lệ tăng lên 16.3% [5] 1.3.1.3 Đánh giá cổ tử cung Sự thay đổi cổ tử cung nguy đẻ non Sự thay đổi diễn cách nhanh chóng chuyển xảy Tuy nhiên, nhiều trường hợp có co ngắn cách âm thầm cổ tử cung mà thai phụ Sự co ngắn đạt tới ngưỡng xảy chuyển - Đánh giá cổ tử cung siêu âm: Siêu âm đánh giá CTC thai nghén nhận định chủ yếu qua số độ dài CTC độ mở lổ CTC Độ dài CTC thời kỳ thai nghén: bình thường CTC có chiều dài 30-50 mm tuổi thai 24 tuần 26-40 mm sau 24 tuần Theo Nguyễn Mạnh Trí siêu âm đường bụng độ dài cổ tử cung 35 mm tuần lễ thứ 28 đến 30 có khoảng 20% số thai phụ ĐN [26] 10 Năm 2009, Nguyễn Công Định tiến hành đo độ dài CTC cho 160 thai phụ có tuổi thai 20 - 24 tuần khơng có triệu chứng DĐN qua siêu âm đường bụng đường TSM Kết quả: độ dài CTC trung bình theo siêu âm đường TSM 40.25 mm, độ dài CTC trung bình theo siêu âm đường bụng 39.89 mm [27] Tiêu chuẩn chiều dài CTC ngắn khác nhóm phương pháp đo qua đường âm đạo [28] - Nhóm khơng có yếu tố nguy cơ: < 15mm - Nhóm có tiền sử sinh non: < 25mm - Nhóm đa thai < 25mm - Theo Hướng dẫn quốc gia dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản - Bộ Y tế (2016): Đo chiều dài CTC siêu âm đường bụng, đường âm đạo tầng sinh môn Dưới 35mm thai 28-30 tuần nguy sinh non 20% [16] Đánh giá cổ tử cung thăm khám lâm sàng đòi hỏi người thầy thuốc phải có kinh nghiệm, đánh giá tổn thương phối hợp Theo Bergella, chiều dài cổ tử cung người đẻ đủ tháng 16.8mm, người ĐN 16.1mm [29] Một cách đánh giá CTC qua thăm khám tay ứng dụng nhiều cách lượng hóa tác giả Bishop Tác giả vào số: độ xóa, độ mở, mật độ, hướng cổ tử cung độ lọt ngôi, cộng lại thành thang điểm 10, qua tiên lượng chuyển Bảng 1.4: Chỉ số Bishop [30] Điểm Độ mở CTC cm 1-2 cm 3-4cm > 5cm 38 Phạm Thị Thanh Mai (2006) Một số bệnh hay gặp trẻ sơ sinh Bài giảng sản phụ khoa Đại học Y Hà Nội, tr 160 - 171 39 Phạm Thị Thanh Mai (2004) Mơ hình bệnh tật - tử vong trẻ sơ sinh Bệnh viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh biện pháp đề xuất Tạp chí Y học thực hành, số 482, tr 116 - 118 40 Trường đại học Quốc Gia Hà Nội- Khoa y dược (2016) Giáo trình Sản Phụ Khoa tập Đẻ non.- tr 199- 205 41 Simpson L (1993) The physical activity and employment related to preterm birth and low birth weight? Am J Obst Gynecol, Vol 168, No 4, 1231-1238 42 Hirsch E, Rebecca A et al (2002) Bacterially included preterm labor in the mouse does not riquire maternal interleukin-1 singnaling Am J Obst Gynecol, Vol 186, Issue 3, 523-530 43 Dương Thị Cương, Nguyễn Đức Hinh (1997) Chẩn đốn xử trí doạ đẻ non Bài giảng Phụ khoa dành cho thầy thuốc thực hành, Nhà xuất Y học, tr.210-216 44 Carlan S J, Richmond L B, O’Brien W F (1997) Randomized trial of endovaginal ultrasound in preterm premature rupture of membranes Obstetric & Gynecology, Vol 89, Issue 3, March 1997, p 458-461 45 Kristensen J, Langhoff-Roos J, Borlum K F (1995) Implications of idiopathic preterm delivery for previous and subsequent pregnancies Obstetrics & Gynecology, Vol 86, Nr 5, 800-804 46 Nguyễn Huy Bạo (2002) Rau bong non Bài giảng Sản - Phụ Khoa, Nhμ xuất Y học, tr.97-103 47 Nguyễn Thị Hồng Gấm (2017), Nhận xét thái độ xử trí chuyển đẻ non bệnh viện Phụ sản Trung ương giai đoạn năm 2011 2016, Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 48 Bùi Thị Thúy (2014) Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng tìm hiểu số yếu tố liên quan đến ĐN bệnh viện Phụ-Sản Thanh Hóa năm 2013-2014, Luận Văn Bác Sĩ Chuyên Khoa Cấp II 49 Nguyễn Tiến Lâm (2009) Nghiên cứu đẻ non Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2008 Luận văn Thạc sĩ Y học Đại học Y Hà Nội 50 Gustaaf Albert Dekker (2012), Risk Factors for Preterm Birth in an International Prospective Cohort of Nulliparous Women, Hamid Reza Baradaran, Tehran University of Medical Sciences, (Islamic Republic of Iran) 51 Henderson JJ, McWilliam OA, Newnham JP et al (2012) Preterm birth aetiology 2004-2008 Maternal factors associated with three phenotypes: spontaneous preterm labour, preterm pre-labour rupture of membranes and medically indicated preterm birth J Matern Fetal Neonatal Med 25(6) 587-594 52 JR Cook, S Jarvis, M Knight et al (2013), Multiple repeat caesarean section in the UK: incidence and consequences to mother and child A national, prospective, cohort study BJOG: An International Journal of Obstetrics & Gynaecology, 120(1), 85-91 53 Peter Wagura Aggrey Wasunna et al (2018) Prevalence and factors associated with preterm birth at kenyatta national hospital BMC Pregnancy and Childbirth,18(107) 54 Richard E Behrman, Adrienne Stith Butler et al (2007) Preterm Birth: Causes, Consequences, and Prevention Committee on Understanding Premature Birth and Assuring Healthy Outcomes 55 Ekwo E, Moawad A (1998) The risk for recurrence of premature births to African-American and white women J Assoc Acad Minor Phys, 19, 9(1),1621 56 Yung-Taek Ouh, Jong Heon Park et al (2018) Recurrent Risk of Preterm Birth in the Third Pregnancy in Korea J Korean Med Sci, Jun 11, 33(24) 57 Uma Pandey, Mala Arora (2012) Uterine Factors in Preterm Labor World Clin Obstet Gynecol, 2(1) 58 Srilakshmi Yarlagadda, Sajana G et al (2018) Association of vaginal infections in Preterm labour Int J Reprod Contracept Obstet Gynecol, 59 60 61 62 63 64 65 66 67 68 2018 Jun, 7(6), 2174-2179 Masao Shimaoka,Yoshie Yo et al (2019) Association between preterm delivery and bacterial vaginosis with or without treatment hptt:// www.nature.com/scientificreports, Junuary 2019 Maria Carmo Leal, Ana Paula Esteves-Pereira et al (2016) Prevalence and risk factors related topreterm birth in Brazil Reproductive Health 2016, 13(Suppl 3), 127 Zhang Y-P, Liu X-H, Gao S-H, Wang J-M, Gu Y-S, et al (2012) Risk Factors for Preterm Birth in Five Maternal and Child Health Hospitals in Beijing PloS ONE, 7(12) Bùi Minh Hải (2015) Nghiên cứu thực trạng lâm sàng điều trị dọa đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội tháng cuối năm 2004 Khóa luận tốt nghiệp bác sĩ Y học Đại học Y Hà Nội March or Dimes (2018) 2018 premature birth report card United State hptt:// www.marchofdimes.org Li Liu, Shefali Oza, et al (2016) Global, regional, and national causes of under-5 mortality in 2000-15: an updated systematic analysis with implications for the Sustainable Development Goals Lancet, 388, 3027-35 Edem E Ekwo, Carol A Gosselink et al (1993) Coitus late in pregnacy: Risk of preterm rupture of amniotic sac membranes American Journal of Joy Vink, Helen Feltovich (2016) Cervical etiology of spontaneous preterm birth Semin Fetal Neonatal Med, 2016 April, 21(2), 106-112 Obstetrics & Gynecology, Vol 168, No 2, January, 22-31 Rundell K and Panchal B.Preterm Labor: Prevention and Management.Am Fam Physician 2017; 95(6): 366-72 PHIẾU NGHIÊN CỨU “Nghiên TT 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2.1 2.1.1 2.1.2 2.1.3 2.1.4 2.1.5 2.1.6 2.1.7 2.1.8 2.1.9 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 cứu số yếu tố liên quan đẻ non bệnh viện phụ sản Hà Nội” Nội dung Đặc điểm chung Họ tên Mã bệnh án Tuổi Nghề nghiệp Trình độ văn hóa Câu trả lời Cán bộ, cơng chức Nông dân Công nhân Tự Học sinh/sinh viên Đại học trở lên Cao đẳng, trung cấp Cấp I, II, III Nơi cư trú Thành thị Các yếu tố liên quan đến đẻ non Tiền sử bệnh tật, sử dụng chất kích thích Bệnh tim mạch Có Bệnh hơ hấp Có Bệnh máu Có Bệnh thận- tiết niệu Có Bệnh đái đường Có Viêm nhiễm tồn thân Có Bệnh khác ………………………… Tiền sử gia đình Khơng học Nơng thơn - Bệnh mãn tính Có Khơng - Đẻ non Sử dụng Có Có Khơng Khơng chất kích thích (rượu, Ghi cụ thể: bia, thuốc lá…) Tiền sử sản phụ khoa PARA Tiền sử đẻ non Tiền sử sảy thai Tiền sử hút thai Tiền sử mổ lấy thai …………………………… Có Có Có Có Thời gian mổ lần trước … Không Không Không Không Không Không Không Không Không Không 2.2.5 Bất thường tử cung: - Dị dạng tử cung Có Khơng - Polyp tử cung Có Khơng - Khác: ………… Có 2.2.6 Bất thường cổ tử cung Có 2.2.7 Khâu vòng cổ tử cung Có 2.2.7 Rối loạn kinh nguyệt Có 2.2.8 Viêm nhiễm sinh dục Có 2.2.9 Bệnh phụ khoa khác …………………………… Tình trạng vào viện sơ sinh 3.1 Nơi đến khám Bệnh viện nhà nước có dấu hiệu bất Không Không Không Không Không Bệnh viện tư nhân Trạm y tế Phòng khám tư nhân máu/ra nước…) Tình trạng ối Bình thường Đa ối Tình trạng bánh rau Thiểu ối Bình thường Rau bong non Rau tiền đạo Bánh rau xơ hóa thường (đau bụng/ra 3.2 3.3 3.4 3.4.1 3.4.2 Triệu chứng lúc vào viện Đau bụng Ra máu 3.4.3 3.4.4 3.4.5 3.4.6 3.4.7 3.4.8 3.4.9 Số ngày máu Ra nước âm đạo Ra dịch nhày hồng Khác (ghi cụ thể) Cơn co tử cung Xóa mở cổ tử cung Độ dài cổ tử cung Tình trạng màng ối 3.4.10 Có Có ………… (ngày) Khơng Khơng Có Có Có Tần số: ………………… …………………… (cm) …………………… (cm) Ối Khơng Khơng Khơng Ối vỡ hoàn toàn Ối vỡ non Dấu hiệu viêm Ối vỡ sớm Có Khơng nhiễm sinh dục Ghi cụ thể: ……………… Rỉ ối …………………………… 3.4.11 Dấu hiệu nhiễm …………………………… Có Không khuẩn tiết niệu Ghi cụ thể: ……………… …………………………… …………………………… DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV BVPSHN ĐN : : : Bệnh viện Bệnh viện Phụ sản Hà nội Đẻ non CTC hCG : : Cổ tử cung Hormon hướng sinh dục rau thai : (Human chorionic gonadotropin) Phương pháp thụ tinh ống nghiệm : : : : : : : (In vitro fertilization) Kiểm soát tử cung Tỷ suất chênh (odds ratio) Prostaglandin Phương pháp Prostaglandin E2 Prostaglandin F2α Độ lệch chuẩn (standard deviation) IVF KSTC OR PG PP PGE2 PGF2α SD SG Surfactant TSG Viện BVBMTSS WHO : : : : : Sản giật Chất hoạt động bề mặt (Surface active agent) Tiền sản giật Viện Bảo vệ bà mẹ trẻ sơ sinh Tổ chức y tế giới (World Health Organization) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN .3 1.1 Đại cương đẻ non .3 1.1.1 Định nghĩa đẻ non 1.1.2 Tỷ lệ đẻ non 1.2 Cơ chế bệnh sinh chuyển đẻ non .5 1.2.1 Thuyết học 1.2.2 Thuyết estrogen progesteron 1.2.3 Thuyết prostaglandin .6 1.2.4 Thuyết thần kinh .7 1.2.5 Thuyết nhiễm khuẩn .7 1.2.6 Vai trò oxytocin 1.3 Chẩn đoán .8 1.3.1 Các dấu hiệu dự báo nguy đẻ non 1.3.2 Chẩn đoán dọa đẻ non 12 1.3.3 Chẩn đoán chuyển đẻ non 13 1.3.4 Chẩn đoán tuổi thai .14 1.3.5 Phân loại mức độ sinh non 17 1.4 Ảnh hưởng đẻ non sơ sinh .17 1.4.1 Một số bệnh lý thường gặp sơ sinh non tháng .17 1.4.2 Nguy tử vong trẻ sơ sinh non tháng 19 1.5 Nguyên nhân yếu tố nguy đẻ non .19 1.5.1 Nguyên nhân yếu tố nguy phía mẹ 20 1.5.2 Nguyên nhân yếu tố nguy gây đẻ non phía thai .22 1.5.3 Nguyên nhân yếu tố nguy phần phụ thai 23 1.5.4 Do thầy thuốc .23 1.5.5 Không rõ nguyên nhân 23 1.6 Một số nghiên cứu nước giới 24 1.6.1 Một số nghiên cứu nước 24 1.6.2 Một số nghiên cứu giới 25 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu .27 2.2 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2.1 Nhóm thai phụ đẻ non 27 2.2.2 Nhóm thai phụ khơng đẻ non .27 2.2.3 Tiêu chuẩn loại trừ cho nhóm .28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 28 2.3.2 Cách chọn mẫu cỡ mẫu 28 2.4 Các số/biến số nghiên cứu 29 2.4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu .29 2.4.2 Tìm hiểu yếu tố liên quan đến đẻ non 29 2.4.3 Tỷ lệ đẻ non 30 2.5 Phương pháp thu thập số liệu 31 2.5.1 Phỏng vấn .31 2.5.2 Khám sản phụ .31 2.6 Sai số cách khống chế sai số 31 2.7 Xử lý số liệu 32 2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 33 3.1 Các yếu tố liên quan đến đẻ non 33 3.1.1 Liên quan đẻ non với số đặc điểm đối tượng nghiên cứu .33 3.1.2 Liên quan đẻ non với tiền sử bệnh tật nội- ngoại khoa sản phụ gia đình .36 3.1.3 Liên quan đẻ non với tiền sử sản phụ khoa 38 3.1.4 Liên quan đa biến với đẻ non .43 3.2 Tỷ lệ đẻ non bệnh viện Phụ sản Hà Nội 44 3.2.1 Đặc điểm vào viện 44 3.2.2 Tỷ lệ đẻ non bệnh viện Phụ sản Hà Nội 48 Chương 4: BÀN LUẬN .52 4.1 Các yếu tố liên quan đến đẻ non 52 4.1.1 Liên quan đẻ non với số đặc điểm đối tượng nghiên cứu 52 4.1.2 Liên quan đẻ non với tiền sử bệnh tật nội- ngoại khoa sản phụ gia đình .55 4.1.3 Liên quan nơi khám bệnh với đẻ non .63 4.1.4 Liên quan đa biến với đẻ non .63 4.2 Tỷ lệ đẻ non bệnh viện Phụ sản Hà Nội 65 4.2.1 Đặc điểm vào viện 65 4.2.2 Tỷ lệ đẻ non bệnh viện Phụ sản Hà Nội 67 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 3.8 Bảng 3.9 Bảng 3.10 Bảng 3.11 Bảng 3.12 Bảng 3.13 Bảng 3.14 Bảng 3.15 Bảng 3.16 Bảng 3.17 Bảng 3.18 Bảng 3.19 Bảng 3.20 Bảng 3.21 Bảng 3.22 Bảng 3.23 Liên quan tuổi sản phụ đẻ non 33 Liên quan nghề nghiệp sản phụ với đẻ non 34 Liên quan nơi cư trú sản phụ với đẻ non 35 Liên quan trình độ học vấn sản phụ với đẻ non 35 Liên quan trình bệnh lý sản phụ với đẻ non .36 Liên quan tiền sử gia đình mắc bệnh mãn tính với đẻ non 37 Liên quan tiền sử gia đình mắc đẻ non với đẻ non 37 Liên quan số lần mang thai với đẻ non .38 Liên quan tiền sử sảy, hút thai với đẻ non 38 Liên quan tiền sử đẻ non với đẻ non 39 Liên quan tiền sử mổ lấy thai với đẻ non 39 Liên quan bất thường tử cung với đẻ non 40 Liên quan bất thường cổ tử cung với đẻ non .40 Liên quan rối loạn kinh nguyệt với đẻ non .41 Liên quan viêm nhiễm sinh dục với đẻ non 41 Liên quan nơi khám bệnh với đẻ non 42 Các yếu tố liên quan đến đẻ non 43 Đặc điểm dấu hiệu vào viện 44 Đặc điểm co tử cung vào viện 45 Đặc điểm độ xóa cổ tử cung vào viện 46 Đặc điểm độ mở cổ tử cung vào viện .47 Phân bố đẻ non theo tuổi sản phụ 48 Phân bố đẻ non theo nơi cư trú sản phụ 50 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.2 Phân bố đẻ non theo nghề nghiệp sản phụ .49 Biểu đồ 3.2 Phân bố đẻ non theo học vấn của sản phụ 50 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ đẻ non bệnh viện Phụ sản Hà Nội năm 2018 51 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ MINH THANH NGHIÊN CỨU MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN HÀ NỘI Chuyên ngành : Sản phụ khoa Mã số : CK 62.72.13.01 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN DUY ÁNH HÀ NỘI - 2019 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận nhiều giúp đỡ tận tình thầy cô bạn đồng nghiệp quan hữu quan Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường đại học Y Hà Nội, Ban giám đốc Bệnh viện Phụ sản Hà Nội, phòng Sau đại học, Bộ môn Phụ sản trường đại học Y Hà Nội quan tâm giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu học tập Tơi xin bày tỏ lòng kính trọng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Duy Ánh, người thầy tận tình giảng dạy hướng dẫn tơi suốt q trình học tập, dẫn cho tơi ý kiến quý báu để thực luận văn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành tới toàn thể anh chị, bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện tốt giúp đỡ cho tơi nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo Hội đồng thông qua đề cương, Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đóng góp cho tơi nhiều ý kiến quý báu để luận văn hoàn thiện Cuối cùng, tơi xin dành tất tình cảm yêu quý biết ơn tới người thân gia đình chia sẻ buồn vui, động viên giúp đỡ tơi cơng việc, hết lòng sống học tập Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Tác giả Nguyễn Thị Minh Thanh LỜI CAM ĐOAN Tôi Nguyễn Thị Minh Thanh, học viên chuyên khoa II, chuyên ngành Sản phụ khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS.TS Nguyễn Duy Ấnh Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp thuận sở nơi nghiên cứu Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm trước pháp luật cam kết Hà Nội, ngày 20 tháng 09 năm 2019 Người viết cam đoan Nguyễn Thị Minh Thanh ... bệnh viện Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài: Nghiên cứu số yếu tố liên quan đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội với mục tiêu sau: Phân tích số yếu tố liên quan đẻ non Bệnh viện Phụ sản Hà Nội. .. 39.000 ca sinh đẻ có nhóm sản phụ dọa đẻ non đẻ non Tuy nhiên, bệnh viện chưa có nghiên cứu tổng quát tình hình đẻ non yếu tố liên quan đến đẻ non Việc nghiên cứu tình hình đẻ non bệnh viện nhằm xác... yếu tố liên quan tuổi, hoàn cảnh sống, nghề nghiệp, tiền sử nội khoa, sản khoa sản phụ Tuy nhiên, nghiên cứu cho thấy: Chưa có nghiên cứu đẻ non yếu tố liên quan đến đẻ non bệnh viện Phụ sản Hà

Ngày đăng: 20/05/2020, 21:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
11. Đào Thị Huyền Trang (2017) Nghiên cứu hiệu quả các phương pháp xử trí đẻ non tại khoa Đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đào Thị Huyền Trang (2017) "Nghiên cứu hiệu quả các phương pháp xửtrí đẻ non tại khoa Đẻ bệnh viện Phụ sản Trung ương
12. Nguyễn Việt Hùng (2000). Đẻ non. Bài giảng Sản - Phụ Khoa, Nhμ xuất bản Y học, tr.127-133 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Việt Hùng (2000). "Đẻ non
Tác giả: Nguyễn Việt Hùng
Năm: 2000
13. Meis J.P et al (1995). Factors associated with preterm birth in Cardiff, Wales. American Journal of Obstetrics &amp; Gynecology, Vol 173, No 2, mai 1995, 597-602 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Meis J.P et al (1995). "Factors associated with preterm birth in Cardiff,Wales
Tác giả: Meis J.P et al
Năm: 1995
14. Nguyễn Văn Phong (2003). Nghiên cứu tình hình đẻ non và một số các yếu tố nguy cơ liên quan đến đẻ non tại bệnh viện phụ sản Trung ương trong hai năm 2001 - 2002. Luận văn thạc sỹ y học. Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Văn Phong (2003). "Nghiên cứu tình hình đẻ non và một sốcác yếu tố nguy cơ liên quan đến đẻ non tại bệnh viện phụ sản Trungương trong hai năm 2001 - 2002
Tác giả: Nguyễn Văn Phong
Năm: 2003
15. Phạm Bá Nha (2006). Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đường sinh dục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí. Luận án Tiến sĩ Y học.Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phạm Bá Nha (2006). "Nghiên cứu ảnh hưởng của viêm nhiễm đườngsinh dục dưới đến đẻ non và phương pháp xử trí
Tác giả: Phạm Bá Nha
Năm: 2006
16. Bộ Y tế (2016). Doạ đẻ non và đẻ non. Hướng dẫn quốc gia về các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ sinh sản Hà Nội, tr. 111- 114 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ Y tế (2016). "Doạ đẻ non và đẻ non
Tác giả: Bộ Y tế
Năm: 2016
17. Đỗ Thị Hồng Hạnh (2016), Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ trên sản phụ đẻ non tháng tại khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai năm 2014, Khóa luận tốt nghiệp cử nhân y khoa, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đỗ Thị Hồng Hạnh (2016), "Tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ trên sản phụđẻ non tháng tại khoa Phụ sản Bệnh viện Bạch Mai năm 2014
Tác giả: Đỗ Thị Hồng Hạnh
Năm: 2016
18. Ko-Kivo-Yun P, Algahoui A, Martin F, Fournie A (1996). La menace d'accouchement prématuré. Revue fran Gyn Obst, 11.1996, 558-564 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ko-Kivo-Yun P, Algahoui A, Martin F, Fournie A (1996). "La menaced'accouchement prématuré
Tác giả: Ko-Kivo-Yun P, Algahoui A, Martin F, Fournie A
Năm: 1996
19. Carey J.C et al (2005). Is a change in the vaginal flora associated with an increased risk of preterm birth. Am J of Obstet &amp; Gynecol, 192:1341-1347 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Carey J.C et al (2005). "Is a change in the vaginal flora associated withan increased risk of preterm birth
Tác giả: Carey J.C et al
Năm: 2005
21. Van de Elst C. Lopez Bernal A, Siclair-Smith C (1991). The role of chorioamnionitis and prostagladins in preterm labor. Obstetrics &amp;Gynecology, Vol 77, No. 5, May 1991, 672-676 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Van de Elst C. Lopez Bernal A, Siclair-Smith C (1991). "The role ofchorioamnionitis and prostagladins in preterm labor
Tác giả: Van de Elst C. Lopez Bernal A, Siclair-Smith C
Năm: 1991
22. Owen J, Goldenberg RL, et al (1990). Evaluation of risk scoring system as a predictor of pretem birth in an indigent population. Am J Obstetrics and Gynecology, Vol 163, pg 873-879 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Owen J, Goldenberg RL, et al (1990). "Evaluation of risk scoring systemas a predictor of pretem birth in an indigent population
Tác giả: Owen J, Goldenberg RL, et al
Năm: 1990
23. Hiroshide M, Kyoko K et al (1998). Preterm labor and Bacterial Intra- amniotic Infection: Arachidonic acid liberation by phospholiphase A 2 of prevotella bivia anearobie. American Journal of Obstetrics &amp;Gynecology, Vol 4, Issue 5, October 1998, 209-212 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiroshide M, Kyoko K et al (1998). "Preterm labor and Bacterial Intra-amniotic Infection: Arachidonic acid liberation by phospholiphase A"2 "ofprevotella bivia anearobie
Tác giả: Hiroshide M, Kyoko K et al
Năm: 1998
24. Trần Chiến Thắng (2002). Đánh giá hiệu quả của Salbutamol trong điều trị doạ đẻ non. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Y học, trường đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trần Chiến Thắng (2002). "Đánh giá hiệu quả của Salbutamol trong điều trịdoạ đẻ non
Tác giả: Trần Chiến Thắng
Năm: 2002
25. Gravett G.M, Hitti. J et al (2000). Intrauterine infection and preterm delivery: evidence for activation of the fetal hypothalamic-pituitary- adenal axis. Am J of Obst Gynecol, Vol 182, Issue 6, 1404-1413 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gravett G.M, Hitti. J et al (2000). "Intrauterine infection and pretermdelivery: evidence for activation of the fetal hypothalamic-pituitary-adenal axis
Tác giả: Gravett G.M, Hitti. J et al
Năm: 2000
26. Nguyễn Mạnh Trí (2003). Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời kỳ thai nghén. Luận án tiến sĩ Y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Mạnh Trí (2003). "Nghiên cứu về độ dài cổ tử cung trong thời kỳthai nghén
Tác giả: Nguyễn Mạnh Trí
Năm: 2003
27. Nguyễn Công Định (2009), “Nghiên cứu đo độ dài CTC ở phụ nữ có thai 20 -24 tuần bằng phương pháp siêu âm qua tầng sinh môn”, Luận văn thạc sỹ y học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nguyễn Công Định (2009), “Nghiên cứu đo độ dài CTC ở phụ nữ cóthai 20 -24 tuần bằng phương pháp siêu âm qua tầng sinh môn
Tác giả: Nguyễn Công Định
Năm: 2009
29. Berghella V, Tolosa JE, et al (1997). Cervical ultrasonography compared with manual examination as a precdictor of preterm delivery. Am J Obstet Gynecol, Vol 177, pg 723-729 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Berghella V, Tolosa JE, et al (1997). "Cervical ultrasonography comparedwith manual examination as a precdictor of preterm delivery
Tác giả: Berghella V, Tolosa JE, et al
Năm: 1997
31. Trương Quốc Việt (2014 ),” Nghiên cứu giá trị chỉ số Bishop và độ dài cổ tử cung đo bằng siêu âm để tiên đoán đẻ non” Luận văn tốt nghiệp Bác sĩ nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trương Quốc Việt (2014 ),” Nghiên cứu giá trị chỉ số Bishop và độdài cổ tử cung đo bằng siêu âm để tiên đoán đẻ non
32. Gurbuz A, Karateke A et al (2004). Human chorionic gonadotropin assay in cervical secretion for acute diagnosis of preterm labor. Inter J Obstetrics &amp; Gynecology, Vol 85, 132-138 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Gurbuz A, Karateke A et al (2004). "Human chorionic gonadotropinassay in cervical secretion for acute diagnosis of preterm labor
Tác giả: Gurbuz A, Karateke A et al
Năm: 2004
33. Iams D, Stilson. R et al (1990). Symptoms that precede preterm labor and preterm premature rupture of the membranes. Am J Obstet Gynecol, Vol 162, No 2, 486-491 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Iams D, Stilson. R et al (1990). "Symptoms that precede preterm laborand preterm premature rupture of the membranes
Tác giả: Iams D, Stilson. R et al
Năm: 1990

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w