Các phương châm hội thoại 3 Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất, biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập,
Trang 1Tuần Tên chương / bài Tiết Mục tiêu chương / bài Kiến thức trọng tâm Phương pháp Chuẩn bị của GV, HS Ghi chú
Phong cách Hồ Chí Minh
1,2
*Văn bản nhật dụng
- Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số văn bản
* Giúp học sinh:
-Thấy được vẻ đẹp trong phong cách Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, dân tộc và nhân loại, thanh cao và giản dị
-Kính yêu tự hào về Bác, có ý thức tu dưỡng, học tập, rèn luyện theo gương Bác
Đọc sáng tạo, gợi tìm, nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng
Hình ảnh về cuộc sống và hoạt động của Bác
Các phương châm hội thoại 3
Nắm được nội dung phương châm về lượng và phương châm về chất, biết vận dụng những phương châm này trong giao tiếp
Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, đối thoại
Bảng phụ
Sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
4
Hiểu và biết cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh và tạo lập nó
Nêu vấn đề, thảo luận, luyện tập, kể chuyện, đối thoại
Bảng phụ
Luyện tập sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh
Bảng phụ
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
6,7
-Bước đầu hiểu sự đan xen các phương thức biểu đạt, nghệ thuật trình bày thuyết phục, có tác dụng thúc đẩy hành độngngưới dọc của các văn bản
* Giúp học sinh:
- Hiểu được nội dung vấn đề đặt ra trong văn bản: nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ sự sống trên trái đất; nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó, là đấu tranh cho thế giới hòa bình
- Thấy được nghệ thuật nghị luận của tác giả: chứng cứ cụ thể, sát thực, cách so sánh rõ ràng, giàu sức thuyết phục, lập luận chặt
Đọc sáng tạo, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, nêu vấn đề, thảo luận
Hình ảnh về bom nguyên tử nổ (Nhật)
Chống chiến tranh giữ ngôi nhà chung thế giới
Trang 2nhật dụng chẽ.
Các phương châm hội thại
Bảng phụĐối thoại giao tiếp
Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
9
Hiểu được văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tảthì văn bản mới hay
Nêu vấn đề, kể chuyện kết hợp miêu tả, thảo luận
Bảng phụ
Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
Bảng phụ
Tuyên bố thế giới về sự sống sống còn , quyền được bảo vệ và phát trển trẻ em
11, 12
* Giúp học sinh:
-Thấy được phần nào thực trạng của trẻ em trên thế giới hiện nay, tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
Hiểu được sự quan tâm sâu sắc của cộng đồng quốc tế đối với vấn đề bảo vệ, chăm sóc trẻ em
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
Một số hình ảnh trẻ em bị ngược đãi
3
Các phương châm hội thoại tiếp theo
13
-Nắm được mối quan hệ chặt chẽ giữa phương châm hội thoại và tình huống giao tiếp
- Hiểu được phương châm hội thoại không phải là những qui định bắt buộc trong mọi tình huống giao tiếp, vì nhiều lý do khác nhau, các phương chân hội thoại có khi không được tuân thủ
Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận, đối thoại, luyện tập
Bảng phụ
Viết bài Tập làm văn số 1
14, 15
Giúp học sinh viết được một bài văn thuyết minh có kết hợp với một số biện pháp nghệ thuật để cho bài văn thuyết minh
Tự luận Bảng phụ (chép
đề kiểm tra)
Trang 3thêm sinh động
4
Chuyện người con gái Nam Xương
16, 17
-Biết cách xưng hô trong hội thoại
* Tập làm văn:Thuyết
minh
- Hệ thống hóa những hiểu biết về văn thuyết mimh: Đặc điểm, nội dung, hình thức, cách thức làm bài
-Hiểu rõ vai trò, cách đưa các BPNT và yếu tố miêu tả
* Giúp học sinh:
-Cảm nhận được vẻ đẹp truyền thống trong tâm hồn người Phụ nữ Việt Nam qua nhân vật Vũ Nương
-Thấy rõ số phận oan trái của người Phụ nữ dưới chế độ phong kiến
-Tìm hiểu những thành công về nghệ thuật của tác phẩm: dựng truyện, nhân vật, sáng trong việc kết hợp yếu tố kỳ ảo với tình tiết có thật tạo nên vẻ đẹp riêng của loại truyện truyền kỳ
Kể chuyện sinh động, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận
Bảng phụ
Xưng hô trong hội thoại 18
-Hiểu được sự phong phú, tinh tế và giàu sắc thái biểu cảm của hệ thốngcác từ ngữ xưng hô trong tiếng việt
-Hiểu rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa việc sử dụng từ ngữ xưng hô với tình huống giao tiếp và biết sử dụng thích hợp từ ngữ xưng hô
Qui nạp, vấn đáp, diễn giảng, thực hành, đối thoại
Bảng phụ
Cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp
19
Nắm được hai cách dẫn lời nói hoặc ý nghĩ: cách dẫn trực tiếp và cách dẫn gián tiếp của một người hoặc một nhân vật
Qui nạp, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, luyện tập
-Rèn luyện kỹ năng tóm tắt văn bản tự sự
Nêu vấn đề thực hành kể tóm tắt nội dung cốt truyện, thảo luận
Bảng phụ
Sự phát triển của từ vựng
21
* Giúp học sinh:
-Nắm được từ vựng của một ngôn ngữ không ngừng phát triển
-Sự phát triển của từ vựng được diễn ra
Qui nạp, nêu vấn đề, thảo luận, thực hành
Bảng phụ Liên hệ
môi trường
Trang 4theo cách phát triển nghĩa của từ thành nhiều nghĩa trên cơ sở nghĩa gốc.Hai phương thức chủ yếu phát triển nghĩa là ẩn dụ và hoán dụ.
Chuyện cũ trong phủ Chúa Trịnh
22
-Thấy được cuộc sống xa hoa của vua chúa, sự nhũng nhiễu của quan lại thời Lê-Trịnh và thái độ phê phán của tác giả
-Nhận biết được đặc trưng cơ bản của thể loại tùy bút thời xưa và đánh giá được giá trị nghệ thuật của những dòng ghi chép đầy tính hiện thực
Kể chuyện sinh động, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ
Hoàng Lê nhất thống Chí (hồi 14)
23, 24
-Cảm nhận được vẻ đẹp hào hùng của người anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ trong chiến công đại phá quân Thanh, sự thảm bại của quân xâm lược và số phận của lũ vua quan phản dân hại nước
-Hiểu sơ bộ về thể loại và giá trị nghệ thuật của lời văn trần thuật kết hợp miêu tả chân thật
Kể chuyện, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ
Sự phát triển của từ vựng (tiếp theo)
25
Nắm được hiện tượng phát triển từ vựng của một ngôn ngữ bằng cách tăng số lượng từ ngữ nhờ:
+Tạo thêm từ ngữ mới
+Mượn từ ngữ của tiếng nước ngoài
Qui nạp, nêu vấn đề,vấn đáp, thảo luận, thực hành
Bảng phụ
Truyện Kiều của Nguyễn Du 26
* Giúp học sinh:
-Nắm được những nét chủ yếu về cuộc đời, con người, sự nghiệp văn học của Nguyễn Du
-Nắm được cốt truyện, những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của truyện Kiều
Thuyết minh, kể chuyện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng
Tranh ảnh Nguyễn Du
Chị em Thúy Kiều
27
-Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của Nguyễn Du: khắc hoạ những nét riêng về nhan sắc, tài năng, tính cách, số phận Thúy kiều bằng bút pháp nghệ thuật cổ
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, thảo luận
Bảng phụ
Trang 5-Rèn luyện kỹ năng viết văn tả cảnh cho học sinh
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, nêu vấn đề, thảo luận, diễn giảng,
Bảng phụHình ảnh mùa xuân
Nghiên cứu, qui nạp, vấn đáp, thực hành, luyện tập
ngữ môi trường
Trả bài Tập làm văn số 1
30
-Đánh giá chung về bài làm của HS-Giúp HS nhận ra ưu điểm, khuyết điểm của mình trong bài văn thuyết minh
-Hướng dẫn các em lập dàn ý và tự sửa lỗi chính tả, lỗi dùng từ, lỗi đặt câu còn sai trong quá trình làm bài
-Thống kê chất lượng và bài làm hay của
HS cho cả lớp nghe
Vấn đáp, diễn giảng Đối thoại
Bảng phụ
Kiều ở lầu
* Giúp học sinh:
-Thấy được tâm trạng cô đơn buồn tủi và tấm lòng thủy chung hiếu thảo của Thúy Kiều
-Cảm nhận được sư ïthương cảm qua ngòi bút của Nguyễn Du khi tả cảnh để bộc lộ tâm trạng nhân vật
Đọc diễn cảm, tái hiện, gợi tìm
-Rèn luyện kỹ năng vận dụng các phương thức biểu đạt trong một văn bản
Nêu vấn đề, vấn đáp, diễn giảng, thực hành, luyện tập
Bảng phụ
-Hiểu được tầm quan trọng của việc trau Quy nạp, vấn Bảng phụ
Trang 6Trau dồi vốn
dồi vốn từ mà cần rèn luyện để biết được đầy đủ và chính xác nghĩa và cách dùng của từ, đồng thời còn phải biết cách làm tăng vốn từ
đáp, diễn giảng, thảo luận, thực hành
Viết bài Tập làm văn số 2
34, 35
-Giúp HS biết vận dụng những kiến thức đã học để thực hành viết một bài văn tự sự kết hợp với miêu tả cảnh vật, con người, hành động
Rèn luyện cho HS kỹ năng diễn đạt, trình bày
8
Mã Giám Sinh mua Kiều.
36, 37
- Tổng kết từ vựng: nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9
* Giúp học sinh:
Hiểu tấm lòng nân đạo của Nguyễn Du:
khinh bỉ và căm phẫn sâu sắc bọn buôn người; đau đớn sót sa trước thực trạng con người bị hạ thấp, trà đạp
- Thấy được nghệ thuật miêu tả nhân vật của tác giả: khắc họa tính cách cử chỉ
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Bảng phụ
Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga
38, 39
-Nắm được cốt truyện và những điều cơ bản về tác giả, tác phẩm
- Hiểu được khát vọng cứu người, giúp đời của tác giả và phẩm chất của hai nhân vật:
Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga
-Hiểu được đặc trưng phương thức khắc hoạ tình cách nhân vật của truyện
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
Bảng phụ
Miêu tả nội tâm trong văn bản tự sự
40
-Hiểu được vai trò của miêu tả nội tâm và mối quan hệ giữa nội tâm với ngoại hình trong khi kể chuyện
-Rèn luyện kỹ năng kết hợp kể chuyện với miêu tả nội tâm nhân vật khi viết bài văn tự sự
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Bảng phụ
Lục Vân Tiên gặp nạn
41
* Giúp học sinh:
-Qua phân tích sự đối lập giữa cái thiện và cái ác trong đoạn thơ, nhận biết được thái độ, tình cảm và lòng tin của tác giả gởi
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
sống trong lành giữa
Trang 7thiên nhiên
Chương trình địa phương
-Bổ sung vào vốn hiểu biết về văn học địa phương bằng việc nắm được những tác giả và một số tác phẩm từ sau năm 1975 viết về địa phương mình
-Bước đầu biết cách sưu tầm, tìm hiểu về tác giả, tác phẩm văn học địa phương
-Hình thành sự quan tâm và yêu mến đối với văn học của địa phương
Quy nạp, gợi tìm đối thoại, thảo luận
Bảng phụ
Tổng kết về từ vựng
43, 44
-Tiết 1: Nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ đơn và từ phức, thành ngữ, nghĩa của từ, từ nhiều nghĩa và hiện tượng chuyển nghĩa của từ)
-Tiết 2: Từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ, trường từ vựng
Quy nạp, vấn đáp, diễn giảng, thực hành luyện tập, thảo luận
Bảng phụ hệ thống hóa kiến thức
Trả bài Tập làm văn số 2
45
Giúp HS nắm vững hơn cách làm bài văn tự sự kết hợp với miêu tả, nhận ra được những chỗ mạnh, chỗ yếu của mình khi viết lại bài này và rèn luyện kỹ năng tìm hiểu đề, lập dàn ý và diễn đạt
Vấn đáp, diễn giảng, đối thoại Bảng phụ
* Thơ hiện đại Việt Nam sau cách mạng tháng Tám
1945 và thơ nước ngoài:
* Giúp học sinh:
-Cảm nhận được vẻ đẹp chân thực, giản dị của tình đồng chí, đồng đội và hình ảnh người lính cách mạng được thể hiện trong bài thơ
-Nắm được nghệ thuật đặc sắc của bài thơ:
chi tiết chân thật, hình ảnh gợi cảm và cô đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng
Đọc diễn cảm (hát, ngâm thơ), tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Bảng phụHình ảnh các anh bộ đội cụ Hồ Aûnh tg Chính Hữu
Trang 8Bài thơ về tiểu đội xe không kính
47
-Cảm nhận được nét độc đáo của hình tượng những chiếc xe không kính cùng những hình ảnh những người lái xe Trường Sơn hiên ngang, dũng cảm, sôi nổi trong bài thơ
-Thấy được những nét riêng của giọng điệu, ngôn ngữ bài thơ
-Rèn luyện kỹ năng phân tích hình ảnh, ngôn ngữ thơ
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Aûnh tác giả Phạm tiến Duật
Kiểm tra về truyện Trung đại
48
Nắm lại được những kiến thức cơ bản về chuyện trung đại Việt Nam: những thể loại chủ yếu, giá trị nội dung nghệ thuật của tác phẩm tiêu biểu
-Qua bài kiểm tra đánh giá được trình độ của mình về các mặt kiến thức và năng lực diễn đạt
Trắc nghiệm, tự luận
Phô tô đề phát cho học sinh
Tổng kết về từ vựng tiếp theo
49
-Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9(sự phát triển của từ vựng, từ mượn, từ Hán việt, thuật ngữ và biệt ngữ xã hội, các hình thức trau dồi vốn từ)
Quy nạp, vấn đáp, diễn giảng, thực hành luyện tập, thảo luận
Bảng phụ (vẽ sơ đồ về các cách phát triển từ vựng)
Nghị luận trong văn bản tự sự
50
-Hiểu thế nào nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
-Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văn tự sự có sử dụng các yếu tố nghị luận
Nêu vấn đề, thảo luận, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ
Đoàn thuyền đánh cá.
51, 52
-Hiểu cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ hiện đại sau năm
* Giúp học sinh:
-Cảm nhận được niềm vui của người làm chủ bản thân, làm chủ đất nước đang say sưa xây dựng cuộc sống mới qua bài Đoàn thuyền đánh cá của Huy Cận
Đọc diễn cảm, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Aûnh tác giả Huy
biển cần được bảo vệ
Trang 91945 và nước ngoài: Tình cảm cao đẹp và tư tưởng nhân văn, cảm hứng đa dạng trước cuộc sống mới, nghệ thuật biểu cảm,ngôn ngữ tinh tế.
-Bước đầu khái
nhữngthành tựu đóng góp của thơ Việt nam sau cách mạng tháng 8 /1945
* Tiếng Việt:
- Biết vận dụng những kiến thức vế từ vựng đã học từ lớp 6 đến9
*Tập làm văn tự sự
- Hệ thống hóa những hiểu biết
cơ bản về văn bản tự sự: đặc điểm, nội dung, hình thức, cách tạo lập, cách
Trang 10tóm tắt
11 Tổng kết từ
vựng (tiếp theo)
53
Giúp HS nắm vững hơn và biết vận dụng những kiến thức về từ vựng đã học từ lớp 6 đến lớp 9 (từ tượng thanh, từ tượng hình, một số phép tu từ từ vựng: so sánh, ẩn dụ, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ
Quy nạp, vấn đáp, diễn giảng, luyện tập, thảo luận
Bảng phụ (lập bảng hệ thống hóa kiến thức)
Tập làm thơ 8 chữ
54
-Nắm được đặc điểm khả năng miêu tả, biểu hiện phong phú của thể thơ 8 chữ-Qua hoạt động tập làm thơ 8 chữ mà phát huy tinh thần sáng tạo, sự hứng thú trong học tập, rèn luyện thêm năng lực cảm thụ thơ ca
Gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thực hành, luyện tập
đề tài môi trường
Trả bài kiểm tra văn
trong quá trình làm bài và sửa chữa
12
* Giúp học sinh:
- Thấy được tình bà cháu sâu nặng, trân trọng tình cảm thương liêng của gia đình quê hương đất nước thể hiện trong bài thơ Bếp Lửa của bằng Việt
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Aûnh tác giả Bằng Việt
Hướng dẫn đọc thêm: Khúc hát
ru những em bé lớn lên trên
- Hiểu vai trò của các yếu tố miêu tả, biểu cảm vả lập luận; người kể và ngôi kể; đối thoại và độc thoại độc thoại,
-Cảm nhận được tình yêu thương con và những ước vọng của người mẹ dân tộc Tà-ôi trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước Từ đó hiểu được phần nào lòng yêu quê hương đất nước và khát vọng của nhân dân ta trong thời kỳ lịch sử này
-Giọng điệu thơ thiết tha, ngọt ngào của Nguyễn Khoa Điềm qua những khúc ru cùng bố cục đặc sắc của bài thơ
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Aûnh tác giả Phạm Khoa Điềm
-Hiểu được ý nghĩa của hình ảnh vầng trăng, từ đó thấm thía cảm xúc ân tình với quà khứ gian lao, tình nghĩa của Nguyễn Duy và biết rút ra bài học cho mình
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Hình ảnh về trăng Môi trường
và tình cảm con
Trang 11độc thoại nội tâm trong tự sự.
-Cảm nhận được sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố tự sự trong bố cục, giữa tính cụ thể và tính khái quát trong hình ảnh của bài thơ
người
Tổng kết về từ vựng (luyện tập tổng hợp)
59
- Biết viết đoạn văn, bài văn tự sự có các yếu tốmiêu tả nội tâm, biểu cảm, nghị luận và
chuyển ngôi kể
* Văn bản:
truyện Việt Nam sau cách mạng tháng Tám 1945
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của một
Biết vận dụng kiến thức về từ vựng đã học để phân tích những hiện tượng ngôn ngữ trong thực tiễn giao tiếp, nhất là trong văn chương
Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, thực hành luyện tập
Bảng phụ (hệ thống hóa kiến thức)
Luyện tập viết đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố nghị luận
* Giúp học sinh:
-Cảm nhận được tình yêu làng quê thắm thiết thống nhất với lòng yêu nước và tinh thần kháng chiến ở nhân vật ông Hai trong truyện Qua đó thấy được tinh thần yêu nước của nhân dân ta trong thời kỳ kháng chiến chống Pháp
-Thấy được những nét đặc sắc trong nghệ thuật truyện: xây dựng tình huống tâm lý, miêu tả sing động, diễn biến tâm trạng ngôn ngữ của nhân vật quần chúng
Đọc sáng tạo, tái hiện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Aûnh tác giả Kim Lân
Chương trình địa phương- phần Tiếng Việt
64
-Hiểu thế nào là đối thoại, thế nào là độc thoại nội tâm
-Tác dụng của chúng trong văn bản tự sự
-Nhận diện và tập kết hợp các yếu tố này trong khi đọc cũng như trong khi viết
Quy nạp, vấn đáp, thảo luận, đối thoại, độc thoại nội tâm
Bảng phụ
Luyện nói: Tự sự kết hợp với
65 số tác phẩm (đoạn trích)
-Tập trung vào tự sự kết hợp với các phương thức biểu cảm, nghị luận
Nêu vấn đề, thảo luận, vấn
Trang 12nghị luận và miêu tả nội tâm
truyện Việt nam sau cách mạng tháng tám 1945
(Làng, Lặng lẽ
Sa Pa, Bến quê, Những ngôi sao
xa xôi): tinh thần yêu nưiớc, chủ nghĩaAnh hùng cách mạng, tình cảm nhân văn,
-Rèn luywện kỹ năng nói theo ngôi thứ 1 và ngôi thứ 3, có sự chuyển đổi ngôi kể để lời nói sinh động
đáp, diễn giảng, luyện tập
14
Lặng lẽ SaPa 66,
67
* Giúp học sinh:
Cảm nhận được vẻ đẹp của các nhân vật trong truyện, chủ yếu là nhân vật anh thanh niên trong công việc thầm lặng, trong cách sống và những suy nghĩ, tình cảm, trong quan hệ với mọi người
Đọc sáng tạo, kể tóm tắt truyện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng,
Tranh ảnh về Sapa
Aûnh Nguyễn Thành Long
Viết bài tập làm văn số 3
68, 69
-Nhận ra các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự
-Nắm được yêu cầu viết đoạn văn có sử dụng yếu tố nghị luận, biết viết đoạn văn theo yêu cầu của đề bài
Người kể chuyện trong văn bản tự sự
70
nghệ thuật xây dựng tình huống truyện, xây dựng nhân vật, sắp xếp tình tiết,
-Nắm được người kể và ngôi kể trong văn bản tự sự (ngôi thứ 1 hay ngôi thứù 3)
-Chọn ngôi kể thích hợp sẽ làm cho câu chuyện thêm sinh động chân thực
-Luyện nói cho học sinh
Nêu vấn đề, kể chuyện, vấn đáp, thảo luận
1945 vào nền văn học dân tộc
* Giúp học sinh:
-Cảm nhận được tình cha con sâu sắc trong hoàn cảnh éo le của cha con ông Sáu trong truyện
-Nắm được nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật, đặt biệt là nhân vật bé Thu, nghệ thuật xây dựng tình huống truyện bất ngờ mà tự nhiên của tác giả
-Rèn luyện kỹ năng đọc diễn cảm, phát hiện chi tiết nghệ thuật đáng chú ý trong truyện ngắn
Đọc sáng tạo, kể chruyện, gợi tìm, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
Bảng phụ
Trang 13Ôn tập Tiếng Việt (các phương châm hội thoại…
cách dẫn gián tiếp)
73
-Nắm vững 5 phương châm hội thoại xưng hô trong hội thoại, cách dẫn trực tiếp, cách dẫn gián tiếp
Quy nạp, vấn đáp, diễn giảng, thảo luận, đối thoại
Bảng phụ (hệ thống hóa kiến thức)
Kiểm tra Tiếng Việt
74
Kiểm tra những kiến thức mà HS đã học ở chương trình HK1 Qua đó giúp HS hệ thống hóa và củng cố kiến thức Tiếng Việt
Trắc nghiệm, tự luận Phô tô đề phát cho học sinh
16
Kiểm tra về thơ và truyện hiện đại
75, 76
Kiểm tra các bài thơ và truyện hiện đại đã học từ bài 10 đến bài 15
Trắc nghiệm, tự luận
Phô tô đề phát cho học sinh
78
truyện nước ngoài;
- Hiểu, cảm nhận được giá trị nội dung và nghệ thuật của số tác phẩm (hoặc trích đoạn) truyện nước ngoài (Rô –bin-xơn ngoài đảo hoang- Đ.Đi-phô; Bố của Xi mông- G.Mô-pa-xăng;
Con chó G.Lân-đơn; Cố hương-Lỗ Tấn,
Bấc-* Giúp học sinh:
-Thấy được tinh thần phê phán sâu sắc xã hội cũ và niềm tin trong sáng vào sự xuất hiện tất yếu của cuộc sống mới, xã hội mới
-Thấy được màu sắc sắc trữ tình đậm đà của tác phẩm, việc sử dụng thành công các biện pháp nghệ thuật so sánh, đối chiếu;
việc kết hợp nhuần nhuyễn nhiều phương thức biểu đạt trong tác phẩm
Tái hiện, gợi tìm, kể tóm tắt , vấn đáp, diễn giảng, thảo luận
Bảng phu
Tranh chân dung Lỗ Tấn
Môi trường xã hội có sự thay đổi con người
* Giúp học sinh:
- Rút kinh nghiệm bài viết số 3, bài viết trong giờ kiểm tra tổng hợp
- Phân tích đề, lập dàn ý đại cương
- Sửa chữa những sai sót trong quá trình làm bài của học sinh
Đánh giá, vấn đáp, diễn giảng
Bảng phụ
Trang 14Trả bài kiểm tra Tiếng Việt
80
* Giúp học sinh:
- Nhận xét chung về bài làm kiểm tra của học sinh
- Sửa chữa sai sót trong quá trình làm bài của HS
- Thống kê chất lượng bài làm của các em
Đánh giá chung, vấn đáp, diễn giảng
Đánh giá chung, vấn đáp, diễn giảng
Hệ thống hóa kiến thức, vấn đáp, diễn giảng
So sánh, đối chiếu thảo luận, luện tập
-Tích hợp giữa TLV với các nội dung của phần Văn và phần Tiếng Việt để thấy đượcv sự tác động qua lại của các nội dung này trong sách ngữ văn 9
So sánh, đối chiếu nội dung vă bản tự sự ở lớp 9 với các nội dung về kiểu văn bản này
ở lớp dưới
Hệ thống hóa kiến thức, vấn đáp, diễn giảng
So sánh, đối chiếu thảo luận, luện tập
Bảng phụ