tiểu luận cao học môn quản lý nhà nước quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực trọng yếu

43 110 0
tiểu luận cao học môn quản lý nhà nước  quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực trọng yếu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. MỞ ĐẦU 1.lý do chọn đề tài Ở nuớc ta từ đại hội VI đến nay, Đảng ta luôn khẳng định vai trò của Nhà nước trong việc định hướng phát triển nền kinh tế thị trường. Các lĩnh vực khác nhau sẽ có những chiến lược phát triển khác nhau, tuy nhiên các lĩnh vực trọng yếu đều được đặt duới sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của nhà nước. Du lịch cũng không ngọai lệ, để du lịch thật sự trở thành một nền kinh tế mũi nhọn thì điều kiện cần thiết không thể thiếu đó là vai trò quản lý của nhà nước về du lịch. Thông qua sự quản lý của nhà nước sẽ giúp cho du lịch phát triển về mọi mặt với mục tiêu khai thác tối đa những tiềm năng, lợi thế của tỉnh về du lịch đóng góp ngày càng nhiều cho nền sự phát triển của kinh tế trên cơ sở phát triển bền vững. Lạng Sơn là mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, giàu tài nguyên thiên nhiên với tiềm năng du lịch rộng mở. Ngày nay cùng với nhịp phát triển của đất nước Lạng Sơn cũng đang dần chuyển mình phát huy được những thế mạnh du lịch vốn có, định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng để đóng góp vào sự phát triển chung của tòan tỉnh. Lạng Sơn là một tỉnh vùng núi biên giới thuộc vùng Đông Bắc của đất nước với nhiều di tích lịch sử như Ải Chi Lăng, thành nhà Mạc, Khu di tích cách mạng Bắc Sơn... Và đuợc thiên nhiên ưu ái ban tặng cho nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp và đa dạng như động NhịTam Thanh, chùa Tiên giếng Tiên, hang Gió... Cùng với đó là những nét văn hóa truyền thống lâu đời của đồng bào dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh, những nét ẩm thực phong phú đa dạng mang đặc trưng riêng của đồng bào dân tộc, đây là những đặc điểm quan trọng hấp dẫn khách du lịch trong và ngòai nước đến với Lạng Sơn. Cùng với sự phát triển của du lịch trong cả nước nói chung du lịch Lạng Sơn những năm qua cũng đã có nhiều chuyển biến tích cực với nhiều họat động phong phú độc đáo phục vụ khách du lịch đến tham quan, tiến hành đầu tư xây dựng cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, cùng với đó là tiếp tục đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại phục vụ cho họat động du lịch. Với cơ chế chính sách mở cửa tỉnh Lạng Sơn đã khuyến khích và tạo nhiều điều kiện thuận lợi thu hút các nhà đầu tư trong và ngòai tỉnh đến hợp tác đầu tư khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch, đồng thời bên cạnh đó cũng thu hút đuợc nhiều lượt khách du lịch nội địa và quốc tế đến thăm quan tìm hiểu, thông qua đó quảng bá những nét đặc sắc của văn hóa Lạng Sơn đến với du khách. Sự phát triển của du lịch cũng góp phần quan trọng tích cực vào sự phát triển chung của kinh tế xã hội, làm thay đổi diện mạo của Lạng Sơn trong thời gian qua. Tuy nhiên bên cạnh những thành quả đã đạt đuợc thì hoạt động du lịch của tỉnh vẫn còn tồn tại nhiều bất cập khó khăn như: Công tác quảng bá xúc tiến du lịch, công tác nâng cấp các khu du lịch còn chậm và tồn tại nhiều hạn chế, các sản phẩm du lịch còn ít chất lượng chưa thật sự đuợc cải thiện và thu hút đuợc đông đảo luợt khách tới thăm quan hàng năm.Tiềm năng và lợi thế du lịch của tỉnh chưa thật sự được khai thác tốt và mang lại hiệu quả chưa cao...Đây là những thách thức không nhỏ đối với sự phát triển ngành du lịch của tỉnh và từ đó đặt ra yêu cầu phải tăng cường vai trò quản lý sát sao hơn nữa các cơ quan quản lý nhà nước của tỉnh đối với họat động phát triển du lịch của địa phương. Với những lý do trên tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh Lạng Sơn hiện nay” một mảng nhỏ trong vấn đề quản ly nhà nứơc về kinh tế làm đề tài nghiên cứu kết thúc môn học “Quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực trọng yếu”.

A MỞ ĐẦU 1.lý chọn đề tài Ở nuớc ta từ đại hội VI đến nay, Đảng ta khẳng định vai trò Nhà nước việc định hướng phát triển kinh tế thị trường Các lĩnh vực khác có chiến lược phát triển khác nhau, nhiên lĩnh vực trọng yếu đặt duới lãnh đạo Đảng quản lý nhà nước Du lịch không ngọai lệ, để du lịch thật trở thành kinh tế mũi nhọn điều kiện cần thiết khơng thể thiếu vai trò quản lý nhà nước du lịch Thông qua quản lý nhà nước giúp cho du lịch phát triển mặt với mục tiêu khai thác tối đa tiềm năng, lợi tỉnh du lịch đóng góp ngày nhiều cho phát triển kinh tế sở phát triển bền vững Lạng Sơn mảnh đất giàu truyền thống cách mạng, giàu tài nguyên thiên nhiên với tiềm du lịch rộng mở Ngày với nhịp phát triển đất nước Lạng Sơn dần chuyển phát huy mạnh du lịch vốn có, định hướng phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng để đóng góp vào phát triển chung tòan tỉnh Lạng Sơn tỉnh vùng núi biên giới thuộc vùng Đơng Bắc đất nước với nhiều di tích lịch sử Ải Chi Lăng, thành nhà Mạc, Khu di tích cách mạng Bắc Sơn Và đuợc thiên nhiên ưu ban tặng cho nhiều cảnh quan thiên nhiên đẹp đa dạng động Nhị-Tam Thanh, chùa Tiên giếng Tiên, hang Gió Cùng với nét văn hóa truyền thống lâu đời đồng bào dân tộc sinh sống địa bàn tỉnh, nét ẩm thực phong phú đa dạng mang đặc trưng riêng đồng bào dân tộc, đặc điểm quan trọng hấp dẫn khách du lịch ngòai nước đến với Lạng Sơn Cùng với phát triển du lịch nước nói chung du lịch Lạng Sơn năm qua có nhiều chuyển biến tích cực với nhiều họat động phong phú độc đáo phục vụ khách du lịch đến tham quan, tiến hành đầu tư xây dựng cải thiện sở vật chất kỹ thuật hạ tầng, với tiếp tục đẩy mạnh phát triển dịch vụ thương mại phục vụ cho họat động du lịch Với chế sách mở cửa tỉnh Lạng Sơn khuyến khích tạo nhiều điều kiện thuận lợi thu hút nhà đầu tư ngòai tỉnh đến hợp tác đầu tư khai thác có hiệu tiềm du lịch, đồng thời bên cạnh thu hút đuợc nhiều lượt khách du lịch nội địa quốc tế đến thăm quan tìm hiểu, thơng qua quảng bá nét đặc sắc văn hóa Lạng Sơn đến với du khách Sự phát triển du lịch góp phần quan trọng tích cực vào phát triển chung kinh tế xã hội, làm thay đổi diện mạo Lạng Sơn thời gian qua Tuy nhiên bên cạnh thành đạt đuợc hoạt động du lịch tỉnh tồn nhiều bất cập khó khăn như: Cơng tác quảng bá xúc tiến du lịch, công tác nâng cấp khu du lịch chậm tồn nhiều hạn chế, sản phẩm du lịch chất lượng chưa thật đuợc cải thiện thu hút đuợc đông đảo luợt khách tới thăm quan hàng năm.Tiềm lợi du lịch tỉnh chưa thật khai thác tốt mang lại hiệu chưa cao Đây thách thức không nhỏ phát triển ngành du lịch tỉnh từ đặt u cầu phải tăng cường vai trò quản lý sát quan quản lý nhà nước tỉnh họat động phát triển du lịch địa phương Với lý chọn đề tài “Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Lạng Sơn nay” mảng nhỏ vấn đề quản ly nhà nứơc kinh tế làm đề tài nghiên cứu kết thúc môn học “Quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu” Tình hình nghiên cứu Việc phát triển du lịch địa phuương tình hình vấn đề nhiều đối tượng khác quan tâm chọn làm đề tài nghiên cứu khoa học, làm tiểu luận họăc báo cơng bố rộng rãi ví dụ như: Trịnh Đăng Thanh (1004),”Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch” Tạp chí Tổ chức nhà nước, số 98 Trần Xuân Ảnh (2007), “ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch”, tạp chí Tổ chức nhà nước, số 132 Nguyễn Ngọc Hồng “ Tiềm định hướng khái thác phát triển bền vững du lịch Lạng Sơn” khóa luận tốt nghiệp trường đại học Tây Bắc, năm 2013 Vấn đề nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch nghiên cứu rộng rãi nhiều địa phương, với nhiều nguồn tài liệu tham khảo khác nhau, nguồn thông tin vô phong phú đa dạng Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích Trên cở sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề tài đề xuất số phương hướng, giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu “Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Lạng Sơn” 3.2 Nhiệm vụ Thứ nhất, làm rõ số vấn đề lý luận vấn đề nghiên cứu quản lý nhà nước du lịch tỉnh Lạng Sơn Thứ hai, kháo sát thực trạng từ nêu nguyên nhân thực trạng quản lý nhà nước du lịch tỉnh lạng Sơn Thứ ba, đề xuất số phương hướng giải pháp giải vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng đề tài nghiên cứu : “Quản lý nhà nước du lịch tỉnh Lạng Son” Không gian nghiên cứu: Tỉnh Lạng Sơn Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2010 đến Phương pháp nghiên cứu Đề tài dựa phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lich sử, đồng thời kế thừa kết nghiên cứu tác giả nuớc vấn đề quản lý nhà nước du lịch Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng nhiều phương pháp kết hợp với phương pháp diễn dịch, quy nạp, phân tích tổng hợp, thống kê số lượng, so sánh Đặc biệt phương pháp điều tra xã hội học Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu Về lý luận: Đề tài góp phần làm sáng tỏ cung cấp luận khoa học cho việc xác định quan điểm sách vấn đề quản lý nhà nước du lịch địa phương Đề tài góp phần cung cấp thêm tư liệu tham khảo cho nhà nghiên cứu Kết cấu đề tài Ngòai mở đầu, kết luận phụ lục danh mục tài liệu tham khảo đề tài gồm có ba chương với NỘI DUNG CHUƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Khái quát chung du lịch 1.1.1 Khái niệm du lịch Ngày du lịch trở thành tượng kinh tế xã hội phổ biến tòan giới Tuy nhiên nhiều ý kiến khác khái niệm du lịch với nhiều góc độ tiếp cận khác Ở nước Anh du lịch xuất phát từ tiếng “to tour” có nghĩa dạo chơi theo tiếng Pháp lại bắt nguồn từ tiếng “ le tour” nghĩa dạo chơi, dã ngọai Năm 1963 với mục đích quốc tế hóa, hội nghị Liên hiệp quốc du lịch họp Rôma đưa định nghĩa du lịch: du lịch tổng hợp mối quan hệ, tượng họat động kinh tế bắt nguồn từ hành trình lưu trú cá nhân hay tập thể bên ngòai nơi thuờng xuyên họ hay ngòai nước họ với mục đích hòa bình Nơi họ đến lưu trú klhông phải nơi làm việc họ Còn theo học giả biên sọan Từ điển bách khoa tòan thư Viêt Nam (1966) chia nội dung khái niệm du lịch thành nhiều cách tiếp cận khách nhau: Thứ nhất, đứng góc độ mục đích chuyến đi: du lịch dạng nghỉ dưỡng sức tham quan tích cực người ngòai nơi cư trú với mục đích nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lăng thắng cảnh, di tích lịch sử, cơng trình văn hóa nghệ thuật Thứ hai, đứng góc độ kinh tế du lịch ngành kinh doanh tổng hợp có hiệu cao nhiều mặt; nâng cao hiểu biết thiên nhiên, truyền thống văn hóa dân tộc góp phần làm tăng thêm tình u đất nước , người nước ngòai tình hữu nghị với dân tộc mình; mặt kinh tế du lịch ngành kinh doanh mang lại hiệu lớn coi hình thức xuất hàng hóa dịch vụ chỗ Còn theo nhà sử học Trần Quốc Vương du lịch đuợc hiểu sau: “du’ có nghĩa chơi, “lịch” có nghĩa lịch lãm trải, hiểu biết Như du lịch hiểu việc chơi để tăng thêm hiểu biết Ngòai khái niệm du lịch tiếp cận theo cách nhìn nhận đối tượng liên quan tới du lịch Đối với người du lịch du lịch hành trình lưu trú họ ngòai nơi cư trú để thỏa mãn nhu cầu khác nhau: hòa bình, hữu nghị, tìm kiếm kinh nghiệm sồng thỏa mãn nhu cầu vật chất tinh thần Đối với người kinh doanh du lịch trình tổ chức điều kiện sản xuất phục vụ nhằm thỏa mãn đáp ứng nhu cầu người du lịch đạt lợi ích số thu lợi nhuận Đối với quyền địa phương du lịch việc tổ chức điều kiện hành chính, sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật để phục vụ khách du lịch, tổng hợp họat động kinh doanh nhằm tạo điều kiện cho khách du lịch việc hành trình lưu trú hội để bán sản phẩm đia phương, tăng thu nhập ngọai tệ, tăng thu nhập đồng thời cao đời sống nhân dân Đối với cộng đồng dân cư sở du lịch tượng kinh tế xa hội mà họat động du lịch địa phương vừa đem lại hội để tìm hiểu văn hóa, phong cảnh nơi ngòai địa phương vừa hội để tìm kiếm việc làm, phát huy nghề cổ truyền tăng thu nhập, họat động du lịch gây ảnh hưởng phần tới đời sống người dân sở môi trường, trật tự an ninh xã hội nơi ăn chốn Có nhiều cách tiếp cận khác du lịch ta đưa khái niệm chung du lịch theo Điều 4, chương luật du lịch Việt Nam năm 2005: Du lịch họat động có liên quan người ngòai nơi cư trú thường xuyên nhằm đáp ứng nhu cầu tham quan tìm hiêu giải trí, nghỉ dưỡng thời gian định Việc nắm bắt khái niệm chung du lịch nội hàm giúp có nhìn khái qt chung có định hướng ban đầu du lịch làm sở lý luận cho việc nghiên cứu tìm hỉểu nội dung đề tài 1.1.2 Chức du lịch 1.1.2.1 Chức xã hội Chức xã hội du lịch thể vai trò du lịch việc giữ gìn phục hồi sức khỏe tăng cường đời sống nhân dân Các công trình nghiên cứu sinh học khẳng định, nhờ có chế độ nghỉ ngơi du lịch tối ưu bệnh tật nguời dân trung bình giảm 30% Bên cạnh họat động du lịch góp phần giúp đơng đảo quần chúng nhân dân có điều kiện tiếp xúc với giá trị văn hóa lâu đời dân tộc khác giới để từ làm tăng thêm lòng yêu nước, tinh thần đòan kết quốc tế Điều góp phần định đến phát triển cân đối nhân cách cá nhân tòan xã hội 1.1.2.1 Chức kinh tế Chức du lịch thể liên quan mật thiết với vai trò người lực lượng sản xuất chủ yếu xã hội Ngòai chức kinh tế du lịch thể nhiều khía cạnh khác dịch vụ du lịch ngành kinh tế độc đáo, ảnh hưởng đến cấu ngành cấu lao động nhiều ngành kinh tế khác Đây sở quan trọng tạo đà cho kinh tế phát triển Du lịch trở thành ngành kinh tế trọng bậc nhất, thông qua họat động du lịch thúc đẩy ngành kinh tế khác phát triển theo, đóng góp vai trò quan trọng phát triển kinh tế giới nói chung nước nói riêng Chính mà khơng quốc gia thành lập Bộ Du lịch, họăc gắn du lịch với kinh tế lớn 1.1.2.3 Chức sinh thái Du lịch góp phần tạo môi trường ổn định mặt sinh thái Giữa xã hội mơi trường du lịch có quan hệ chặt chẽ với Một mặt xã hội đảm bảo cho phát triển tối ưu du lịch mặt khác lại phải bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi tác động tiêu cực người Như vậy, du lịch bảo vệ môi trường có liên hệ mật thiết gần gũi với điều kiện tạo nên chức sinh thái du lịch 1.1.2.4 Chức trị Chức thể vai trò to lớn du lịch yếu tố hòa bình thúc đẩy mối giao lưu quốc tế, mở rộng hiểu biết dân tộc Du lịch quốc tế góp phần giúp người xích lại gần xóa bỏ khỏang cách địa lý, văn hóa, dân tộc, tơn giáo Trong tun bố Ơ – Sa – Ka (Nhật Bản) hội nghị Bộ truởng du lịch giới năm 1994 khẳng định: Du lịch đẻ hòa bình, phương tiện cân cán cân tóan quốc tế Và kỳ họp lần thứ XI Đại hội đồng tổ chức du lịch giới Cai-rô (A Cập) đánh giá: Du lịch nhân tố hiểu biết, khoan dung hòa bình Trong thời đại ngày du lịch góp phần tích cực vào việc mở rộng hợp tác giao lưu văn hóa, tăng cuờng tinh thân hữu nghị đòan kết, tạo điều kiện cho hiểu biết lẫn góp phần gìn giữ bảo vệ hòa bình giới 1.2 Khái qt chung quản lý nhà nuớc du lịch cấp tỉnh 1.2.1 Khái niệm quản lý nhà nuớc du lịch Để hiểu khái niệm quản lý nhà nước du lịch ta phải tìm hiểu khái niệm quản lý khái niệm quản lý nhà nuớc để từ đưa khái niệm chung quản lý nhà nước du lịch Về khái niệm quản lý theo lý thuết hệ thống giáo trình Khoa học quản lý Tập nhà xuất Khoa học kỹ thuật năm 2001 định nghĩa: Quản lý tác động cá định huớng chủ thể quản lý tới hệ thống nhằm biến đổi từ trạng thái sang trạng thái khác theo nguyên lý phá vỡ hệ thống cũ tạo lập hệ thống điều khiển hệ thống Còn khái niệm quản lý nhà nước có nhiều ý kiến khác nêu ra: Nếu hiểu theo nghĩa rộng hoạt động tổ chức điều hành máy nhà nước Hiểu theo cách quản lý nhà nước đặt chế “ Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân lao động làm chủ” Còn hiểu theo nghĩa hẹp quản lý nhà nuớc chủ yếu trình tổ chức, điều hành hệ thống quan hành nhà nước q trình xã hội hành vi người theo pháp luật nhằm đạt đuợc mục đích yêu cầu quản lý nhà nước Theo giáo trình quản lý nhà nước lĩnh vực trọng yếu khoa Xây dựng Đảng – Học viện Báo chí Tuyên truyền, 2014:” Quản lý nhà nước quản lý mang tính quyền lực nhà nước đuợc sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi họat động nguời để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ quản lý nhà nước” Họat động quản lý nhà nước quan hành nhà nước từ Trung ương tới địa phương tiến hành Bất kỳ họat động kinh doanh cần có tổ chức quản lý tương ứng, họat động kinh doanh du lịch không ngọai lệ Từ khái niện hiểu cách khái quát quản lý nhà nước du lịch sau: “Quản lý nhà nước du lịch tác động cáo tổ chức điều chỉnh quyền lực nhà nước trình, họat động du lịch người để trì phát triển ngày cao họat động du lịch nước du lịch quốc tế nhằm đạt đuợc hiệu kinh tế xã hội nhà nước đặt “ Quản lý nhà nước du lịch tạo thống tổ chức phối hợc họat động quan quản lý nhà nước du lịch, bên cạnh giúp cho việc khai thác mạnh vùng địa phương đạt hiệu tốt nhất, phát huy lợi du lịch quốc gia, đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy du lịch phát triển, hạn chế tiêu cực phát huy tốt hững yếu tố tích cực du lịch Chính vậy, quản lý nhà nước du lịch tạo động lực cho phát triển góp phần giúp cho du lịch đạt đuợc mục tiêu phát triển, phát huy hết tiềm ngành kinh tế mũi nhọn đất nước 1.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh Chủ thể quản lý tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước trình tác động tới họat động quản lý Chủ thể quản lý nhà nước bao gồm : Nhà nước, quan nhà nước, tổ chức cá nhân đuợc Nhà nước ủy quyền thực hoạt động quản lý, phân thành hệ thống quan có thẩm quyền chung quan có thẩm quyền chun mơn 1.2.2.1 Các quan có thẩm quyền chung Đuợc quy định rõ Điều 11, chương luật Du lịch Việt Nam năm 2005 gồm: Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có nhiệm vụ thực quản lý nhà nước du lịch địa phương mình, cụ thể hóa chiến luợc, quy họach, kế họach phát triển du lịch phối hợp với điều kiện thực tế địa phương 1.2.2.2 Các quan có thẩm quyền chuyên môn Theo quy định luật du lịch Việt Nam hệ thống quan bao gồm: Bộ Văn hóa Thể thao Du lịch, Tổng cục du lịch sở Văn hóa Thể thao Du lịch Theo quan có thẩm quyền quản lý chuyên môn du lịch cấp tỉnh Sở Văn hóa Thể thao Du lịch có nhiệm vụ giúp Ủy ban Nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương thực chức quản lý nhà nứơc du lịch địa bàn địa phương, đồng thời chịu giám sát kiểm tra Tổng cục du lịch chuyên môn nghiệp vụ du lịch 10 phổ biến, số lễ hội truyền thống, số điệu dân ca then, sli nét đẹp văn hóa đồng bào dân tộc chung sống địa bàn tỉnh dân tộc ngày mai đi, làm dần nét đặc sắc văn hóa tỉnh - yếu tố độc đáo du lịch Lạng Sơn Bên cạnh hạn chế tiêu biểu việc quản lý nhà nước ngành du lịch Lạng Sơn tồn nhiều hạn chế cần khắc phục vấn đề bảo vệ mơi trường, xây dựng văn hóa kinh doanh du lịch, kết hợp phát triển nhiều lọai hình du lịch phát huy tối đa tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh Công tác quảng bá du lịch hạn chế mà lượt khách du lịch tới tham quan chủ yếu du khách nước du khách đến từ Trung Quốc Cơng tác quản lý việc kinh doanh du lịch nhiều hạn chế tình hình “ nhà nhà làm du lịch” nay, vấn đề cạnh tranh thiếu lành mạnh việc kinh doanh phổ biến gây ảnh hưởng xấu tới du khách đến tham quan để lại ấn tượng không tốt hình ảnh người văn hóa du lịch tỉnh du khách Những hạn chế tồn đòi hỏi phải tăng cường vai trò quản lý nhà nước lĩnh vực du lịch tỉnh thời gian tới, bên cạnh cần phải đổi máy quản lý phương pháp quản lý, xây dựng kế họac phát triển linh họat, phù hợp với giai đọan với hòan cảnh kinh tế xã hội khác 2.3.2.2 Nguyên nhân Có nhiều nguyên dẫn đến việc tồn bất cập việc quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh kể đến số nguyên nhân tiêu biểu như: Thứ nhất, phát triển kinh tế chưa đồng địa phương nước nói chung tỉnh Lạng Sơn nói riêng.Đây thách thức lớn họat động quản lý nước kinh tế nói chung họat động du lịch nói riênh bối cảnh mở cửa hội nhập giao lưu kinh tế quốc tế Các sách, chế cho phát triển du lịch 29 chậm đổi mới, dập khn máy móc việc cụ thể hóa vào thực tiễn địa phương thiếu sáng tạo, linh họat phối hợp nhuần nhuyễn quan quản lý ngành, cấp máy nhà nuớc Việc nắm bắt ban hành văn sách lĩnh vực chậm chưa kịp thời, thiếu quán quản lý tạo lúng túng bị động cho họat động quản lý nhà nước du lịch địa phương Thứ hai, nội dung, phương pháp công tác tuyên truyền, giáo dục sách, pháp luật nhà nước việc cụ thể hóa thực kế họach quy họach phát triển du lịch tới người dân nghèo nàn, đơn điệu chưa đáp ứng nhu cầu đặt ra, chưa thu hút quan tâm thực đông đảo quần chúng nhân dân tỉnh tham gia Các họat động diễn lẻ tẻ chưa thường xuyên, số huyện, xã chưa có chương trình riêng mà kết hợp làm nội dung nhỏ họp, chương trình phát địa phương Thứ ba, nguồn vốn nhà nước đầu tư hỗ trợ cho việc phát triển két cấu hạ tầng sở vật chất du lịch thấp, hạn chế Trong nhiều địa phương việc phân bổ tràn lan, thiếu tập chung dẫn đến tình trạng phân tán nhỏ lẻ nguồn vốn đầu tư khiến cho chất lượng dự án đầu tư thấp, không kịp hòan thành theo tiến độ, ảnh hưởng nghiêm trọng tới việc phát triển du lịch tỉnh Điều cho thấy bất cập việc xây dựng kế họach đầu tư phát triển hợp lý, chậm chạp việc nhạy bén với kinh doanh quan quản lý nhà nước, cá nhân, tổ chức kinh doanh du lịch tỉnh Thứ ba, Còn nhiều hạn chế bất cập việc đổi máy quản lý nhà nuớc du lịch nước nói chung du lịch tỉnh Lạng Sơn nói riêng, việc sáp nhập, chia tách nhiều lần dẫn đến việc lúng túng, chồng chéo việc định hướng nhiệm vụ, thiếu tính quán ổn định việc thực vai trò quản lý, hiệu lực quản lý du lịch chưa cao cấp huyệnh, thị xã, địa phương nghèo nhiều khó khăn Thiếu 30 chặt chẽ vịêc phối kết hợp quản lý quan chức năng, cấp tỉnh, thiếu phân định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, lợi ích ngành, cấp cộng động dân cư họat động du lịch Bên cạnh dó việc nhiều hạn chế chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngành du lịch tỉnh nhiều tồn Cơng tác quản lý sử dụng hợp lý cán nhiều bất cập, nhiều mâu thuẫn cơng tác quy hoạch phát triển du lịch đội ngũ cán trẻ động linh họat đội ngũ cán có kinh nghiệm Các sách thu hút nhân tài, sách đãi ngộ cán ban hành quan tâm trọng thực Công tác đào tạo cán bộ, phát triển nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu ngày cao du lịch thiếu hệ thống, chưa tòan diện Hiện địa bàn tỉnh thiếu trương đào tạo chuyên sâu du lịch Thứ tư, công tác tạo lập liên kết, hợp tác phát triển du lịch địa phương tỉnh chưa trọng đầu tư mức Việc quảng bá xúc tiến du lịch thiếu chuyên nghiệp, nghèo nàn đơn điệu nội dung phương pháp, hấp dẫn, diện quảng bá hẹp, chưa đáp ứng yêu cầu đặt hiệu thấp Thứ năm, cơng tác tra kiểm tra xử lý vi phạm kinh doanh du lịch chưa xác định rõ ràng, nhiều bất cập, hạn chế cách thức trình tự kiểm tra Sự thiếu liên kết chặt chẽ quan chồng chéo thủ tục hành gây phiền hà cho doanh nghiệp Ngòai cơng tác tra kiểm tra bộc lơ nhiều yếu nội thóai hóa, lệch lạc đội ngũ cán bộ, viên chức gây ảnh hưởng không nhỏ tới hiệu làm việc, tới tính minh bạch cơng tác kiểm tra tra họat động du lịch Ngòai việc nhận thức chưa đúng, mơ hồ việc nắm bắt thông tin đạo, kế họach phát triển du lịch người dân, cạnh tranh thiếu lành mạnh số sở kinh doanh dịch vụ du lịch 31 địa phương góp phần khơng nhỏ vào việc gây hạn chế quản lý nhà nuớc du lịch tỉnh Lạng Sơn 32 CHƯƠNG 3: PHUƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỌAT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH LẠNG SƠN 3.1 Phương hướng 3.1.1 Phương hướng phát triển chung Từ thực tế kết đạt nhìn nhận khó khăn tồn công tác quản lý nhà nước du lịch địa bàn tỉnh thời gian qua Ngành Văn hóa Thể thao Du lịch Lạng Sơn xác định phương hướng phát triển du lịch thời gian tới phát huy tối đa hiệu tiêm du lịch tỉnh sau: Phát triển du lịch Lạng Sơn tương xứng với tiềm mạnh địa bàn để nhanh chóng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, góp phần đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao hiệu sức cạnh tranh kinh tế Phát triển du lịch phải tạo liên kết chặt chẽ ngành kinh tế, văn hóa – xã hội; phải gắn với việc giữ gìn phát huy truyền thống, sắc văn hóa dân tộc; kết hợp với việc cải tiện bảo vệ môi trường sinh thái; giữ gìn an ninh trị, trật tự an tòan xã hội hướng tới phát triển bền vững để Lạng Sơn trở thành trung tâm du lịch lớn vùng Đông Bắc Nguồn lực phát triển ngành du lịch Lạng Sơn tỉnh đạo theo hướng huy động nguồn vốn đầu tư; tiếp tục vận dụng quan tâm Chính phủ bộ, ngành chức để đẩy mạnh phát triển hệ thống cấu hạ tầng, đặc biệt hệ thống giao thông đến điểm du lịch; tập trung đầu tư khu du lịch trọng điểm; phía tỉnh tăng cường đạo rà sóat, điều chỉnh lập kế họach chi tiết, dự án đầu tư quản lý tốt họat động du lịch 3.1.2 Về hợp tác phát triển du lịch Chú trọng phát huy kết đạt từ việc hợp tác với tỉnh bạn, với Quảng Tây – Trung Quốc Đặc biệt tiếp tục phát huy liên kết với 33 Sở Văn hóa Thể thao Du lịch sáu tỉnh Việt Bắc tỉnh thành phố như: Hà Nội, Quảng Ninh, Bắc Giang để thúc đẩy tạo hội cho du lịch phát triển hiệu bền vững Tập trung đầu tư khai thác có hiệu tiềm năng, mạnh du lịch tỉnh, mở rộng quan hệ hợp tác phát triển du lịch với tỉnh bạn, thu hút nguồn vốn đầu tư từ bên ngòai vào để biến tiềm thành thực tạo bứt phá lên năm tới 3.1.3 Đẩy mạnh phát triển tour tuyến du lịch Tiếp tục phát huy tour du lịch truyền thống, nội tỉnh liên tỉnh, đặc biệt phát huy mạnh lọai hình du lịch như: du lịch mua sắm khu cửa trung tâm thành phố Lạng Sơn; du lịch cửa biên giới vào nội địa Trung Quốc; du lịch tâm linh, du lịch hang động, du lịch nghỉ dưỡng sinh thái Tạo điều kiện cho doanh nghiệp ngòai tỉnh liên kết khảo sát xây dựng tour, tuyến du lịch tập chung đẩy mạnh tour tuyến nhằm khai thác nguồn khách đầy tiềm từ tỉnh, thành phố lớn nước đặc biệt thị trường khách Trung Quốc Đẩy mạnh phát triển điểm du lịch mang ý nghĩa quốc gia như: động Nhị - Tam Thanh, chợ Kỳ Lừa, núi Phai Vệ, khu di tích khởi nghĩa Bắc Sơn 3.1.4 Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch Phát triển đồng hệ thống sở vật chất kỹ huật du lịch, sở dịch vụ: hệ thống khách sạn, nhà hàng, khu hội chợ, hội nghị, hội thảo, cơng trình vui chơi giải trí, đầu tư xây dựng cấp hệ thống sở vật chất du lịch, nâng cấp xây dựng cớ sở lưu trú, dịch vụ ăn uống đủ tiêu chuẩn xếp hạng sao, đáp ứng nhu cầu đặt Xây dựng hình ảnh du lịch với đầu đủ yếu tố cần thiết để ngành du lịch tỉnh phát triển bền vững năm tới, góp phần vào nâng cao hiệu công tác quản lý du lịch địa phương 34 3.1.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng Đẩy mạnh công tác truyền bá nhằm giới thiệu tiềm điểm đến Lạng Sơn đến với du khách nhà đầu tư ngòai nước Nghiên cứu đề xuất xây dựng chế sách như: Ưu đãi khuyến khích đầu tư phát triển du lịch, thủ tục quản lý xuất nhập cảnh thủ tục hành khác nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho du khách nhà đầu tư đến với Lạng Sơn Chú trọng phát triển nguồn nhân lực như: Đào tạo trình độ đại học tăng cường khả nghiên du lịch: tăng cường lực cho cán quản lý cấp 3.2 Giải pháp Để tiếp tục đẩy mạnh ngành du lịch theo phương hướng phát triển đề ra, yêu cầu cấp thiết phải đổi nâng cao lực máy quản lý nhà nước sở giải pháp cụ thể sau: 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sách du lịch Việc tiến hành cơng tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật, sách phát triển du lịch nhà nước người dân cần phải tiến hành thường xuyên với việc kết hợp sử dụng đa dạng hình thức khác nhau: xây dựng mục riêng đài phát – truyền hình tỉnh vấn đề du lịch; đăng tải nội dung liên quan báo Lạng Sơn, cổng thông tin điện tử www.langson.gov.vn; hay đưa vào chương trình giáo dục học đường chương trình ngọai khóa thái độ môi trường, khách du lịch đến tham quan địa phương Bên cạnh cần phải tăng cường ý thức pháp luật cho du khách ấn phẩm cầm tay ngắn gọn, xúc tích tóm tắt đầy đủ quy định cần thiết cho du khách đặc biệt phát huy tối đa vai trò người hướng dẫn du lịch việc giúp đỡ du khách thực pháp luật hiệu 35 Song song với cần tiến hành đồng với công tác tuyên truyền, vận động người dân vùng việc chấp hành thực dự án đầu tư phát triển du lịch; có ý thức tham gia đóng góp vào phát triển du lịch nói riêng phát trỉển kinh tế xã hội tòan tỉnh nói chung Đê làm tốt cơng việc đòi hỏi quan quản lý nhà nước du lịch tỉnh cần phải đưa biện pháp cụ thể phù hợp vói tình hình thực tiễn địa phương đồng thời tạo nhiều điều kịện thuận lợi cho người dân phát triển nghề truyền thống tạo sản phẩm du lịch đem lại thu nhập, ổn định sống 3.2.2 Tăng cường liên kết hợp tác phát triển du lịch Tăng cường công tác xúc tiến hợp tác phát triển du lịch tỉnh Lạng Sơn với tỉnh nước đặc biệt với tỉnh biên giới Trung Quốc Nâmg cấp, liên tục cập nhật thông tin, viết, tác phẩm văn học nghệ thuật giới thiệu quảng bá điểm, khu du lịch Lạng Sơn đăng trang wed báo chương trình truyền hình Tăng cường việc tư vấn, hỗ trợ nhà đầu tư thực nhanh gọn thủ tục xác định biện pháp quan trọng để phát triển du lịch, để thực tốt công việc cần xác định vai trò Nhà nước quyền địa phương Các quan nhà nước cần phải xây dựng chiến lược, sách xúc tiến việc hợp tac phát triển du lịch tỉnh đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030 với mục tiêu, định hướng quan trọng cần phải linh họat sáng áp dụng vào điều kiện cụ thể cho phù hợp hiệu Đặc biệt tiếp tục trọng quan tâm tới dự án liên kết hợp tác du lịch sáu tỉnh Vịêt Bắc để đạt nhiều thành tựu năm tới 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra họat động du lịch 36 Đây coi nhiệm vụ thường xuyên tỉnh nhằm đẩy mạnh hòan thiện cơng tác quản lý nhà nước họat động du lịch Cần phải tăng cường đẩy mạnh việc thực tra, kiểm tra việc tuân thủ thực sách, pháp luật nhà nước, kế họac cụ thể tỉnh việc phát triển du lịch quan quản lý lĩnh vực du lịch Bên cạnh cần phải thực tra kiểm tra việc quản lý lĩnh vực liên quan đến du lịch Nâng cấp công tác thẩm định chất lượng sở lưu trú, dịch vụ ăn uống , nghiêm túc thực việc xem xét cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch để đảm bảo cung cấp dịch vụ tốt phục vụ du khách đến với Lạng Sơn Đẩy mạnh việc giáo dục ý thức thực nghiêm chỉnh pháp luật cho người dân, khuyến khích sở kinh doanh thực cạnh tranh lành mạnh, quán triệt việc thực văn pháp luật nhà nước cho doanh nghiệp đầu tư kinh doanh du lịch địa bàn, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh, nâng cao hiệu lực, hiệu qủa công tác tra, kiểm tra 3.2.4 Đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực cho họat động du lịch Để đảm bảo cho phát triển bề vững ngành du lịch, điều quan trọng phải xây dựng đội ngũ cán quản lý nhà nước họat động du lịch địa bàn tỉnh tinh thơng nghề nghiệp, có phẩm chất đạo đức tốt, có lực cơng tác Trong đào tạo cần xây dựng định hướng nội dung đào tạo, bước thực hóa chế độ đào tạo; thực chế độ nhà nước hỗ trợ phần kinh phí đào tạo cho cán cử học Đồng thời khuyến khích tạo điều kiện cho cán tự rèn luyện học tập nâng cao trình độ mình, cần xây dựng chương trình đào tạo phù hợp với yêu cầu nhân tỉnh Đẩy mạnh tiến hành bồi dưỡng, nâng cao, đào tạo lại tuyển dụng theo chuẩn hóa trình độ cử nhân chuyên ngành trở lên có kiến thức sâu 37 rộng du lịch, thơng thạo ngọai ngữ ( tiếng Trung) tin học văn phòng để thực tốt cơng việc liên quan hỗ trợ cho việc thực liện liên kết du lịch mở rộng bên ngòai quốc tế, quản lý điểm khu du lịch, tra xây dựng kế họach đầu tư cho phát triển du lịch Cần phải quan tâm đào tạo thường xuyên nguồn nhân lực thực quản lý doanh nghiệp quản trị tác nghiệp Các doanh nghiệp cần có sách ưư đãi phù hợp để thu hút nguồn nhân lực đồng thời quan quản lý nhà nước phải có sách ưu đãi để doanh nghiệp tuyển dụng nguồn nhân lực Trong họat động đào tạo phát triển nguồn nhân lực phục vụ cho họat động du lịch địa bàn tỉnh cần phải đảm bảo việc cân số lượng, chất lượng 3.2.5 Xây dựng thực thi hiệu sách du lịch Cần phải xây dựng hòan thiện hệ thống sách liên quan đến họat động du lịch địa bàn tỉnh, sách phải nghiên cứu xây dựng sở khách quan với tầm nhìn rộng, phù hợp với điều kiện thục tiễn địa phương Các quan quản lý nhà nước tỉnh cần xây dựng sách đầu tư hợp lý, hỗ trợ xây dựng kết cấu hạ tầng, sách ưu đãi hỗ trợ tạo điều kiện cho doanh nghiệp đầu tư vào điểm khu du lịch tiểm tỉnh, đồng thời phải sử dụng nguồn vốn ngân sách hiệu hợp lý Xây dựng hòan thiện quy định xã hội hóa họat động du lịch nhằm tạo điều kiện huy động nguồn lực nhân dân, thành phần kinh tế, tổ chức xã hội tỉnh đóng góp vào phát triển du lịch đồng thời nâng cao vai trò quản lý nhà nước quản lý họat động du lịch Có sách ưu tiên cho việc bảo vệ môi trường sinh thái du lịch, xây dựng hệ thống thông tin văn quy phạm pháp luật quản lý tài ngun, mơi trường du lịch, bên cạnh cần phối hợp với họat động tuyên truyền, giáo dục để người dân góp phần vào việc thực tốt sách 38 C.KẾT LUẬN Lạng Sơn tỉnh có tiêm du lịch phong phú, vừa thiên nhiên ưu ban tặng cho nhiều cảnh đẹp thơ mộng hữu tình vừa nơi hội tụ văn hóa đặc sắc dân tộc cư trú địa bàn Điều tạo nên nhiều thuận lợi để phát triển ngành du lịch tỉnh Phát huy tốt vai trò quản lý nhà nước họat động du lịch tỉnh nói riêng với họat động phát triển kinh tế xã hội nói chung nhiệm vụ đặt chế quản lý nhà nước Thực trạng họat động quản lý phát triển du lịch địa bàn tỉnh quan nhà nước thời gian qua đạt nhiều thành tựu đáng tự hào thu hút đông đảo lượt khách du lịch ngòai nước đến tham quan, thu hút nhiều nhà đầu tư đến với thị trường du lịch Lạng Sơn đầy tiêm Tuy nhiên bên cạnh tồn nhiều bất cập, tỉnh biên giới miền núi, với phát triển chưa đồng nhiều địa phương tỉnh bên cạnh họat động du lịch non trẻ, hiệu khai thác sử dụng phát huy nguồn lực cho phát triển du lịch chưa cao, thiếu phối hợp chặt chẽ với quan quản lý vùng du lịch Với nhiều tiêm du lịch dồi yêu cầu cấp thiết đặt đối việc quản lý nhà nứơc du lịch phải có sách, kế họach phát triển để tận dụng hiệu qủa tiềm đem lại hiệu kinh tế cao Để thực điều họat động quản lý nhà nước phát triển du lịch tỉnh cần có giải pháp đổi nâng cao hiệu họat động doanh nghiệp, xúc tiến hợp tác liên kết du lịch vùng du lịch nước mở rộng bên ngòai quốc tế ( chủ yếu Trung Quốc), tăng cường họat động quảng bá du lịch Lạng Sơn phạm phi rộng Bên cạnh việc quản lý ngành du lịch phải thay đổi tư 39 nhìn nhận quan điểm phát triển du lịch, quy họach, dự án đầu tư du lịch Du lịch ngành kinh tế với nhịp độ phát triển nhanh bền vững tỉnh Lạng Sơn, với khả tạo nguồn thu nhập cao cho xã hội đồng thời du lịch cầu nối quan trọng để xây dựng, củng cố phát triển quan hệ giao lưu văn hóa kinh tế hữu nghị hợp tác sở phát triển với tỉnh, vùng miền nước mở rộng bên ngòai lãnh thổ đặc biệt nước bạn Trung Quốc Nguồn lợi to lớn mà ngành công nghiệp khơng khói mang lại điều khơng thể phủ nhận Tuy nhiên, bước chiến lược phát triển bền vững ngàng du lịch tỉnh Để hòan thành mục tiêu phát triển bền vững yêu cầu đặt họat động quản lý nhà nước lĩnh vực phải có họach định chiến lược đồng mặt, quan trọng cần phải thay đổi tư quản lý, phát triển du lịch chủ động tìm hướng riêng phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh 40 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trần Xuân Ảnh (2007), “ Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước thị trường du lịch”, tạp chí Quyền lực nhà nước, số 132 Nguyễn Ngọc Hồng “ Tiềm định hướng khái thác phát triển bền vững du lịch Lạng Sơn” khóa luận tốt nghiệp trường đại học Tây Bắc, năm 2013 Bộ Văn hóa thơng tin (2003), sổ tay văn hoa thông tin dân tộc thểu số miền núi,Nxb Bộ Văn hóa thơng tin Hà Nội Cổng thông tin điện tử Lạng Sơn : www.langson.gov.vn Dư địa chgí Lạng Sơn Giáo trình quản lý nhà nước linh vực trọng yếu năm 2014 – khoa Xây dựng Đảng Luật du lịch Việt Nam (2005) Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết đinhj 2151/QD – Ttg “ Phê duyệt chương trình xúc tiến du lịch quốc gia giai đọan 2013- 2020 Thủ tướng Chính phủ (2013) , Quyết định 201/QD – TTg phê dyuệt “ Quy họach tổng thể phat triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030” 10 Thủ tướng Chính phủ (2015) , cghỉ thị số: 14/CT- TTg ngày 02 tháng việc “ Tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước, tập chung khắc phục yếu , thúc đẩy phát triển du lịch” 11 Từ điển Bách khoa tòan thư Việt Nam 12 Trịnh Đăng Thanh (1004),”Một số suy nghĩ công tác quản lý nhà nước ngành du lịch” Tạp chí Quyền lực nhà nước, số 98 13 Võ Thị Thắng (2004), “ Tăng cường quản lý nhà nước để du lịch Việt Nam phát huy vai trò ngành kinh tế mũi nhọn”, tạp chí quyền lực nhà nuớc, số 114 14 www.dulịchlangson.vn 15 www.tapchídangcongsan.cn 41 MỤC LỤC A MỞ ĐẦU NỘI DUNG .5 CHUƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH 1.1 Khái quát chung du lịch .5 1.1.1 Khái niệm du lịch 1.1.2 Chức du lịch 1.2.2 Chủ thể quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh .10 1.2.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước du lich cấp tỉnh 11 CHUƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DU LỊCH .13 Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY 13 2.1 Giới thiệu chung tỉnh Lạng Sơn 13 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên 13 2.1.2 Đặc đỉểm kinh tế - xã hội 14 2.2 Tiềm du lịch tỉnh Lạng sơn 15 2.2.1 Khái quát chung .15 2.2.3 Tiếm du lịch lịch sử 17 2.2.4 Tiềm du lịch văn hóa 19 2.2.5 Tiền du lịch ẩm thực 20 2.2.6 Dịch vụ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch 21 2.3 Thực trạng quản lý nhà nước du lịch Lạng Sơn .22 2.3.1 Thành tựu đạt 22 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 26 CHƯƠNG 3: PHUƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO .33 HIỆU QUẢ QUAN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI HỌAT ĐỘNG DU LỊCH Ở TỈNH LẠNG SƠN 33 3.1 Phương hướng 33 42 3.1.1 Phương hướng phát triển chung 33 3.1.2 Về hợp tác phát triển du lịch 33 3.1.3 Đẩy mạnh phát triển tour tuyến du lịch 34 3.1.4 Tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ du lịch .34 3.1.5 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền quảng bá rộng rãi phương tiện thông tin đại chúng 35 3.2 Giải pháp 35 3.2.1 Tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật sách du lịch 35 3.2.2 Tăng cường liên kết hợp tác phát triển du lịch 36 3.2.3 Tăng cường công tác tra, kiểm tra họat động du lịch 36 3.2.4 Đẩy mạnh công tác phát triển nguồn nhân lực cho họat động du lịch .37 3.2.5 Xây dựng thực thi hiệu sách du lịch 38 C.KẾT LUẬN 39 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .41 43 ... thể quản lý nhà nước du lịch cấp tỉnh Chủ thể quản lý tổ chức hay cá nhân mang quyền lực nhà nước trình tác động tới họat động quản lý Chủ thể quản lý nhà nước bao gồm : Nhà nước, quan nhà nước, ... pháp lý mà họat động quản lý nhà nước du lịch quản lý cách hiệu quả, ngành du lịch phát triển vững hướng 1.2.2.4 Một số nội dung quản lý nhà nước cấp tỉnh theo điều 10 Luật du lịch quản lý nhà nước. .. chung quản lý nhà nước du lịch Về khái niệm quản lý theo lý thuết hệ thống giáo trình Khoa học quản lý Tập nhà xuất Khoa học kỹ thuật năm 2001 định nghĩa: Quản lý tác động cá định huớng chủ thể quản

Ngày đăng: 20/05/2020, 01:02

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • A. MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • CHUƠNG 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ DU LỊCH

  • 1.1. Khái quát chung về du lịch

  • 1.1.1. Khái niệm du lịch

  • 1.1.2. Chức năng của du lịch

    • 1.2. Khái quát chung về quản lý nhà nuớc về du lịch cấp tỉnh

    • 1.2.1. Khái niệm quản lý nhà nuớc về du lịch

    • 1.2.2. Chủ thể quản lý nhà nước về du lịch ở cấp tỉnh

    • 1.2.3. Cơ sở pháp lý của quản lý nhà nước về du lich ở cấp tỉnh

    • CHUƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ DU LỊCH

    • Ở TỈNH LẠNG SƠN HIỆN NAY

    • 2.1. Giới thiệu chung về tỉnh Lạng Sơn

    • 2.1.1.Đặc điểm tự nhiên

    • 2.1.2. Đặc đỉểm kinh tế - xã hội

    • 2.2. Tiềm năng du lịch của tỉnh Lạng sơn

    • 2.2.1. Khái quát chung

    • 2.2.3. Tiếm năng du lịch lịch sử

    • 2.2.4. Tiềm năng du lịch văn hóa

    • 2.2.5. Tiền năng du lịch ẩm thực

    • 2.2.6. Dịch vụ và cơ sở hạ tầng phục vụ cho du lịch

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan