1. Trang chủ
  2. » Kinh Tế - Quản Lý

Tiểu luận môn quản lý nhà nước trên các lĩnh vực trọng yếu QUẢN lý NHÀ nước về HÀNH CHÍNH tư PHÁP tại HUYỆN NINH sơn

28 1K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 154 KB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân mọi quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Đồng thời để xây dựng Nhà nước pháp quyền quản lý xã hội bằng pháp luật, với tư cách là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, mối quan hệ giữa bộ máy Nhà nước và công dân đã thay đổi công dân có đủ các quyền tự do, dân chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Một trong những quyền cơ bản của công dân được các Hiến pháp và văn bản Nhà nước ta ghi nhận đó là quyền được khai sinh, khai tử, kết hôn và các quyền giao dịch dân sự, hành chính ... Nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, Nhà nước ta đã ban hành, bổ sung và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, làm công cụ quản lý của Nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội, làm nền tảng để điều chỉnh các quan hệ xã hội. Tuy nhiên, để pháp luật thật sự là công cụ quản lý của Nhà nước, vấn đề được đặt ra thường xuyên, liên tục và cấp bách đó là làm sao để mọi người dân sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật; có ý thức chấp hành pháp luật, thực hiện pháp luật một cách nghiêm minh và triệt để ở mọi lúc, mọi nơi nhằm xây dựng một nền pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa thực sự. Để hội nhập, hợp tác quốc tế với các nước khu vực và trên thế giới, Nhà nước ta đã từng bước xây dựng, bổ sung, sửa đổi pháp luật phù hợp với pháp luật quốc tế. Đồng thời, Nhà nước cũng đã tiến hành cải cách trên mọi lĩnh vực. Đặc biệt chú trọng vào cải cách thủ tục hành chính nhằm đảm bảo được hoạt động quản lý của Nhà nước, giảm bớt những thủ tục rườm rà và hạn chế phiền hà cho người dân. Năm 2015, tình hình cả nước nói chung và địa phương nói riêng còn nhiều khó khăn, ảnh hưởng nhất định đến việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp. Nhưng với tinh thần chủ động, nỗ lực khắc phục khó khăn, quyết tâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn của ngành, nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về kinh tế xã hội ở địa phương. Phòng Tư pháp huyện đã triển khai toàn diện, đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác tư pháp, trong đó có những nhiệm vụ mới được bổ sung như: theo dõi thi hành pháp luật, kiểm soát thủ tục hành chính, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính... nổi bật như: Trong lĩnh vực xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có sự chuyển biến rõ rệt, giúp thường trực Hội đồng nhân dân xây dựng báo cáo, hoàn chỉnh về mặt thể thức kỹ thuật trình bày; đóng góp nhiều văn kiện dự thảo pháp luật mới; tiếp tục tăng cường, đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lý đến tận quần chúng nhân dân; thực hiện tốt ngày pháp luật, đồng thời thường xuyên tham mưu củng cố đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên khi có luân chuyển, thay đổi công tác. Đe nâng cao chất lượng công tác hòa giải, trong năm qua Phòng Tư pháp huyện đã tham mưu cho thường trực ủy ban nhân dân huyện tạo điều kiện cho các đồng chí làm việc tại Tư pháp xã, thị trấn tham gia hội thi “Tuyên truyền, phổ biến pháp luật”. Qua đó, kiến thức pháp luật của cán bộ được nâng lên rõ rệt, dân đên tỷ lệ hòa giải đạt thành cao; công tác cải cách hành chính tư pháp ngày một đi vào nề nếp, phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân trên địa bàn huyện. Bên cạnh những mặt đạt được thì cũng còn không ít những mặt hạn chế yếu kém như: Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tuy được huyện chú trọng nhưng chưa thật sự đi vào chiều sâu, còn mang nặng tính hình thức; thành viên ban hòa giải; tố hòa giải không tham dự đầy đủ các buổi hòa giải, từ đó, trong công tác vận động chưa đạt hiệu quả cao; công tác chứng thực chữ ký chưa có quy định cụ thê rõ ràng loại văn bản nào chứng thực chứ ký, loại nào công chứng nên có đôi lúc còn đùn đẩy trách nhiệm. Qua học tập nghiên cứu môn học “Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọng yếu” trong chương trình học của lóp Đại học Xây dựng Đảng và chính quyền nhà nước, cùng với thực trạng ở địa phương đang đặt ra công tác quản lý hành chính tư pháp là một trong những nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước quan tâm, đây cũng chính là động lực đế tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp công tác quản lý hành chính Tư pháp của huyện Ninh Sơn” làm tiểu luận nghiên cứu, tìm hiểu đồng thời đưa ra những phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp về công tác hành chính tư pháp trong thời gian tới.

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Nhà nước ta là Nhà nước của dân, do dân và vì dân mọi quyền lực Nhà nướcthuộc về nhân dân Đồng thời để xây dựng Nhà nước pháp quyền quản lý xã hộibằng pháp luật, với tư cách là chủ thể tối cao của quyền lực Nhà nước, mối quan hệgiữa bộ máy Nhà nước và công dân đã thay đổi công dân có đủ các quyền tự do,dân chủ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội

Một trong những quyền cơ bản của công dân được các Hiến pháp và văn bảnNhà nước ta ghi nhận đó là quyền được khai sinh, khai tử, kết hôn và các quyềngiao dịch dân sự, hành chính Nhằm đáp ứng nhu cầu đòi hỏi của việc xây dựngNhà nước pháp quyền Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, Nhà nước ta đã ban hành, bổsung và từng bước hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam, làm công cụ quản lýcủa Nhà nước đối với mọi mặt của đời sống xã hội, làm nền tảng để điều chỉnh cácquan hệ xã hội Tuy nhiên, để pháp luật thật sự là công cụ quản lý của Nhà nước,vấn đề được đặt ra thường xuyên, liên tục và cấp bách đó là làm sao để mọi ngườidân sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật; có ý thức chấp hành pháp luật,thực hiện pháp luật một cách nghiêm minh và triệt để ở mọi lúc, mọi nơi nhằm xâydựng một nền pháp chế Xã Hội Chủ Nghĩa thực sự

Để hội nhập, hợp tác quốc tế với các nước khu vực và trên thế giới, Nhànước ta đã từng bước xây dựng, bổ sung, sửa đổi pháp luật phù hợp với pháp luậtquốc tế Đồng thời, Nhà nước cũng đã tiến hành cải cách trên mọi lĩnh vực Đặc biệtchú trọng vào cải cách thủ tục hành chính nhằm đảm bảo được hoạt động quản lýcủa Nhà nước, giảm bớt những thủ tục rườm rà và hạn chế phiền hà cho người dân.Năm 2015, tình hình cả nước nói chung và địa phương nói riêng còn nhiều khókhăn, ảnh hưởng nhất định đến việc triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâmcông tác tư pháp Nhưng với tinh thần chủ động, nỗ lực khắc phục khó khăn, quyếttâm thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, chuyên môn của ngành, nhằm gópphần thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ về kinh tế - xã hội ở địa phương Phòng Tưpháp huyện đã triển khai toàn diện, đồng bộ các nhiệm vụ trọng tâm trong công tác

tư pháp, trong đó có những nhiệm vụ mới được bổ sung như: theo dõi thi hành phápluật, kiểm soát thủ tục hành chính, thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính nổi bật như: Trong lĩnh vực xây dựng văn bản quy phạm pháp luật có sự chuyển

Trang 2

biến rõ rệt, giúp thường trực Hội đồng nhân dân xây dựng báo cáo, hoàn chỉnh vềmặt thể thức kỹ thuật trình bày; đóng góp nhiều văn kiện dự thảo pháp luật mới; tiếptục tăng cường, đẩy mạnh công tác phổ biến giáo dục pháp luật, trợ giúp pháp lýđến tận quần chúng nhân dân; thực hiện tốt ngày pháp luật, đồng thời thường xuyêntham mưu củng cố đội ngũ báo cáo viên, tuyên truyền viên khi có luân chuyển, thayđổi công tác Đe nâng cao chất lượng công tác hòa giải, trong năm qua Phòng Tưpháp huyện đã tham mưu cho thường trực ủy ban nhân dân huyện tạo điều kiện chocác đồng chí làm việc tại Tư pháp xã, thị trấn tham gia hội thi “Tuyên truyền, phổbiến pháp luật” Qua đó, kiến thức pháp luật của cán bộ được nâng lên rõ rệt, dânđên tỷ lệ hòa giải đạt thành cao; công tác cải cách hành chính tư pháp ngày một đivào nề nếp, phục vụ tốt nhu cầu của nhân dân trên địa bàn huyện.

Bên cạnh những mặt đạt được thì cũng còn không ít những mặt hạn chế yếukém như: Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật tuy được huyện chútrọng nhưng chưa thật sự đi vào chiều sâu, còn mang nặng tính hình thức; thànhviên ban hòa giải; tố hòa giải không tham dự đầy đủ các buổi hòa giải, từ đó, trongcông tác vận động chưa đạt hiệu quả cao; công tác chứng thực chữ ký chưa có quyđịnh cụ thê rõ ràng loại văn bản nào chứng thực chứ ký, loại nào công chứng nên cóđôi lúc còn đùn đẩy trách nhiệm

Qua học tập nghiên cứu môn học “Quản lý nhà nước trong các lĩnh vực trọngyếu” trong chương trình học của lóp Đại học Xây dựng Đảng và chính quyền nhànước, cùng với thực trạng ở địa phương đang đặt ra công tác quản lý hành chính tư

pháp là một trong những nhiệm vụ được Đảng và Nhà nước quan tâm, đây cũng chính là động lực đế tôi chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp công tác quản lý hành chính Tư pháp của huyện Ninh Sơn” làm tiểu luận nghiên cứu, tìm hiểu

đồng thời đưa ra những phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp về công tác hànhchính tư pháp trong thời gian tới

Trang 3

pháp bởi vì chưa có sự thống nhất về quyền tư pháp và hành chính tư pháp Chúng

ta có thể hiểu theo hai nghĩa:

Theo nghĩa rộng: Tư pháp là một trong ba quyền của quyền lực Nhà nước

Là từ chung để chỉ các cơ quan tiến hành tố tụng Là cơ quan tham mưu cho Chínhphủ và hoạt động hành chính tư pháp (như ủy ban nhân dân cấp tỉnh, ủy ban nhândân cấp huyện, úy ban nhân dân cấp xã, ) Theo các nhà luật học Phương Tây đó

là luật tư (luật tư là luật của một quốc gia, còn luật công là luật của nhiều quốc gia)

Tư pháp là hoạt động xét xử của Tòa án và một số hoạt động khác như điều tra, truy

tố và các hoạt động bổ trợ tư pháp (bào chữa, giám định, phiên dịch ) Vậy, quyền

tư pháp là quyền tài phán của Tòa án và quyền được bảo vệ pháp luật của các cơquan khác; cơ quan tư pháp được hiểu là nhiều cơ quan khác nhau như Tòa án, Việnkiểm sát, công chứng, tổ chức luật sư, thi hành án, cơ quan tư pháp thuộc chínhquyền địa phương

Theo nghĩa hẹp: quyền tư pháp được hiểu là quyền tài phán của Tòa án, do

đó cơ quan tư pháp duy nhất chỉ là tòa án nhân dân các cấp

Hành chính tư pháp là hoạt động thực thi pháp luật hành chính do cơ quanhành chính thực hiện nhằm bổ trợ cho hoạt động xét xử, giữ gìn và bảo vệ phápluật

Như vậy, quản lý hành chính tư pháp là hoạt động có mục đích, có tổ chức

do cơ quan hành chính nhà nước tổ chức, điều hành nhằm phục vụ cho sự phát triểnkinh tê - xã hội, phát triên dân chủ, đảm bảo trật tự, an toàn xã hội, phục vụ cho việcbảo đảm thực hiện và tôn trọng các quyền của công dân, đồng thời góp phần hỗ trợtích cực cho hoạt động tư pháp

2/ Hệ thống cơ quan quản lý hành chính tư pháp:

Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước tham gia vào quá trình quản lý hànhchính tư pháp Bao gồm:

Chính phủ: là cơ quan chấp hành của Quốc hội, cơ quan hành chính nhànước cao nhât Chính phủ có nhiệm vụ quản lý mọi mặt đời sống xã hội trong phạm

vi cả nước, thực hiện các chính sách đối nội và đối ngoại “Chính phủ thống nhất

quản lý việc thực hiện các nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội, quốcphòng, an ninh và đối ngoại của Nhà nước, bảo đảm hiệu lực của bộ máy nhà nước

Trang 4

từ trung ương đến cơ sở; bảo đảm việc tôn trọng và chấp hành Hiến pháp và phápluật; phát huy quyền làm chủ của nhân dân trong sự nghiệp xây dựng và bảp vệ Tổquốc, bảo đảm ổn định và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân”(Điều 96 - Hiến pháp 2014) Như vậy, lĩnh vực hành chính tư pháp cũng do Chínhphủ thống nhất quản lý trong phạm vi toàn quốc.

Bộ, cơ quan ngang bộ là những cơ quan của Chính phủ, được Chính phủ traoquyền giúp Chính phủ quản lý nhà nước về hành chính tư pháp Có thể nhiều bộcùng tham gia quản lý một lĩnh vực cụ thế như: Bộ Công an, Bộ Quốc phòng thamgia quản lý thi hành án hình sự; Bộ Tư pháp, Bộ ngoại giao tham gia quản lý nhànước về quốc tịch Cũng có thể một bộ phận quản lý nhiều lĩnh vực cụ thể như:

Bộ Tư pháp quản lý về luật sư và hành nghề luật sư, thi hành án dân sự, côngchứng, hộ tịch

ủy ban nhân dân các cấp và các đơn vị của ủy ban nhân dân các cấp giúpChính phủ, bộ quản lý các lĩnh vực hành chính tư pháp cụ thể trong phạm vi địaphương mình

Bên cạnh đó nhà nước ta còn có một số chủ trương như:

- Xã hội hóa một số hoạt động hành chính tư pháp;

- Tăng cường phân cấp quản lý hoạt động hành chính tư pháp;

- Đẩy mạnh cải cách hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp

3/Hình thức quản lý hành chỉnh tư pháp:

Quản lý hành chính tư pháp có các hình thức sau:

- Ban hành hoặc trình cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản quyphạm pháp luật;

- Xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách, kế hoạch, định hướng vềhoạt động hành chính - tư pháp;

- Hoạt động phổ biến, giáo dục pháp luật;

- Quản lý hệ thống tổ chức, hoạt động của cơ quan;

- Đào tạo, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ;

- Thanh tra, kiểm tra;

- Khen thưởng, xử lý vi phạm;

- Hoạt động giải quyết khiếu nại, tố cáo;

Trang 5

- Đảm bảo kinh phí, cơ sở vật chất, phương tiện làm việc;

Tiểu luận: Quản lý nhà nước về hành chính tư pháp tại huyện Ninh Sơn

- Hợp tác quốc tế;

- Báo cáo cơ quan hành chính nhà nước cấp trên

II/ Nội dung quản lý hành chính tư pháp trong một số lĩnh vực cụ thể:

1/ Quản lý nhà nưởc về thi hành án dân sự:

1.1/ Khái niệm về thi hành án dân sự'.

Thi hành án dân sự là hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện,cấp tỉnh tổ chức thi hành các bản án quyết định có hiệu lực pháp luật, do Tòa án cóthẩm quyền tuyên hoặc những quyết định có hiệu lực pháp luật của các cơ quankhác theo quy định của pháp luật Bao gồm:

Các bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm; tòa án cấp phúc thẩm, quyếtđịnh giám đốc thấm hoặc tái thẩm của tòa án

Các bản án, quyết định dân sự của tòa án nước ngoài, quyết định của trọngtài nước ngoài đã được tòa án Việt Nam công nhận và cho thi hành tại Việt Nam

Quyết định xử lý vụ việc cạnh tranh của Hội đồng xử lý vụ việc cạnh tranh

mà sau 30 ngày kể từ ngày có hiệu lực pháp luật đương sự không tự nguyện thihành, không khởi kiện tại tòa án

Quyết định của trọng tài thương mại

1.2/ Nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan quản lỷ hành chỉnh trong thỉ hành án dân sự.

1.2.1/ Chính phủ:

Khoản 4, Điều 18, Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 quy định, Chính phủ

có nhiệm vụ, quyền hạn “Thống nhất quản lý công tác hành chính Tư pháp, các hoạtđộng về luật sư, giám định tư pháp, công chứng và bổ trợ tư pháp, tổ chức và quản

lý công tác thi hành án, quốc tịch, hộ khẩu, hộ tịch” và Điều 166 Luật thi hành ándân sự năm 2008 quy định như sau:

- Thống nhất quản lý nhà nước về thi hành án dân sự trong phạm vi cảnước;

- Chỉ đạo các cơ quan của Chính phủ, ủy ban nhân dân cấp tỉnh trongthi hành án dân sự;

Trang 6

- Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối caotrong thi hành án dân sự;

- Định kỳ hàng năm báo cáo Quốc hội về công tác thi hành án dân sự

Tiểu luận: Quản lỷ nhà nước về hành chỉnh tư pháp tại huyện Ninh Sơn

- Phổ biến giáo dục pháp luật về thi hành án dân sự;

- Quản lý hệ thống tổ chức, biên chế và hoạt động của cơ quan thi hành

án dân sự; đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm, chấp hành viên, thẩm tra viên;

- Hướng dẫn nghiệp vụ, chỉ đạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho chấp hànhviên, thẩm tra viên và công chức làm công tác thi hành án dân sự;

- Kiểm tra, thanh tra, khen thưởng, xử lý vi phạm trong công tác thihành án dân sự; giải quyết khiếu nại, tố cáo về thi hành án dân sự;

- Quyết định kế hoạch phân bổ kinh phí, bảo đảm cơ sở vật chất,phương tiện hoạt động của cơ quan thi hành án dân sự;

- Họp tác quốc tế trong lĩnh vực thi hành án dân sự;

- Ban hành và thực hiện chế độ thống kê về thi hành án dân sự;

- Báo cáo Chính phủ về công tác thi hành án dân sự

Các Bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan nhà nước khác trong phạm vi quyền hạncủa mình phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn theo quyđịnh của Luật thi hành án dân sự (Bộ Công an, Bộ Quốc phòng)

L2„3/ Chính quyền địa phương:

Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp, ban tư pháp giúp Chủ tịch ủy ban nhân dâncùng cấp chỉ đạo, tổ chức phối hợp các cơ quan hữu quan trong việc tổ chức thi

Trang 7

hành án dân sự tại địa phương theo quy định của pháp luật.

2/ Quản lỷ nhà nước về công chứng, chứng thực'.

2.1/ Khái niệm câng chứng, chứng thực.

Công chứng là việc công chứng viên chứng nhận tính chính xác thực, tínhhợp pháp của họp đồng, giao dịch khác bằng văn bản mà theo quy định của phápluật phải công chứng hoặc cá nhân, tổ chức tự nguyện yêu cầu công chứng

Công chứng viên là công dân Việt Nam, trung thành với Tổ quốc, tuân thủHiến pháp và pháp luật, có phẩm chất đạo đức tốt và có các tiêu chuẩn: có bằng cửnhân luật; có thời gian công tác pháp luật từ 5 năm trở lên tại các cơ quan, tổ chức;

có giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề công chứng; đã qua thời gian tập sựhành nghề công chứng; có sức khỏe bảo đảm hành nghề công chứng; phải được Bộtrưởng Bộ Tư pháp bổ nhiệm

Chứng thực là việc của Phòng Tư pháp cấp huyện, ủy ban nhân dân cấp xãxác nhận; sao y giấy tờ, họp đồng, giao dịch và chữ ký của các cá nhân trong các

gìậy tờ phục vụ cho việc thực hiện các giao dịch của họ theo quy định pháp luật.

2.2/ Cơ quan nhà nước có thẩm quyền công chứng, chứng thực:

- Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công chứng trong phạm vicả

nước;

- Bộ Tư pháp chịu trách nhiệm trước Chính phủ trong việc thực hiệnquản lý nhà nước về công chứng và có các nhiệm vụ, quyền hạn: xây dựng và trìnhChính phủ chính sách phát triến công chứng; ban hành hoặc trình cơ quan nhà nước

có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm pháp luật về công chứng, hướng dẫnnghiệp vụ công chứng; tuyên truyền, phổ biến pháp luật về công ch áểm tra, thanhtra, xử lý vi phạm, giải quyết khiếu nại, tố cáo về công chứng; kết, báo cáo Chínhphủ về công chứng; quản lý và thực hiện hợp tác quốc tế về công chứng

- Bộ Ngoại giao có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việchướng dẫn, kiểm tra, thanh tra việc thực hiện công chứng của cơ quan đại diệnngoại giao, cơ quan lãnh sự của Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ở nước ngoài

và tổ chức bồi dưỡng nghiệp nghiệp vụ công chứng cho viên chức lãnh sự, viênchức ngoại giao được giao thực hiện công chứng

Trang 8

- Bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình

có trách nhiệm phối hợp với Bộ Tư pháp trong việc thực hiện quản lý nhà nước vềcông chứng

- ủy ban nhân dân cấp tỉnh thực hiện việc quản lý nhà nước về côngchứng tại địa phương và có các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: thực hiện các biệnpháp phát triển tổ chức hành nghề công chứng ở địa phương để đáp ứng nhu cầucông chứng của tố chức, cá nhân; tuyên truyền, phố biến pháp luật về công chứng;thành lập, giải thể Phòng công chứng; tổ chức việc cấp, thu hồi giấy đăng ký hoạtđộng của Văn phòng công chứng; bảo đảm cơ sở vật chất và phương tiện làm việcban đầu cho phòng công chứng; kiểm tra, thanh tra, xử lý vi phạm và giải quyếtkhiếu nại, tố cáo về công chứng; tổng hợp tình hình và thống kê về công chứngtrong địa phương gửi Bộ Tư pháp

3/ Quản lý nhà nước về hộ khẩu, hộ tịch và quốc tịch:

3.1/Khái niệm:

Hộ tịch là những sự kiện cơ bản xác định tình trạng nhân thân của một người

từ khi sinh ra đến khi chết Những sự kiện hộ tịch gồm: sinh; kết hôn; tử; nuôi connuôi; nhận cha, mẹ, con; thay đổi họ tên, chữ đệm; cải chính họ tên, ngày, thángnăm sinh; xác định dân tộc

3.2/ Quyền hạn, nhiệm vụ quản lý nhà nước về hộ khẩu, hộ tịch, quốc tịch’.

3.2.1/ Soạn thảo các dự án pháp luật, pháp lệnh về hộ tịch, hộ khẩu:

Đó là việc chính các cơ quan hành chính nhà nước theo thẩm quyền ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật, có chứa các quy tắc xử sự chung thực hiện quản lý vàphục vụ trong các hoạt động hành chính tư pháp, theo quy định tại Luật ban hànhvăn bản quy phạm pháp luật

Bộ Tư pháp và Bộ Ngoại giao trong quản lý hộ tịch, hộ khẩu, soạn thảo trình

cơ quan có thẩm quyền ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật vềđăng ký và quản lý hộ tịch, hộ khẩu

Hiện nay, liên quan đến hệ thống văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vực

hộ tịch, hộ khẩu, chúng ta đã xây dựng được một hệ thống tương đối đầy đủ vàđồng bộ như: Luật cư trú, Luật hôn nhân và gia đình, Nghị định 158/NĐ-CP vềđăng ký và quản lý hộ tịch, Thông tư số 01/200b/TT-BTP về hướng dẫn thực hiện

Trang 9

một số quy định của Nghị định 158/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điềucủa Luật hôn nhân và gia đình về quan hệ hôn nhân, gia đình có yếu tố nước ngoài.

3.2.2/ Hướng dẫn chỉ đạo chuyên môn nghiệp vụ về hộ tịch, hộ khẩu:

Bộ Tư pháp giúp Chính phủ hướng dẫn, chỉ đạo chung việc thực hiện cácvăn bản quy phạm pháp luật về đăng ký hộ tịch, hộ khấu

Bộ Ngoại giao phối họp với Bộ Tư pháp trong việc hướng dẫn, chỉ đạo việcthực hiện đăng ký và quản lý hộ tịch, hộ khẩu của các cơ quan ngoại giao, lãnh sựViệt Nam, tác dụng bồi dưỡng nghiệp vụ hộ tịch cho viên chức lãnh sự của các cơquan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam

Uy- ban nhân dân câp tỉnh quản ỉý nhà nước vê hộ tịch ở địa phương mình,hướng dẫn, chỉ đạo việc thực hiện công tác đăng ký và quản lý hộ tịch, hộ khẩu đốivới ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã, xây dựng hệ thống tổ chức đăng ký vàquản lý hộ tịch, hộ khẩu, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ làm công tác hộ tịch, hộ

khẩu

ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ đạo việc tổ chức thực hiện công tác đăng ký

và quản lý hộ tịch, hộ khẩu đối với ủy ban nhân dân cấp xã

3.2.3/ Ban hành, quản lý, hướng dẫn việc sử dụng hệ thống các sổ sách, mẫubiểu để đăng ký, quản lý về hộ tịch, hộ khẩu:

Bộ Tư pháp giúp Chính phủ ban hành, hướng dẫn việc sử dụng thống nhấtcác loại sổ hộ tịch, hộ khẩu, biểu mẫu, sổ sách để đăng ký quản lý về hộ tịch, hộkhẩu

ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, xã quản lý, sử dụng các loại sổ sách hộtịch, hộ khẩu, biểu mẫu, sổ sách hộ tịch, hộ khẩu theo quy định của Bộ Tư pháp, lưugiữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch

Cơ quan lãnh sự, ngoại giao Việt Nam quản lý, sử dụng các loại sổ hộ tịch,biểu mẫu hộ tịch theo quy định của Bộ Tư pháp, lưu trữ sổ hộ tịch, giấy tờ hộ tịch

3.2.4/ Đăng ký, thống kê, báo cáo, lưu trữ sổ sách, hồ sơ về hộ tịch, hộ

khẩu:

Là việc thống kê, tổng họp số liệu, đánh giá tình hình, xây dựng phươnghướng hoạt động của cơ quan quản lý nhà nước về hộ tịch, hộ khẩu cấp dưới trựctiếp với cơ quan cấp trên để cơ quan cấp trên nắm tình hình, tiếp tục chỉ đạo, báo

Trang 10

cáo cơ quan thẩm quyền tổng họp chung và có những điều chỉnh cho phù hợp vớithực tế Việc báo cáo được thực hiện theo tháng, quý, 6 tháng, hàng năm, đột xuất,theo chuyên đề.

Bộ Tư pháp tổng hợp tình hình và số liệu thống kê hộ tịch, hộ khẩu, việcđăng ký và quản lý hộ tịch, hộ khẩu nghiên cứu Chính phủ theo định kỳ hàng năm

Bộ Ngoại giao tổng tình hình và số liệu thống kê hộ tịch, hộ khẩu của cơquan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam gửi cho Bộ Tư pháp theo định kỳ 6 tháng vàhàng năm

ủy ban nhân dân cấp tỉnh tổng hợp tình hình và số liệu thống kê hộ tịch, hộkhẩu theo định kỳ 6 tháng và hàng năm gửi Bộ Tư pháp

Cơ quan ngoại giao, lãnh sự Việt Nam báo cáo Bộ Ngoại giao 6 tháng vàhàng năm

3.2 5/ Giải quyết khiếu nại, tố cáo về hô tich, hộ khẩu theo thẩm quyền

Là \iệc xem xét eác quyết định, hành Vi, hành chính trong hoạt đông đăng ký,quản lý hộ tịch, hộ khẩu theo quy định của Luật giải quyết khiếu nại - tố cáo nhằmbảo đảm quyền, lợi ích họp pháp cho công dân, các bộ, các cơ quan tổ chức

Các cơ quan như Bộ Tư pháp, Bộ Ngoại giao, ủy ban nhân dân các cấp trongphạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giải quyết khiếu nại - tố cáo

về hộ tịch, hộ khẩu đảm bảo đúng quy định của Luật khiếu nại - tố cáo

3.2.6/ Thanh tra, kiểm tra, thực hiện khen thưởng và xử lý vi phạm về côngtác hộ tịch, hộ khẩu:

Thanh tra, kiểm tra là việc cơ quan có thẩm quyền tiến hành xem xét cáchoạt động của cơ quan, cán bộ trong việc giải quyết công việc liên quan đến hộ tịch,

hộ khẩu, nhằm kịp thời uốn nắn sai phạm nếu có và qua đó hướng dẫn thêm vềchuyên môn, nghiệp vụ Hoạt động này được tiến hành thường xuyên theo kế hoạchhoặc đột xuất khi có dấu hiệu vi phạm

Bộ Tư pháp có nhiệm vụ, quyền hạn thanh tra, kiểm tra việc đăng ký quản lý

hộ tịch, hộ khẩu trong phạm vi toàn quốc Bộ Ngoại giao thực hiện thanh ừa, kiểmtra trong phạm vi Bộ mình, các cơ quan ngoại giao, lãnh đạo Việt Nam ủy ban nhândân cấp tỉnh, huyện thanh tra, kiếm tra trong phạm vi tỉnh, huyện mình

Khen thưởng, xử lý vi phạm là việc động viên, khuyến khích những cá nhân,

Trang 11

tập thể có thành tích xuất sắc trong công tác quản lý, đăng ký hộ tịch, hộ khẩu vàviệc xử lý những vi phạm sau khi tiến hành thanh tra, kiểm tra theo quy định củapháp luật.

3.2.7/ Họp tác quốc tế về công tác hộ tịch, hộ khẩu:

Là việc tham gia vào các điều, hiệp ước, tham gia các hoạt động phối họp vớicác tổ chức quốc tế, với các nước lĩnh vực hộ tịch, hộ khẩu như quốc tịch, hộ tịch,nhận nuôi con nuôi, kết hôn, ly hôn với người nước ngoài

4/ Quản lý nhà nước về hòa giải:

4.1/Khái niệm:

Theo quy định tại Điều 1 của Pháp lệnh về tổ chức và hoạt động hòa giải ở

cơ sở và Điều 2 Nghị định 160/1999/NĐ-CP thì: “Hòa giải ở cơ sở là việc hướngdẫn, giúp đỡ, thuyết phục các bên tranh chấp đạt được thỏa thuận, tư nguyện giảiquyết với nau những việc vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ nhằm giữ gìn đoànkết trong nội bộ nhân dân, củng cố, phát huy những tình cảm và đạo lý truyền thốngtốt đẹp trong gia đình và cộng đồng dân cư, phòng ngừa, hạn chế vi phạm pháp luật,bảo đảm trật tự, an toàn xã hội trong cộng đồng dân cư” Mục đích, ý nghĩa hoà giải

ở cơ sở rất cao đẹp, tác dung của nó rât to lớn, vì thế hoà giải ở cơ sở luôn đượcĐảng, Nhà nước quan tầm, nhân dân đồng tinh ửng hộ

Điều 127 Hiến pháp năm 1992 quy định: “Ở cơ sở thành lập các tổ chứcthích họp của nhân dân để giải quyết những vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏtrong nhân dân theo quy định của pháp luật” Đe cụ thế hóa quy định của Hiếnpháp, ngày 25/12/1998 ủy ban Thường vụ Quốc hội đã thông qua Pháp lệnh Tổchức và hoạt động hòa giải ở cơ sở, ngày 18/10/1999 Chính phủ đã ban hành Nghịđịnh số 160/1999/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều của Pháp lệnh về tổ chức vàhoạt động hòa giải cơ sở

Như vậy, hòa giải ở cơ sở thể hiện tính truyền thống và tính nhân văn sâusắc Với mục đích giải quyết nhanh chóng các mâu thuẫn trong cuộc sống hàngngày, thông qua hòa giải ở cơ sở người hòa giải hướng dẫn, giúp đỡ, thuyết phụccác bên tranh chấp đạt được thỏa thuận, tự nguyện giải quyết với nhau những việc

vi phạm pháp luật và tranh chấp ngay từ ban đầu, nhằm ngăn chặn tình trạng việcnhỏ phát sinh thành việc lớn dẫn đến những hậu quả nghiêm trọng Cũng thông qua

Trang 12

hòa giải ở cơ sở, các đôi tượng có tranh châp được hòa giải viên hướng dân, giảithích các quy định của pháp luật, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước chocác bên tranh chấp và những người có liên quan trong quá trình hòa giải.

Quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở được hiểu là hoạt động củacác cơ quan nhà nước có thấm quyền nhằm tạo ra các điều kiện để công nhận, xáclập, duy trì, ổn định và phát triển tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở

ì 4.2/ Nội dung quản lý nhà nước về công tác hòa giải ở cơ sở:

Một là, ban hành văn bản pháp luật về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sởHai là, hướng dẫn về tổ chức và hoạt động hòa giải ở cơ sở;

Ba là, xây dựng, phát triển hệ thống mạng lưới tổ hòa giải và đội ngũ nhữngngười làm công tác hòa giải;

Bốn là, tổ chức bồi dưỡng đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật củaNhà nước, nâng cao nghiệp vụ hòa giải cho người làm công tác hòa giải;

Năm là, biên soạn, in ấn, phát hành, cung cấp tài liệu hướng dẫn nghiệp vụhòa giải ở cơ sở;

Sáu là, quản lý, sử dụng kinh phí bảo đảm cho công tác hòa giải ở cơ sở;Bảy là, kiểm tra, đôn đốc việc thực hiện công tác hòa giải ở cơ sở;

Tám là, sơ kết, tổng kết, đánh giá, thực hiện chế độ báo cáo, thống kê về tổchức và hoạt động hòa giải ở cơ sở;

Chín là, tổ chức thi đua, khen thưởng công tác hòa giải ở cơ sở

4.3/ Nguyên tắc hòa giải ở cơ sở:

Để hòa giải tốt, mans lại hiệu quả trons việc giải auyết các tranh chấp, mâuthuẫn trong nhân dân, người hòa giải cần phải nắm vững các nguyên tắc cơ bản sauđây:

Thứ nhất, tôn trọng sự tự nguyện của các bên; không bắt buộc, áp đặt các

bên trong công tác hòa giải ở cơ sở

Thứ hai, bảo đảm phù hợp với chính sách, pháp luật của Nhà nước, đạo đức

xã hội, phong tục, tập quán tốt đẹp của nhân dân; phát huy tinh thần đoàn kết, tươngtrợ, giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình, dòng họ và cộng đông dâncư; quan tâm đên quyên, lợi ích hợp pháp của trẻ em, phụ nữ, người khuyết tật vàngười cao tuổi

Trang 13

Thứ ba, khách quan, công bằng, kịp thời, có lý, có tình; giữ bí mật thông tin

đời tư của các bên, trừ trường họp mâu thuẫn, tranh chấp nghiêm trọng có thể dẫnđến hành vi bạo lực gây ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng của các bên hoặc gâymất trật tự công cộng; mâu thuẫn, tranh chấp có dấu hiệu vi phạm pháp luật về xử lý

vi phạm hành chính hoặc pháp luật về hình sự

Thử tư, tôn trọng ý chí, quyền và lợi ích hợp pháp của các bên, quyền và lợi

ích họp pháp của người khác; không xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích côngcộng

Thứ năm, bảo đảm bình đẳng giới trong tổ chức hoạt động hòa giải ở cơ sở Thứ sáu, không lợi dụng hòa giải ở cơ sở để ngăn cản các bên liên quan bảo

vệ quyền lợi của mình theo quy định của pháp luật hoặc trốn tránh việc xử lý viphạm hành chính, xử lý về hình sự

III/ Đổi mới công tác quản lý hành chính tư pháp:

Trong thời gian tới, việc quản lý hành chính tư pháp ở nước ta được đổi mớitheo các nội dung sau:

1/Hoàn thiện khung pháp lỷ về hành chỉnh tư pháp:

Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện pháp luật về hành chính tư pháp, đặc biệt làcác văn bản quy phạm pháp luật về quản lý công chứng, hộ tịch và các lĩnh vựckhác theo đặc thù của hành chính - tư pháp là nội dung quan trọng của cải cách nềnhành chính nhà nước hiện nay

về sửa đổi, hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật, chính sách sửdụng, đào tạo, bồi dưỡng, chế độ ưu đãi, khen thưởng và kỷ luật đối với các cán bộ,công chức trong ngành để phát huy tối đa năng lực và khả năng cống hiến của họcho công việc có vai trò quan trọng bởi nó tác động trực tiếp vào nâng cao chấtlượng nguồn nhân lực

Yêu cầu đặt ra là:

Một là, việc xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật về hành chính tư phápphải quán triệt và thể chế hóa các quan điểm của Đảng về cải cách hành chính, cảicách tư pháp trong giai đoạn hiện nay Các quy định của pháp luật về công chứng,

hộ khẩu, hộ tịch, chứng thực, hòa giải, thi hành án và xây dựng đội ngũ cán bộ chotừng lĩnh vực phải thế chế hóa các quan điếm về tiêu chuẩn cán bộ trong thời kỳ

Trang 14

mới và các quan điểm về công tác cán bộ về chiến lược cán bộ thời kỳ đẩy mạnhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.

Hai là, pháp luật về hành chính tư pháp phải xác định đúng đắn vị trí, địa vịpháp lý của từng chức danh và cơ quan có thẩm quyền quản lý hành chính tư pháp,

để có cơ chế tổ chức và hoạt động hiệu quả, phù hợp

Ba là, pháp luật về hành chính tư pháp phải tạo khung pháp lý đồng bộ đểđiều chỉnh có chất lượng, hiệu quả quản lý nhà nước về hành chính tư pháp đáp ứngyêu cầu ngày càng cao của quá trình phát triển đất nước

Ngoài ra, khi xây dựng pháp luật về hành chính tư pháp phải giải quyết đượcmối quan hệ giữa các văn bản pháp luật quy định chung về việc với các văn bản quyđịnh riêng, các văn bản pháp luật chuyên ngành điều chỉnh hoạt động đặc thù củatừng lĩnh vực cụ thể để bảo đảm tính thống nhất, đồng bộ của hệ thống pháp luật.Thường xuyên rà soát, sửa đổi, hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật, chính sáchquản lý pháp luật nhà nước về hành chính tư pháp để phát huy tối đa năng lực vàkhả năng quản lý hành chính trong lĩnh vực hành chính tư pháp bởi pháp luật có vaitrò rất quan trọng, tác động trực tiếp vào điều chỉnh, nâng cao chất lượng của hoạtđộng quản lý đặc thù này cần đổi mới hệ thống văn bản quy phạm pháp luật vềchính sách sử dụng, chế độ đãi ngộ để tạo điều kiện cho nguồn nhân lực làm côngtác hành chính tư pháp làm việc hiệu quả hơn và nhiệt tình han với công việc Chínhsách khen thưởng và kỷ luật để nâng cao vai trò trách nhiệm của đội ngũ cán bộ,công chức trong quá trình làm việc

2/ Hoàn thiện công tác kế hoạch, xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhần lực cho công tác hành chính tư pháp:

Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản, đóng vai trò quyết định đối với sự pháttriển mọi mặt của đời sống kinh tế xã hội của đất nước nói chung và quản lý hànhchính tư pháp nói riêng Bởi vì, suy cho cùng con người vừa là mục tiêu vừa là độnglực của sự phát triển kinh tế xã hội Đen nay các chiến lược phát triển nguồn nhânlực ngày càng được hoàn thiện và mang ý nghĩa khuyến khích thiết thực tới quyềnlợi và nghĩa vụ của người lao động cũng như chính sách nhằm thu hút những người

có tài

Kế hoạch, chiến lược phát triển nguồn nhân lực phải phù hợp với tình hình

Ngày đăng: 11/05/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w