Dựa vào ảng ta thấy, chi phí giống lúa của vụ Hè Thu là 159,91 ngàn đồng (chiếm 9,2% trong tổng chi phí). Từ đó, cho thấy chi phí giống trung ình của nông hộ là thấp nhất trong tổng chi phí sản xuất lúa. Nguyên nhân là do các hộ trong mô hình đã áp dụng tốt các phương pháp chọn giống tốt nên lượng giống cần sử dụng trung ình trên một 1.000 m2
đất là ít. Vì thế, nông hộ có thể tiết kiệm một khoản tiền cho chi phí trồng lúa.
Chi phí khoai lang giống của các nông hộ trong mô hình trung ình là 2.594 ngàn đồng ta thấy chi phí dây khoai giống là rất lớn chiếm 41,8% tổng chi phí sản xuất khoai. Mặt khác do nông hộ trồng khoai sử dụng nhiều dây để trồng trung ình là tương đối nhiều 5,26 muôn dây. Vì thế đây cũng là khó khăn cho các hộ trồng khoai vì phải đầu tư số tiền tương đối lớn vào giai đoạn đầu của quá trình sản xuất.
30
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng phân của nông hộ trong mô hình
Đơn vị tính: kg/1.000 m2 Cây trồng Khoản mục Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Độ lệch chuẩn (%) Khuyến cáo (*) Lúa Lượng N 10,87 2,05 6,98 1,58 7,00 Lượng P 10,97 1,07 5,92 2,42 3,70 Lượng K 8,72 0,52 3,59 1,97 3,5 Tổng 16,49 13,20 Khoai Lượng N 41,76 1,67 8,69 5,53 5,50 Lượng P 14,29 0,50 5,80 2,59 5,00 Lượng K Tổng 20,42 0,67 5,87 5,87 5,00 20,36 18,50
Nguồn: Số liệu thu thực tế từ các hộ trong huyện 8/2013
Theo ảng 4.2 ta thấy chi phí phân trong sản xuất lúa là tương đối cao, chiếm 25,24% trong tổng chi phí, nguyên nhân chính là do: trong địa àn nghiên cứu đa phần là vùng đất trũng kém màu mở nên người nông dân phải sử dụng lượng phân ón cao hơn nh ng chổ khác trong địa àn huyện. Đó cũng là nguyên nhân làm cho chi phí phân ón trong vụ trồng khoai tăng lên.
4.1.2 p c BVTV
Theo ảng ta thấy trong tất cả các chi phí sản xuất lúa thì chi phí thuốc BVTV chiếm tỉ trọng cao nhất (26,24%) chi phí thuốc phản ánh tình trạng thực tế ở địa àn nghiên cứu là người nông dân phải sử dụng thừa thuốc để ngừa sâu, dịch hại (phun thuốc từ 7 đến 8 lần trên vụ) mặc dù lúa chưa ị sâu ệnh tấn công.
khoai lang người nông dân sử dụng chủ yếu là thuốc ngừa sùng vì nếu có dịch này xuất hiện thì toàn ộ diện tích sẽ ị vì không có iện pháp sử lý triệt để vì thế chi phí trung ình cho thuốc BVTV trong trồng khoai lang là 504 ngàn đồng, chiếm 8,14% trong tổng chi phí.
4.1.2 4 p la đ
Trong chi phí lao động trồng lúa thì do người nông dân phần lớn sử dụng máy móc thiết ị cho việc sản xuất và thu hoạch nên chi phí lao động là rất ít chủ yếu là thăm đồng, công xịt thuốc, công ón phân, công dọn đất… nhưng do canh tác luân canh nên người nông dân phải chi trả cho việc sã dòng ( ỏ
31
dòng) để sản xuất lúa vì thế người nông dân có thể tiết kiệm được chi phí này nếu đưa máy móc vào làm công đoạn này.
Chi phí lao động trong sản xuất khoai thì ngược lại vì đa phần người nông dân trồng khoai phải sử dụng công lao động chân tay từ trồng cho tới thu hoạch nên chi phí này rất lớn 2.184,01 ngàn đồng chiếm 35,26% trong tổng chi phí sản xuất. Để cải thiện chi phí này thì nười nông dân cần mạnh dạn đưa cơ giới hóa vào sản xuất như máy lên dòng (đắp mô), máy xạ dòng.
4.1.2.5 Chi phí khác
Trong sản xuất lúa có nhiều chi phí như chi phí máy móc phục vụ cho quá trình sản xuất như máy cày, máy xới, máy gặt đập liên hợp,… Nên giá thành cũng tương đối rẻ trung ình khoảng 250 ngàn trên công cho gặt đập liên hợp và 100 ngàn cho máy cày. Do đó chi phí này tương đối thấp, trung bình khoảng 289 ngàn/1.000 m2 chiếm 16,67% trong tổng chi phí.
Trong sản xuất khoai thì chi phí này chỉ chiếm 5,41% tương đương 335,43 ngàn đồng, chi phí này phần lớn là mua nhiên liệu cho om tưới và xịt thuốc BVTV vì trong sản xuất khoai nông hộ chưa đưa cơ giới hóa vào sản xuất.
4.1.3 hân tích ề doanh thu à gi n
Thu nhập của nông hộ trong mô hình không nh ng từ nh ng sản phẩm chính trong sản xuất mà còn từ các phế phẩm như ở lúa thì có thể án rơm, án đồng… khoai lang, ngoài án củ ra còn có thể án dây giống cho các hộ lân cận, án các phụ phẩm như lá, đọt non cho các hộ nuôi gia xúc, nguồn thu nhập này tương đối lớn cụ thể như sau:
Bảng 4.3: doanh thu trung ình từ mô hình trồng khoai lúa luân canh Chỉ tiêu Đơn vị tính Lúa Độ lệch
chuẩn Khoai Độ lệch chuẩn Giá bán 1.000đồng/kg 5,8 2,350 5,252 0,905 Doanh thu 1.000đồng 3.788,07 858,05 5.994,70 2.344,84 Thu nhập khác 1.000đồng 221,85 28,46 3.110,32 2.015,75
Nguồn: Số liệu thu thực tế từ các hộ trong huyện 8/2013
Thu nhập của nông hộ phụ thuộc rất lớn tới giá án sản phẩm đầu ra. Do sản xuất tập trung nên giá án lúa không iến động lớn, giá lúa trung bình trong vùng nghiên cứu là 5.800đ/kg giá cũng tương đối cao một phần là do
32
nông hộ đa phần án lúa khô và được sự trợ giá của nhà nước. Mặt khác do đặc điểm sản xuất lúa trong mô hình là sau khi đã thu hoạch xong vụ khoai lang trước đó vì thế khi thu hoạch lúa người nông hộ trong vùng không chiệu nhiều áp lực về nguồn cung lúa cho thị trường dư thừa nửa do thời gian sinh trưởng của khoai là 3 đến 4 tháng còn lúa là từ 85 đến 110 ngay nên thời vụ sẽ khác so với nh ng nông hộ sản xuất ngoài mô hình. Doanh thu trung ình của lúa là 3.788,07 ngàn đồng/1.000 m2.
Giá khoai trung ình năm vừa qua là 5.252 là tương đối cao so với nh ng năm trước có sự khác iệt là do thời gian gần đây khoai lang được án đi xuất khẩu san các nước và nông dân trồng khoai giống chất lượng cao nư khoai tím nhật, khoai mật, khoai lang í đường xanh…
Doanh thu từ khoai lang là khoai lang tím nhật, khoai lang í đường xanh, khoai trắng, dùng để xuất khẩu là chính. Từ đó nâng cao thu nhập của nông hộ, trung ình 5.994,7 ngàn đồng/1.000 m2
.
4.1.3 hân tích ề lợi nhu n
Trong quá trình canh tác thì lợi nhuận là kết quả mà người nông dân mong đợi nhất, nó đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất cụ thể như sau: Bảng 4.4: Thu nhập trung ình của các hộ trong mô hình trồng khoai lúa luân canh
Đơn vị tính: 1.000 đồng Danh mục Trung bình Độ lệch chuẩn Kì vọng trung
bình
Lợi nhuận từ lúa 2.277,40 775,30 2.000
Lợi nhuận từ khoai lang 2.910,55 1.247,00 2.500
(Nguồn: Số liệu thu thực tế từ các hộ trong huyện 8/2013)
Giải thích: Kỳ vọng là giá trị mà người nông hộ mong đợi đạt được sau khi trừ tất cả các chi phí đầu vào của quá trình sản xuất.
Lợi nhuận từ lúa trung ình là 2.277,40 ngàn đồng/1.000 m2 cao hơn so với kỳ vọng trung ình là 2.000 ngàn đồng. Từ đó, ta thấy người nông dân đạt được lợi nhuận trên giá trị kỳ vọng của mình là 277,40 ngàn đồng cho thấy người nông dân có thể tiếp tục canh tác trong mô hình trên.
Lợi nhuận từ Khoai lang trung ình là 2.910,55 ngàn đồng/1.000 m2
cũng cao hơn so với giá trị kì vọng là 410,55 ngàn đồng/1.000 m2. Từ kết quả trên ta thấy người nông hộ có lời khá cao trong quá trình sản xuất luân canh
33
trong mô hình và đó cũng là động lực để các nộng hộ đầu tư vào mô hình khoai, lúa luân canh này.
4.2 H N T CH CÁC NH N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG U T C A LÚA, KHOAI LANG TRONG MÔ HÌNH
Nhằm đánh giá mức độ tác động và nh ng nhân tố ảnh hưởng trực tiếp tới năng suất của lúa và khoai trong mô hình thì ta tiến hành phân tích về các nhân tố ảnh hưởng, cụ thể như sau:
4.2.1 C c nhân tố ảnh hưởng đến năng suất lúa trong mô hình trồng lúa khoai luân canh tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang 2012-2013
4.2.1.1 c ể đị ì
a) Kiểm định mức ý nghĩa mô hình
Thực hiện kiểm định mức ý nghĩa của mô hình ằng lệnh Reg trong phần mềm TATA kết quả kiểm định như sau:
Source SS Df MS Model 2,138 9 0,238 Residua 0,653 50 0,013 Total 2,792 59 0,047 Number of obs = 60 F(9,50) = 18,18 Prob > F = 0,000 R- squared = 0,766 Adj R squared = 0,724 Root MSE = 0,114
Ta thấy hệ số Pro > F = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa nên ta chấp nhận giả thuyết H0 là các iến đưa vào mô hình là có ý nghĩa.
Hệ số R- squared =0,766 cho ta iết được là các iến đưa vào mô hình giải thích được 76,6% ảnh hưởng đến năng suất Khoai Lang còn lại 23,4% các yếu tố không được đưa vào mô hình.
Từ hai hệ số trên ta thấy các iến được đưa vào mô hình là phù hợp và giải thích được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào tới năng suất khoai lang trong mô hình nghiên cứu.
34
Kết quả kiểm định hệ số tự tương quan của mô hình ằng lệnh VIF trong phần mềm TATA
Viriable VIF 1/VIF
Lượng P 2,590 0,386 Lượng N 2,570 0,389 Lượng K 1,140 0,874 Ngày công 1,700 0,589 Chi phí thuốc 1,450 0,691 Diện tích 1,720 0,581 Kinh nghiệm 1,110 0,898 Tập huấn 1,630 0,613 Lượng giống 1,340 0,746 Mean VIF 1,690
Từ kết quả kiểm định ta thấy hệ số tự tương quan trong mô hình hình là thấp VIF < 10 từ đó ta có thể kết luận rằng không có hiện tượng tự tương quan trong mô hình.
c) Kiểm định hệ số tự tương quan
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến ằng lệnh imtest, white từ phần mềm TATA kết quả như sau:
Test stt
Time variable: STT, 1 To 60 Delta: 1 unit
Bgodfrey
Breusch- godfrey LM test for autucorrelation
Lags(p) Chi 2 Df Prob>chi 2
1 1,573 1 0,232
Ta thấy hệ số Pro >chi2 = 0,232=23,2%> lớn hơn mức ý nghĩa (5%) nên có thể kết luận rằng mô hình không có hiện tượng tự tương quan.
35
Kết quả ước lượng hàm năng suất của lúa trong mô hình ằng phần mềm Frontier theo phương pháp ước lượng khả năng lớn nhất MLE cụ thể như sau: Bảng 4.5 Kết quả ước lượng hàm năng suất iên của các nông hộ trồng lúa trong mô hình Khoai Lúa luân canh năm 2012-2013
KÝ HIỆU Y HỆ Ố AI Ố CHUẨN GIÁ TRỊ t
0 Hằng số 4.204 0.493 Ln X1 Lượng giống(kg) 0.026ns 0.080 0.327 Ln X2 Lượng N(kg) 0.423*** 0.068 6,235 Ln X3 Lượng P(kg) -0.056ns 0.051 -1.110 Ln X4 Lượng K(kg) 0.231ns 0.021 1,095 Ln X5 Chi phí thuốc(1.000đ) 0.297*** 0.050 5,901 Ln X6 Ngày công(ngày) -0.115* 0.061 -1,909 Ln X7 Diện tích(1.000m2) -0.093ns 0.101 -0.921 Ln X8 Kinh nghiệm(năm) 0.025* 0.014 1,892 D1 Tập huấn 0.024*** 0.035 6,963 D2 Loại giống -0.019ns 0.015 -1,264 2 0.021 0.999 74,267 78,886 Log likelihood function
LR test of the one – sided error
Nguồn: Số liệu thu thực tế từ các hộ trong huyện 8/2013
Chú thích: *: là iểu thức có mức ý nghĩa α = 10%, ** : là iểu thức có mức ý nghĩa α= 5%, ***: là Mức ý nghĩa α =1% và ns: là iểu thức không có ý nghĩa về mặt thống kê.
d) Giải thích ý nghĩa
Nhìn vào ảng trên các yếu tố như lượng N, chi phí thuốc BVTV, ngày công, kinh nghiệm trồng lúa và tập huấn có ý nghĩa trong mô hình. Cụ thể được giải thích như sau:
Yếu tố lượng N có mức ý nghĩa 1% và hệ số dương, với các yếu tố khác không đổi thì khi tăng lượng N lên 1% thì năng suất sẽ tăng lên 0,423%. Trên thực tế, ta thấy khi ón phân cao hơn mức khuyến cáo thì sẽ làm giảm vai trò
36
của phân N trong việc làm tăng năng suất. Nhưng trong mô hình này, thì nông dân sử dụng lượng phân N thấp hơn mức khuyến cáo(7,00 kg/1000 m2
).
Yếu tố Chi phí thuốc có mức ý nghĩa 1% và hệ số dương, với các yếu tố khác không đổi thì khi tăng chi phí thuốc BVTV lên 1% thì năng suất sẽ tăng lên 0,297%. Trên thực tế, ta thấy khi phun lượng vừa đủ thuốc BVTV thì có thể năng suất sẽ tăng nhưng không ảnh hưởng tới môi trường.
Yếu tố Ngày công có mức ý nghĩa 10% và hệ số âm, với các yếu tố khác không đổi thì khi tăng số ngày công lên 1% thì năng suất có thể giảm 0,115%. Nguyên nhân làm cho năng suất giảm có thể là do chủ hộ sản xuất lúa thuê mướn nhiều lao động và số lao động thuê này làm không chuyên nghiệp, không có chất lượng tốt. Vì vậy cần phải tăng số lao động trong gia đình lên để có thể cải thiện năng suất.
Yếu tố số năm kinh nghiệm có mức ý nghĩa 10% và hệ số dương với các yếu tố khác không đổi, thì khi tăng số năm kinh nghiệm lên 1 năm thì có thể làm cho năng suất sẽ tăng.
Yếu tố tập huấn có mức ý nghĩa 1% thì nh ng nông hộ có tham gia tập huấn làm đạt năng suất cao hơn nh ng nông hộ không tham gia tập huấn là 0,024% với các yếu tố khác không đổi.
Các iến như lượng giống, lượng P, lượng K, diện tích và loại giống không có ảnh hưởng đến mô hình.
Yếu tố lượng giống không có ý nghĩa trong mô hình có nghĩa là lượng giống không làm ảnh hưởng đến năng suất.
Yếu tố lượng P không có ý nghĩa trong mô hình, có nghĩa là lượng P không ảnh hưởng đến năng suất. Theo ảng 4.2 ta thấy được trung ình lượng phân P (5,92 kg/1000 m2) cao hơn nhiều so với mức khuyến cáo (3,7 kg/1000 m2), cho nên vai trò của lượng phân P trong việc làm tăng năng suất trong mô hình này ằng không.
Yếu tố lượng K không có ý nghĩa trong mô hình, có nghĩa là lượng K dương có thể làm tăng năng suất. Theo ảng 4.2 ta thấy được trung ình lượng phân N (3,59 kg/1000 m2) cao hơn so với mức khuyến cáo (3,5 kg/1000 m2), cho nên vai trò của lượng phân P trong việc làm tăng năng suất trong mô hình này ằng không
Yếu tố diện tích không có ý nghĩa trong mô hình, cho dù diện tích lớn hay nhỏ thì cũng không làm tăng hoặc giảm năng suất.
37
Yếu tố loại giống không có ý nghĩa trong mô hình, cho dù nông hộ có sử dụng các loại giống cải tiến hoặc giống truyền thống và các loại giống có đồng nhất với nhau thì cũng không làm ảnh hưởng đến năng suất.
4.2.2 C c nhân tố ảnh hưởng tới năng suất khoai lang trong mô hình
trồng khoai, lúa luân canh tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
4.2.2.1 c ể đị của ì
a) Kiểm định mức ý nghĩa của mô hình
Thực hiện kiểm định mức ý nghĩa của mô hình ằng lệnh Reg trong phần mềm TATA kết quả kiểm định như sau:
Source SS df MS Model 0.679 9 0.075 Residua 0,969 50 0,019 Total 1,645 59 0.028 Number of obs = 60 F(9,50) = 3,91 Prob > F = 0,000 R- squared = 0,845 Adj R squared = 0,448 Root MSE = 0,139
Ta thấy hệ số Pro > F = 0,000 nhỏ hơn mức ý nghĩa nên ta chấp nhận giả thuyết H0 là các iến đưa vào mô hình là có ý nghĩa.
Hệ số R- squared =0,845 cho ta iết được là các iến đưa vào mô hình giải thích được 84,5% ảnh hưởng đến năng suất Khoai Lang còn lại 15,5% các yếu tố không được đưa vào mô hình.
Từ hai hệ số trên ta thấy các iến được đưa vào mô hình là phù hợp và giải thích được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đầu vào tới năng suất khoai lang trong mô hình nghiên cứu.
b) Kiểm định đa cộng tuyến
Kết quả kiểm định hệ số tự tương quan của mô hình ằng lệnh VIF trong phần mềm TATA
38
Viriable VIF 1/VIF
Lượng P 2,340 0,427 Lượng N 2,160 0,463 Lượng K 1,690 0,593 Ngày công 1,420 0,703