Chuẩn bị của giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng: đàn oọcgan - Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ - Tìm các ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh III.. Chuẩn bị
Trang 1Ngày soạn:28.8.2008
Ngày giảng:30.8.2008
Tiết:1
Giới thiệu môn học Âm nhạc ở trờng THCS
I Mục tiêu:
- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc
- HS nắm sơ lợc về cads phân môn học hát, nhạc lí, âm nhạc thờng thức và tập đọcnhạc
- Ôn tập lại bài hát Quốc ca
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục, chính xác bài Quốc ca Việt Nam
- Băng nhạc giới thiệu về 8 bài hát chính thức trong chơng trình Âm nhạc
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n địng tổ chức:
2 Bài mới
GV ghi bảng I Giới thiệu môn Âm nhạc ở trờng THCS HS ghi bài
GV chỉ định Giới thiệu về môn học Âm nhạc ở trờng
THCS
HS đọc
GV khái quát 1 Khái niệm: Âm nhạc là nghệ thuật của âm
thanh đã đợc chọn lọc dùng để diễn tả toạn
bộ thé giới tinh thần của con ngời
Hsghi bài
GV ghi bảng 2 Giới thiệu chơng trình; Gồm 3 nội dung:
- Học hát: có 8 bài hát chính thức
- Nhạc lí và TĐN-Âm nhạc thờng thức: là những kiến thức âmnhạc phố thông
HS ghi bài
GV ghi bảng II Tập hát Quốc ca Việt Nam HS ghi bài
GV thuyết trình Đây là bài hát quen thuộc với mọi ngời dân
Việt Nam, các em đã đợc nghe bài này từ lớp
1 và chính thức đợc học ở lớp 3 Tuy nhiênkhông phải tất ảc các em đều hát đúng Hôm
HS nghe
Trang 2nay một lần nữa chúng ta lại ôn lại bài hátnày để hát chính xác hơn, hay hơn.
GV điều khiển GV cho HS nghe băng nhac bài hát Quốc ca
Việt Nam để các em có thể nghe đợc giai
điênu chính xác hơn
HS nghe
GV yêu cầu Cả lớp hát lờ 1 của bài Quốc ca Việt Nam
Thể hiện sắc thái trang nghiêm, hùng mạnh
HS đứng hát
GV đánh đàn Lu ý câu hát: “ Đờng vinh quang xây xác
quân thù , ” ở đây chữ thù các em thờng hátthấp xuống, sai về cao độ cần sửa lại cho
đúng
HS tập và sửalại cho đúng
GV yêu cầu Hát đầy đủ cả bài gồm hai lời HS trình bày
GV lu ý, HS hát nốt cao nhất thờng chỉ tớinốt Si, trong bài hát này cao nhất tới nốt Mí,vậy cần hạ thấp giọng hát xuống Nếu dùng
Tiết:2
Trang 3Học hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
I Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca của bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- Có thêm hiểu biết về thế giới âm nhạc qua bài đọc thêm
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan
- Đàn và hát thuần thục bài Tiếng chuông và ngọn cờ.
- Hát đúng giai điệu và lời ca một trích đoạn trong bài Chiếc đèn ông sao, Cánh
ém tuổi thơ của nhạc sĩ Phạm Tuyên
III Tiến trình dạy học:
GV chỉ định 1 Giới thiệu về bài hát và tác giả ( Tr 8 ) HS đọc
GV hát mẫu Hát một đoạn trong bài Cánh én tuổi
thơ,Chiếc đèn ông sao để giới thiệu về những
GV hớng dẫn 3 Chia đoạn, chia câu: Cờu trúc của bài hát
gồm hai đoạn đơn a và b, đoạn b đợc gọi là
đoạn điệp khúc vì đợc nhắc lại nhiều lần
Mỗi đoạn đều có bốn câu
HS nghe vànhắc lại
5 Tập hát từng câu: Lời 1Dịch giọng = -3
GV đàn giai điệu Mỗi câu hát, GV đàn mẫu 3-4 lần rồi yêu cầu
HS hát theo Nối các câu thành đoạn, nối hai
đoạn thành bài Một nửa lớp hát đoạn a, một
HS hát từng câu
Trang 4GV quy định 7 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Dịch giọng = -3, tốc độ =118 Đoạn a viếtgiọng Rê thứ, cần thể hiện tính chát êm dịu,tha thiết Đoạn b chuyển sang giọng Rê trởngcần thể hiện tính chất trong sáng, sôi nổi
Hát cả bài với lối hát lĩnh xớng Tiến hành
nh sau: GV hát lời 1 đoạn a, cả lớp cùng hát
điệp khúc Cử một HS hát lời hai đoạn a, cả
lớp hát điệp khúc
Ccáh kết thúc bài: sau khi hát cả hai lời,nhắc lại câu “ Hãy phất cao lá cờ của ta”
thêm lần nữa
GV chỉ định II Bài đọc thêm: Âm nhạc ở quanh ta HS đọc
GV điều khiển Cho HS nghe một đoạn nhác không lời
khoảng từ 1-2 phút
HS nghe
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
Ngày soạn: 11.9.2008 Ngày giảng: 13.9.2008
Tiết:3
Nhạc lí: - Những thuộc tính của âm thanh
- Các kí hiệu âm nhạc
Trang 5I Mục tiêu:
- HS hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ biết trình bày ở mức độ hoàn
chỉnh
- HS làm quen với những thuộc tính của âm thanh và các kí hiệu trong âm nhạc
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oọcgan
- Đàn và hát thuần thục bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ
- Tìm các ví dụ để dẫn chứng về các thuộc tính của âm thanh
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n định tổ chức:
2 Bài mới
GV ghi bảng I Ôn tập bài hát: Tiếng chuông và ngọ cờ HS ghi bài
Kiểm ta bài củ: Có thể kiểm tra đầu giờ hoặcsau khi ôn tập
GV đàn và sửa
những chỗ hát
sai
Ôn tập: Cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài GVnghe và phát hiện những chỗ còn sai, GV hátmẫu và sửa cho HS
HS hát
Cử 2 HS hát tốt lĩnh xớng đoạn a của hai lời,cả lớp cùng hát điệp khúc
HS hát
GV chỉ định Sau khi HS đợc ôn lại, GV động viên các em
xung phong lên bảng trình bày bài đề kiểmtra
HS lên kiểm tra
GV ghi lên bảng Nội dung 2: Nhạc lí: Những thuộc tính
âm thanh- các kí hiệu âm nhạc
HS ghi bài
Trang 6Giới thiệu về thuộc tính của âm thanh: GV
đọc nhạc bài Làng tôi gồm tám nhịp đầu tiên,
để minh hoạ về cao độ, Trung độ, cờng độ,
âm sắc Khi giới thiệu đến thuộc tính nào,
GV phải nhấn mạnh tính chất của thuộc tính
đó trong lúc đọc nhạc
Vậy bốn thuộc tính của âm thanh là gì?
HS nghe
HS nhắc lại(không xemsách)
Trang 7Nhạc lí: Các kí hiệu ghi trờng độ âm thanh
Tập đọc nhạc: TĐN số 1
I Mục tiêu:
- HS có những hiểu biết về trờng độ trong âm nhạc
- Ghi nhớ những lu ý khi viết nốt nhạc, biết cách viết và tác dụng của dấu lặng
- Đọc đúng bài TĐN số 1
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oọcgan
- Tìm một vài ví dụ nói lên tác dụng của trờng độ trong âm nhạc
các kí hiệu ghi trờng độ âm
HS nghe
GV lấy ví dụ Cách viết nốt nhạc trên khuông HS tập viết
nhạcDấu lặng: Lấy ví dụ ở trang 38
GV ghi lên bảng Nội dung 2: Tập đọc nhạcí: TĐN số 1. HS ghi bài
Trang 8GV giới thiệu Đây là bài: Biết nói gì với mẹ đây, nhạc của
Mô-da, ngời ta dã dựa vào giai điệu này để
đặt rát nhièu lời hát Riêng tiếng Anh đã cónhiều lời khác nhau, ví dụ bái ABC, bàiTwinkle Twinkle, litte star…
HS nghe
GV hớng dẫn 1 Chia từng câu: cả bài có 6 câu nhng SGK
chỉ giới thiệu hai câu đầu tiên, mỗi câu có 7nốt nhạc
HS theo dõi
GV chỉ định 2 Tập đọc tên nốt nhạc của từng câu HS đọc
GV đàn 3 Luyện thanh, đọc gam Đô trởng Luyện thanh
4 Đọc từng câu: mỗi câu 3-4 lần
GV đàn và hớng
dẫn
5 Hát lời ca: Mỗi câu 2-3 lần HS thực hiện
6 TĐN và hát lời: lấy tóc độ = 140, nửa lớpTDN nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại cáchtrình bày
HS trình bày
GV chỉ định 7 Củng cố bài: TĐN và hát lời đầy đủ, sau
đó từng tổ trình bày lại Chỉ định 2-3 HS trìnhbày
HS trình bày
4 Dặn dò:
- HS về nhà học thuộc các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh
- Đọc chính xác bài TĐN số 1 cả về lời ca và cao độ, trờng độ
Ngày soạn:25-9-2008
Trang 9Ngày giảng:27-9-2008
Tiết:5
Học hát: Vui bớc trên đờng xa
I Mục tiêu:
- HS hát đúng giai điệu và lờ ca bài Vui bớc trên đờng xa Qua đó có thêm những
hiểu biết về các bài lí của dân ca Nam Bộ
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dung: đàn oocgan
- Đàn và hát thuần thục bài hát Vui bớc trên đờng xa
- Hát đúng giai điệu và lời ca bài Lí cây bông để giới thiệu thêm về các điệu lí ở
Nam Bộ
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n địng tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ:
- HS lên bảng trình bày bài hát: Tiếng chuông và ngọn cờ
- ? Cho biết các kí hiệu ghi trờng độ của âm thanh
2 Bài mới
GV ghi bảng I Học hát: Vui bớc trên đờng xa HS ghi bài
GV chỉ định 1 Giói thiệu về bài hát: Tr 16 HS đọc
GV điều khiển 2 Gv cho HS nghe bài hát qua băng hoặc Gv
tự trình bày
HS nghe
Bài hát đợc chia làm mấy câu? ( 5 câu )
Có những câu nào nạhc giống nhau? ( câu 4
và sửa cho HS Cứ tập nh vâyh cho đến hết
HS tập hát
Trang 10bài và nối thnàh bài hoàn chỉnh.
Bài hát này viết ở giọng Đô trởng, sử dụnglối két lửng Gv cần dịch giọng = -5 về giọngSon trởng để phù hợp với giọng của HS
GV hớng dẫn 7 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh:
Lấy tộc độ =120, thể hiện tình cảm trongsáng, nhịp nhanhg Sử dụng lối hát hoàgiọng Kết thúc bài bằng cách nhắc lại câu “Muôn ngời chung một lời quyết tâm… bớcchân” thêm một lần nữa
HS trình bày
8 Củng cố bài: Gv cho từng nhóm, tổ lêntrình bày bài hát để kiểm tra khả năng tiếpthu bài của HS Gv nhận xet và có thể cho
điểm tợng trng
HS trình bày
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem trớc bài TĐN số 2 và kiến thức nhạc lí
Trang 11- Hs hát đúng giai điệu và lời ca bài Vui bớc trên đờng xa
- Biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
- HS có hiểu biết ban đầu về những khái niệm nhịp và phách, có hiểu biết về số chỉnhịp 2/4
- Đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài Mùa xuân trong rừng
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan
- Đàn và hát thuần thục bài Vui bớc trên đờng xa
- Tìm ví dụ về nhịp và phách
- Đọc nhạc, đàn và hát thuần thục bài Mùa xuân trong rừng
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n địng tổ chức:
2 Kiểm tra bài cũ: Có thể xen kẽ trong tiết ôn tập
3 Bài mới
GV ghi bảng I Ôn bài hát: Vui bớc trên đờng xa HS ghi bài
GV điều khiển Hát hai lần cả bài Gv nghe, phát hiẹn những
chỗ còn sai, Gv làm mẫu để các em sửa lạicho đúng Yêu cầu các em hát với sắc tháinhẹ nhàng, sôi nổi Yêu cầu HS thuộc lời hát
HS thực hiện
GV chỉ định Mời bón HS lên bảng kiểm tra Cả bốn em
cùng hát sau đó hát riêng từng em Gv đánhgiá và cho điểm Có thể kiểm tra 2-3 nhóm
nh vậy
Bốn em hát, sốcòn lại theo dõi
GV ghi bảng II Nhạc lí: Nhịp và phách - Nhịp 2/4 HS ghi bài
GV lấy ví dụ Ví dụ về nhịp và phách: Bìa TĐN số 2 Tr 18
Trang 12khuông nhạc đầu tiên có 5 ô nhịp, mỗi nhịp
đều có hai phách
Hớng dẫn HS ghi
khái niệm
HS ghi khái niệm về nhịp và phách, nhịp 2/4 Ghi khái niệm
GV ghi bảng III TĐN: Mùa xuân trong rừng HS ghi bài
GV hỏi 1 Chia câu: Bài đợc chia làm mấy câu? Mỗi
câu có bao nhiêu ô nhịp? Có những câu nàogiống nhau?
HS trả lời
GV chỉ định 2 Tập đọc tên nốt nhạc từng câu HS đọc
GV đàn Mỗi câu, Gv đàn 2-3 lần, HS nghe và đọc
theo cao độ Tập theo kiểu móc xích truyềnthống cho đến hết bài TĐN
HS tập đọc
GV đàn 5 Hát lời ca: Có thể sử dụng lối hát đối đáp,
gồm hai nhóm, mỗi nhóm sẽ hát một câu
Đổi nhau cách trình bày đến khi hai nhómnắm vững nhiệm vụ của mình
HS ghép lời
GV hớng dẫn 6 TĐN và hát lời: Tempo = 132
Nửa lớp TĐN nhạc, nửa còn lại hát lời sau đó
đổi lại Trình bày bài kết hợp gõ phách, cầnnhấn mạnh nốt nhạc ở phách 1 Nốt nhạccuối ngân 2 phách phải gõ sang phách thứ 3mới hết ngân
HS thực hiện
GV chỉ định 7 Củng cố bài; TĐN, hát lời cả bài kết hợp
gõ nhịp, nốt nhạc cuối ngân một nhịp phải gõsang nhịp thứ hai mới hết ngân
HS trình bày
Kiểm tra từng tổ và từng nhóm HS đọc nhạc,hát lời cả bài
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát và bài TĐN để hát và TĐN một cách thuần thục
- Tìm các ví dụ về nhịp và phách
- Su tầm các bài hát, bản nhạc viết ở nhịp 2/4
Trang 13II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan
- Đàn, đọc nhạc và hát thuần thục bài Thật là hay
- Hát đúng một số đoạn trich các tác phẩm nổi tiếng của Văn Cao
GV hỏi 1 Chia từng câu: Bài này đợc chia làm mấy
câu? ( bốn câu ), Mỗi câu có mấy ô nhịp?
(bốn ô nhịp )
HS trả lời
GV chỉ định 2 Tập đọc tên nốt nhạc từng câu HS đọc
GV đàn 3 Luyện thanh, đọc gam Đô trởng 1-2 phút Luyện thanh
GV hớng dẫn 4 Đọc từng câu: Dịch giọng = -3 HS thực hiện
GV đàn Mỗi câu nhạc, Gv đàn 3-4 lần cho HS nghe
và đọc theo GV nghe và phát hiện những chỗcòn sai GV hớng dẫn hoặc làm mẫu để các
em sửa lại cho đúng
Tập tơng tự cho đến hêt bài
HS TĐN
Trang 14Ghép toàn bộ các câu thành bài hoàn chỉnh
GV yêu cầu 5 Hát lời ca: dựa trên nền giai điệu của tiết
nhạc, GV cho HS hát lời ca Gv nghe và chỉnh sửa những chỗ còn sai
HS hát lời
6 TĐN và hát lời: Láy tốc độ = 114 Nửa lớp
đọc nhạc, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lại cho đến khi hai nhóm nắm vững nhiệm vụ của mình
HS thực hiện
7 Củng cố bài: Cả lớp cùng TĐN rồi hát lời
GV ghi bảng và
hớng dẫn
II Cách đánh nhịp 2/4 HS ghi bài và
thực hiện
GV vẽ lên bảng Sơ đồ Thực tế HS vẽ vào vở
2 2
1 1
Tay trái đánh nhịp đối xứng với tay phải
GV làm mẫu Tập đánh nhịp 2/4, Gv đêm phách 1-2, 1-2 HS theo dõi
Vừa đọc nhạc bài thật là hay vừa kết hợp
đánh nhịp 2/4
GV đọc nhạc Luyện tập đánh nhịp với bài TĐN số 3 HS đánh nhịp
GV ghi bảng III ÂNTT:
Nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi
HS ghi bài
GV hỏi Kể tên những bài hát nổi tiếng của Văn Cao HS trả lời
GV hát Giới thiệu đoạn trích bài Suối Mơ, Ngày mùa
và bài Trờng ca sông Lô của nhạc sĩ Văn Cao
HS nghe
GV điều khiển Nghe băng bài hát Làng tôi khoảng 1-2 lần HS nghe và có
thể hát theo
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài TĐN để đọc một cach trôi chảy hơn
- Luyện tập cách đánh nhịp 2/4
Trang 15- Học thuộc phần giới thiệu về nhạc sĩ Văn Cao và bài hát Làng tôi.
- Đàn và hát thuần thục các bài hát đã học
- Đánh đàn, đọc nhac thuần thục ba bài TĐN đã học
III Tiến trình dạy học:
GV bắt nhịp Mỗi bài cho cả lớp hát 1-2 lần sau đó chỉ
định 1-2 HS hát lại GV phát hiện chỗ sai vàhớng dẫn HS sửa lại
HS hát
GV hớng dẫn 2 Ôn TĐN:
- Biết nói gí với mẹ đây
- Mùa xuân trong rừng
- Thật là hay
HS thực hiện
GV đánh đàn và
hớng dẫn
Cho HS đọc nhạc, hát lời mỗi bài 1-2 lần,
GV phát hiện chỗ sai, làm mẫu cho HS sửalại
HS đọc nhạc
3 Ôn nhạc lí:
Trang 16GV ghi bảng Kẻ hai khuông nhạc vào vở, nghe đọc và tập
viết đoạn nhạc sau:
hát
HS lên bảngtrình bày, cònlại trật tự ôn bàihoặc theo dõicác bạn
Gọi tiếp tục các nhóm khác và trình bàynhững bài còn lại
đang kiểm tra
Trang 17- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Hành khúc tới trờng
- HS biết trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
- HS đợc luyện tập cách hát đuổi
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan
- Đàn và hát thuần thục bài Hành khuc tới trờng
GV ghi bảng I Học hát: Hành khúc tới trờng HS ghi bài
GV thuyết trình 1 Giới thiệu về bài hát: Đây là bài dân ca
Pháp, tên nguyên bản là Ngời kéo chuông.
Riêng lời Việt đã có hai lời khác nhau, mộtbài là Đàn gà con và một bài là Hành khúc tới trờng.
HS nghe
GV chỉ định Đọc thêm lời giới thiệu trong SGK HS đọc
GV thực hiện 2 GV cho HS nghe bài hát qua băng hoặc
GV tự trình bày
HS nghe
GV hỏi 3 Chia đoạn, chia câu: Bài này chia làm mấy
câu? ( sáu câu ), những câu nào giống nhau?
( câu 5 và câu 6 )
HS trả lời
Trang 18GV đàn 4 Luyện thanh: 1-2 phút Luyện thanh
GV hớng dẫn 5 Tập từng câu: Dịch giọng = -3 HS thực hiện
Mỗi câu hát GV đàn 2-3 lần cho HS nghe,sau đó đàn 2-3 lần để HS hát hoà cùng vớitiếng đàn GV nghe và phát hiện những chỗcòn sai GV hớng dẫn hoặc làm mẫu và yêucầu các em sửa lại cho đúng
GV hớng dẫn Tập nh vậy cho đến hết bài Tập theo kiểu
móc xích truyền thống, nối các câu lại vớinhau thành bài hoàn chỉnh
HS thực hiện
GV yêu cầu 6 Hát đầy đủ cả bài: GV cho Hs hát đầy đủ
cả bài khoảng hai lần GV nghe, phát hiệnchỗ sai và yâu cầu các em sửa lại hoc đúng
HS thực hiện
7 Trình bày bài ở mức độ hoàn chỉnh
Lấy tốc độ = 112, tập sử dụng lối hát đuổitrong bài này: cha nên để HS hát đuổi cùngnhau vì các em mới tập, cha vững bè mà GVhát đuổi với HS Nửa lớp hát trớc, GV hát
đuổi vào sau một câu, hát nh thế cả bài hailần
GV chỉ định 8 Củng cố bài: Yêu cầu nửa lớp, từng tổ hoặc
từng bàn trình bày lại bài hát
HS trình bày
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
Trang 19- Có thêm kiến thức về âm nhạc Việt Nam qua bài âm nhạc thờng thức.
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng: đàn oocgan
- Đánh đàn, đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4
- Tìm hiểu về cuộc đời, sự nghiệp và những trích đoan tác phẩm quen thuộc và nổitiếng của ông để minh hoạ
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n định tổ chức:
2 Bài mới
GV điều khiển Kiểm tra và ôn lại bài hát Hành khúc tới
tr-ờng.
HS thực hiện
GV chỉ định Kiểm tra nhóm bốn HS lên bảng trình bày bài
hát, sau đó từng em hát GV nghe, đánh giá
và cho điểm
HS trình bày
GV hớng dẫn Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trớc,
GV hát đuổi theo vào sau một câu Nửa lớphát trớc, nửa còn lại hát đuổi theo, vào sau
HS thực hiện
Trang 20một câu.
GV hớng dẫn 1 Chia từng câu: bài này gồm hai câu, mỗi
GV nghe HS đọc, phát hiện chỗ sai, Gv hớngdẫn hoặc làm mẫu để các em, sửa lại cho
đúng
HS thực hiện
GV đọc lời 5 Hát lời ca: Cho HS ghép lời ca; “ Nào cùng
nhau cầm tay ta vui múa và ta hát muôn câu
ca, chan cha tình mên thơngchúng mình sátvai với lòng thiết tha” Đọc nhạc và hát lời ca
đó
HS chép lời
GV đàn và hớng
dẫn
6 TĐN và hát lời: Lấy tốc độ = 110 Nửa lớp
đọc nhạc, nửa còn lại hát lời sau đó đổi lạiphần trình bày để các em đều nắm vững đợcnhiệm vụ của toàn bài
GV hát Giói thiệu một số trích đoạn trong các tác
phẩm nổi tiếng cuả ông nh: Reo vang bình minh, Thiếu nhi thế giới liên hoan…
HS nghe
GV điều khiển Cho HS nghe cài hát Lên đàng khaỏng 1-2
lần GV và HS có thể cùng hát theo
HS nghe và cóthểt hát theo
3 Dặn dò:
Trang 21- Về nhà ôn lại bài hát và bài TĐN để hát và TĐN một cách thuần thục.
- Nắm vững một số nét về nhạc sĩ Lu Hữ Phớc
Trang 22- HS hát thuần thục bài Hành khúc tới trờng, tập sử dụng lối hát đuổi.
- HS đọc nhạc thuần thục bài TĐN số 4
- HS có thêm hiểu biết về âm nhạc qua những kiến thức về dân ca Việt Nam
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Hành khúc tới trờng.
- Luyện tập để hát vững bè hát đuổi
- Chuẩn bị băng nhạc có một số bài dân ca của các dân tộc
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n địng tổ chức:
2 Bài mới
GV ghi lên bảng Nội dung 1- Ôn tập bài hát hành khúc tới
tr-ờng
HS ghi bài
GV hớng dẫn Tập lại hình thức hát đuổi: Nửa lớp hát trớc,
GV hát đuổi theo, vào sau một câu Nửa lớphát trớc, nửa còn lại hát đuổi theo vào saumột câu, hát cả bài hai lần
HS thực hiện
HS tự chon nhóm và tập hát đuổi theo nhóm,
GV cho các nhóm xung phong lên bảng trìnhbày, GV động viên, đánh giá và cho điểm
GV ghi lên bảng Nội dung 2-Ôn TĐN: TĐN số 4 HS ghi bài
GV hớng dẫn Đọc nhạc và hát lời ca khoảng 2-3 lần Sau
đó yêu cầu mức độ cao hơn, TĐN đợc xemSGK, hát phải thuộc lời Kiểm tra, cho điểmnhững HS xung phong
HS thực hiệnq
GV ghi lên bảng Nội dung 3-Âm nhạc thờng thức: Sơ lợc về HS ghi bài
Trang 23GV điều khiển Nghe băng một số bài dân ca các dân tộc,
cho biết đó là dân ca dân tộc noà, vùng miềnnào, thể loại nào?
HS lắng nghe
và trả lời
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
- Xem trớc bài TĐN số 6
Trang 24- HS hát đúng giai điệu và lời ca bài Đi cấy
- HS biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen thuộc và băng nhạc bài hát Đi cấy
- Đàn và hát thuần thục bài Đi cấy.
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n địng tổ chức:
2 Bài mới
GV ghi lên bảng Nội dung 1- Học hát: Đi cấy HS ghi bài
GV giới thiệu Đi cấy là công việc lao động của những ngời
nông dân Họ phải thức khuya dậy sớm đểcấy hái cho kịp thời vụ Tuy vất vả, nhng vớibản chất lạc quan, yêu đời, yêu lao động, yêu
ca hát, ngời nông dân đã sáng tác ra đợcnhững điệu múa đẹp, những bài hát hay Đicấy là một trong những bài hát đó
HS nghe
GV chỉ định 1 Giới thiệu về bài hát (Tr 32) HS Đọc
GV điều khiển 2 Nghe băng mẫu hoặc GV tự trình bày bài
hát mới
HS nghe
GV hớng dẫn 3 Chia đoạn chia câu Câu 1: Từ đầu đến
“sáng trăng”- Câu 2: Tiếp theo đến chỗ “cùngchăng”.- Câu 3: Tiếp theo đến “cầu cho” –Câu 4: Còn lại
HS nghe và tậphát từng câu
Trang 25Tập câu 1 khoảng 3-4 lần, chú ý hát dấuluyến cho chính xác.
Tập câu 2 khoảng 3-4 lần Nối câu 1 và2 hátkhoảng 1-2 lần
Tập câu 3 khoảng 3-4 lần, chú ý những từ hátluyến tới 3 nốt nhạc
Tập câu 4 khoảng 4-5 lần, vì đây là câu khó,chú ý dấu luyến và đặc biệt là chỗ đảo pháchtrong câu này Hát nối tiếp cả bốn câu
6 Hát đầy đủ cả bài: hát hai lần
GV hớng dẫn 7 Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh HS thực hiện
Lấy tốc độ = 94 Thể hiện sắc thái nhịpnhàng, uyển chuyển Có thể sử dụng lối háthát lĩnh xớng, kết hợp hát hoà giọng, một HSnữ sẽ lĩnh xớng riêng câu 3 “Thắp đèn…ýrằng cầu cho” Hát cả bài 2 lần, kết bài bằngcách nhắc lại câu 3, 4 thêm một lần nửa
GV chỉ định 8 Củng cố: Kiểm tra khả năng tiếp thu bài
học của HS, cho từng tổ trình bày lại bài hát
GV nhận xét, chỉ ra những chỗ còn sai hoặccha tốt GV có thể cho điểm từng tổ để độngviên các em cố gắng, nhng không lấy điểmvào sổ
HS đứng lêntrình bày theotổ
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
Trang 26- HS hát thuần thục bài Đi cấy
- HS đọc đúng nhạc và hát đúng lời bài TĐN số 5- Vào rừng hoa
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Đi cấy
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát lời thuần thục bài Vào rừng hoa.
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n địng tổ chức:
2 Bài mới
GV ghi lên bảng Nội dung 1- Ôn tập bài hát: Đi cấy HS ghi bài
GV điều khiển Nghe băng nhạc bài hát Đi cấy. HS nghe
GV hỏi Các em thấy câu nào hát khó nhất HS trả lời
GV thực hiện GV hát lại câu khó, hát lại cả bài
GV chỉ định Cho những HS xung phong hát lại bài, nhận
xét về u điểm và những lỗi còn mắc phải
HS trình bày
GV điều khiển Tất cả lớp trình bày bài 1-2 lần
GV ghi lên bảng Nội dung 2-TĐN: Vào rừng hoa HS ghi bài
GV hỏi 1 Chia từng câu: Bài này chia làm mấy câu?
(4 câu), có câu nào giống nhau? (câu 1 và 2)
HS trả lời
GV đánh đàn 3 Luyện thanh, đọc gam Đô Trởng Luyện thanh
GV hớng dẫn 4 Đọc từng câu: dịch giọng = -1 HS thực hiện
Ngoài các bớc cơ bản này ra, có cách vào bàiTĐN mới rất thuận tiện, đó là ôn lại bài cũbằng cách GV chỉ tên các nốt nạhc trên gam
Đô Trởng (tên từng nốt trong bài cũ) Khi HS
đang định hình đợc về cao độ, thì GV chỉ tên
Trang 27các nốt nhạc của bài TĐN mới, HS đọc dễdàng hơn, kết hợp với nhạc cụ, các em sẽ đọcchính xác.
GV hớng dẫn 5 Hát lời ca: Tập câu 1 khaỏng 2-3 lần, khi
đã chính xác và ổn định, ghép lời câu 1 và 2vì nó là 2 câu giống nhau
HS đọc nhạc vàhát lời
Tập câu 3 khoảng 2-3 lần, ghép lời hát
Tập câu 4 khoảng 2-3 lần, ghép lời hát
Đọc nhạc cả bài 1-2 lần, ghép lời bài hát
GV ghi lên bảng Nội dung 3- Bài đọc thêm: Mõ và chuông HS ghi bài
GV chỉ định Đọc từng phần trong bài rõ ràng, tình cảm,
mạch lạc
HS đọc
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát và bài TĐN để hát và đọc nhạc một cách thuần thục
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
Trang 28- HS tiếp tục đợc ôn thêm về bài Đi cấy, hát cho thuần thục, hát có tình cảm.
- HS tiếp tục ôn thêm về bài TĐN số 5
- HS có thêm những hiểu biết về âm nhạc qua bài Âm nhạc thởng thức
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục bài Đi cấy.
- Đánh đàn đọc nhạc và hát lời thuần thục bài Vào rừng hoa.
- Chuẩn bị một số tranh ảnh và băng âm thanh giới thiệu về các nhạc cụ dân tộcphổ biến (Nếu không có tranh ảnh đẹp hơn thì có thể photocoppy và phóng to trang
GV hớng dẫn Nội dung 1- Ôn tập bài hát: Đi cấy HS thực hiện
GV hỏi Hãy nói về xuất xứ bài Đi cấy (1-2 HS) HS trả lời
GV chỉ định Trình bày lại bài hát này (1-2 HS) HS thực hiện
GV nhận xét Nhận xét về u điểm và những lỗi trong bài
hát HS vừa trình bày, GV hát mẫu lại nhữngchổ khó hát Yêu cầu HS thể hiện sự nhẹnhàng, uyển chuyển trong khi hát
HS nghe
GV điều khiển Nghe băng nhạc lại bài hát (1-2 lần)
GV cho điểm Kiểm tra theo nhóm (3-4 HS hoặc riêng từng
em
HS trình bày
Trang 29GV hớng dẫn Nội dung 2- Ôn TĐN: Vào rừng hoa
GV yêu cầu Hãy đọc cao độ của gam Đô Trởng (1-2 HS) HS thực hiện
GV yêu cầu Chỉ vào từng nhạc cụ và giới thiệu về tên, đặc
điểm của mỗi nhạc cụ đó Có sáu nhạc cụ, để
ba HS làm việc này
HS xung phonggiới thiệu
GV điều khiển Nghe băng nhạc, giới thiệu về âm thanh của
các nhạc cụ này Nói lên cảm nhận về âmthanh từng nhạc cụ Ví dụ tiếng trống rất vui,rộn ràng, tiếng sáo nghe cảm giác du dơng,tha thiết…
HS nhận xét
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại bài hát để hát một cách thuần thục
- Phải hát đúng và thuộc giai điệu và lời ca để lần sau kiểm tra
Trang 30- Ôn tập và kiểm tra hai bài hát: Hành khúc tới trờng và Đi cấy.
- Ôn tập và kiểm tra hai bài TĐN: số 4 và số 5- Vào rừng hoa
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Nhạc cụ quen dùng
- Đàn và hát thuần thục hai bài hát: Hành khúc tới trờng và Đi cấy.
- Đánh đàn, đọc nhạc và hát thuần thục hai bài hát TĐN số 4 và số 5
III Tiến trình dạy học:
1
ổ n địng tổ chức:
2 Bài mới
Ôn hai bài hát: Hành khúc tới trờng và Đi cấy.
GV điều khiển Nghe băng nhạc, mỗi bài 1-2 lần HS nghe
GV đánh đàn Trình bày từng bài ở mức độ hàon chỉnh HS thực hiện
GV điều khiển Ôn tập đọc nhạc: Số 4 và số 5- Vào rừng
hoa.
HS nghe
GV đánh đàn Nghe giai điệu của mỗi bài 1-2 lần
Đọc nhạc và hát lời, mỗi bài 1-2 lần
Gọi theo nhóm bốn HS lên bảng, yêu cầu các
em cùng hát bài Hành khúc tới trờng (2 lần
HS trình bàybài theo sự chỉ
Trang 31nghe, nhận xét và
cho điểm
cả bài), sau đó từng em hát riêng (1 lần) Tiếptheo, yêu cầu các em cùng đọc nhạc, hát lờibài hát TĐN số 4 rồi lại kiểm tra riêng từngem
Tiếp tục nhu vậy, gọi nhóm HS khác, lần naỳ
là trình bày bài Đi cấy và bài Vào rừng hoa.
Tuỳ điều kiện thời gian, GV có thể kiểm trathêm những nhóm HS khác Để chất lợngkiểm tra đợc tốt, có thể cho phép HS tự lựachọn nhóm của mình và luyện tập theo nhóm
đó
dẫn của GV.Những HS kháctrật tự ôn bàitheo dõi cácbạn đang kiểmtra
3 Dặn dò:
- Về nhà ôn lại tấ cả các bài hát, bài TĐN, ÂNTT và nhạc lí đã đợc học để tiết sau
ôn tập
Trang 32- Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học trong kỳ I.
- Tự chọn và dạy cho HS một bài hát của địa phơng
II Chuẩn bị của giáo viên:
- Mục ôn tập: HS mới chỉ học bốn bài hát và năm bài TĐN, mà đã có hai tiết ôntập nên phần này chỉ ôn lại mang tính chất tổng hợp Cho HS biết trớc về cách thi
GV ghi lên bảng Nội dung 1- Học hát: (Bài tự chọn) HS ghi bài
GV hớng dẫn Dạy bài hát của địa phơng (25 phút) HS tập hát
GV ghi lên bảng Nội dung 2- Ôn tập học kỳ I HS ghi bài
GV hớng dẫn Cách tổ chức thi: Thi thực hành gồm hát,
TĐN và kiểm tra vở ghi bài của HS
HS nghe
GV sẽ kiểm tra riêng từng HS khi lên bảng,
HS cầm theo SGK (để xem lời hát TĐN) vởghi (để GV chấm điểm)
Trang 33yêu cầu cảu GV (4 điểm)
Đọc bài trong SGK có hát lời hay không, tuỳ
thuộc vào yêu cầu của GV
3 Kiểm tra vở ghi chép bài (2 điểm)
Yêu cầu ghi chép bài đầy đủ, trình bày sạch
đẹp, có nhãn vở
Để tiết kiệm thời gian, GV nên kiểm tra vở
trong khi học sinh đang trình bày bài hát và
TĐN