1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo đảm khoản vay bằng tài sản của bên thứ ba: từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng

8 109 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 25,78 KB

Nội dung

Khi cấp tín dụng, thông thường tổ chức tín dụng (TCTD) sẽ nhận bảo đảm bằng tài sản của bên được cấp tín dụng. Tuy nhiên trong một số trường hợp, TCTD lại mong muốn có các bên khác đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ của bên vay. Trong thực tế hiện nay việc một bên dùng tài sản của mình để bảo đảm cho khoản vay hay khoản tín dụng được cấp của một bên khác khá phổ biến. Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý về biện pháp bảo đảm này còn khá sơ lược và vẫn tiềm ẩn nhiểu rủi ro cho các TCTD. Bài viết tập trung phác họa các nét lớn của biện pháp bảo đảm này đồng thời đưa ra một số gợi ý hoàn thiện quy định hiện hành.

Bảo đảm khoản vay tài sản bên thứ ba: từ quy định pháp luật đến thực tiễn áp dụng Khi cấp tín dụng, thơng thường tổ chức tín dụng (TCTD) nhận bảo đảm tài sản bên cấp tín dụng Tuy nhiên số trường hợp, TCTD lại mong muốn có bên khác đảm bảo cho nghĩa vụ trả nợ bên vay Trong thực tế việc bên dùng tài sản để bảo đảm cho khoản vay hay khoản tín dụng cấp bên khác phổ biến Tuy nhiên, khuôn khổ pháp lý biện pháp bảo đảm sơ lược tiềm ẩn nhiểu rủi ro cho TCTD Bài viết tập trung phác họa nét lớn biện pháp bảo đảm đồng thời đưa số gợi ý hoàn thiện quy định hành Giá trị pháp lý Giá trị pháp lý biện pháp bảo đảm tài sản bên thứ ba công nhận cách gián tiếp Điều 309 khoản Điều 317 Bộ luật dân Thực vậy, điều luật quy định chung bên bảo đảm (là bên cầm cố hay bên chấp) cầm cố hay chấp tài sản để “bảo đảm thực nghĩa vụ”, mà không rõ nghĩa vụ có phải nghĩa vụ bên cầm cố hay bên chấp hay không Cho nên, hiểu nghĩa vụ bảo đảm (tức khoản vay hay khoản tín dụng cấp) không thiết phải nghĩa vụ bên bảo đảm Cũng cần lưu ý, phiên dự thảo Bộ luật dân trước thông qua vào năm 2015, định nghĩa cầm cố chấp, có quy định rõ nghĩa vụ bảo đảm nghĩa vụ bên cầm cố/thế chấp hay bên khác Tiếc đến Bộ luật dân thông qua, quy định không giữ lại, khiến cho định nghĩa cầm cố chấp chưa thể quan điểm rõ ràng người làm luật giá trị pháp lý biện pháp bảo đảm tài sản bên thứ ba Khoản Điều Thông tư số 07/2019/TT-BTP Bộ Tư pháp ngày 25 tháng 11 năm 2019 hướng dẫn số nội dung đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất (có hiệu lực kể từ ngày 10 tháng 01 năm 2020) quy định rõ ràng đăng ký chấp bất động sản “đối với trường hợp chấp để bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên chấp, bảo đảm thực nghĩa vụ dân người khác bảo đảm thực nghĩa vụ dân bên chấp người khác” Điều có nghĩa Bộ Tư pháp “tác giả” thông tư – thừa nhận biện pháp chấp bất động sản người thứ ba Cách tiếp cận thừa hưởng quy định khoản điều Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLT-BTP-BTNMT ngày 23 tháng 06 năm 2016 Bộ tư pháp Bộ tài nguyên môi trường hướng dẫn việc đăng ký chấp quyền sử dụng đất, tài sản gắn liền với đất Thực tiễn áp dụng Do quy định pháp luật chưa thực rõ ràng nên dẫn đến việc thực tế áp dụng số vấn đề vướng mắc liên quan đến biện pháp bảo đảm tài sản bên thứ ba Cho đến thời điểm nay, số Tòa án tuyên hợp đồng bảo đảm (mà phổ biến hợp đồng chấp) tài sản bên thứ ba vô hiệu với lý chưa pháp luật hành thừa nhận Theo quan điểm Tòa án cầm cố, chấp tài sản bên thứ ba quan hệ bảo lãnh – giao dịch công nhận rõ ràng khoản Điều 336 Bộ luật dân Tức muốn nhận tài sản bảo đảm từ bên thứ ba TCTD trước hết phải nhận bảo lãnh từ bên thứ ba này, sau bên thứ ba chấp hay cầm cố tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh Thực ra, cách tiếp cận chưa hợp lý hai loại giao dịch bảo đảm khác Có thể tổng hợp khác biệt việc cầm cố, chấp tài sản người thứ ba việc cầm cố, chấp để bảo đảm nghĩa vụ bảo lãnh sau: Tiêu chí Cầm cố, chấp tài sản Cầm cố, chấp người thứ ba quan hệ bảo lãnh Nghĩa vụ bảo đảm Nghĩa vụ hồn trả/thanh tốn khoản vay bên vay (có thể phần tồn khoản vay) Nghĩa vụ bảo lãnh (tức nghĩa vụ toán số tiền bảo lãnh cam kết với TCTD) Tài sản bảo đảm khơng TCTD khơng có quyền đủ toán nghĩa vụ yêu cầu bên cầm cố, bên bảo đảm chấp tốn phần thiếu trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm phần tiền TCTD chủ nợ có bảo đảm bên vay trở thành chủ nợ khơng có bảo đảm bên bảo lãnh số tiền thiếu Theo điều luật này, “các bên thỏa thuận sử dụng biện pháp bảo đảm tài sản để bảo đảm thực nghĩa vụ bảo lãnh” Thêm vào đó, số Tòa án coi bảo đảm tài sản bên thứ ba bảo lãnh Về điểm này, có thẩm phán nhận định “pháp luật chưa làm rõ trường hợp ngân hàng cho vay, bên vay nhờ bên thứ ba đưa tài sản để đảm bảo nghĩa vụ dân sự, hợp đồng bên thứ ba ngân hàng hợp đồng gì, hợp đồng bảo lãnh hay hợp đồng chấp”2 Ngay từ phía số TCTD có cách hiểu chưa thực phù hợp biện pháp bảo đảm Chẳng hạn mẫu hợp đồng bảo đảm tài sản bên thứ ba số TCTD gọi bên vay hay bên cấp tín dụng “bên bảo đảm”, tương tự cách gọi “bên bảo lãnh” quan hệ bảo lãnh Cách gọi tên có nguy gia tăng rủi ro Tòa án coi biện pháp bảo đảm tài sản người thứ ba bảo lãnh Thực ra, dù bảo lãnh bảo đảm tài sản bên thứ ba biện pháp bảo đảm xác lập bên khác bên vay hay bên cấp tín dụng rõ ràng hai biện pháp bảo đảm khác Bảo lãnh cam kết uy tín bên bảo lãnh việc trả nợ thay bên bảo lãnh không bắt buộc phải dùng tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bảo lãnh để bảo lãnh có hiệu lực Tức nguyên tắc quyền bên nhận bảo lãnh xác lập toàn khối tài sản bên bảo lãnh Trong đó, biện pháp bảo đảm tài sản bên thứ ba giới hạn nghĩa vụ trả nợ thay bên bảo đảm phạm vi giá trị hay số tài sản định sử dụng để bảo đảm Lê Thanh Phong, “Thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tín dụng tranh chấp dân khác lĩnh vực ngân hàng TAND thành phố Hồ Chí Minh”, Tham luận Hội thảo “Thực tiễn giải tranh chấp liên quan đến tín dụng ngân hàng Tòa án nhân dân”do Hiệp hội Ngân hàng phối hợp với Tòa án Nhân dân Tối cao tổ chức ngày tháng 10 năm 2019 thành phố Hội An, Đà Nẵng Việc tồn song song hai loại biện pháp bảo đảm giúp bên có thêm lựa chọn mức độ ràng buộc trách nhiệm mà cam kết Chẳng hạn, bên bảo đảm muốn giới hạn nghĩa vụ trả nợ thay giá trị tài sản bảo đảm lựa chọn ký hợp đồng chấp hay cầm cố tài sản để bảo đảm trực tiếp khoản vay thay bảo lãnh Cần lưu ý bảo đảm tài sản bên thứ ba công nhận rộng rãi pháp luật tiên tiến Anh, Pháp hay Úc Cơ chế bảo vệ bên bảo đảm Đến thời điểm tại, tranh luận liên quan đến biện pháp bảo đảm tài sản người thứ ba dường tập trung vào việc TCTD nhận biện pháp bảo đảm có rủi ro hợp đồng bị tun bố vơ hiệu hay khơng, mà vơ tình bỏ qua khía cạnh khác không phần quan trọng làm để bảo vệ hiệu bên bảo đảm, bên thường khơng nhận lợi ích (đặc biệt mặt thương mại) đưa tài sản vào bảo đảm cho khoản vay bên khác Khi bên bảo đảm doanh nghiệp rõ ràng bên có ít, chí khơng có lợi ích từ việc đưa tài sản để bảo đảm cho nghĩa vụ bên khác mà ngược lại phải đối diện với rủi ro tài sản bị xử lý bên vi phạm nghĩa vụ hoàn trả TCTD Điểm b khoản Điều 14 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014 (Luật doanh nghiệp) quy định người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp không “sử dụng tài sản doanh nghiệp để […] phục vụ lợi ích tổ chức, cá nhân khác” Như vậy, nguyên tắc người đại diện theo pháp luật công ty xác lập hợp đồng bảo đảm tài sản công ty để bảo đảm cho nghĩa vụ bên khác (dù cá nhân hay tổ chức) mà khơng chứng minh lợi ích giao dịch cơng ty giao dịch bảo đảm có nguy vơ hiệu vi phạm quy định hiểu điều cấm luật (Điều 123 Bộ luật dân sự3) Lợi ích việc công ty mẹ bảo đảm khoản vay công ty giải thích cơng ty sử dụng khoản vay để đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh tạo dòng tiền lợi nhuận cho cơng ty với tư cách bên góp vốn, cơng ty mẹ hưởng lợi Trong trường hợp hai doanh nghiệp độc lập với lợi ích giao dịch bảo đảm đến từ việc doanh nghiệp vay đồng ý xác lập giao dịch khác với bên bảo đảm để đổi lại việc (hay điều kiện để) bên bảo đảm đứng bảo đảm khoản vay cho Một số ý kiến cho giao dịch bảo đảm chủ sở hữu, hội đồng thành viên, hội đồng quản trị hay đại hội đồng cổ đơng cơng ty chấp thuận tránh nguy vô hiệu Tuy nhiên Luật doanh nghiệp không quy định ngoại lệ nhận định khơng thực có sở Tuy vậy, điều đáng nói dường Luật doanh nghiệp đưa quy định cấm rộng cần xem xét lại Như biện pháp bảo toàn vốn, pháp luật số nước Anh hay Singapore cấm việc công ty đại chúng khơng hỗ trợ tài (financial assistance) cho bên khác mua cổ phần cơng ty đại chúng Biện pháp hỗ trợ tài bảo lãnh hay xác lập biện pháp bảo đảm khác, cho tặng tài sản cho vay vốn…Rất tiếc Dự Điều 123 Bộ luật dân sự: “Giao dịch dân có mục đích, nội dung vi phạm điều cấm luật […] vơ hiệu Điều cấm luật quy định luật không cho phép chủ thể thực hành vi định” thảo Luật doanh nghiệp sửa đổi công bố gần không đề xuất thay đổi quy định Ngoại trừ quy định nêu Luật doanh nghiệp, pháp luật hành bỏ ngỏ số khía cạnh liên quan đến việc bảo vệ bên bảo đảm bên thứ ba dùng tài sản để bảo đảm khoản vay cho người khác Thiết nghĩ, nên có quy định giúp bảo vệ bên bảo đảm đặc biệt này, chẳng hạn công nhận quyền bên bảo đảm yêu cầu bên vay thực hoàn trả cho phạm vi giá trị tài sản bảo đảm bị TCTD xử lý hay số tiền mà bên bảo đảm trả cho TCTD trường hợp rút lại tài sản bảo đảm Đây cách tiếp cận nhiều pháp luật tiên tiến giới Anh hay Pháp Trong chờ đợi quy định mới, bên bảo đảm nên có thỏa thuận văn với bên vay việc hoàn trả trước ký hợp đồng bảo đảm với TCTD Thêm vào đó, từ xác lập hợp đồng bảo đảm, bên bảo đảm cần cân nhắc rõ phạm vi nghĩa vụ bảo đảm, hợp đồng bảo đảm xác lập để bảo đảm cho khoản vay giải ngân trước thời điểm ký hợp đồng bảo đảm4 hay cho khoản vay tương lai bên vay TCTD nhận bảo đảm Từ phân tích thấy hành lang pháp lý bảo đảm tài sản bên thứ ba tiềm ẩn số khoảng trống hạn chế định tiềm ẩn rủi ro pháp lý cho TCTD lẫn bên bảo đảm Đối với TCTD, việc chuẩn bị hồ sơ tài sản bảo đảm xác lập bảo đảm cách cẩn trọng góp phần giúp hạn chế nguồn tranh chấp phát sinh Trong trường hợp này, TCTD nên quy định rõ tài sản bảo đảm dùng để bảo đảm cho khoản vay cụ thể phát sinh trước thời điểm xác lập hợp đồng bảo đảm để tránh nguy vô hiệu không quy định rõ nghĩa vụ bảo đảm *****

Ngày đăng: 19/05/2020, 07:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w