Bảng 3.2: Tình hình diện tích đất sản xuất nông nghiệp
Đơn vị tính: ha Diện tích đất nông nghiệp Tăng so với năm vừa qua Tỉ lệ (%)
Cây lâu năm 23 10
Cây lúa 35 38
Hoa màu 22 53
Nguồn: Số liệu thu thập từ phòng Nông Nghiệp huyện 8/2013
Theo bảng ta thấy diện tích đất nông nghiệp tăng theo hướng cơ cấu nông nghiệp của huyện là làm giảm tỉ lệ tăng cây ăn trái(chỉ còn 23 ha, chiếm 10% trên diện tích đất nông nghiệp), nên việc sản xuất cây ăn trái kém hiệu quả mà thay vào đó là cải tạo thành đất trồng lúa hoặc lúa màu luân canh.
Chuyển đổi theo cơ cấu bền v ng sẽ giúp cho người nông dân có thêm nhiều thu nhập mà không làm cho đất đai ị bạc màu, kém phù sa.
22
Bảng 3.3: Kết quả sản xuất lúa vụ Hè thu trong mô hình Khoai Lúa luân canh tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang giai đoạn năm 2011-2013
STT Tên
Xã
Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu Năm 2013
Diện tích gieo sạ(ha) Năng suất (Tấn/ ha) ản lượng (Tấn) Diện tích gieo sạ(ha) Năng suất (Tấn/ ha) ản lượng (Tấn) Diện tích gieo sạ (ha) Năng suất (Tấn/ ha) ản lượng (Tấn) 1 Thị Trấn Giồng Riềng 1.340 5,3 7.102,0 1.347,0 5,50 7.413 1.350 5,40 7.290 2 Long Thạnh 2.900 5,3 15.370,0 2.916,0 5,50 16.047 2.920 5,40 15.768 3 Vĩnh Thạnh 1.670 5,1 8.517,0 1.660,4 5,39 8.956 1.670 5,40 9.018 Toàn huyện 44.200 5,50 243.086 44.277,7 5,55 245.792 44.350 5,50 243.713
Nguồn: Số liệu phòng Nông Nghiệp & PTNT huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang
Nhìn chung, diện tích lúa toàn huyện Giồng Riềng tăng qua các năm (năm 2011 là 44.200 ha tăng lên 44.350 ha ở 6 tháng đầu năm 2013), nhưng năng suất và sản lượng tăng không đều(năm 2011 năng suất trung ình là 5,50 tấn/ha, đến năm 2012 tăng 0,05 tấn/ha. Nhưng sau đó, giảm còn 5,50 tấn/ha).
23
Bảng 3.4: Kết quả sản xuất khoai lang vụ Đông Xuân trong mô hình khoai lúa luân canh tại huyện Giồng Riềng, tỉnh Kiên Giang giai đoạn từ năm 2011- 2013
STT Tên
Xã
Năm 2011 Năm 2012 6 tháng đầu Năm 2013
Diện tích trồng dây (ha) Năn g suất (Tấn /ha) ản lượng (Tấn) Diện tích trồng dây (ha) Năng suất (Tấn/ha) ản lượng (Tấn) Diện tích trồng dây (ha) Năng suất (Tấn/ha) ản lượng (Tấn) 1 Thị Trấn Giồng Riềng 25 20,8 520 31 21 651 50 1.000 2 Long Thạnh 162 19,8 3207,6 159,9 19.6 3.134 150 3.000 3 Vĩnh Thạnh 97.4 20,3 1977.2 109,1 20.3 2.215 100 2.000 Toàn huyện 284,4 20,3 5.777 318,8 20,0 6.369
Dựa vào bảng trên ta thấy, diện tích tăng từ năm 2011 (284,4 ha) lên 318,8 ha vào năm 2012. Nguyên nhân chính của sự biến đổi diện tích, năng suất và sản lượng qua các năm là do sự biến đổi thời tiết và cung cầu của thị trường.
3.2.2 T p huấn và chuyển giao khoa h c kỹ thu t
Tập huấn: Trong năm tổ chức tập huấn 106 lớp về kỹ thuật canh tác và phòng trừ sâu, ệnh trên lúa kiến thức pháp luật trong sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi, thủy sản và phổ cập kỹ thuật về trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản cho nông dân có 3.443 lượt nông dân dự. Hội thảo mô hình 15 cuộc, có 425 lượt nông dân dự.
Chuyển giao khoa học kỹ thuật: Công tác chuyển giao tiến bộ khoa học kỹ thuật được tăng cường đầu tư chi phí, giống cây con chủ lực, năng suất, chất lượng cao đang từng ước thay cho các giống chất lượng kém, giúp nông dân sản xuất ngày càng hiệu quả hơn. Các câu lạc bộ khuyến nông, hợp tác xã sản xuất nông nghiệp không ngừng được cũng cố. Từ đó đã trở thành nh ng
24
nhân tố quan trọng trong chuyển giao nh ng tiến bộ khoa học kỹ thuật nông nghiệp đến tận nông thôn vùng sâu, vùng xa.
3.2.3 Cơ sở v t chất phục vụ sản xuất
Công t c thủy lợi: Công tác thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp được Trung ương, tỉnh Kiên Giang và huyện Giồng Riềng quan tâm đầu tư theo chủ trương tập trung cho công tác chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, mở rộng diện tích cánh đồng mẩu lớn. Tính đến cuối năm 2011, cơ ản đã khép kín 30,45/34,48 ha, đạt 88,3% so với đất nông nghiệp.
Đất trồng cây hàng năm đã khép kín theo thời vụ 9.410/9.600 ha, đạt 96,87%. Hệ thống thủy lợi được đầu tư khép kín giúp sản xuất an toàn mỗi khi lũ về. Đây là điều kiện thuận lợi cơ ản để thực hiện tốt công tác chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp trên địa àn huyện. Tuy nhiên, hệ thống thủy lợi nội đồng một số cơ sở thực hiện chưa tốt, chưa đồng ộ nên chưa phát huy hết năng lực phục vụ sản xuất.
Giao thông v n tải: Hệ thống giao thông thủy, bộ ở nông thôn không ngừng được đầu tư thông thoáng nên việc giao lưu, vận chuyển vật tư, nông sản từng ước được nhanh chóng và hiệu quả. Mạng lưới giao thông đường bộ dài hơn 350 km gồm đường nhựa chiếm gần 73% và 37% đường đal, trong đó xã Thạnh Hưng với một trục đường nhựa chính 25 km và lộ đal nối các ấp trong xã đạt 100%, xã Hòa Hưng với 25,5 km đường nhựa và 68% đường đal nối gi a các ấp trong xã. Tính đến cuối năm 2012, 13/18 xã trực thuộc huyện đều có đường ôtô đến trung tâm xã. Mạng lưới giao thông đường thủy toàn huyện dài gần 537 km đảm bảo lưu thông thuận lợi cho hầu hết các loại tàu thuyền. Trong năm 2012, huyện thống kê có khoảng 30.000 tấn hàng hóa được vận chuyển theo đường bộ và trên 450.000 tấn hàng hóa được vận chuyển bằng đường thủy đi các tỉnh huyện lân cận.
Mạng lưới điện: Thực hiện kéo điện 41.203 mét trung thế, hạ thế hổn hợp và độc lập 58.685 mét, mắc 2.400 điện kế, đạt 87,52%, tính đến nay tổng số hộ sử dụng điện đạt 96%. Đặc biệt với sự chỉ đạo chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp hướng cách đồng mẩu lớn thì ngành điện lực đã chủ động cải thiện đường chuyền và xuống tải 8 điểm trên tổng số 13 điểm ơm tập thể phục vụ tưới tiêu đồng ruộng, đạt 61,54% kế hoạch.
Cơ khí h a nông nghiệp: Tính đến vụ đông xuân 2012-1013 toàn huyện
có 622 máy cày xới, ước khả năng phục vụ khoảng 80 % diện tích 226 máy gặt đập liên hợp, 35 máy cắt lúa cải tiến, 9 máy cắt xếp dãy, ước khả năng phục vụ khoảng 50 % diện tích.
25
Thực hiện theo Quyết định 497/QĐ-TTg ngày 17/04/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc hỗ trợ lãi suất vốn vay mua máy móc thiết ị và vật tư phục vụ sản xuất nông nghiệp, huyện đã giới thiệu nông dân đến các ngân hàng xin lập thủ tục vay vốn mua máy móc nông nghiệp. Tuy nhiên, do số lượng máy theo quy định không đủ cung cấp và do thủ tục xin vay không đáp ứng quy định nên số hộ nông dân tiếp cận được với nguồn vốn này còn rất ít.
3.3 LỊCH THỜI VỤ VÀ HƯƠNG HƯỚNG PHÒNG CHỐNG DỊCH HẠI C A PHÒNG NÔNG NGHIỆP HUYỆN
3.3.1 L ch thời vụ
Lịch thời vụ là lịch gieo sạ (xuống giống) mà phòng nông nghiệp nghiên cứu và dự áo cho mùa vụ tiếp theo để nông hộ áp dụng vào sản xuất để tránh các đợt dịch ệnh, thời tiết ất lợi cho quá trình sản xuất. Dưới đây là lịch thời vụ mà phòng nông nghiệp khuyến cáo nông hộ sản xuất vụ khoai lúa luân canh.
Bảng 3.5: Lịch thời vụ
Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đông xuân Hè thu
(Nguồn: Số liệu thu thập từ phòng Nông Nghiệp huyện 8/2013)
Diễn giải: Vụ đông xuân xuống giống khoai lang khoảng tháng 11 âm lịch và kết thúc vào khoảng tháng 3 âm lịch đây là vụ khoai chính của nông hộ.
Vụ hè thu gieo sạ lúa khoảng tháng 3 âm lịch đến khoảng tháng 7 âm lịch đây là vụ lúa phụ của nông hộ.
3.3.2 Tình hình d ch bệnh trong huyện
Thời gian vừa qua do phòng nông nghiệp huyện đã triển khai đồng bộ trên diện rộng các phương pháp phòng chóng dịch bệnh nên trong huyện còn ít diện tích đất bị nhiểm bệnh đọc hại như ệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, nhưng do thời tiết diễn biến phức tạp, năng mưa ất thường và người nông dân sử dụng nhiều thuốc BVTV để ngừa bệnh và canh tác quá mức nên đã xuất hiện nhiều bệnh, dịch mới như: ệnh do vi rút, bệnh cháy lá, đạo ôn cổ ông…cụ thể như sau:
-Bệnh do vi rút chiếm 37% diện tích đất canh tác toàn huyện -Bệnh cháy la chiếm 46% diện tích đất canh tác lúa toàn huyện
26
-Bệnh đạo ôn cổ bông chiếm 14% diện tích đất canh tác lúa toàn huyện -Sâu hại hoa màu chiếm 28% diện tích đất trồng hoa màu trên toàn huyện.
Từ nh ng nguyên nhân đó làm cho người nông dân tốn thêm một khoản chi phí để sản xuất nông nghiệp.
27
CHƯƠNG 4
H N T CH KẾT QUẢ ẢN U T VÀ CÁC NH N TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NĂNG U T LÚA, KHOAI LANG
NĂM 2012-2013 TẠI GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG
4.1 H N T CH THỰC TRẠNG TÌNH HÌNH ẢN U T TRONG MÔ HÌNH TRỒNG LÚA KHOAI LU N CANH HUYỆN GIỒNG RIỀNG, TỈNH KIÊN GIANG
4.1.1 Thông tin chung của nông h
Một số thông tin chung của nông hộ trồng khoai lúa luân canh như sau: Bảng 4.1 Thông tin chung của nông hộ trong mô hình nghiên cứu
Khoản mục Đơn vị tính Lớn
nhất Nhỏ nhất Trung bình
Độ lệch chuẩn
Tuổi ố năm 65 22 42,750 12,225
Kinh nghiệm ố năm 37 3 17,017 8,564
Nhân khẩu Người 8 2 4,867 1,682
Lao động chính Người 5 1 2,417 1,046
Trình độ Năm đi học 12 2 7,367 3,404
Diện tích 1.000m2 79,3 3,9 19,574 13,515
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tháng 8/2013
Qua ảng trên, từ 60 hộ được phỏng vấn từ mô hình sản xuất Khoai Lúa luân canh ta thấy: ố tuổi lao động ình quân là 42,750 tuổi, số tuổi nhỏ nhất là 22, lớn nhất là 65 tuổi. Do đó số năm kinh nghiệm trung ình là 17,017 năm, ít nhất là 3 năm và nhiều nhất là 37 năm. Bên cạnh đó, số nhân khẩu trung ình của một hộ là 4,867 người/hộ, hộ có số nhân khẩu lớn nhất là 8 người, nhỏ nhất là 2 người. Trong đó, số lao động chính trung ình của một hộ là 2,417 người/hộ, ít nhất là 1 người, cao nhất là 5 người. Ngoài ra, trình độ học vấn trung ình của chủ hộ là 7,367 năm, ít nhất là 2 năm và nhiều nhất là 12 năm. Qua đó, cho thấy số người trong gia đình tham gia vào sản xuất nông nghiệp ở mô hình này là tương đối cao trong tổng số người có độ tuổi lao động.
Đối với diện tích đất nông nghiệp: Diện tích trung ình của mỗi hộ là 19.574.000 m2, trong đó hộ có diện tích đất nông nghiệp thấp nhất là 3.900 m2,
28
cao nhất là 79.300 m2. Để tận dụng chất dinh dưỡng của đất, người nông dân ngoài sản xuất lúa thì trồng luân canh thêm khoai lang để tăng thu nhập và đáp ứng nhu cầu của thị trường.
Nguồn: số liệu điều tra thực tế tháng 8/2013
Hình 4.1 Biểu đồ cơ cấu trình độ học vấn của nông hộ
Nhìn chung, trình độ học vấn của nông hộ trực tiếp canh tác không cao. Nguyên nhân do đa số người nông dân tại vùng nghiên cứu ít được tiếp xúc với tiến ộ khoa học kỹ thuật mới. trình độ học vấn cấp I của các nông hộ chiếm 47% tương đối cao so với cấp II là 33% và cấp III là 20% tương đối thấp.
4.1.2 hân tích ề c c chi phí trong mô hình
Các chi phí trung ình trong mô hình trồng khoai lúa luân canh của huyện Giồng Riềng – Kiên Giang ao gồm: chi phí giống, chi phí phân ón, chi phí thuốc BVTV, chi phí lao động ( ao gồm chi phí thuê lao động và chi phí lao động gia đình) và chi phí khác được thể hiện như sau:
Bảng 4. 2 Chi phí trung bình tính trên 1.000 m2 của các nông hộ sản xuất trong mô hình khoai, lúa luân canh
29 Đơn vị tính: 1.000 đồng/1.000m2 Khoản mục Lúa Khoai ố tiền Tỉ trọng (%) Độ lệch chuẩn ố tiền Tỉ trọng (%) Độ lệch chuẩn Cp Giống 159,91 9,2 63,12 2.594,12 41,8 34,72 Cp Phân 437,19 25,2 90,61 576,83 9,3 286,34 Cp Thuốc 463,12 26,7 70,10 504,08 8,1 88,68 Cp Lao động 382,78 22,0 167,38 2.184,01 35,2 56,32 Cp Khác 289,52 16,9 118,45 335,43 5,6 6,23 Tổng 1,732,52 100,0 6.194,47 100,0
Nguồn: Số liệu thu thực tế từ các hộ trong huyện 8/2013
Nhìn chung tổng chi phí trong mô hình tương đối đồng nhất, chỉ có trong sản xuất khoai lang thì có chi phí lao động và chi phí giống là cao và iến động nhất. Để hiểu rõ hơn ta tiến hành phân tích từng loại như sau:
4.1.2 p
Dựa vào ảng ta thấy, chi phí giống lúa của vụ Hè Thu là 159,91 ngàn đồng (chiếm 9,2% trong tổng chi phí). Từ đó, cho thấy chi phí giống trung ình của nông hộ là thấp nhất trong tổng chi phí sản xuất lúa. Nguyên nhân là do các hộ trong mô hình đã áp dụng tốt các phương pháp chọn giống tốt nên lượng giống cần sử dụng trung ình trên một 1.000 m2
đất là ít. Vì thế, nông hộ có thể tiết kiệm một khoản tiền cho chi phí trồng lúa.
Chi phí khoai lang giống của các nông hộ trong mô hình trung ình là 2.594 ngàn đồng ta thấy chi phí dây khoai giống là rất lớn chiếm 41,8% tổng chi phí sản xuất khoai. Mặt khác do nông hộ trồng khoai sử dụng nhiều dây để trồng trung ình là tương đối nhiều 5,26 muôn dây. Vì thế đây cũng là khó khăn cho các hộ trồng khoai vì phải đầu tư số tiền tương đối lớn vào giai đoạn đầu của quá trình sản xuất.
30
Bảng 4.2 Tình hình sử dụng phân của nông hộ trong mô hình
Đơn vị tính: kg/1.000 m2 Cây trồng Khoản mục Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình Độ lệch chuẩn (%) Khuyến cáo (*) Lúa Lượng N 10,87 2,05 6,98 1,58 7,00 Lượng P 10,97 1,07 5,92 2,42 3,70 Lượng K 8,72 0,52 3,59 1,97 3,5 Tổng 16,49 13,20 Khoai Lượng N 41,76 1,67 8,69 5,53 5,50 Lượng P 14,29 0,50 5,80 2,59 5,00 Lượng K Tổng 20,42 0,67 5,87 5,87 5,00 20,36 18,50
Nguồn: Số liệu thu thực tế từ các hộ trong huyện 8/2013
Theo ảng 4.2 ta thấy chi phí phân trong sản xuất lúa là tương đối cao, chiếm 25,24% trong tổng chi phí, nguyên nhân chính là do: trong địa àn nghiên cứu đa phần là vùng đất trũng kém màu mở nên người nông dân phải sử dụng lượng phân ón cao hơn nh ng chổ khác trong địa àn huyện. Đó cũng là nguyên nhân làm cho chi phí phân ón trong vụ trồng khoai tăng lên.
4.1.2 p c BVTV
Theo ảng ta thấy trong tất cả các chi phí sản xuất lúa thì chi phí thuốc BVTV chiếm tỉ trọng cao nhất (26,24%) chi phí thuốc phản ánh tình trạng thực tế ở địa àn nghiên cứu là người nông dân phải sử dụng thừa thuốc để ngừa sâu, dịch hại (phun thuốc từ 7 đến 8 lần trên vụ) mặc dù lúa chưa ị sâu ệnh tấn công.
khoai lang người nông dân sử dụng chủ yếu là thuốc ngừa sùng vì nếu có dịch này xuất hiện thì toàn ộ diện tích sẽ ị vì không có iện pháp sử lý triệt để vì thế chi phí trung ình cho thuốc BVTV trong trồng khoai lang là 504 ngàn đồng, chiếm 8,14% trong tổng chi phí.
4.1.2 4 p la đ
Trong chi phí lao động trồng lúa thì do người nông dân phần lớn sử dụng máy móc thiết ị cho việc sản xuất và thu hoạch nên chi phí lao động là rất ít chủ yếu là thăm đồng, công xịt thuốc, công ón phân, công dọn đất… nhưng do canh tác luân canh nên người nông dân phải chi trả cho việc sã dòng ( ỏ
31
dòng) để sản xuất lúa vì thế người nông dân có thể tiết kiệm được chi phí này nếu đưa máy móc vào làm công đoạn này.
Chi phí lao động trong sản xuất khoai thì ngược lại vì đa phần người nông dân trồng khoai phải sử dụng công lao động chân tay từ trồng cho tới thu hoạch nên chi phí này rất lớn 2.184,01 ngàn đồng chiếm 35,26% trong tổng chi phí sản xuất. Để cải thiện chi phí này thì nười nông dân cần mạnh dạn đưa cơ giới hóa vào sản xuất như máy lên dòng (đắp mô), máy xạ dòng.